Sinh viên được xếp loại học lực trung bình nếu điểm CPA la

Đang có nhiều tranh cãi về vấn đề:“Bằng đại học có quy định xếp loại không?” Để có câu trả lời chính xác nhất cho câu hỏi nêu trên, xin mời các bạn cùng theo dõi bài viết dưới đây của 

Bằng đại học có quy định xếp loại không?

Bằng đại học có quy định xếp loại không?” thì câu trả lời là có. Bằng đại học hiện vẫn ghi xếp loại như: xuất sắc, giỏi, khá, trung bình chứ không phải không quy định như dự thảo trước đó làm bằng đại học tại tphcm.

Theo thông tư quy định nội dung chính ghi trên văn bằng và phụ lục văn bằng giáo dục đại học được Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành vào ngày 30/12/2019, có hiệu lực kể từ ngày 1/3/2020.

10 nội dung chính được ghi trên văn bằng giáo dục đại học bao gồm:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

  1. Tên văn bằng ghi theo từng trình độ đào tạo: bằng cử nhân, bằng thạc sĩ, bằng tiến sĩ, văn bằng trình độ tương đương.
  2. Ngành đào tạo.
  3. Tên cơ sở cấp văn bằng.
  4. Họ, chữ đệm và tên của người được cấp văn bằng.
  5. Ngày tháng và năm sinh của người được cấp bằng.
  6. Hạng tốt nghiệp [nếu có].
  7. Địa danh và ngày tháng năm được cấp văn bằng.
  8. Chức danh, chữ ký, họ, tên đệm của người có thẩm quyền cấp bằng và đóng dấu theo quy định.
  9. Số hiệu và sổ vào sổ cấp văn bằng.

Điểm khác so với dự thảo trước đó là tên văn bằng đào tạo có bổ sung thêm văn bằng trình độ tương đương [được ghi cạnh bằng cử nhân, bằng thạc sĩ hoặc bằng tiến sĩ].

Cách để tính điểm xếp loại bằng tốt nghiệp đại học

Sau khi đã tìm được câu trả lời cho câu hỏi: “Bằng đại học có quy định xếp loại không?” thì chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu cách tính điểm xếp loại bằng tốt nghiệp nhé!

Theo hệ thống tín chỉ tại Việt Nam quy định cách xếp loại bằng tốt nghiệp đại học theo tín chỉ phụ thuộc vào điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc các học phần. Tất cả vẫn được chấm theo thang điểm 10 và làm tròn đến một chữ số thập phân. Tất cả điểm của các môn học sẽ được làm tròn đến một chữ số thập phân.

Những thang điểm để xếp loại học lực

  • Từ 8.0 – 10 điểm : Giỏi
  • Từ 6.5 – 7.9 điểm : Khá
  • Từ 5.0 – 6,4 điểm : Trung bình
  • Từ 3.5 – 4,9 điểm : Yếu

Cách để tính điểm xếp loại học lực theo thang điểm chữ

Việc xếp loại học lực đại học theo thang điểm chữ được đánh giá chi tiết như sau:

  • Điểm A từ 8.5- 10 đạt: Giỏi
  • Điểm B+ từ 8.0 – 8.4 đạt: Khá giỏi
  • Điểm B từ 7.0 – 7.9 đạt: Khá
  • Điểm C+ từ 6.5 – 6.9 đạt: Trung bình khá
  • Điểm C từ 5.5 – 6,4 đạt: Trung bình
  • Điểm D+ từ 5.0 – 5.4 đạt: Trung bình yếu
  • Điểm D từ 4.0 – 4.9 đạt: Yếu
  • Điểm F dưới 4.0 đạt: Kém

Với những sinh viên đạt điểm D ở học phần nào sẽ được học cải thiện lại điểm của học phần đó. Còn nếu sinh viên bị điểm F thì bắt buộc phải đăng ký học lại từ đầu theo đúng quy định của nhà trường.

Cách để tính điểm xếp loại học lực theo thang điểm 4

Để có thể tính điểm trung bình chung của học kỳ và điểm trung bình chung tích lũy của mỗi sinh viên theo hệ thống tín chỉ. Tương ứng với mỗi mức điểm chữ của mỗi học phần sẽ được quy đổi thành điểm số như sau:

  • A tương ứng với 4 điểm
  • B+ tương ứng với 3.5 điểm
  • B tương ứng với 3 điểm
  • C+ tương ứng với 2.5 điểm
  • Điểm C tương ứng với 2 điểm
  • D+ tương ứng với 1.5 điểm
  • D tương ứng với 1 điểm
  • Điểm F tương ứng với 0 điểm

Cách để tính điểm tốt nghiệp đạt bằng tốt nghiệp

Với những thông tin chúng tôi sắp chia sẻ dưới đây thì ngoài việc giúp bạn biết được bằng đại học có quy định xếp loại không thì còn giúp bạn biết được cách tính điểm tốt nghiệp bằng tốt nghiệp nữa đấy.

Sau mỗi học kỳ, căn cứ vào điểm tích lũy trung bình chung thì học lực của sinh viên được xếp thành các loại sau:

  • Xuất sắc: Điểm trung bình chung tích lũy đạt từ 3,60 đến 4,00 điểm
  • Giỏi: Điểm trung bình chung tích lũy từ 3,20 đến 3,59 điểm
  • Khá: Điểm trung bình chung tích lũy từ 2,50 đến 3,19 điểm
  • Trung bình: Điểm trung bình chung tích lũy từ 2,00 đến 2,49 điểm
  • Yếu: Điểm trung bình chung tích lũy dưới 2,00 điểm với điều kiện không thuộc trường hợp bị nhà trường cho thôi học.

Tuy nhiên, địa chỉ mua bằng đại học giả không cọc giá tốt để có thể đạt bằng đại học loại giỏi hay xuất sắc thì ngoài điểm tích lũy theo quy định trên thì còn có thêm điều kiện bắt buộc đó là khối lượng các học phần phải thi lại [điểm F] không vượt quá 5% so với tổng số tín chỉ quy định cho toàn chương trình học của mỗi sinh viên. Đồng thời sinh viên không vi phạm kỷ luật trong thời gian học.

Vì vậy, nếu bạn đặt ra mục tiêu đạt bằng loại giỏi hay xuất sắc thì nhờ lưu ý điều này nhé!

Hy vọng với những thông tin mà vừa chia sẻ đã giúp bạn đọc giải đáp được thắc mắc bằng đại học có xếp loại không? Cảm ơn các bạn đã quan tâm và theo dõi bài viết của. Hẹn gặp lại các bạn ở những bài viết thú vị tiếp theo của chúng tôi nhé!

Xếp loại học lực. style=background-color:#0d6efd; text-align:center; color:white; font-weight:bold; border-radius:unset> Đặt câu hỏi

Quý khách cần hỏi thêm thông tin về Xếp loại học lực có thể đặt câu hỏi tại đây.

Khi làm hồ sơ tuyển sinh đầu vào đại học hay xin học bổng đại học nước ngoài, đặc biệt ở Mỹ, người học thường nghe cụm từ GPA. Vậy GPA là gì? đổi điểm gpa thế nào?

GPA là gì?

GPA là một tiêu chí đánh giá học lực của học sinh, sinh viên qua đó phần nào thể hiện trình độ học thuật và mức độ cố gắng trong học tập. GPA được thể hiện trong bảng điểm hoặc học bạ.

Weighted GPA

Weighted GPA chỉ điểm GPA có trọng số, thường tính dựa vào mức độ khó của khóa học.

//blog.prepscholar.com/whats-a-weighted-gpa-how-to-calculate-it

Ví dụ: Học sinh đạt điểm A của lớp nâng cao sẽ có GPA 3.8. Trong khi học sinh đạt điểm A của lớp trung bình sẽ tương đương với GPA 3.5

CPA là gì?

Ngoài GPA, CPA là khái niệm được nhắc đến nhiều nhất và là tiêu chí đánh giá học lực phổ biến khi đi du học hiện nay.

CPA [Cumulative GPA] hay còn gọi là CGPA, là điểm trung bình tích lũy của nhiều học kỳ và cả khóa học. Nói một cách đơn giản, CPA là trung bình của nhiều GPA.

Cách tính điểm GPA ở Việt Nam

Ở Việt Nam, hiện đang sử dụng thang điểm 10 và thang điểm 4 đển tính điểm GPA. Thang 10 cũng là cách tính điểm GPA đại học quốc gia.

*Thang điểm 4 là thang điểm được dùng để tính điểm GPA cho sinh viên các hệ Đại học/Cao đẳng điểm từng học kỳ, điểm kết thúc năm học. Thang điểm 4 áp dụng cho những trường có phương pháp đào tạo theo hệ thống tín chỉ.

Xếp loại học lực theo học kỳ và năm học

  • Đạt hạng xuất sắc nếu GPA từ 3.60 – 4.00.
  • Đạt hạng giỏi nếu GPA đạt từ 3.2 – 3.59.
  • Đạt hạng trung bình nếu GPA từ 2.00 – 2.49.
  • Đạt hạng yếu nếu GPA nhỏ hơn 2.

Xếp loại bằng tốt nghiệp

  • Bằng Xuất sắc: Nếu điểm GPA từ 3.60 – 4.00.
  • Bằng Giỏi: Nếu điểm GPA từ 3.20 – 3.59.
  • Bằng Khá: Nếu điểm GPA từ 2.50 – 3.19.
  • Bằng Trung bình: Nếu điểm GPA từ 2.00 – 2.49.

Theo thông thường GPA sẽ được tính theo công thức:

*Thang điểm 10 dùng để đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở, trung học phổ thông và cả Quy chế Đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy.

Xuất sắcGiỏiKháTrung bình kháTrung bìnhYếuKém
9 – 108 -< 97 -< 86 -< 75-

Chủ Đề