So sánh Nguyên lý các phương pháp cắt gọt kim loại

Chương IV: CÔNG NGHỆ CẮT GỌT KIM LOẠI VÀ TỰ ĐỘNG HÓA TRONG CHẾ TẠO CƠ KHÍ

Tran Trang

DownloadDownload PDF

Full PDF PackageDownload Full PDF Package

This Paper

A short summary of this paper

37 Full PDFs related to this paper

cơ sở lý thuyết và nguyên lý cắt gọt kim loại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [850.65 KB, 90 trang ]

HỌC TRÌNH 1
NGUYÊN LÝ CHUNG
Bài 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ NGUYÊN LÝ
CẮT GỌT
♦♦
I. Đặc điểm và vai trò của gia công cắt gọt :
- Cắt gọt kim loại là quá trình công nghệ tạo nên những sản phẩm cơ khí có
hình dáng kích thước độ bóng bề mặt … theo yêu cầu kỹ thuật từ một phôi liệu ban
đầu nhờ sự cắt bỏ lớp kim loại dưới dạng phoi.
- Gia công cắt gọt được thực hiện ở nhiệt độ bình thường của môi trường [cả
trước và sau nguyên công nhiệt luyện ]. Nó cho độ bóng và độ chính xác cao hơn
các phương pháp gia công hàn, đúc, rèn, dập nóng…
- Phương pháp gia công bằng cắt gọt chiếm 30% khôi lượng công việc gia
công cơ khí và trong tương lai có thể nhiều hơn.
II. Những khái niệm và đònh nghiã cơ bản :
1. Chuyển động trong quá trình cắt gọt :
- Mỗi một loại máy cắt kim loại có quỹ đạo chuyển động tương đối giữa dao
và chi tiết khác nhau. Người ta phân ra ba loại chuyển động :
a> Chuyển động chính : [chuyển động cắt chính] là chuyển động cơ bản của
máy cắt được thực hiên qua dụng cụ cắt hay chi tiết gia công. Nó có thể là chuyển
động quay, tònh tiến khứ hồi hoặc ở dạng kết hợp …
Ví dụ : Khi tiện chuyển động chính là chuyển động quay tròn của phôi gá trên
mâm cặp; khi phay, khoan, mài chuyển động chính là chuyển động quay tròn của
dao phay, khoan và đá mài; còn khi bào và xọc là chuyển động tònh tiến khứ hồi
qua lại và lên xuống của dao…
b> Chuyển động chạy dao: là chuyển động của dao hay chi tiết gia công nó
kết hợp với chuyển động chính tạo nên quá trình cắt gọt.
Chuyển động chạy dao có thể liên tục hay gián đoạn. Chuyển động này
thường được thực hiện trong xu hướng vuông góc với chuyển động chính, cụ thể :
2
- Khi tiện, chuyển động chạy dao kà chuyển động ngang – dọc của bàn dao


khi cắt:
- Khi phay là chuyển động ngang- dọc- đứng của bàn máy mang phôi;
- Khi bào là chuyển động ngang [đứng] của bàn máy và chuyển động lên
xuống của đầu dao;
- Khi mài là chuyển đông tònh tiến ngang [dọc] của bàn máy mang phôi hay
trục của đá mài.
- Khi khoan là chuyển động ăn xuống của mũi khoan.
c> Chuyển động phụ: là chuyển động không trực tiếp tạo ra phoi như chuyển
động tònh tiến, lùi dao [ không cắt vào phôi].
2. Chế độ cắt:
*Vận tốc cắt [Vc] là lượng dòch chuyển tương đối giữa lưỡi cắt và chi tiết
gia công trong một đơn vò thời gian [hoặc lượng dòch chuyển tương đối của một
điểm trên bề mặt chi tiết gia công và lưỡi cắt trong một đơn vò thời gian] ta có :

Vc = V + S
Đa số các trường hợp trò số của vận tốc chuyển đông chay dao S rất nhỏ nên
có thể coi vận tốc cắt là vận tốc chuyển động chính V ≈ V.
Ví dụ khi tiện ngoài chi tiết đường kính D [mm] số vòng quay trục chính n
[vg/ph] thì trò số của tốc độ cắt có thể tính theo công thức:

“Khi tiện lỗ thì D là đường kính lỗ sau khi gia công, khi khoan D là đường
kính mũi khoan, khi phay D là đường kính dao phay, khi mài D là đường kính của
đá mài“.
Nếu chuyển động chính là tònh tiến [bào, xọc ] thì trò số vận tốc lấy theo giá
trò vận tốc trung bình:
Trong đó:
L: là chiều dài hành trình chạy dao [mm].
n: là số hành trình kép trong một phút .
3
[ ]


phm
nD
V /,
1000

π
=
[ ]
phm
nL
Vtb /,
1000
2
=
*Chiều sâu cắt [t] : là chiều sâu lớp kim loại bò hớt đi sau một lần cắt [hoặc
là khoảng cách giữa hai bề mặt đã và chưa gia công kề nhau đo theo phương vuông
góc với phương chạy dao].
Ví dụ: Khi tiện thì chiều sâu cắt được tính:
t = [D – d]/2 [khi tiện ngoài]mm
t = [d – D]/2 [khi tiện trong]mm
*Lượng chạy dao [S] là quãng đường tương đối của lưỡi cắt so với chi tiết
theo phương chuyển động chạy dao sau một đơn vò thời gian, sau một vòng quay
của phôi hay sau một hành tình kép.
Khi tiện, lượng chạy dao S là lượng dòch chuyển của dao theo phương chạy
dao dọc theo bề mặt gia công sao một vòng quay của phôi [mm/vg]
Khi bào và xọc lượng chay dao S là lượng dòch chuyển của dao hay bàn máy
sau một hành trình kép của bàn máy [hoặc dao] – mm/h.t.kép.
Đối với dao nhiều lưỡi cắt như dao phay có thể tính lượng chạy dao sau một
răng dao [mm/rg], lượng chạy dao sau một vòng quay của dao [mm/vg], lượng chạy
dao sau một phút làm việc của dao [mm/ph].


4
=> Tập hợp các yếu tố vận tốc cắt V, chiều sâu cắt t, lượng chạy dao S gọi
là chế độ cắt. Mộât chế độ cắt được xác lập trên hệ thống công nghệ bao gồm : Máy
– Dao – Đồ gá và Chi tiết gia công.
III. Sự hình thành các bề mặt trên chi tiết trong quá trình cắt:
Bất kỳ phương pháp gia công nào, quá trình hớt bỏ dần lớp lượng dư gia công
cơ [quá trình cắt] đều hình thành trên chi tiết 3 bề mặt có đặc điểm khác nhau. Xét
tại một thời điểm nào đó trong quá trình gia công [khi tiện], ba bề mặt trên được
phân biệt như sau:

5
+Mặt sẽ gia công: là bề mặt của phôi mà dao sẽ cắt đến theo qui luật chuyển
động. Tính chất của bề mặt này là tính chất bề mặt phôi.
+Mặt đã gia công: là bề mặt trên chi tiết mà dao đã cắt qua. Tính chất của
bề mặt này là phản ánh những kết quả của các hiện tượng cơ lý trong quá trình cắt.
+Mặt đang gia công: là bề mặt trên chi tiết mà lưỡi dao đang trực tiếp thực
hiện tách phoi. Cũng là mặt nối tiếp giữa mặt đã gia công và mặt sẽ gia công. Trên
bề mặt này đang diễn ra các hiện tượng phức tạp.
+Vùng cắt : Là phần kim loại cuả chi tiết vừa được tách ra ở gần mũi dao và
lưỡi cắt nhưng chưa thoát ra ngoài. Đây là vùng đang xảy ra các quá trình cơ lý
phức tạp.
IV. Các mặt phẳng cơ bản của dao cắt kim loại:
Để xác đònh các góc độ của dao và khảo sát về lực cắt, vận tốc cắt, nhiệt cắt
… người ta qui đònh các mặt phẳng toạ độ của dao [ dao tiện].
Hệ toạ độ được xác đònh trên cơ sở của ba phương chuyển động cắt [ S, t, V]
+Mặt phẳng cơ bản 1 : Được tạo bởi vectơ tốc độ V và vectơ chạy dao S
+Mặt phẳng cơ bản 2 : Được tạo bởi vectơ tốc độ V và vectơ chiều sâu cắt t.
+Mặt phẳng cơ bản 3 :[còn gọi là mặt đáy] Được tạo bởi vectơ chạy dao S và
vectơ chiều sâu cắt t. Là mặt phẳng đi qua một điểm của lưỡi cắt chính và vuông
góc với vectơ vận tốc cắt tại điểm đó .


Đối với dao có tiết diện là hình lăng trụ thì mặt đáy song song với mặt tỳ của
thân dao trên ổ gá dao.
+Mặt phẳng cắt là mặt phẳng đi qua một điểm của lưỡi cắt chính và tiếp xúc
với mặt đang gia công. Mặt cắt chứa vectơ vận tốc cắt V. Hay mặt phẳng chứa lưỡi
cắt chính và vectơ vận tốc cắt mà nó vuông góc với mặt đáy [gọi là mặt phẳng cắt
gọt.
Tiết diện chính N – N :là mặt phẳng đi qua một điểm của lưỡi cắt chính và
vuông góc với hình chiếu của lưỡi cắt chính trên mặt đáy .
Tiết diện phụ N
1
– N
1
:là mặt phẳng đi qua một điểm của lưỡi cắt phụ và
vuông góc với hình chiếu của lưỡi cắt phụ trên mặt đáy.
6
V. Những bộ phận chính của dụng cụ cắt:
Dao cắt kim loại giữ vai trò quan trọng trong quá trình gia công, nó trực tiếp
tác động vào phôi liệu để tách ra phoi tạo thành bề mặt gia công.
Mỗi dao [ điển hình là dao tiện] thường gồm hai phần:
7
*Thân dao: dùng để gá vào bàn dao, nó phải đủ độ bền và độ cứng vững,…
Nhằm đảm bảo vò trí tương quan giữa dao và chi tiết.
*Đầu dao: là phần làm nhiệm vụ cắt gọt. Đầu dao được hợp thành bởi các bề
mặt sau:
- Mặt trước[1]: là bề của dao tiếp xúc với phoi và phoi trực tiếp trượt trên
trên đó và thoát ra ngoài.
- Mặt sau chính[2]: là bề của dao đối diện với mặt đang gia công.
- Mặt sau chính[3]: là bề của dao đối diện với mặt đã gia công.
- Lưỡi cắt chính: là giao tuyến của mặt trước và và mặt sau chính, nó trực
tiếp cắt vào kim loại. Độ dài lưỡi cắt chính có liên quan đến chiều sâu cắt và bề


rộng của phoi.
- Lưỡi cắt phụ: là giao tuyến của mặt trước và và mặt sau phụ, một phần lưỡi
cắt phụ gần mũi dao cũng tham gia cắt với lưỡi cắt chính.
- Lưỡi cắt nối tiếp: [chỉ có một số loại dao tiện] là phần nối tiếp giữa lưỡi cắt
chính và lưỡi cắt phụ. Khi không có lưỡi cắt nối tiếp dao tiện sẽ có mũi. Mũi dao có
thể nhọn hoặc lượng tròn [bán kính mũi dao R = 1 – 2mm]. Các lưỡi cắt có thể
thẳng hoặc cong và một đầu dao nên có thể có một hoặc hai lưỡi cắt phụ .
Một dao có thể có nhiều đầu dao nên có rất nhiều lưỡi cắt. Tuỳ theo số lượng
của lưỡi cắt chính, người ta chia ra :
+Dao một lưỡi cắt : dao tiện, dao bào…
+Dao hai lưỡi cắt : mũi khoan
+Dao nhiều lưỡi cắt : dao phay, dao doa, dao cưa…
+Dao có vô số lưỡi cắt là đá mài, [mỗi hạt mài có vai trò như một lưỡi cắt]
VI. Thông số hình học của dao ở trạng thái tónh [dao tiện]:
8
Để đảm bảo năng suất – chất lượng bề mặt gia công, dao cắt cần phải có
hình dáng và góc độ hợp lý.
Thông số hình học của dao được xét ở trạng thái tónh [khi dao chưa làm việc].
Góc độ của dao được xét trên cơ sở : dao tiện đầu thẳng đặt vuông góc với phương
chạy dao, mũi dao được gá ngang tâm phôi.
Các thông số hình học của dao nhằm xác đònh vò trí các góc độ của dao nằm
trên đầu dao. Những thông số này được xác đònh ở tiết diện chính N – N, ở mặt
đáy, ở tiết diện phụ N
1
– N
1
và trên mặt phẳng cắt gọt.
+Góc trước γ : là góc tạo thành giữa mặt trước và mặt đáy đo trong tiết diện
chính N – N
Góc trước có giá trò dương khi mặt trước thấp hơn mặt đáy tính từ mũi dao, có


giá trò âm khi mặt trước cao hơn mặt đáy và bằng không khi mặt trước song song
với mặt đáy.
Khi góc trước lớn biến dạng phoi nhỏ, việc thoát phoi dễ dàng, lực cắt và
công tiêu hao giảm, năng suất tăng.
+Góc sau chính α : là góc tạo thành giữa mặt sau và mặt phẳng cắt gọt đo
trong tiết diện chính. Góc sau thường có giá trò dương. Góc sau càng lớn mặt sau ít
bò ma sát vào bề mặt gia công nên chất lượng bề mặt gia công càng tốt.
+Góc cắt δ : là góc tạo bởi giữa mặt trước và mặt cắt đo trong tiết diện chính
+Góc sắc β : là góc được tạo bởi mặt trước và mặt sau chính đo trong tiết
diện chính
ta có quan hệ : α + β + γ =90
o
; δ = α + β
9
+Góc trước phụ γ
1
: tương tự như góc trước, nhưng đo trong tiết diện phụ N –
N,
+Góc sau phụ α
1
: tương tự như góc sau , nhưng đo trong tiết diện phụ N – N
+Góc mũi dao ε : là góc hợp bởi hình chiếu lưỡi cắt chính và hình chiếu của
lưỡi cắt phụ trên mặt phẳng đáy.
+Góc nghiêng chính ϕ : là góc của hình chiếu lưỡi cắt chính với phương chạy
dao đo trong mặt đáy.
+Góc nghiêng phụ ϕ
1
: là góc của hình chiếu lưỡi cắt phụ với phương chạy
dao đo trong mặt đáy.
Ta có : ϕ + ε + ϕ


1
=180
o
+Góc nâng của lưỡi cắt chínhλ : là góc tạo bởi lưỡi cắt chính và hình chiếu
của nó trên mặt đáy.
λ Có giá trò dương, khi mũi dao là điểm thấp nhất của lưỡi cắt .
λ Có giá trò âm, khi mũi dao là điểm cao nhất của lưỡi cắt.
λ = 0 Khi lưỡi cắt nằm ngang [ song song với mặt đáy].
Các đònh nghóa trên cũng đúng cho các loại dao khác.
VII. Thông số hình học của dao trong quá trình cắt:
1. Sự thay đổi giá trò các góc ϕ và ϕ
1
khi gá trục dụng cụ cắt
không thẳng góc với đường tâm chi tiết:
Dụng cụ sau khi mài sắc có các góc nghiêng chính và góc nghiêng phụ
Nếu khi gá dao, trục dao không vuông góc với đường tâm thì:
+Nếu gá dao nghiêng về bên trái:
*Góc nghiêng chính khi làm việc ϕ
c
= ϕ - [90
0
-τ]
*Góc nghiêng phụ khi làm việc ϕ
1c
= ϕ
1
+ [90
0
-τ]
+Nếu gá dao nghiêng về bên phải:


*Góc nghiêng chính khi làm việc ϕ
c
= ϕ + [90
0
-τ]
10
*Góc nghiêng phụ khi làm việc ϕ
1c
= ϕ
1
- [90
0
-τ]
2.Sự thay đổi giá trò các góc

khi mũi dao gá không ngang tâm
máy :
Cao hơn tâm [tiện ngoài]
Thấp hơn tâm [tiện ngoài]
Gá cao hơn tâm [tiện trong]
11
Gá thấp hơn tâm [tiện trong]
- Khi tiện ngoài, nếu mũi dao gá cao hơn đường tâm của máy thì góc trước
của dụng cụ khi làm việc γ
tt
sẽ tăng lên, góc sau α
tt
sẽ giảm đi ; còn khi gá dao
thấp hơn đường tâm của máy thì góc trước khi làm việc γ
tt


sẽ gảm đi, còn góc sau
khi làm việc α
tt
sẽ tăng lên.
- Khi tiện trong kết quả sẽ ngược lại.
12
cả hai trường hợp trên, giá trò của các góc sẽ thay đổi một giá trò bằng
gócµ. Góc đó được tính theo công thức :
Trong đó:
H : là độ cao [thấp] của mũi dao so với tâm máy.
R : là bán kính của bề mặt được gia công [ hay bán kính chi tiết ]
µ = arcSinH/R
3. Sự thay đổi giá trò các góc của dao khi có thêm các chuyển động phụ:
Chuyển động chạy dao ngang và chuyển động chay dao dọc
+ Chuyển động chạy dao ngang [khi xén mặt đầu, cắt đứt ]
Khi có chuyển động chạy dao ngang thì quỹ đạo của chuyển động cắt tương
đối là đường acsimét.
Do có lượng chạy dao ngang nên hướng của vectơ tốc độ cắt tổng hợp luôn
luôn thay đổi, làm thay đổi góc độ của dụng cụ cắt.
Ta có :
γ
yc =
γ
y +
µ
1
α
yc =
α
y


- µ
1

Góc µ
1
được tính theo biểu thức sau:
Trong đó :
Sn : lượng chay dao ngang sau một vòng quay của chi tiết [mm/vg]
13
D
Sn
V
Vs
tg
π
µ
==
0
1
D : là đường kính của chi tiết ở điểm khảo sát [mm]
Ví dụ1 :
Tiện cắt đức một chi tiết hình trụ với lượng chạy dao ngang Sn =0.2
mm/vòng. Dao tiện cắt đức sau khi mài có α
y
=12
0
. Tính góc sau thực tế khi cắt đến
điểm cách tâm một khoảng r = 1mm.
Giải : Tính góc µ theo côntg thức cho trên.
Ta có : tgµ


1
= Sn/ 2π.r =0.2 / 2 x 3.14
= 0.0318
Do đó µ = 1
0
49’
Góc sau khi cắt đến điểm cách tam 1 mm sẽ là :
α
yc =
α
y
- µ
1
=12
0
– 1
0
49’ =10
0
11’.
Như vậy do lượng chạy dao ngang bé nên sự thay đổi góc sau không đáng kể,
có thể không đáng quan tâm.
Ví dụ 2 :
Tiện hớt lưng một dao phay đònh hình có các thông số sau: đường kính ngoài
D = 75mm, số răng Z = 10, lượng hớt lưng K = 4.5mm, cần mài góc sau α
y
là bao
nhiêu để làm việc ta có α
yc
=8


0
Giải
Ta có: α
yc
= α
y


với tgµ = Sn/πD
Lượng hớt lưng K = 4.5mm, nghóa là sau một góc giữa hai răng [360
0
/ z] thì
lượng tiến dao là 4.5mm
Vậy sau một vòng lượng tiến dao sẽ là:
Sn = K.Z = 4.5 x 10 =45 mm/ vòng
Khi đó:
=10.812
0
=10
0
48’
Vì α
y
= α
y
- µ hay α
y
= α
yc
+ µ


Vậy cần mài góc sau: α
y
= 8
0
+10
0
48’=18
0
48’
- Chuyển động chạy dao dọc
Khi có chuyển động chạy dao dọc thì quỹ đạo của chuyển động cắt tương đối
là đường xoắn ốc, do đó véctơ tốc độ cắt tổng hợp sẽ nghiêng với véctơ tốc độ cắt
ở trạng thái tónh một gócµ
2
Ta có:
α
xc =
α
x
- µ
x
γ
xc =
γ
x +
µ
x
Giá trò của µ
2
được tính từ biểu thức:


14
190985,0
7514,3
45
==
x
tg
µ
Trong đó:
S
d
: là lượng chạy dao dọc sau một vòng quay chi tiết [mm/vg]
D : là đường kính chi tiết tại điểm khảo sát
Lượng chạy dao dọc càng lớn, đường kính chi tiết gia công càng bé thì góc µ
2
càng lớn. Do đó khi cắt với lượng chạy dao lớn như khi cắt ren bước lớn như ren
nhiều đầu mối, thì khi mài dao cần phải chú ý đến góc µ
2
để đảm bảo góc sau khi
cắt không âm.
Ví dụ 3 :
Tiện một trục vít hình thang có Prôfin như hình vẽ, đường kính trung bình của
trục vít d
trung bình
=40 mm, môdun chiều trục m = 6. Góc Prôfin của ren =20
0
Người ta tiến hành tòên từng mặt một.
Dao tiện tinh mặt trái ren có dang như hình sau, góc trước γ =0, ϕ = 70
0
,


λ = 0
0
. Gá mũi dao ngang tâm máy.Để tiện đạt yêu cầu thì góc sau tiết diện XX
Phải là α
x0
=10
0
.Hỏi phải mài dao với góc α
n
bằng bao nhiêu ở điểm nằm trên
đường kính trung bình ?
15
Giải:
α
xe
= α
x

x
tgµ
x
= S
d
/ 2π.ρ
Tính µ
x
với S
d
là lượng chạy dao theo chiều trục, lúc nào bằng bước chiều
trục t


0
, do đó S
d
=t
o
= mπ = 6π.
ρ là bán kính vectơ tại điểm ta xét ρ = 20 mm
Do đó :
=>µ
x
=8
0
53’
tính góc sau α trong tiết diện NN α
n
Ta đã có quan hệ:
ctgα
x
– ctgα
n
.sinϕ ± tgλ .cosϕ
Vì λ=0 nên ctgα
x
= ctgα. sinϕ
Hay : ctgα
n
= ctgα
x
. sinϕ
đây : α


x
= α
xc
=18
0
53’, góc ϕ =70
0
Do đó tgα
n
= ctgα
xc
. sinϕ
=tg18
0
53.sin70
0
tgα
n
= 0.31496.
=>α
n
=[17,48]
0
= 17
0
26’.
VIII. Các thông số của lớp kim loại bò cắt :
16
15,0
20 2


.6
==
D
xtg
π
π
µ
γ
ϕ
Cos
Sin
Sa
=
* Chiều dày cắt a: là khoảng cách giữa hai vò trí liên tiếp của lưỡi cắt sau một
vòng quay của phôi hay một hành trình kép của dao [bàn máy] đo theo phương
thẳng góc với chiều rộng cắt .
* Chiều rộng cắt b: là khoảng cách giữa hai bề mặt chưa gia công và bề mặt
đã gia công đo dọc theo lưỡi cắt [tính bằng mm].
Nếu lưỡi cắt thẳng thì b là chiều dài phần lưỡi đang tham gia cắt, còn nếu
lưỡi cắt cong chiều rộng cắt b là chiều dài cung cong của lưỡi cắt đang tham gia
cắt.
Thông số hình học của phoi có ảnh hưởng đến lực cắt và nhiệt cắt. Khi tăng a
thì lực cắt và nhiệt cắt tăng, dao bò mòn nhanh còn khi tăng b thì lực cắt và nhiệt
cắt trên đơn vò dài của lưỡi cắt không thay đổi.
Trường hợp tiện [dao gá ngang tâm phôi, dao có γ =0, λ=0 ]:
a=S.sinϕ ;
nếu γ ≠ 0 thì
Như vậy, [nếu : t = const; ϕ càng nhỏ ] a sẽ nhỏ, b sẻ lớn- phoi sẽ mỏng và
dài.
*Diện tích cắt: và tích số giữa chiều rộng và chiều dày cắt .Ví dụ khi tiện


[ dao gá ngang tâm phôi , dao có: γ = o ;λ = o]
+Diện tích danh nghóa : F
dn
= a.b = s.t [mm]
2
+Diện tích thực tế: F = F
dn
-

∆F
;
∆F – diện tích nhấp nhô mà dao không cắt hết. Được tính:
17
ϕ
Sin
t
b
=
- Khi lưỡi cắt thẳng :
∆F = F. ∆ [ABC] = 1/2AB x CH ;
AB = S +CH x[cotgϕ + cotgϕ
1
]
CH = S/ cotgϕ + cotgϕ
1 =>
- Khi lưỡi cắt cong :
AB= S; CH = HI – CI =
=> [CH – R]
2
= R


2
- S
2
/4
[CH]
2
– 2CH x R + R
2
= R
2
–S
2
/4
Bỏ qua vô cùng bé [CH]
2
:CH ≈ S
2
/ 8R ; Lắp ghép như trên.
Có thể nhận thấy : CH = R
z
– Chiều cao nhấp nhô trung bình bề mặt chi tiết
gia công [ thông số về nhám bề mặt]
Nếu tăng thì R
z
tăng [độ bóng bề mặt gia công giảm] và nếu R tăng thì nhấp
nhô bề mặt giảm [ độ bóng sẽ tăng].
Bài2 VẬT LIỆU LÀM DAO
I. Khái niệm:
18
1


2
cotcot
.
2
1
ϕϕ
gg
S
F
+
=∆
4
2
2
S
RR
−−
R
S
ABxCHF
162
1
3
≈=∆
Muốn hớt đi một lớp kim loại dư thừa ra khỏi bềâmặt cần gia công để đạt
được hình dáng, kích thước và các yêu cầu kỹ thuật của chi tiết, trên các máy gia
công kim loại bằng phương pháp cắt gọt phải dùng các dụng cụ thường gọi là dụng
cụ cắt.
II. Những đặc điểm và yêu cầu cơ bản đối với vật liệu làmdao:
1. Đặc điểm làm việc:


- Khi cắt dao làm việc trong điều kiện nhiệt độ cao [800 – 1000
o
C] có ảnh
hưởng xấu đến cơ lý tính của vật liệu.
- Trong qúa trình cắt mỗi đơn vò diện tích trên bề mặt làm việc của dao phải
chòu lực rất lớn điều đó chỉ gây nên hiện tượng rạng nứt và gãy vở dao khi cắt.
- Khi cắt giữa bề mặt tiếp xúc của dao và phoi với chi tiết gia công xảy ra
qúa trình ma sát rất lớn. Hệ số ma sát lên đến [0,4 – 1].
- Nhiều trường hợp khi cắt dao phải làm việc trong điều kiện bò va đập [như
phay,bào, xọc… ] và sự dao động đột ngột về nhiệt độ có ảnh hưởng rất xấu đến
khả năng làm việc của dao.
- Ở một số phương pháp gia công [chuốt,khoan] thì điều kiện thoát phoi,
thoát nhiệt khó khăn làm tăng nhiệt đo,ä dễ gây ra hiện tượng kẹt dao.
2.Yêu cầu đối với vật liệu làm dao.
a.Độ cứng:
Thường vật liệu cần gia công trong chế tạo cơ khí là thép, gang… có độ cứng
cao, do đó để có thể cắt được, vật liệu làm dao phần cắt dụng cụ phải có độ cứng
cao hơn [60 – 65HRC]
b.Độ bền cơ học:
Dụng cụ cắt thường phải làm việc trong điều kiện rất khắc nghiệt : tải trọng
lớn không ổn đònh, nhiệt độ cao, ma sát lớn, rung động…. Dễ làm lưỡi cắt của dụng
cụ sứt mẻ. Do đó vật liệu làm phần cắt dụng cụ cần có độ bền cơ học [sức bền uốn,
kéo, nén, va đập…] càng cao càng tốt.
c.Tính chòu nóng:
Ở vùng cắt, nơi tiếp xúc giữa dụng cụ và chi tiết gia công dụng cụ và chi tiết
gia công, do kim loại bò biến dạng, ma sát…nên nhiệt độ rất cao [700 – 800
o
C], có
khi đạt đến hàng ngàn độ [khi mài]. Ở nhiệt độ này vật liệu làm dụng cụ cắt có thể
bò thay đổi cấu trúc do chuyển biến pha làm cho các tính năng cắt giảm xuống. Vì


vậy vật liệu phần cắt dụng cụ cần có tính chòu nóng cao nghóa là vẫn giữ được tính
cắt ở nhiệt độ cao trong một thời gian dài.
d.Tính chòu mài mòn:
19
Làm việc trong điều kiện nhiệt độ cao, ma sát lớn thì sự mòn dao là điều
thường xảy ra. Thông thường vật liệu càng cứng thì tính chống mài mòn càng cao.
Tuy nhiên ở điều kiện nhiệt độ cao khi cắt [700 – 800
0
C] thì hiện tïng mài mòn
cơ học không còn là chủ yếu nữa, mà ở đây sự mài mòn chủ yếu do hiện tượng
chảy dính [bám dính giữa vật liệu gia công và vật liệu làm dụng cụ cắt] là cơ bản.
Ngoài ra do việc giảm độ cứng ở phần cắt do nhiệt độ cao khiến cho lúc này hiện
tượng mòn xảy ra càng khốc liệt.
Vì vậy, vật liệu làm phần cắt dụng cụ phải có tính chòu mòn cao.
c.Tính công nghệ:
Vật liệu làm dụng cụ cắt phải dể chế tạo: dễ rèn, cán, dễ tạo hình bằng cắt
gọt, có tính thấm tôi cao, dễ nhiệt luyện…
Ngoài các yêu cầu chủ yếu nêu trên, vật liệu làm phần cắt dụng cụ phải có
tính dẫn nhiệt tốt, độ dai chống va đập cao và giá thành rẻ.
III.Các loại vật liệu làm dao:
Để làm phần cắt dụng cụ, người ta có thể dùng các loại dụng cụ khác nhau
tuỳ thuộc váo tính cơ lý của vật liệu cần gia công và diều kiện sản xuất cụ thể.
Dưới đây lần lượt giới thiệu làm phần cắt dụng cụ theo sự phát triển và sự
hoàn thiện về khả năng làm việc của chúng.
Năm Vật liệu dụng cụ V
e
,m/ph Nhiệt độ giới hạn
đặt tính cắt
0
C


Độ cứng
HRC
1894
1900
1900
1908
1913
1931
1934
1955
1957
1965
Thép Cacbon
dụng cụ
Thép hợp kim
dụng cụ
Thép gió
Thép cải tiến
Thép gió[tăng Co
và WC]
Hợp kim cứng
Cácbitvonfram
Hợp kim cứngWC
và TiC
Kim cương nhân
tạo
Gốm
Nitrit Bo
5
8


12
15-20
20-30
200
300
300-500
100-200
200-300
300-500
-
-
500-600
600-650
1000-1200
1000-1200
800
1500
1600
60
60
60-64
91
91-92
100.000HV
92-94
8.000HV
20
1970 Hợp kim cứng
phủ[TiC]
300


1000 18.000HV
1. Thép Cacbon dụng cụ:
Để đạt được độ cứng, tính chòu nhiệt và chòu mài mòn, lượng C trong thép
Cacbon dụng cụ không thể được dưới 0,7% [thường từ 0,7- 1,3%]và lượng P, S thấp
[P< 0,035%, S < 0,025%]
Độ cứng sau khi tôi và ram đạt HRC = 60 - 62.
-Sau khi ủ độ cứng đạt đượckhoảng HB = 107-217 nên dễ gia công cắt và gia
công bằng áp lực.
-Độthấm tôi nên thường tôi trong nước do đó dễ gây ra nứt vỡ nhất là những
dụng cụ có kích thước lớn.
-Tính chòu nóng kém, độ cứng giảm nhanh khi nhiệt độ đạt đến 200
o
– 300
o
C
ứng với tốc độ cắt 4-5 m/ph.
-Khó mài và dễ biến dạng khi nhiệt luyện do đó ít dùng để chế tạo những
dụng cụ đònh hình, cần phải mài theo prôphin khi chế tạo.
Dưới đây là bản nêu thành phần hóa học, cơ lý tính và phạm vi ứng dụng của
một số mác thép Cácbon dụng cụ thường gặp.
Giả sử ta có nhãn hiệuY10A
-Chữ Y: kí hiệu của Cácbon.
-Chữ A:kí hiệu của chất lượng tốt[hàm lượng P,S

Chủ Đề