So sánh Luật đất đai 2003 và 2013

Sách so sánh luật đất đai năm 2003 và 2013 được xuất bản tháng 3 năm 2018 do tác giả Nguyễn Ngọc Điệp biên soạn. Cuốn sách là tài liệu hữu ích cho bạn đọc nghiên cứu pháp luật đất đai, nhà ở.

Luật Đất đai năm 2013 ngoài việc kế thừa các quy định của Luật Đất đai năm 2003 và loại bỏ những quy định không còn phù hợp với thực tế của Luât Đất đai 2003, thì đồng thời cũng bổ sung nhiều quy định mới nhằm hoàn thiện chính sách đất đai của Nhà nước, khắc phục những hạn chế, bất cập của Luật Đất đai 2003, góp phần tăng cường công tác quản lý đất đai và nâng cao hiệu quả sử dụng đất.

Nhằm giúp bạn đọc nói chung, những người làm công tác pháp luật nói riêng thuận tiện trong việc nghiên cứu và áp dụng Luật Đất đai, Nhà xuất bản Nông Nghiệp cho xuất bản cuốn sách:

Cuốn sách được bố cục thành hai phần:

- PHẦN THỨ NHẤT: SO SÁNH LUẬT ĐẤT ĐAI 2003 VÀ 2013.

- PHẦN THỨ HAI: CÁC VĂN BẢN VÊ GIAO ĐẤT, CHO THUÊ ĐẤT, THU HỒI ĐẤT, THU TIỀN SỬ DỤNG ĐẤT, CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT, BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI VỀ  ĐẤT

Ngoài ra cuốn sách còn in các văn bản hướng dẫn thi hành Luật Đất đai trong các lĩnh vực giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, thu tiền sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, bồi thường thiệt hại về đất mới nhất để bạn đọc tham khảo và áp dụng trong công việc.

Đây là một tài liệu cần thiết và hữu ích cho các cá nhân, cơ quan, đơn vị quản lý hoạt động trong lĩnh vực đất đai, nhà ở.

 Sách được in với hình thức đẹp, khổ 20 x 28 cm, dày 448 trang. Giá: 395.000đ/cuốn

Nhà xuất bản Nông nghiệp trân trọng giới thiệu và đề nghị các cơ quan, đơn vị tham gia hợp tác tạo điều kiện thuận lợi để cuốn sách được phổ biến rộng rãi trong phạm vi cả nước. 

MỤC LỤCPHẦN1.MỞ ĐẦU1. ĐẶT VẤN ĐỀLuật đất đai năm 2003 được Quốc hội khóa XI thông qua tại kỳ họp thứ 4ngày 26 tháng 11 năm 2003,sau 10 năm thi hành đã đạt được những kết quả chủyếu như sau:- Chính sách, pháp Luật đất đai từng bước được hoàn thiện, đóng góp tíchcực cho phát triển kinh tế, góp phần giữ vững ổn định chính trị, đảm bảo an sinhxã hội; thu hẹp sự phân biệt giữa nhà đầu tư trong nước và nước ngoài trong việctiếp cận đất đai; khắc phục những bất cập về bồi thường, hỗ trợ khi Nhà nướcthu hồi đất; đổi mới công tác giải quyết tranh chấp, khiếu nại về đất đai.-Phân bổ quỹ đất đáp ứng cho các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội,quốc phòng, an ninh. Việc chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất về cơ bản phù hợpvới chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Quỹ đất nông nghiệp đã đáp ứng yêu cầu bảođảm an ninh lương thực quốc gia, bảo vệ và phát triển rừng. Quỹ đất dành chocông nghiệp, dịch vụ, xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển đô thị được mở rộng,từng bước đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước vànhu cầu đô thị hóa. Diện tích đất chưa sử dụng cơ bản đã được đưa vào khai thácsử dụng.-Các quyền của người sử dụng đất được mở rộng và được Nhà nước bảođảm thực hiện đã làm cho người sử dụng đất gắn bó hơn với đất đai, yên tâmđầu tư, phát triển sản xuất, kinh doanh để tăng hiệu quả sử dụng đất.- Thị trường bất động sản trong đó có quyền sử dụng đất đã tạo lập đượccơ chế hoạt động, phát triển tương đối đồng bộ; từng bước hoàn thiện chính sáchtài chính đất đai theo hướng tiếp cận cơ chế thị trường, đã huy động được nguồnvốn xã hội cho thị trường, thu hút đầu tư cho phát triển, đưa đất đai trở thànhnguồn nội lực, nguồn vốn để phát triển đất nước.- Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất được triển khai đồng bộ ở các cấp; côngtác cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khácgắn liền với đất đã được quan tâm chỉ đạo thực hiện; cải cách thủ tục hành chínhtrong lĩnh vực đất đai được đẩy mạnh. Công tác quản lý nhà nước về đất đai đã cónhiều chuyển biến, hệ thống tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về đất đai từngbước được củng cố, cán bộ làm công tác quản lý đất đai được tăng cường.Tuy nhiên, qua tổng kết tình hình thi hành Luật đất đai năm 2003 còn nổilên một số tồn tại, bất cập chủ yếu như sau:- Pháp luật đất đai và các pháp luật khác có liên quan đến đất đai quy địnhcòn thiếu đồng bộ, chồng chéo, mâu thuẫn dẫn đến việc áp dụng khó khăn. Mặtkhác, pháp luật về đất đai còn một số nội dung chưa rõ ràng, chưa phù hợp. Việcphân cấp thẩm quyền trong quản lý đất đai chưa đi đôi với quy định cơ chế bảođảm quản lý thống nhất của Trung ương. Công tác thanh tra, giám sát thi hànhpháp luật chưa nghiêm, trong khi chế tài xử lý vi phạm pháp luật về đất đai cònthiếu và chưa đủ mạnh để ngăn chặn các hành vi vi phạm.-Nguồn lực về đất đai chưa được khai thác và phát huy đầy đủ để trởthành nguồn nội lực quan trọng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.Việc sử dụng đất ở nhiều nơi còn lãng phí, hiệu quả thấp. Nhiều diện tích đất đãthu hồi để thực hiện các dự án đầu tư nhưng tiến độ sử dụng chậm, còn để hoangphí đất đai, gây nhiều bức xúc trong xã hội. Nhiều địa phương chưa quan tâmthực hiện cơ chế tạo quỹ đất “sạch” để đấu giá quyền sử dụng đất, tăng nguồnthu cho ngân sách nhà nước.- Công tác quản lý nhà nước về đất đai vẫn còn hạn chế, bất cập. Quyhoạch sử dụng đất chất lượng chưa cao, chưa đồng bộ với các quy hoạch chuyênngành, tính kết nối liên vùng, liên tỉnh và quản lý quy hoạch còn yếu. Đăng kýđất đai, đặc biệt là đăng ký biến động làm chưa tốt.- Các quy định của pháp luật chưa làm rõ cơ chế thực hiện các quyền địnhđoạt của Nhà nước với vai trò là đại diện chủ sở hữu đất đai, chưa giải quyết hàihòa lợi ích giữa Nhà nước, người sử dụng đất và nhà đầu tư. Quyền và nghĩa vụcủa người sử dụng đất chưa được quy định đầy đủ, nhất là điều kiện thực hiệncác quyền. Việc chấp hành kỷ luật, kỷ cương trong quản lý, sử dụng đất chưanghiêm.- Quy định pháp luật về giải quyết khiếu nại, tố cáo, tranh chấp về đất đaicòn chưa đáp ứng được yêu cầu dẫn đến nhiều vụ việc phải giải quyết qua nhiềucấp, kéo dài; nhiều bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật nhưng chưa đượcthi hành; tình hình khiếu nại, tố cáo, tranh chấp về đất đai còn diễn biến phức tạp.- Thị trường bất động sản trong đó có quyền sử dụng đất còn bộc lộ nhữngyếu kém, không ổn định, phát triển thiếu lành mạnh, giao dịch “ngầm” khá phổbiến. Tình trạng đầu cơ đất đai còn xảy ra đẩy giá đất tăng cao đã có tác độngkhông nhỏ đến ổn định kinh tế vĩ mô. Chưa đáp ứng được nhu cầu nhà ở, đất ởcủa các đối tượng chính sách xã hội, cán bộ công chức, người có thu nhập thấp.Việc cấp Giấy chứng nhận đối với đất ở tại đô thị còn chậm. Chính sách thuếchưa thực hiện tốt vai trò điều tiết thị trường bất động sản.- Thủ tục hành chính về đất đai vẫn còn rườm rà, thời gian giải quyết còndài; một số địa phương còn quy định thêm thủ tục, giấy tờ, chưa cung cấp thông2tin đầy đủ, kịp thời cho người dân và doanh nghiệp; chưa gắn việc thực hiện quytrình giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất với thủ tụcvề đầu tư và xây dựng; sự phối hợp giữa các cơ quan có liên quan trong việcthực hiện các thủ tục chưa tốt.- Tổ chức bộ máy, năng lực đội ngũ cán bộ về quản lý đất đai còn chưađáp ứng yêu cầu thực thi nhiệm vụ, nhất là ở cấp cơ sở. Đầu tư xây dựng cơ sởvật chất kỹ thuật phục vụ công tác quản lý đất đai còn hạn chế.Đất đai là vấn đề lớn, phức tạp và rất nhạy cảm, tác động trực tiếp đếnkinh tế, chính trị, xã hội, sự ổn định và phát triển của đất nước; kết quả tổng kếtgần 10 năm thực hiện Luật đất đai năm 2003 đã chỉ ra những tồn tại, bất cập củahệ thống pháp luật về đất đai. Mặt khác, để thể chế hóa những quan điểm, chủtrương, chính sách lớn của Đảng đã được nêu trong Nghị quyết Đại hội Đảngtoàn quốc lần thứ XI và Nghị quyết của Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hànhTrung ương Đảng khoá XI đòi hỏi phải sửa đổi Luật đất đai năm 2003 một cáchtoàn diện.Ngày 29 tháng 11 năm 2013, tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội nước Cộng hòaxã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII đã thông qua Luật đất đai. Ngày 09 tháng12 năm 2013, Luật đã được Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Namký Lệnh công bố gồm 14 chương, 212 điều. Luật có hiệu lực thi hành kể từ ngày01 tháng 07 năm 2014. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện Luật đất đai 2013,vẫn còn có những vướng mắc nhất định tại các địa phương, cùng tìm hiểu vấnđề: “So sánh việc thực hiện luật đất đai 2003 và 2013 trên địa bàn tỉnh TuyênQuang” để nhìn nhận rõ hơn về việc thực thi pháp luật tại địa phương.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨUThông qua tìm hiểu việc thực hiện luật đất đai 2003 so với 2013, đưa ranhững điểm tiến bộ trong thực hiện luật và những hạn chế cần đổi mới.3PHẦN 2.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU1. NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬT ĐẤT ĐAI 2013 SO VỚI 2003Luật đất đai bao gồm 14 chương và 212 điều, những nội dung đổi mới cơbản của Luật đất đai 2013 so với Luật Đất đai 2003 như sau:1.1. Quy định chung1.1.1. Người sử dụng đất [Điều 5 Luật Đất đai]Luật đất đai năm 2003 quy định người sử dụng đất gồm 7 nhóm chủ thểgồm các tổ chức trong nước; hộ gia đình, cá nhân trong nước; cộng đồng dân cư;cơ sở tôn giáo; tổ chức nước ngoài có chức năng ngoại giao; người việt namđịnh cư ở nước ngoài; tổ chức, cá nhân nước ngoài [Điều 9].Kế thừa các quy định của Luật đất đai năm 2003, Luật đất đai năm 2013tiếp tục quy định người sử dụng đất gồm 7 nhóm chủ thể, tuy nhiên có một sốsửa đổi như sau:Thứ nhất, đối với nhóm chủ thể là tổ chức trong nước sửa đổi “tổ chứckhác theo quy định của Chính phủ” thành “tổ chức khác theo quy định của phápluật dân sự” để phù hợp với quy định của pháp luật dân sự về các tổ chức.Thứ hai, đối với nhóm chủ thể là cộng đồng dân cư bổ sung thêm “tổ dânphố”.Thứ ba, đối với chủ thể là cơ sở tôn giáo bổ sung thêm cơ sở “nhànguyện” và “niệm phật đường”.Thứ tư, đối với chủ thể là người Việt Nam định cư ở nước ngoài được sửađổi theo hướng bỏ quy định điều kiện là phải “về đầu tư, hoạt động văn hóa,hoạt động khoa học thường xuyên hoặc về sống ổn định tại Việt Nam được Nhànước Việt Nam giao đất, cho thuê đất, được mua nhà ở gắn liền với quyền sửdụng đất ở” mà dẫn chiếu đến quy định của pháp luật về quốc tịch để xác định.Thứ năm, đối với chủ thể là tổ chức, cá nhân nước ngoài, trước đây quyđịnh các chủ thể này đầu tư vào Việt Nam theo pháp luật về đầu tư nhưng trênthực tế khi các chủ thể này vào Việt Nam phải có dự án đầu tư và thành lậpdoanh nghiệp theo quy định của pháp luật về đầu tư. Vì vậy, chủ thể này đượcsửa đổi lại tên gọi trong Luật đất đai năm 2013 là “Doanh nghiệp có vốn đầu tưnước ngoài”. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài bao gồm doanh nghiệp100% vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp Việt Nammà nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần, sáp nhập, mua lại theo quy định củapháp luật về đầu tư.41.1.2. Người chịu trách nhiệm trước Nhà nước đối với việc sử dụng đất[Điều 7 Luật Đất đai] và Người chịu trách nhiệm trước Nhà nước đối với đấtđược giao để quản lý [Điều 8 Luật Đất đai]Luật đất đai đã Luật hóa các quy định của Nghị định 181/2004/NĐ-CPcủa Chính phủ về người chịu trách nhiệm trước Nhà nước đối với việc sử dụngđất để nâng cao tính pháp lý trong việc chịu trách nhiệm của các chủ thể.1.1.3. Phân loại đất [Điều 10 Luật Đất đai]Luật đất đai năm 2013 kế thừa quy định của Luật đấtđai năm 2003 trongviệc phân chia đất đai làm ba nhóm lớn: nhóm đất nông nghiệp; nhóm đất phinông nghiệp và nhóm đất chưa sử dụng. Tuy nhiên, đối với nhóm đất nôngnghiệp và phi nông nghiệp, Luật có một số nội dung sửa đổi như sau:- Đối với nhóm đất nông nghiệp: quy định cụ thể đất nông nghiệp khácgồm đất để xây dựng nhà kính và các loại nhà khác phục vụ mục đích trồng trọt,kể cả các hình thức trồng trọt không trực tiếp trên đất; xây dựng chuồng trạichăn nuôi gia súc, gia cầm và các loại động vật khác được pháp luật cho phép;đất trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản cho mục đích học tập, nghiên cứuthí nghiệm; đất ươm tạo cây giống, con giống và đất trồng hoa, cây cảnh.- Đối với nhóm đất phi nông nghiệp:+ Tách đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp thành hai loại riêng vàquy định rõ đất công trình sự nghiệp gồm: đất xây dựng trụ sở của tổ chức sựnghiệp; đất xây dựng cơ sở văn hóa, xã hội, y tế, giáo dục và đào tạo, thể dục thểthao, khoa học và công nghệ, ngoại giao và công trình sự nghiệp khác;+ Tách đất cụm công nghiệp, khu chế xuất ra khỏi đất khu công nghiệp;+ Tách đất làm mặt bằng xây dựng cơ sở sản xuất, kinh doanh thành đấtđất thương mại, dịch vụ và đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp;+ Bổ sung đất nhà tang lễ, nhà hỏa táng vào đất Đất làm nghĩa trang,nghĩa địa;+ Quy định cụ thể đất phi nông nghiệp khác gồm đất làm nhà nghỉ, lán,trại cho người lao động trong cơ sở sản xuất; đất xây dựng kho và nhà để chứanông sản, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, máy móc, công cụ phục vụ cho sảnxuất nông nghiệp và đất xây dựng công trình khác của người sử dụng đất khôngnhằm mục đích kinh doanh mà công trình đó không gắn liền với đất ở.1.1.4. Căn cứ để xác định loại đất [Điều 11 Luật Đất đai]Luật đất đai quy định cụ thể hơn về căn cứ xác định loại đất để thuận lợicho việc áp dụng trên thực tế. Việc xác định loại đất theo một trong các căn cứsau đây:Trước hết, căn cứ vào Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, Giấy chứngnhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở đã được cấp trước ngày 105tháng 12 năm 2009; Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở vàtài sản khác gắn liền với đất;Hai là, căn cứ vào Giấy tờ về quyền sử dụng đất quy định tại Điều 100của Luật Đất đai đối với trường hợp chưa được cấp Giấy chứng nhận;Ba là, quyết định giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sửdụng đất của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với trường hợp chưa đượccấp Giấy chứng nhận;Bốn là, Đối với trường hợp không có giấy tờ quy định nêu trên thì việcxác định loại đất thực hiện theo quy định của Chính phủ.1.1.5. Những hành vi bị nghiêm cấm [Điều 12 Luật Đất đai]Luật Đất đai quy định 12 hành vi bị nghiêm cấm để thể hiện nghiêm minhcủa pháp luật, đồng thời góp phần tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nướcvề đất đai.Trong đó có 03 hành vi được bổ sung mới gồm: [1] nhận chuyển quyềnsử dụng đất nông nghiệp vượt hạn mức theo quy định; [2] sử dụng đất, thực hiệngiao dịch về quyền sử dụng đất mà không đăng ký; [3] không cung cấp hoặc cungcấp thông tin đất đai không chính xác theo quy định của pháp luật.1.2. Về quyền và trách nhiệm của Nhà nước đối với đất đaiLần đầu tiên Luật Đất đai đã dành một chương riêng [Chương II] với 16điều [từ Điều13 đến Điều 28] để quy định về quyền và trách nhiệm của Nhà nước.1.2.1. Quyền của nhà nước đối với đất đaiLuật đất đai xác định Nhà nước có 08 quyền với tư cách đại diện chủ sởhữu về đất đai như: [1] quyết định quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất,[2] quyết định mục đích sử dụng đất, [3] quy định hạn mức sử dụng đất, thời hạnsử dụng đất, [4] quyết định thu hồi đất, trưng dụng đất, [5] quyết định giá đất,[6] quyết định trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất, [7] quyết địnhchính sách tài chính về đất đai, [8] quy định quyền và nghĩa vụ của người sửdụng đất.1.2.2. Trách nhiệm của nhà nước đối với đất đaia] Các nội dung quản lý nhà nước về đất đai [Điều 22 Luật Đất đai]Các nội dung quản lý nhà nước về đất đai được bổ sung mới gồm:- Điều tra, đánh giá tài nguyên đất; điều tra xây dựng giá đất;- Quản lý việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi thu hồi đất.- Xây dựng hệ thống thông tin đất đai;- Giám sát, theo dõi, đánh giá việc chấp hành quy định của pháp luật vềđất đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai;- Phổ biến, giáo dục pháp luật về đất đai.Việc bổ sung các nội dung trên đây khẳng định công tác quản lý nhà nước6về đất đai cần thiết phải phát triển cả chiều sâu và chiều rộng để đảm bảo quảnlý chặt chẽ và khai thác tốt nhất quỹ đất cho các mục đích phát triển.b] Trách nhiệm của Nhà nước về đất ở, đất sản xuất nông nghiệp đối vớiđồng bào dân tộc thiểu số [Điều 27 Luật Đất đai]Đây là quy định mới về trách nhiệm của Nhà nước về đất ở, đất sản xuấtđối với đồng bào dân tộc thiểu số, cụ thể:- Có chính sách về đất ở, đất sinh hoạt chung của cộng đồng đồng bào dântộc thiểu số phù hợp với phong tục, tập quán, bản sắc văn hóa và điều kiện thựctế của từng vùng;- Có chính sách tạo điều kiện cho đồng bào dân tộc thiểu số trực tiếp sảnxuất nông nghiệp ở nông thôn có đất để sản xuất nông nghiệp.1.2.3. Trách nhiệm của Nhà nước trong việc xây dựng, cung cấp thôngtin đất đai [Điều 28 Luật Đất đai]Đây là những quy định rất quan trọng nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càngcao về thông tin đất đai để phục vụ cho nhiều mục đích khác nhau của các tổchức và cá nhân. Và đây cũng là nền tảng để xây dựng được hệ thống quản lýđất đai hiện đại, công khai, minh bạch.1.3. Địa giới hành chính và điều tra cơ bản về đất đaiNội dung này được quy định tại Chương III của Luật đất đai, gồm 06 điềutừ Điều 29 đến Điều 34, bao gồm 4 vấn đề: xác định địa giới hành chính, lập bảnđồ hành chính, bản đồ địa chính và điều tra, đánh giá đất đai; trong đó, 2 nộidung quy định về địa giới hành chính và bản đồ hành chính cơ bản giữ nguyênnhư Luật đất đai 2003;Luật đã bổ sung các quy định về điều tra, đánh giá đất đai[bao gồm đánh giá về số lượng và chất lượng đất] nhằm khắc phục bất cập hiệnnay đó là chỉ mới quan tâm về điều tra về số lượng đất, chưa quan tâm đến vấnđề chất lượng đất.1.4. Về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất1.4.1. Đổi mới nguyên tắc lập QH, KHSDĐ- Nguyên tắc về về tính đặc thù, liên kết [Khoản 2 Điều 35]: “Quy hoạchsử dụng đất cấp quốc gia phải bảo đảm tính đặc thù, liên kết của các vùng kinhtế - xã hội; quy hoạch sử dụng đất cấp huyện phải thể hiện nội dung sử dụng đấtcủa cấp xã”;- Nguyên tắc ưu tiên trước sau trong QHSDĐ [Khoản 7 Điều 35]: “Bảođảm ưu tiên quỹ đất cho mục đích quốc phòng, an ninh, phục vụ lợi ích quốcgia, công cộng, an ninh lương thực và bảo vệ môi trường”;- Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp, thống nhất của các quy hoạch ngànhvới QHSDĐ [Khoản 7 Điều 35]: “Quy hoạch, kế hoạch của ngành, lĩnh vực, địa7phương có sử dụng đất phải bảo đảm phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụngđất đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định, phê duyệt”1.4.2. Đổi mới hệ thống QH, KHSDĐĐiều 36 quy định về hệ thống QH, KHSDĐ, trong đó có quy định gồm 3cấp hành chính [quốc gia, tỉnh, huyện]; lồng ghép nội dung QH, KHSDĐ cấp xãvào trong QH, KHSDĐ cấp huyện [Điều 40].1.4.3. Đổi mới về kỳ kế hoạch sử dụng đấtKhoản 2 Điều 37 quy định: “…Kế hoạch sử dụng đất cấp huyện được lậphàng năm”. Việc đổi mới này nhằm khắc phục tình trạng giao đất, cho thuê đất,chuyển mục đích sử dụng đất tràn lan, gây lãng phí, bỏ hoang hóa do căn cứ đểgiao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất chỉ duy nhất là kế hoạch sửdụng đất hàng năm của cấp huyện.1.4.4. Đổi mới nội dung lập QH, KHSDĐNội dung kế hoạch sử dụng đất hàng năm của cấp huyện nhằm đảm bảo làcăn cứ thu hồi đất [Điểm c, Khoản 4 Điều 40]: “Xác định vị trí, diện tích đấtphải thu hồi để thực hiện công trình, dự án sử dụng đất vào mục đích quy địnhtại Điều 61 và Điều 62 của Luật này trong năm kế hoạch đến từng đơn vị hànhchính cấp xã.Đối với dự án hạ tầng kỹ thuật, xây dựng, chỉnh trang đô thị, khu dân cưnông thôn thì phải đồng thời xác định vị trí, diện tích đất thu hồi trong vùng phụcận để đấu giá quyền sử dụng đất thực hiện dự án nhà ở, thương mại, dịch vụ,sản xuất, kinh doanh”. Với quy định này nhằm tạo ra sự minh bạch, rõ ràngtrong thu hồi đất, công bằng hơn trong sử dụng đất, hạn chế tiêu cực trong thựchiện QH, KHSDĐ.1.4.5. Đổi mới chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đấtChỉ tiêu sử dụng đất trong QHSDĐ quốc gia được quy định tại Điểm b,Khoản 2 Điều 38 với 20 loại đất nhằm đảm bảo QPAN; bảo đảm ANLT; BVMT,ứng phó với biến đổi khí hậu và nước biển dâng; phát triển công nghiệp, đô thịvà các công trình hạ tầng.[Đối với chỉ tiêu sử dụng đất cấp tỉnh và cấp huyện được quy đinh theonhóm tại Nghị định 43/2014/NĐ-CP về thi hành Luật Đất đai]1.4.6. Đổi mới về lấy ý kiến QH, KHSDĐNội dung này được quy định cụ thể tại Điều 43: Cơ quan có trách nhiệmtổ chức lấy ý kiến đóng góp của nhân dân về QH, KHSDĐ là cơ quan lập QH,KHSDĐ.1.4.7. Đổi mới thực hiện QH, KHSDĐKhoản 2 Điều 49 quy định rõ quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đấttrong vùng quy hoạch đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt nhằm8đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng đất. Đồng thời, để khắcphục những khó khăn bấp cập trong việc giao đất, cho thuê đất, chuyển mụcđích sử dụng đất tại thời điểm kết thúc kỳ QHSDĐ mà chưa phê duyệt kỳ mớinhằm tạo điều kiện cho việc thực hiện các dự án đâu tư không bị đình trệ, gópphần thúc đẩy phát triển KT-XH [Khoản 4 Điều 49]: “Khi kết thúc kỳ quy hoạchsử dụng đất mà các chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất chưa thực hiện hết thì vẫnđược tiếp tục thực hiện đến khi quy hoạch sử dụng đất kỳ tiếp theo được cơquan nhà nước có thẩm quyền quyết định, phê duyệt”.1.5. Về giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đấtNội dung giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất được quyđịnh tại Chương V của Luật đất đai gồm 18 điều [từ Điều 52 đến Điều 60], cónhững nội dung đổi mới như sau:- Quy định thu hẹp các trường hợp được Nhà nước giao đất có thu tiền sửdụng đất, giao đất không thu tiền sử dụng đất và cơ bản chuyển sang thuê đấtnhằm sử dụng đất tiết kiệm, hiệu quả;- Thiết lập sự bình đẳng hơn trong việc tiếp cận đất đai giữa nhà đầu tưtrong nước và nhà đầu tư nước ngoài; nhà đầu tư trong nước và nước ngoài đềuđược áp dụng hình thức giao đất có thu tiền sử dụng đất để để thực hiện dự ánđầu tư nhà ở để bán hoặc để bán kết hợp cho thuê; các trường còn lại được ápdụng hình thức thuê đất trả tiền hàng năm hoặc thuê đất trả tiền một lần cho cảthời gian thuê;- Quy định cụ thể điều kiện được Nhà nước giao đất, cho thuê đất để thựchiện dự án đầu tư [như chủ đầu tư phải có năng lực tài chính để đảm bảo việc sửdụng đất theo tiến độ ghi trong dự án đầu tư; phải ký quỹ theo quy định củapháp luật về đầu tư; không vi phạm các quy định của pháp luật đất đai đối vớitrường hợp đang sử dụng đất do Nhà nước giao đất, cho thuê đất để thực hiện dựán đầu tư khác]. Đặc biệt, Luật đã có bổ sung quy định về điều kiện được giaođất, cho thuê đất để thực hiện các dự án có sử dụng đất trồng lúa, đất có rừng, dựán đầu tư tại khu vực biên giới, ven biển và hải đảo.1.6. Về thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cưVề thu hồi đất, Luật đất đai năm 2013 được quy định tại Chương VI, cócác nội dung đổi mới sau đây:- Quy định cụ thể về những trường hợp thật cần thiết mà Nhà nước phảithu hồi đất vì mục đích quốc phòng, an ninh; phát triển kinh tế - xã hội vì lợi íchquốc gia, công cộng như quy định tại Điều 54 của Hiến pháp vừa mới đượcthông qua. Các trường hợp Nhà nước thu hồi đất để phát triển kinh tế - xã hộiđược Luật đất đai năm 2013 quy định dựa trên tiêu chí “phải vì lợi ích của quốcgia, lợi ích chung của cộng đồng”; các dự án mà Nhà nước thu hồi đất để thựchiện căn cứ vào ý nghĩa, tính chất quan trọng của dự án với việc phát triển kinh9tế - xã hội của quốc gia, lợi ích chung của cộng đồng; không có phân biệt dự ánđó là của thành phần kinh tế nào.- Quy định theo hướng kiểm soát chặt chẽ hơn và thu hẹp hơn các trườnghợp Nhà nước thu hồi đất để phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, côngcộng. Cụ thể: Nhà nước chỉ thu hồi đất đối với các dự án đã được Quốc hộiquyết định chủ trương đầu tư; dự án được Thủ tướng Chính phủ chấp thuận,quyết định đầu tư và một số trường hợp được Hội đồng nhân dân cấp tỉnh xemxét thông qua chủ trương thu hồi đất;- Đã khẳng định một cách rõ ràng nguyên tắc công khai, minh bạch và dânchủ trong công tác thu hồi đất thông qua các quy định về các trường hợp Nhànước thu hồi đất; trình tự, thủ tục thu hồi đất; bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khiNhà nước thu hồi đất.- Quy định chế tài mạnh để xử lý đối với trường hợp không đưa đất đãđược giao, cho thuê vào sử dụng hoặc chậm đưa đất vào sử dụng đó là cho phépchậm tiến độ hơn so với quy định hiện hành 24 tháng và chủ đầu tư phải nộpmột khoản tiền tương ứng với tiền sử dụng đất, tiền thuê đất trong thời hạn đó;nếu hết 24 tháng cho phép chậm tiến độ này mà vẫn chưa đưa đất vào sử dụngthì Nhà nước thu hồi đất mà không bồi thường về đất, tài sản gắn liền với đất;- Bổ sung các quy định về các trường hợp Nhà nước trưng dụng đất, thẩmquyền, thời hạn, hiệu lực, hình thức của việc trưng dụng đất;- Sửa đổi thẩm quyền thu hồi đất để cải cách hành chính khi thực hiện cácdự án theo hướng Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định thu hồi đất đối với trườnghợp khu đất thu hồi có cả tổ chức và hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất;- Quy định cụ thể trong Luật trình tự, thủ tục thu hồi đất vì mục đích quốcphòng, an ninh; phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng; nguyêntắc, điều kiện, trình tự, thủ tục thực hiện cưỡng chế thực hiện quyết định kiểmđếm bắt buộc và thực hiện cưỡng chế quyết định thu hồi đất nhằm tạo điều kiệncho các địa phương triển khai thực hiện thống nhất. Đối với trình tự, thu hồi đất,Luật này đã quy định theo hướng tăng cường hơn sự tham gia trực tiếp của nhândân trong việc đo đạc, kiểm đếm đất đai, tài sản gắn liền với đất và xây dựngphương án bồi thường, hỗ trợ và tái định cư; trách nhiệm đối thoại và giải trìnhcủa cơ quan nhà nước có thẩm quyền khi người dân chưa có ý kiến đồng thuận.Về vấn đề bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất, Luậtđất đai [sửa đổi] đã quy định khá đầy đủ, chi tiết, đã bổ sung những quy định rấtquan trọng như:- Quy định giá đất bồi thường không áp dụng theo bảng giá đất mà ápdụng giá đất cụ thể do UBND cấp tỉnh quyết định tại thời điểm quyết định thuhồi đất.10- Quy định cụ thể điều kiện được bồi thường về đất, bồi thường chi phíđầu tư vào đất còn lại, bồi thường tài sản gắn liền với đất; bồi thường khi thu hồiđối với từng loại đất và từng đối tượng cụ thể.- Yêu cầu đảm bảo sinh kế cho người có đất thu hồi đã được quy định cụthể, rõ ràng, đầy đủ hơn trong Luật sửa đổi thông qua quy định về các khoản hỗtrợ khi Nhà nước thu hồi đất như hỗ trợ ổn định đời sống và sản xuất; hỗ trợ đàotạo, chuyển đổi nghề và tạo việc làm; hỗ trợ tái định cư đối với trường hợp thuhồi đất ở mà phải di chuyển chỗ ở và một số khoản hỗ trợ khác.Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm tổ chức lập và thực hiện phươngán đào tạo, chuyển đổi nghề, hỗ trợ tìm kiếm việc làm cho người có đất thu hồilà đất nông nghiệp, đất ở kết hợp kinh doanh dịch vụ và phê duyệt đồng thời vớiphương án bồi thường, hỗ trợ, tái cư.- Quy định khi thu hồi đất mà phải bố trí tái định cư thì Ủy ban nhân dâncấp tỉnh, cấp huyện có trách nhiệm tổ chức lập và tổ chức thực hiện dự án táiđịnh cư trước khi thu hồi đất. Khu tái định cư tập trung phải xây dựng cơ sở hạtầng đồng bộ bảo đảm tiêu chuẩn, quy chuẩn xây dựng; phù hợp với điều kiện,phong tục, tập quán của từng vùng, miền. Việc thu hồi đất ở chỉ được thực hiệnsau khi hoàn thành xây dựng nhà ở hoặc cơ sở hạ tầng của khu tái định cư.- Luật đã quy định cụ thể hơn về quyền tham gia của người dân trong quátrình lập và thực hiện phương án bồi thường, hỗ trợ tái định cư; thẩm quyền.1.7. Về đăng ký đất đai, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đấtNội dung này được quy định tại Chương VII của Luật đất đai, gồm 06điều [từ điều 29 đến Điều 34], gồm các nội dung đổi mới chính như sau:- Luật quy định đăng ký đất đai đối với người sử dụng đất và người đượcgiao đất để quản lý là bắt buộc; đăng ký quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắnliền với đất thực hiện theo yêu cầu của chủ sở hữu.- Bổ sung quy định về các trường hợp đăng ký lần đầu, đăng ký biếnđộng; quy định đăng ký đất đai được thực hiện bằng hình thức trên giấy và bổsung quy định đăng ký trên mạng điện tử và đều có giá trị pháp lý như nhau; quyđịnh các trường hợp kê khai đăng ký đều được ghi vào sổ địa chính, nếu khôngđược cấp Giấy chứng nhận thì được tạm thời sử dụng cho đến khi Nhà nước cóquyết định xử lý. Việc quy định hình thức đăng ký điện tử sẽ góp phần tích cựcvào cải cách hành chính và tránh được sách nhiễu phiền hà khi người dân trựctiếp đăng ký.- Bổ sung quy định trường hợp quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở vàtài sản khác gắn liền với đất là tài sản chung của nhiều người thì cấp mỗi ngườimột Giấy chứng nhận hoặc cấp chung một Giấy chứng nhận; trường hợp là tài11sản chung của vợ và chồng thì Giấy chứng nhận ghi cả họ, tên vợ và họ, tênchồng, nếu Giấy chứng nhận đã cấp chỉ ghi họ, tên của vợ hoặc chồng thì đượccấp đổi sang Giấy chứng nhận mới để ghi cả họ, tên vợ và họ, tên chồng nếu cónhu cầu.- Quy định cụ thể hơn những trường hợp sử dụng đất được cấp Giấychứng nhận; cấp Giấy chứng nhận cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cưđang sử dụng đất có có và không có các giấy tờ về quyền sử dụng đất, đặc biệt làLuật đất đai năm 2013 đã giao Chính phủ quy định cụ thể các loại giấy tờ khácđược xác lập trước ngày 15/10/1993 được xét cấp Giấy chứng nhận nhằm giảiquyết những vướng mắc trên thực tiễn.1.8. Về tài chính đất đai, giá đấtNội dung này được quy định tại Chương VIII của Luật đất đai, gồm cácnội dung đổi mới chính như sau:1.8.1. Về tài chính đất đai [Mục 1: bao gồm các điều từ 107 đến 111]Nội dung mục này cơ bản giữ nguyên như quy định hiện hành của Luật đấtđai năm 2003 có bổ sung một số nội dung về căn cứ, thời điểm tính tiền sử dụngđất, tiền thuê đất; quy định về nghĩa vụ tài chính khi chuyển mục đích sử dụngđất; bổ sung việc miễn, giảm tiền sử dụng đất, tiền thuê đất đối với trường hợpthực hiện chính sách nhà ở, đất ở đối với người có công với nước, hộ gia đìnhnghèo, đồng bào dân tộc thiểu số ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khókhăn, vùng biên giới, hải đảo; sử dụng đất sản xuất nông nghiệp đối với đồng bàodân tộc thiểu số; sử dụng đất xây dựng công trình sự nghiệp của các tổ chức sựnghiệp công; đất xây dựng kết cấu hạ tầng cảng hàng không, sân bay; đất xâydựng cơ sở, công trình cung cấp dịch vụ hàng không;về Quỹ phát triển đất.1.8.2. Về giá đất [Mục 2]Luật đất đai năm 2013 quy định rõ nguyên tắc định giá đất phải theo mụcđích sử dụng đất hợp pháp tại thời điểm định giá; theo thời hạn sử dụng đất; phùhợp với giá đất phổ biến trên thị trường của loại đất có cùng mục đích sử dụngđã chuyển nhượng hoặc thu nhập từ việc sử dụng đất hoặc giá trúng đấu giáquyền sử dụng đất đối với những nơi có đấu giá quyền sử dụng đất; cùng mộtthời điểm các thửa đất liền kề nhau có cùng mục đích sử dụng, khả năng sinhlợi, thu nhập từ việc sử dụng đất tương tự như nhau thì có mức giá như nhau.Quy định khung giá đất, bảng giá đất được xây dựng định kỳ 05 năm một lần vàđược điều chỉnh khi thị trường có biến động. Bổ sung quy định đối với trườnghợp các địa phương không thống nhất được giá đất tại khu vực giáp ranh giữacác tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thì báo cáo Thủ tướng Chính phủquyết định.Bảng giá đất để áp dụng các trường hợp: [1] tính tiền sử dụng đất khi Nhànước công nhận quyền sử dụng đất ở của hộ gia đình, cá nhân đối với phần diện12tích trong hạn mức; cho phép chuyển mục đích sử dụng đất từ đất nông nghiệp,đất phi nông nghiệp không phải là đất ở sang đất ở đối với phần diện tích tronghạn mức giao đất ở cho hộ gia đình, cá nhân; [2] tính thuế sử dụng đất; [3] tínhphí và lệ phí trong quản lý, sử dụng đất đai; [4] Tính tiền xử phạt vi phạm hànhchính trong lĩnh vực đất đai; [5] tính tiền bồi thường cho Nhà nước khi gây thiệthại trong quản lý và sử dụng đất đai; [6] tính giá trị quyền sử dụng đất để trả chongười tự nguyện trả lại đất cho Nhà nước đối với trường hợp đất trả lại là đấtNhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất, công nhận quyền sử dụng đất có thutiền sử dụng đất, đất thuê trả tiền thuê đất một lần cho cả thời gian thuê.UBND cấp tỉnh quyết định giá đất cụ thể tại thời điểm định giá để áp dụngđối với các trường hợp: [1] tính tiền sử dụng đất khi Nhà nước công nhận quyềnsử dụng đất của hộ gia đình, cá nhân đối với phần diện tích đất ở vượt hạn mứcquy định; cho phép chuyển mục đích sử dụng đất từ đất nông nghiệp, đất phinông nghiệp không phải là đất ở sang đất ở đối với phần diện tích vượt hạn mứcgiao đất ở cho hộ gia đình, cá nhân, tính tiền thuê đất đối với đất nông nghiệpvượt hạn mức giao đất, vượt hạn mức nhận chuyển quyền sử dụng đất nôngnghiệp của hộ gia đình, cá nhân; [2] tính tiền sử dụng đất khi Nhà nước giao đấtcó thu tiền sử dụng đất không thông qua hình thức đấu giá quyền sử dụng đất;công nhận quyền sử dụng đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất đối với tổchức mà phải nộp tiền sử dụng đất; [3] tính tiền thuê đất đối với trường hợp Nhànước cho thuê đất không thông qua hình thức đấu giá quyền sử dụng đất; [4]tính giá trị quyền sử dụng đất khi cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước mà doanhnghiệp cổ phần sử dụng đất thuộc trường hợp Nhà nước giao đất có thu tiền sửdụng đất, cho thuê đất trả tiền thuê đất một lần cho cả thời gian thuê; [5] tínhtiền bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất.Luật đã được bổ sung quy định về cơ quan xây dựng, cơ quan thẩm địnhgiá đất, vị trí của tư vấn giá đất trong việc xác định giá đất và việc thuê tư vấn đểxác định giá đất cụ thể.1.9. Về hệ thống thông tin đất đai, cơ sở dữ liệu đất đaiĐây là nội dung mới gồm 5 điều [từ Điều 120 đến Điều 124], quy địnhcác nội dung chủ yếu sau:- Hệ thống thông tin đất đai được xây dựng thành một hệ thống thống nhấttrên phạm vi cả nước, phục vụ đa mục tiêu [quản lý đất, tài chính về đất, ..], cơsở dữ liệu đất đai được xây dựng thống nhất trong cả nước; bảo đảm quyền tiếpcận thông tin đất đai của mọi người dân.- Quy định Dịch vụ công điện tử trong lĩnh vực đất đai gồm: đăng ký điệntử; giao dịch về đất đai bằng điện tử; cung cấp thông tin, dữ liệu về đất đai.- Trách nhiệm xây dựng hẹ thông thông tin đất đai và tổ chức quản lý,khai thác hệ thống thông tin đất đai, cơ sở dữ liệu đất đai quốc gia. Quyền tiếp13cận các thông tin về đất đai của tổ chức, cơ quan, doanh nghiệp và người dân.1.10. Về chế độ sử dụng các loại đấtLuật đã quy định hoàn chỉnh hơn chính sách đất đai đối với khu vực nôngnghiệp nhằm tạo điều kiện đẩy mạnh tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóanông nghiệp và nông thôn, đáp ứng mục tiêu an ninh lương thực quốc gia; cụ thể:- Quy định nâng thời hạn giao đất đất nông nghiệp trong hạn mức cho hộgia đình, cá nhân từ 20 năm lên 50 năm thống nhất cho các loại đất nông nghiệp[đất trồng cây hàng năm và cây lâu năm, đất lâm nghiệp]; cho phép hộ gia đình,cá nhân tích tụ đất đai với diện tích lớn hơn không vượt quá 10 lần hạn mức giaođất nông nghiệp.- Khuyến khích tích tụ đất đai thông qua cơ chế góp vốn bằng giá trịquyền sử dụng đất, nhận quyền thuê đất để thuận lợi cho ứng dụng khoa họccông nghệ, cơ giới hóa và phát triển sản xuất hàng hóa.- Chế độ sử dụng đất trồng lúa được quy định theo hướng làm rõ tráchnhiệm của Nhà nước trong việc bảo vệ đất trồng lúa, hạn chế chuyển đất trồnglúa sang sử dụng vào mục đích phi nông nghiệp; có chính sách hỗ trợ nhữngvùng quy hoạch trồng lúa có năng suất, chất lượng cao; quy định trách nhiệmcủa người sử dụng đất trồng lúa trong việc sử dụng đất; trách nhiệm của chủ đầutư dự án có sử dụng đất vào mục đích phi nông nghiệp mà phải chuyển mục đíchđất chuyên trồng lúa nước phải nộp cho Nhà nước một khoản kinh phí để cải tạomở rộng hoặc nâng cao năng suất diện tích đất trồng lúa.Quy định chế độ sử dụng đất đối với khu công nghệ cao và khu kinh tế;hạn chế phạm vi giao đất của Ban quản lý trong khu kinh tế theo hướng Banquản lý khu kinh tế có quyền giao lại đất khu phi thuế quan, khu bảo thuế, khuchế xuất, khu công nghiệp và các khu chức năng khác phù hợp với đặc điểm củatừng khu kinh tế, các loại trường hợp còn lại do UBND cấp tỉnh hoặc UBNDcấp huyện giao.Bổ sung quy định việc sử dụng đất để xây dựng công trình ngầm phải phùhợp với quy hoạch xây dựng công trình ngầm, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đấtvà các quy hoạch khác có liên quan; việc giao đất, cho thuê đất để xây dựngcông trình ngầm.1.11. Về quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đấtNội dung về quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất được quy địn cụthể tại Chương XI gồm có 29 điều [từ Điều 166 đến Điều 194].Luật đất đai năm 2013 được hoàn thiện theo hướng quy định cụ thể cácquyền, nghĩa vụ của từng đối tượng sử dụng đất [cơ quan, tổ chức nhà nước, tổchức kinh tế, tổ chức sự nghiệp công lập, doanh nghiệp có vốn đầu tư nướcngoài, hộ gia đình, cá nhân…] phù hợp với hình thức giao đất, thuê đất, công14nhận quyền sử dụng đất và quy định các điều kiện khi người sử dụng đất thựchiện các quyền của người sử dụng đất, cụ thể:- Sửa đổi theo hướng không giới hạn mục đích thế chấp quyền sử dụngđất chỉ để vay vốn sản xuất, kinh doanh như Luật hiện hành.- Bổ sung quy định về quyền của người sử dụng đất đối với trường hợpđược miễn, giảm tiền sử dụng đất, tiền thuê đất; quyền của tổ chức kinh tế nhậngóp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất; quyền tự đầu tư trên đất hoặc cho thuêquyền sử dụng đất, góp vốn bằng quyền sử dụng đất của hộ gia đình, cá nhântrong trường hợp đất mà họ đang sử dụng thuộc diện thu hồi để đầu tư dự án cómục đích sản xuất, kinh doanh hoặc xây dựng kinh doanh nhà ở.- Bổ sung quy định về quyền của đồng bào dân tộc thiểu số sử dụng đấttheo chính sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất của Nhà nước để duy trì quỹ đất đã hỗtrợ nhằm đảm ổn định đời sống, sản xuất cho đồng bào.- Mở rộng quyền cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và ngườiViệt Nam định cư ở nước ngoài:+ Bổ sung quy định cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đượcnhận chuyển nhượng vốn đầu tư là giá trị quyền sử dụng đất;+ Bổ sung quy định người Việt Nam định cư ở nước ngoài thuộc diệnđược sở hữu nhà ở tại Việt Nam theo quy định của pháp luật về nhà ở ngoàiđược nhận chuyển quyền sử dụng đất ở thông qua hình thức mua, thuê mua,nhận thừa kế, nhận tặng cho nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở theo quyđinh hiện hành còn được nhận quyền sử dụng đất ở trong các dự án phát triểnnhà ở.1.12. Về thủ tục hành chính về đất đaiChương XII của Luật Đất đai có 03 Điều từ Điều 195 đến Điều 197 quyđịnh về các loại thủ tục hành chính về đất đai, việc công khai thủ tục hành chínhvà thực hiện thủ tục hành chính đất đai.Luật đất đai năm 2013 chỉ quy định về các vấn đề chung của thủ tục hànhchính về đất đai và giao Chính phủ quy định cụ thể trình tự, thủ tục cụ thể đểđáp ứng yêu cầu cải cách thủ tục hành chính và tạo điều kiện ứng dụng côngnghệ thông tin trong quá trình thực hiện.1.13. Về giám sát, thanh tra, giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáovà xử lý vi phạm pháp luật về đất đaiLuật được quy định theo hướng tăng cường hơn sự theo dõi, giám sát, đánhgiá của Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổchức thành viên của Mặt trận và nhân dân về việc quản lý và sử dụng đất đai.Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổchức thành viên của Mặt trận thực hiện quyền giám sát về quản lý và sử dụng đất15đai theo quy định của Hiến pháp, Luật về hoạt động giám sát của Quốc hội, LuậtTổ chức Hội đồng nhân dân và UBND và Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.Công dân có quyền tự mình hoặc thông qua các tổ chức đại diện phản ánhcác sai phạm trong quản lý, sử dụng đất đai đến các cơ quan có thẩm quyền.Việc phản ánh các sai phạm phải bảo đảm đầy đủ, khách quan, trung thực;không được lợi dụng quyền thực hiện giám sát quản lý, sử dụng đất đai củamình để khiếu nại, tố cáo không đúng quy định của pháp luật. Luật đất đai [sửađổi] cũng quy định cụ thể nội dung, hình thức giám sát của công dân, tráchnhiệm của các tổ chức đại diện của công dân, trách nhiệm của cơ quan nhà nướccó thẩm quyền khi nhận được ý kiến của công dân và các tổ chức đại diện.Luật cũng quy định về hệ thống theo dõi, đánh giá đối với quản lý và sửdụng đất để đánh giá việc thi hành pháp luật đất đai, hiệu quả quản lý và sử dụngđất đai, sự tác động của chính sách, pháp luật đất đai đến kinh tế, xã hội và môitrường trên phạm vi cả nước và các địa phương.Nhằm nâng cao vai trò của các cơ quan tư pháp trong giải quyết các tranhchấp có liên quan đến đất đai, Luật đất đai [sửa đổi] quy định theo hướng: tranhchấp đất đai mà đương sự có Giấy chứng nhận hoặc có một trong các loại giấytờ theo quy định thì do Tòa án nhân dân giải quyết. Đối với các tranh chấp đấtđai mà đương sự không có Giấy chứng nhận hoặc giấy tờ theo quy định thìđương sự có thể nộp đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp tại UBND cấp có thẩmquyền hoặc khởi kiện tại Tòa án nhân dân có thẩm quyền theo quy định củapháp luật về tố tụng dân sự.Luật cũng có bổ sung quy định về trách nhiệm của người đứng đầuUBND các cấp trong việc phát hiện, ngăn chặn và xử lý vi phạm pháp luật vềquản lý và sử dụng đất đai; quy định xử lý trách nhiệm của người thực thi côngvụ vi phạm pháp luật đất đai và người đứng đầu cơ quan, tổ chức để xảy ra viphạm pháp luật đất đai [người đứng đầu tổ chức, thủ trưởng cơ quan có thẩmquyền quyết định về quản lý đất đai; cán bộ, công chức thuộc cơ quan quản lýđất đai các cấp và công chức địa chính cấp xã; người đứng đầu, cán bộ, côngchức, viên chức, nhân viên của tổ chức được Nhà nước giao đất để quản lý thìtùy theo tính chất, mức độ vi phạm sẽ bị xử lý kỷ luật, bồi thường thiệt hại hoặcbị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật].2. SO SÁNH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN LUẬT ĐẤT ĐAI2003 VÀ2013 Ở TỈNH TUYÊN QUANG2.1. Việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật về đất đaiCông tác xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật về đất đai đãđược UBND Tỉnh quan tâm, tập trung chỉ đạo, thực hiện; đến nay Tỉnh đã xâydựng và ban hành 12 văn bản quy phạm quy định các nội dung liên quan đến16quản lý, sử dụng đất đai; trong đó đã quy định chi tiết hầu hết các nội dung theophân cấp của Luật đất đai, các nghị định và thông tư thi hành Luật;Ngoài ra, tỉnh đang xem xét ban hànhhoặc xây dựng để ban hành04 vănbản khác, quy định về các nội dung: hỗ trợ tiền sử dụng đất cho người có công;thời gian thực hiện và quy chế phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong thựchiện thủ tục hành chính về đất đai; quy chế phối hợp thực hiện nhiệm vụ giữaTrung tâm phát triển quỹ đất với UBND cấp huyện; giữa Văn phòng đăng ký đấtđai với UBND và Phòng Tài nguyên và Môi trường cấp huyện; tiêu chí phânkhu, phân loại đường phố và vị trí đất trên địa bàn.Tuy nhiên, Tỉnh vẫn còn một số nội dung chưa được ban hành theo phâncấp như:- Hạn mức công nhận đất nông nghiệp tự khai hoang theo Khoản 4 Điều22 Nghị định 43/2014/NĐ-CP;- Xác định chi phí đầu tư vào đất còn lại tại Điểm a Khoản 3 Điều 3 Nghịđịnh số 47/2014/NĐ-CP;- Hỗ trợ đào tạo, chuyển đổi nghề và tìm kiếm việc làm đối với trườnghợp nhà nước thu hồi đất ở kết hợp kinh doanh, dịch vụ của hộ gia đình, cá nhânmà phải di chuyển chỗ ở Điều 21 của Nghị định số 47/2014/NĐ-CP;- Quy định chi tiết việc cưỡng chế thi hành quyết định giải quyết tranhchấp đất đai tại Khoản 2 Điều 91 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP [Tỉnh chưa soạnthảo do Chính phủ chưa có quy định về cưỡng chế thi hành quyết định hànhchính nên phải chờ Nghị định sửa đổi bổ sung các Nghị định thi hành Luật2.2. Việc lập, điều chỉnh, quản lý và thực hiện quy hoạch, kế hoạch sửdụng đất2.2.1. Kết quả đạt được- Việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011 - 2020theo quyđịnh của Luật đất đai 2003 của các cấp trong Tỉnh đều đã hoàn thành trước ngàyLuật đất đai năm 2013 có hiệu lực; trong đó có 129/141 xã được lập quy hoạchsử dụng đất lồng ghép trong quy hoạch xây dựng nông thôn mới.- Đã hoàn thành việc lập kế hoạch sử dụng đất năm 2015, 2016 của cáchuyện, thành phố và đã sớm được UBND tỉnh phê duyệt [trong quý I] theo đúnghướng dẫn của Bộ Tài nguyên và Môi trường tại Thông tư số 29/2014/TTBTNMT.Riêng việc lập danh mục dự án, công trình để giao đất, cho thuê đất kể từngày 01/7/2014 đến ngày phê duyệt kế hoạch sử dụng đất năm 2015 theo Điều51 của Luật đất đai, tỉnh Tuyên Quang không phê duyệt chung mà phê duyệtriêng lẻ từng trường hợp khi có nhu cầu thực hiện.17- Chất lượng lập kế hoạch sử dụng đất cấp huyện năm 2015 còn hạn chế,tính khả thi không cao, kết quả thực hiện trong năm 2015 chỉ đạt dưới 30%[155 /525 dự án]; nguyên nhân chủ yếu do số lượng dự án, công trình đưa vàokế hoạch chỉ theo đăng ký mà chưa tuân thủ quy định về điều kiện được ghi vốnđầu tư thực hiện dự án, công trình vào kế hoạch sử dụng đất. Tuy nhiên, tồn tạihạn chế này đã được Tỉnh rút kinh nghiệm và đã khắc phục, thực hiện tốt trongviệc lập kế hoạch sử dụng đất cấp huyện năm 2016 [chỉ có 175 dự án toàn tỉnh].- Việc điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và lập kế hoạch sửdụng đất kỳ cuối [2016-2020] của cấp tỉnh đã được triển khai, đến nay đã cơ bảnhoàn thành xây dựng phương án điều chỉnh quy hoạch, có thể hoàn thành, trìnhduyệt trong Quý II [sau khi được quy hoạch cấp Quốc gia được phê duyệt];- Việc quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã thực hiện được một sốviệc ở các cấp theo quy định như: [1] đã công khai kế hoạch sử dụng đất năm2015, 2016 của tất cả các huyện sau khi được duyệt; [2]UBND tỉnh đã có vănbản chỉ đạo cơ quan Tài nguyên và Môi trường và UBND các cấp tăng cườngkiểm tra giám sát, xử lý các trường hợp chuyển mục đích trái phép; chỉ đạo SởTài nguyên và Môi trường đôn đốc các chủ dự án đăng ký thời gian thực hiệngiải phóng mặt bằng cụ thể để thực hiện dự án đầu tư, đảm bảo đúng tiến độ; [3]Sở Tài nguyên và Môi trường đã chỉ đạo các huyện thực hiện việc báo cáo tìnhhình thực hiện kế hoạch sử dụng đất hàng năm;thực hiện một số đợt kiểm traviệc thực hiện kế hoạch sử dụng đất tại một số huyện.2.2.2. Một số tồn tại, hạn chế- Việc triển khai điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 của cáchuyện còn chậm, tại 2 đơn vị cấp huyện kiểm tra đến nay vẫn chưa lựa chọn đơnvị tư vấn và chưa triển khai thực hiện các công việc theo quy định [trừ việc đăngký nhu cầu sử dụng đất của cấp xã và các ngành]. Nguyên nhân chủ yếu dochậm được bố trí kinh phí;- Việc quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ở các cấp còn một số côngviệc chưa được thực hiện [như việc cắm mốc ranh giới đất lúa, đất rừng phònghộ, rừng đặc dụng do khó khăn về kinh phí]; thực hiện chưa đầy đủ [như việc ràsoát quy hoạch của các ngành về nội dung sử dụng đất cho thống nhất với quyhoạch, kế hoạch sử dụng đất]; thực hiện không chặt chẽ, thường xuyên ở cáccấp [như việc kiểm tra giám sát, để phát hiện, xử lý kịp thời các trường hợpchuyển mục đích trái phép và việc rà soát để điều chỉnh hoặc hủy bỏ kế hoạchsử dụng đất đối với các dự án, công trình đã có kế hoạch nhưng đã quá 3 nămchưa thực hiện].- Tình trạng chuyển mục đích sử dụng đất trái phép vẫn còn diễn ra ở cácđơn vị cấp huyện, xã kiểm tra;182.3. Việc giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất2.3.1. Kết quả đạt đượcViệc thực hiện các quy định về giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sửdụng đất, đấu giá quyền sử dụng đất cơ bản được thực hiện theo quy định củapháp luật đất đai về các nội dung: căn cứ, điều kiện, hình thức giao, cho thuê vàcác trường hợp đấu giá quyền sử dụng đất. Đặc biệt, một số nội dung quy địnhđã được thực hiện tốt như việc thẩm định như cầu, điều kiện về năng lực tàichính và sử dụng đất lúa để thực hiện dự án đầu tư; việc tuân thủ các quy địnhvề giao đất thông qua đấu giá quyền sử dụng đất; việc thực hiện trình tự thủ tụcgiao đất chỉ định và đấu giá đất.a] Đối với tổ chứcThực hiện giao đất không thu tiền sử dụng đất không qua đấu giá cho 08tổ chức với diện tích 5,66 ha; cho 68 tổ chức thuê đất không thông qua đấu giávới diện tích 750,74 ha; cho phép 05 tổ chức được chuyển mục đích sử dụng đấttừ đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp với diện tích 3,25 ha.b] Đối với hộ gia đình, cá nhân- Thực hiện giao đất cho 729hộ gia đình, cá nhân với diện tích 208,82 ha;trong đó:+ Giao đất không thu tiền sử dụng đất không qua đấu giá cho 290 hộ vớidiện tích 203,23 ha;+ Giao đất có thu tiền sử dụng đất cho 439 hộ với diện tích 5,59 ha [thôngqua đấu giá là 304 hộ với diện tích 3,58 ha; không thông qua đấu giá là 135 hộvới diện tích 2,0 ha].- Cho 08 hộ gia đình, cá nhân thuê đất với diện tích 8,07 ha [không thôngqua đấu giá là 06 hộ với diện tích 7,95 ha; thông qua đấu giá là 02 hộ với diệntích 0,12 ha].- Cho phép 228 hộ gia đình, cá nhân chuyển mục đích sử dụng đất từ đấtnông nghiệp sang đất phi nông nghiệp với diện tích 2,0 ha.2.3.2. Một số tồn tại, hạn chế- Việc thực hiện thủ tục chuyển sang thuê đất đối với các đơn vị sự nghiệpcông tự chủ tài chính tại địa phương theo quy định của pháp luật đất đai chưađược triển khai thực hiện;- Việc giao đất, cho thuê đất đối với các khu công nghiệp, cụm côngnghiệp trong tỉnh [khu Long Bình A, khu Sơn Nam và 07 cụm công nghiệp] vẫndo UBND tỉnh giao trực tiếp cho từng đối tượng sử dụng đất mà chưa thực hiệntheo quy định tại khoản 2 Điều 149 của Luật Đất đai [UBND tỉnh phải giao đấtcho tổ chức kinh tế để xây dựng hạ tầng và cho thuê lại đất];19- Việc quản lý, giám sát sử dụng đất sau khi giao đất, cho thuê đất của SởTài nguyên và Môi trường thực hiện còn ít và chưa thường xuyên do khó khănkinh phí và biên chế cán bộ.2.4. Công tác đăng ký đất đai, cấp Giấy chứng nhận; lập, cập nhật,chỉnh lý hồ sơ địa chính2.4.1. Kết quả đạt được- Mặc dù có nhiều khó khăn về ngân sách nhưng UBND tỉnh đã quan tâmbố trí kinh phí và tập trung chỉ đạo cấp GCN lần đầu; đến nay, tỉnh đã hoànthành việc kê khai đăng ký đất đai đối với các trường hợp sử dụng đất và đã cơbản hoàn thành việc cấp GCN đạt tỉ lệ cao [đạt 94,30%].- Việc thực hiện các quy định về đối tượng, điều kiện cấp GCN, hạn mứccông nhận QSD đất ở đã cơ bản được thực hiện theo quy định;- Đã sớm thành lập Văn phòng đăng ký đất đai một cấp để triển khai thựchiện nhiệm vụ đăng ký đất đai, xây dựng, chỉnh lý hồ sơ địa chính và cơ sở dữliệu đất đai theo quy định của Luật Đất đai 2013 và Nghị định 43/2014/NĐ-CPa] Kết quả đăng ký, cấp Giấy chứng nhận theo bản đồ địa chính [HN72,VN2000]- Thực hiện kê khai đăng ký theo bản đồ địa chính cho 254.333 thửa đấtvới diện tích 151.790,91 ha; trong đó: Đăng ký lần đầu cho 198.779 thửa đất vớidiện tích 147.909,41 ha; đăng ký biến động cho 55.554 thửa đất với diện tích3.881,5 ha.- Cấp Giấy chứng nhận theo bản đồ địa chính cho 169.790 thửa đất vớidiện tích 68.379,88 ha; trong đó: Cấp Giấy chứng nhận lần đầu cho 132.481thửa đất với diện tích 64.483,01 ha; cấp đổi Giấy chứng nhận cho 37.309 thửađất với diện tích 3.896,88 ha.b] Kết quả đăng ký, cấp Giấy chứng nhận theo các tài liệu khác- Thực hiện kê khai đăng ký theo các tài liệu khác cho 570.468 thửa đấtvới diện tích 217.178,61 ha; trong đó: Đăng ký lần đầu cho 541.387 thửa đất vớidiện tích 210.833,16 ha; đăng ký biến động cho 29.081 thửa đất với diện tích6.345,45 ha.- Cấp Giấy chứng nhận theo các tài liệu khác cho 537.779 thửa đất vớidiện tích 205.954,64 ha.2.4.2. Tồn tại, hạn chế- Việc đo đạc, lập bản đồ địa chính của tỉnh còn chậm, kết quả đạt đượccòn hạn chế, đến nay mới đo đạc được diện tích 37.826ha tại 43 đơn vị cấp xã /108.746 ha đất sản xuất nông nghiệp và đất phi nông nghiệp cần đo đạc toàntỉnh [tỷ lệ đạt 35,0% tổng diện tích cần đo thuộc loại đất này];20- Việc thực hiện đăng ký bắt buộc vào sổ địa chính theo quy định tại Điều95 Luật Đất đai chưa được triển khai thực hiện theo quy định: đến nay vẫn còn5,7% tổng số thửa đất đã kê khai đăng ký trong năm 2013, chưa cấp GCNvàchưa được đăng ký vào Sổ Địa chính.- Việc lập hồ sơ địa chính: toàn tỉnh chưa triển khai thực hiện việc lập Sổđịa chính điện tử theo quy định mà vẫn cập nhật, chỉnh lý vào Sổ Địa chính dạnggiấy đã lập trước đây.- Việc xây dựng cơ sở dữ liệu tại huyện mẫu Sơn Dương thực hiện cònchậm, đến nay mặc dù đã đo đạc xong bản đồ địa chính 33 xã và đã cơ bản hoànthành việc kê khai đăng ký nhưng vẫn chưa hoàn thành việc xây dựng cơ sở dữliệu đất đai theo dự án được duyệt;- Việc công chứng, chứng thực hợp đồng, văn bản thực hiện các quyềncủa hộ gia đình, cá nhân tại thành phố Tuyên Quang chưa được thực hiện theoquy định tại Điều 167 của Luật Đất đai [được quyền lựa chọn công chứng,chứng thực tại UBND cấp xã];2.5. Đánh giá công tác thực hiện thủ tục hành chính về đất đaiKết quả kiểm tra cho thấy việc triển khai thực hiện các thủ tục hành chínhvề để đai cho thấy các thủ tục về thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư; giaođất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất ở các cấp đã cơ bản đảm đượcthực hiện theo đúng trình tư, thủ tục quy định. Tuy nhiên, thủ tục hành chính đãthực hiện vẫn còn một số một số tồn tại, chưa đúng quy định như:2.5.1. Về thực hiện thủ tục giao đất, cho thuê đấtViệc thẩm định điều kiện ký quỹ đầu tư khi giao đất, cho thuê đất theo quyđịnh tại Khoản 3 Điều 58 của Luật Đất đai chưa được thực hiện ở địa phương;Việc thực hiện các công việc xác định giá đất chỉ được triển khai sau khicó quyết định giao đất mà chưa được thực hiện lồng ghép trong thời gian làmthủ tục giao đất, cho thuê đất để rút ngắn thời gian.2.5.2. Về thực hiện thủ tục thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cưPhương án bồi thường, hỗ trợ còn thiếu một số nội dung theo quy định:diện tích, vị trí, nguồn gốc sử dụng đất thu hồi; dự kiến tiến độ bồi thường, thờigian bàn giao đất.2.5.3. Về thực hiện thủ tục đăng ký, cấp GCNViệc đăng ký, cấp GCN cho tổ chức được giao đất, cho thuê đất sau ngày01/7/2014 đến nay còn một số trường hợp chưa được đăng ký vào sổ địa chínhvà cấp GCN theo quy định.213. VƯỚNG MẮC, TỒN TẠI TRONG TRIỂN KHAI THI HÀNHLUẬT TẠI ĐỊA PHƯƠNGTrong quá trình triển khai thi hành Luật đất đai đã phát sinh những vấn đềvướng mắc cần được nghiên cứu sửa đổi, bổ sung các văn bản quy phạm phápluật hiện hành gồm:- Tại điểm a Khoản 1 Điều 7 của Nghị định số 47/2014 quy định: thời hạnsử dụng đất được bồi thường theo thời hạn còn lại của đất thu hồi là không hợplý, vì nếu đất thu hồi có thời hạn còn lại không nhiều thì việc đầu tư xây dựng lạicông trình để tiếp tục sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp sẽ không thể thựchiện được do không có hiệu quả;- Tại Điều 19 Nghị định số 14/2014 quy định việc bồi thường thiệt hại dohạn chế khả năng sử dụng đất trong hành lang an toàn công trình thực hiện đốivới trường hợp có đủ điều kiện được bồi thường thiệt hại theo quy định của phápluật đất đai. Tuy nhiên hiện nay, Luật Đất đai và các nghị định thi hành đều chưaquy định về điều kiện được bồi thường thiệt hại trong trường hợp này;- Pháp luật đất đai hiện hành chưa quy định rõ trường hợp: dự án khôngthuộc quy định tại Điều 62 của Luật Đất đai, nhưng trong khu đất thực hiện dựán có cả đất nông nghiệp cho mục đích công ích của xã phải thu hồi đất để chothuê thì có bắt buộc phải đưa dự án này vào danh mục dự án để HĐND thôngqua trong KH sử dụng đất hàng năm không;- Tại khoản 3 Điều 16 của Nghị định số 43/2014 quy định Trường hợp chủđầu tư nhận chuyển nhượng đất để thực hiện dự án mà phải chuyển mục đích sửdụng đất thì chỉ được thực hiện sau khi UBND cấp có thẩm quyền có văn bảncho phép chuyển mục đích sử dụng đất. Quy định này còn chưa rõ việc nhậnchuyển nhượng hay việc thực hiện dự án chỉ được làm sau khi được UBND chophép chuyển mục đích và việc UBND ký quyết định cho phép chuyển mục đíchkhi nào [trước khi ký HĐ chuyển nhượng hay sau khi chuyển nhượng và làm thủtục chuyển mục đích];- Cần có quy định về thành phần hồ sơ tại Khoản 3 Điều 30 của Luật Đầutư năm 2014; quy định về thủ tục thẩm định nhu cầu sử dụng đất; điều kiện giaođất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng theo quy định tại Khoản 2 Điều 27của Nghị định số 118/2015/NĐ-CP và Khoản 3 Điều 58 Luật Đất đai;- Về thủ tục lập kế hoạch thu hồi đất, điều tra, khảo sát…có yêu cầukhông phải trích đo địa chính [đối với nơi chưa có bản đồ địa chính] do đó việcrà soát các chủ sử dụng đất khó khăn dễ nhầm lẫn trong việc trình cấp có thẩmquyền phê duyệt kế hoạch thu hồi đất;- Ban hành sử dụng thống nhất một phần mềm về xây dựng và quản lý cơsở dữ iệu địa chính để áp dụng chung cho cả nước.224. ĐÁNH GIÁ CHUNG TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT, HIỆU QUẢVÀ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI ĐẾN KINHTẾ - XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG4.1. Tình hình chấp hành pháp luật đất đai của người sử dụng đất4.1.1. Những mặt được- Sau khi Luật Đất đai năm 2013 có hiệu lực thi hành, phần lớn người sửdụng đất trên địa bàn tỉnh đã chấp hành tốt các quy định về đăng ký đất đai, nhấtlà việc đăng ký biến động đất đai khi chuyển mục đích sử dụng đất; thực hiệncác quyền của người sử dụng đất.- Đất các công trình công cộng; đất do các cơ quan nhà nước đang quảnlý, sử dụng; đất của các nông, lâm trường, ban quản lý rừng được quản lý, sửdụng đúng ranh giới, mục đích được giao, được thuê, không làm phát sinh cácvụ việc lấn chiếm đất đai; đất chưa sử dụng được quản lý chặt chẽ, hàng nămđều xây dựng và thực hiện kế hoạch đưa đất chưa sử dụng vào sử dụng.- Sau khi được giao đất, cho thuê đất, người sử dụng đất thực hiện đầy đủnghĩa vụ tài chính theo quy định của pháp luật; tuân thủ tốt các quy định về bảovệ đất, bảo vệ môi trường, không gây ảnh hưởng đến lợi ích hợp pháp của ngườisử dụng đất có liên quan.4.1.2. Tồn tại, hạn chếViệc thực hiện chính sách pháp luật đất đai ở một số địa bàn vẩn còn đểxảy ra một số vụ việc vi phạm pháp luật trong quản lý và sử dụng.4.2. Hiệu quả sử dụng đất- Đối với hộ gia đình, cá nhân: Sau khi được giao đất, cho thuê đất, các hộgia đình, cá nhân đã yên tâm đưa đất vào sử dụng, chủ động đầu tư cải tạo bồibổ đất, tăng năng suất cây trồng, sản lượng hàng hóa, nâng cao hệ số sử dụngđất, chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, tăng thu nhập, ổn định đời sống.- Đối với các nông, lâm trường: Các đơn vị đã sử dụng đất đúng mục đíchđược giao, được thuê; hiệu quả sử dụng đất được nâng cao; công tác quản lý, sửdụng đất được lãnh đạo các đơn vị coi trọng nên không còn phát sinh tình trạngtranh chấp, lấn chiếm đất đai trên diện tích đất được giao, được thuê; 12/12nông, lâm trường trên địa bàn tỉnh đều hoạt động sản xuất kinh doanh có lãi.- Đối với các dự án xây dựng công trình hạ tầng, công trình sản xuất, kinhdoanh phi nông nghiêp đã thể hiện được hiệu quả đầu tư; nhiều công trình, dự ánhoàn thành đưa vào sử dụng đã tạo được nhiều việc làm và tăng thu nhập chongười lao động, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội của tỉnh phát triển.234.3. Hiệu quả và tác động của việc thực hiện chính sách, pháp luật đấtđai đến kinh tếTriển khai chính sách, pháp luật về đất đai năm 2013 đã góp phần pháttriển kinh tế - xã hội, quản lý tài nguyên đất ngày càng hiệu quả như: Hình thànhnhững khu, cụm công nghiệp và các vùng chuyên canh sản xuất hàng hóa nôngnghiệp trên địa bàn tỉnh [trồng cam, trồng chè, trồng cây nguyên liệu giấy ...];việc đẩy mạnh giao đất, cho thuê đất, đấu giá quyền sử dụng đất để thực hiệncác công trình, dự án đã làm tăng nguồn thu ngân sách cho tỉnh; cơ cấu kinh tếchuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ, giảm dầntỷ trọng ngành nông, lâm nghiệp, thuỷ sản; cơ cấu cây trồng, vật nuôi chuyểndịch theo hướng tích cực, góp phần bảo đảm mục tiêu an ninh lương thực; sảnxuất hàng hóa trong nông nghiệp phát triển, sản phẩm ngày càng đa dạng, phongphú, đáp ứng được yêu cầu của thị trường tiêu thụ.Kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn ngày càng được nâng cấp hiệnđại, đời sống nông dân từng bước được cải thiện; việc chuyển dịch cơ cấu sửdụng đất cơ bản phù hợp với quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu đầutư, tạo bước đi phù hợp với quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động và chuyểndịch cơ cấu kinh tế của tỉnh.4.4. Hiệu quả và tác động của việc thực hiện chính sách, pháp luật đấtđai đến đời sống xã hộiChính sách, pháp luật về đất đai năm 2013 đã có những đóng góp tích cựctrong việc giữ vững ổn định chính trị, đảm bảo an sinh xã hội, tạo được nhiềuviệc làm, góp phần ổn định đời sống cho người dân thông qua chuyển dịch cơcấu kinh tế nông nghiệp, dịch vụ, chuyển dịch quỹ đất nông nghiệp sang đất phinông nghiệp; đặc biệt là chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhànước thu hồi đất đã góp phần ổn định đời sống của người có đất bị thu hồi.Thông qua việc thực hiện các chính sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà ởcho các hộ dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn; chính sách giao đất khôngthu tiền đối với đất sản xuất nông nghiệp; chính sách miễn, giảm tiền sử dụngđất khi Nhà nước giao đất ở, công nhận quyền sử dụng đất; chính sách miễn,giảm các loại thuế liên quan đến đất đai ... đã góp phần giúp tỉnh thực hiện cóhiệu quả Chương trình “xóa đói, giảm nghèo”.4.5. Hiệu quả và tác động của việc thực hiện chính sách, pháp luật đấtđai đến môi trườngViệc quy hoạch xây dựng các công trình, dự án phục vụ cho mục tiêupháp triển kinh tế - xã hội của tỉnh được gắn kết với quy hoạch bảo vệ môitrường, trước khi tiến hành xây dựng công trình, chủ đầu tư các dự án đều lậpđầy đủ các thủ tục về cam kết bảo vệ môi trường hoặc lập kế hoạch bảo vệ môitrường theo quy định của pháp luật; việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã24đáp ứng được nhu cầu sử dụng đất cho các ngành, các lĩnh vực, qua đó đã giúpcho tỉnh duy trì được độ che phủ rừng [đạt trên 60%], giảm thiểu nguy cơ xóimòn, rửa trôi, phòng chống giảm nhẹ thiên tai và biến đổi khí hậu.Bên cạnh đó, việc tiếp tục thực hiện chính sách giao đất nông nghiệp ổnđịnh lâu dài đã khuyến khích người dân yên tâm đầu tư cải tạo, bồi bổ đất, giảmnguy cơ suy thoái và ô nhiễm đất nông nghiệp, góp phần bảo vệ được môitrường sinh thái.5.CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN ĐỂ TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝĐẤT ĐAI, NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT; HẠN CHẾ, PHÒNGNGỪA VI PHẠM5.1. Đối với tỉnh Tuyên Quang- Hoàn thiện việc lập và phê duyệt đề án tổ chức ngành Quản lý đất đaitheo quy định tại Thông tư liên tịch số 50/2014/TTLT-BTNMT-BNV ngày28/8/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Nội vụ.- Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện việc đào tạo, đào tạo lại, bồidưỡng nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ làm công tác đất đai,đặc biệt là cán bộ địa chính cấp xã.- Hàng năm bố trí đủ nguồn vốn bằng 10% nguồn thu từ đất đai để đầu tưcho công tác quản lý đất đai.- Tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ từ Chính phủ và các Bộ, Ngành Trung ươngđể thực hiện công tác điều tra cơ bản về đất đai.- Nâng cao hiệu quả hoạt động của Quỹ phát triển đất.- Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ, áp dụng phần mềm tiên tiến trong quảnlý, khai thác, vận hành hệ thống thông tin đất đai; cập nhật, chỉnh lý kịp thời cácdữ liệu địa chính, điều tra cơ bản về đất đai, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất,giá đất, thống kê, kiểm kê đất đai và các dữ liệu khác thuộc cơ sở dữ liệu đất đai.- Ưu tiên đầu tư xây dựng và hoàn thiện hệ thống thông tin đất đai, cơ sởdữ liệu đất đai và hệ thống hồ sơ địa chính theo hướng hiện đại, phục vụ đa mụctiêu, chuyển dần các hoạt động đăng ký, giao dịch trong lĩnh vực đất đai sanggiao dịch điện tử.5.2. Đối với Bộ Tài nguyên và Môi trườngBộ Tài nguyên và Môi trường báo cáo Thủ tướng Chính phủ để chỉ đạo ràsoát sửa đổi, bổ sung các quy định của pháp luật đất đai để tháo gỡ những vướngmắc của các địa phương.25

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề