So sánh cái ngông của tản đà với nguyễn công trứ

Tài liệu "Cái Ngông từ thơ của Nguyễn Công Trứ đến thơ Tản Đà" có mã là 90163, file định dạng docx, có 54 trang, dung lượng file 404 kb. Tài liệu thuộc chuyên mục: Luận văn đồ án > Văn hóa nghệ thuật > Âm nhạc học. Tài liệu thuộc loại Bạc

Nội dung Cái Ngông từ thơ của Nguyễn Công Trứ đến thơ Tản Đà

Trước khi tải bạn có thể xem qua phần preview bên dưới. Hệ thống tự động lấy ngẫu nhiên 20% các trang trong tài liệu Cái Ngông từ thơ của Nguyễn Công Trứ đến thơ Tản Đà để tạo dạng ảnh để hiện thị ra. Ảnh hiển thị dưới dạng slide nên bạn thực hiện chuyển slide để xem hết các trang.
Bạn lưu ý là do hiển thị ngẫu nhiên nên có thể thấy ngắt quãng một số trang, nhưng trong nội dung file tải về sẽ đầy đủ 54 trang. Chúng tôi khuyễn khích bạn nên xem kỹ phần preview này để chắc chắn đây là tài liệu bạn cần tải.

Xem preview Cái Ngông từ thơ của Nguyễn Công Trứ đến thơ Tản Đà

Nếu bạn đang xem trên máy tính thì bạn có thể click vào phần ảnh nhỏ phía bên dưới hoặc cũng có thể click vào mũi bên sang trái, sang phải để chuyển nội dung slide.Nếu sử dụng điện thoại thì bạn chỉ việc dùng ngón tay gạt sang trái, sang phải để chuyển nội dung slide.

Hợp tác cùng BigSchool

Liên hệ

Địa chỉ: Tầng 10, Toà nhà Center Building, số 01 Nguyễn Huy Tưởng, P. Thanh Xuân Trung, Q. Thanh Xuân, TP. Hà Nội.
Điện thoại: 19002136 [Phí 3.000đ/phút]
Email:

Cái ngông trong thơ Tản Đà-Cả hai thi sĩ đều thể hiện mình độc đáo qua văn chương, chính sự nghiệp vănchương đã phản ánh cái tài hoa, tài tử, sự phá phách, ngông nghênh của bảnthân.Trời đất cho ta một cái tàiGiắt lưng dành để tháng ngày chơi”[Nguyễn Công Trứ]Vùng đất Tây Sơn nảy một ôngTuổi chửa bao nhiêu văn rất hungSông Đà núi Tản ai hun đúcBút thánh câu thần sớm vãi vung[Tự trào_Tản Đà]-Dù ở hai giai đoạn khác nhau nhưng có những điểm chung trong đề tài, nộidung phản ánh, giống nhau trong cách thể hiện đó là ngôn ngữ và hình ảnh tấtcả đều thể hiện cái ngông phá cách và rất riêng.Tương tư không biết cái làm saoMuốn vẽ mà chơi vẽ được nào?[Tương tư _ Nguyễn Công Trứ]Quái lạ làm sao cứ nhớ nhauNhớ nhau đằng đẵng suốt đêm thâuBốn phương mây nước người đôi ngảHai chữ tương tư một gánh sầu[Tương tư_Tản Đà]Vũ trụ nội mạc phi phận sựÔng Hi Văn tài bộ đã vào lồngKhi thủ khoa, khi tham tán, khi Tổng đốc ĐôngGồm thao lược đã lên tay ngất ngưởng[Bài ca ngất ngưởng_Nguyễn Công Trứ]Bởi ông hay quá ông không đỗKhông đỗ ông càng tốt bộ ngông[Tự trào_Tản Đà][Type text]Page 46 Cái ngông trong thơ Tản Đà-Hai nhà văn đều ý thức cao về tài năng của bản thân, dám nói giọng điệu bônglơn về những đối tượng như trời, tiên, bụt… Dám phô bày con người mìnhvượt ra ngoài khuôn khổ của mình với thiên hạ, muốn đùa giỡn cùng thiên hạ.Gót tiên theo đủng đỉnh một đôi dìBụt cũng nực cười ông ngất ngưởng[Bài ca ngất ngưởng_Nguyễn Công Trứ]Tước hữu ngũ sĩ cư kỳ liệtDân hữu tứ sĩ vi chi tiên[Kẻ sĩ_ Nguyễn Công Trứ]Văn đã giàu thay lại lắm lốiTrời nghe Trời cũng bật buồn cười!Chư tiên ao ước tranh nhau dặn:“Anh gánh lên đây bán chợ Trời!””[Hầu Trời_Tản Đà]Điểm khác nhau:Điểm khácThời đạiTản ĐàLà “con người của hai thế kỷ” ,sống trong thời đại giao thời,Hán học tàn mà Tây học cũngmới bắt đầu.Cuộc đờiHọc Hán văn, đi thi nhưngkhông đỗ nên chuyển qua sángtác văn chương quốc ngữ.Sự nghiệpLà ngôi sao sáng trên thi đàn vớinhiều tác phẩm chủ yếu là sángtác bằng chữ quốc ngữ.Nộidung Thể hiện mình, khoe tài vănvăn thơchương hơn đời, sánh ngang[Type text]Page 47Nguyễn Công TrứLà thời kỳ tương đối ổn định,nhà Nguyễn khôi phục TốngNho. Có sự phát triển của kinh tếhàng hóa và xuất hiện tầng lớpthị dân.Đi thi, làm quan, bị thăng giángchức nhiều lần, có tài trên mọilĩnh vực từ văn hóa, kinh tế đếnquân sự.Từng giữ nhiều chức quan lớn,giúp vua dẹp giặc, thực hiệncông cuộc khai hoang. Vănchương sác tác chủ yếu bằng chữNôm và sở trường là hát nói.Đề cao chí nam nhi, nợ tangbồng: Cái ngông trong thơ Tản Đàcùng trời đất.“Trời lại phê cho: “văn thật tuyệt!“Cũng có lúc mưa tuôn sóng vỗxuống hạ giới “trích tiên” đểlàm “việc thiên lương” củanhân loại.“Trời rằng: “ không phải là trời đày,Thể hiện cái ngông của mộtbậc trung thần vẹn tròn đạo“sơ chung”, bất mãn triều đìnhmục nát và thối rữa, xem thườngcông danh, lợi lộc.“ Nghĩa vua tôi cho vẹn đạo sơ chungQuyết ra tay chèo lái với cuồng phongChí những toan chẻ núi lấp sôngVăn trần được thế chắc có ít!”Cho mình là một vị tiên bị đày Làm nên đấng anh hùng đâu đấy tỏ”Trời định sai con một việc nàyLà việc thiên lương của nhân loạiCho con xuống thuật cùng đời hay””.Không vô trách nhiệm nhưngkhông xem trọng đạo vua tôi,không quan tâm tới cuộc sốngchỉ vui chơi say “ thơ vàrượu”.“Say rượu nghĩ cũng hư đờiHư thời hư vậy, say thời cứ say”“Trời đất sinh ta, rượu với thơKhông thơ không rượu sống như thừaCông danh hai chữ mùi men nhạtSự nghiệp trăm năm nét mực mờ”Tổng kết[Type text]Đan xen mộng-tỉnh, tỉnh-say, tìmvề với sự thoát li, tìm gặp nhữngcon người lí tưởng, ông là ngườiđa tình.« Việc trần ai ai tỉnh ai loSay túy lúy nhỏ to đều bất kể” Cái ngông làm ngược vớicuộc đời thể hiện mìnhtrong sạch, một sự tự ýthức cao độ về bản thân,tài năng và thái độ. Sốngtự do thoải mái với sựkhẳng định cá nhân mớimẻ mà thời đại mang lại.Cái ngông về tài văn chương củamình hơn đời thể, giá trị củamình sánh ngang với người trờithể hiện một sự khiêu khích vềPage 48Trong triều ai ngất ngưởng như ông”Một cái ngông nổi loạn, ngấtngưởng không quan tâm miệnglưỡi thế gian.“ Khôn khéo dễ hầu bưng khắp miệngKhen chê âu cũng gác ngoài tai”Nhiều lúc ngạo nghễ nhưng cókhi lại bi quan do chưa thoátkhỏi sự khắc kỷ của nho gia.“Mai sau xin chớ làm ngườiLàm cây thông đứng giữa trời màreo”Chưa có sức đả phá, chưatạo thành một thế lựcmạnh nhưng chứng tỏđược sự ngông ngạo tổnghòa của hai nhân cách: nhàthơ và nhà khai quốc côngthần.Cái ngông đề cao cái tôi cá nhânnhưng thể hiện bằng phong cáchdân tộc thông qua thể hát nói.Một phong cách ngông đạo mạo Cái ngông trong thơ Tản Đàgiá trị con người trong xã hội.vượt lên sự khen chê của dưluận.Đóng góp của Tản Đà đối với nền văn học Việt NamIV.Nhà thơ Xuân Diệu từng nói rằng: "Tản Đà là thi sĩ đầu tiên, mở đầu cho thơViệt Nam hiện đại. Tản Đà là người thứ nhất đã có can đảm làm thi sĩ, đã làm thi sĩmột cách đường hoàng, bạo dạn, dám giữ một cái tôi”. Bằng bản lĩnh của mình,Tản Đà mang đến một luồng sinh khí mới cho nền văn học Việt Nam.Thi sĩ trựctiếp thể hiện cái tôi bản ngã của mình một cách hết sức độc đáo và mới mẻ.Như Hoài Thanh đã nói "Tiên sinh là người của hai thế kỉ”, Tản Đà là ngườiđã đặt được dấu gạch nối giữa văn học truyền thống và văn học hiện đại, là người"dạo bản đàn mở đầu cho một cuộc hòa nhạc tân kì đương sắp sửa”[Hoài Thanh].Tản Đà nhìn nhận được mọi chuyện xảy ra trên đời đều là mộng.“Giấc mộng con”cũng là mộng, “Giấc mộng lớn” cũng là mộng.Sự thoát ly cũng chính là cảm hứngcủa nhiều nhà thơ trong phong trào Thơ mới sau này [Thế Lữ, Lưu Trọng Lư,…].Tản Đà là lớp thế hệ đầu đưa văn chương thành một nghề kiếm sống.Ông đưa tình cảm con người cá nhân trong đời sống bình thường của xã hội[nỗi buồn vui, lo âu, hi vọng, khát khao yêu đương…], đi từ kinh nghiệm viết văncũ, cách tân thể loại, phong cách làm cho thơ văn trở nên nhuần nhị, hợp với thịhiếu của công chúng thành thị.Từ đó làm xuất hiện công chúng văn học mới “côngchúng văn học đô thị”.+ thị hiếu đô thị+ phương tiện thông tin báo chí+ đồng tiền[Type text]Page 49 Cái ngông trong thơ Tản ĐàÔng đã làm thay đổi vị trí của văn học và tính chất của văn học. Để kiếm sống, TảnĐà viết văn thơ phục vụ cho đối tượng công chúng đô thị nên để thu hút và phùhợp thị hiếu dân chúng đô thị tính chất văn học và vị trí văn học trong văn thơ TảnĐà cũng có sự thay đổi. Nếu truyền thống văn học khoác chiếc áo cao đạo, thanhtao thì giờ đây nó được xem là thứ hàng hóa linh động được trao đổi giữa tác giảvà công chúng thông qua trung gian là nhà xuất bản và tòa báo.Cùng nói về cảnh nghèo hay sự lộng hành của đồng tiền nhưng sự đóng góp củaTản Đà là sự tiếp biến của các nhà thơ trước như Nguyễn Công Trứ, Cao BáQuát… Tản Đà không dấu diếm, mà thành thật, không mĩ hóa cảnh nghèo. Đồngtiền luồn lách, làm chủ xã hội không chỉ thay quyền uy làm chủ số phận con ngườinhư trong Truyện Kiều khi Thúy Kiều không còn sự lựa chọn mà Tản Đà còn tinhtế khi thấy xã hội của ông sống đồng tiền còn chia phối cả nhân cách, hạnh phúclứa đôi[khi con người đáng được hạnh phúc, hoàn toàn có thể làm chủ hạnh phúc].Với việc thể hiện một cái ngông hết sức táo bạo cùng một cảm hứng mới mẻcảm hứng lãng mạn, Tản Đà là người đi đầu, tiên phong trong phong trào Thơ mới.Ông cũng là người khơi nguồn cho làn sóng văn học lãng mạn diễn ra mạnh mẽ,góp phần thay đổi diện mạo của văn học.Để nói lên vai trò của Tản Đà, xin được trích câu nói của Xuân Diệu trong bàiphê bình văn học “Công của thi sĩ Tản Đà”: “Chúng ta hiện nay có một tâm hồnkhúc chiết, dù xu hướng về một lối thơ hợp với những tình cảm mới, chúng ta vẫnyêu và kính phục luôn luôn nhà thi sĩ thứ nhất đã cho chúng ta nghe những khúcgiáo đầu đặc biệt tài hoa, những khúc giáo đầu của thơ hiện kim, của Thơ mới”[Thơ Tản Đà tác phẩm và lời bình, NXB Văn học, 2007, tr 175].V.[Type text]Kết luậnPage 50

Video liên quan

Chủ Đề