So sánh sắp xếp độ lớn của 3 đối tượng

Download Giáo án Toán nhận biết phân biệt độ lớn của 3 đối tượng - Bài giảng làm quen với toán 3 tuổi

Giáo án Toán nhận biết phân biệt độ lớn của 3 đối tượng là tài liệu giảng dạy làm quen với Toán rất hay mà các giáo viên mầm non có thể tham khảo để chuẩn bị cho kế hoạch giảng dạy. Mẫu giáo án LQVT nhận biết phân biệt độ lớn của 3 đối tượng được chia sẻ đầy đủ dưới đây, mời các bạn tham khảo.

Giáo án Toán nhận biết phân biệt độ lớn của 3 đối tượng là mẫu giáo án mầm non chuẩn dạy trẻ so sánh về kích thước của 3 đối tượng khác nhau. Với mẫu giáo án mầm non này, các giáo viên có thể linh hoạt xây dựng nhiều kiểu giáo án khác nhau như giáo án so sánh độ lớn của 2 đối tượng, giáo án so sánh to nhỏ chủ đề động vật, giáo án toán mầm non về kích thước hay giáo án to nhỏ dài ngắn...

Tải Giáo án Toán nhận biết phân biệt độ lớn của 3 đối tượng

Phát triển nhận thức - Toán: Nhận biết, phân biệt độ lớn của 3 đối tượng

1. Mục đích - Yêu cầu:

* Kiến thức

- Trẻ biết so sánh phân biệt về độ lớn của 3 đối tượng, hiểu về từ: to hơn - nhỏ hơn

- Trẻ biết chơi trò chơi theo yêu cầu của cô.

* Kỹ năng

- Trẻ hiểu được từ to hơn, nhỏ hơn để diễn đạt.

- Hình thành cho trẻ kĩ năng xếp cạnh, kĩ năng phân biệt màu.

* Thái độ

- Trẻ tham gia tích cực vào các hoạt động

- Giáo dục trẻ đoàn kết khi chơi

2. Chuẩn bị:

- Ô tô tải to, ô tô con nhỏ, xe đạp nhỏ. Đồ dùng của cô to hơn đồ dùng của trẻ

3. Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

*Gây hứng thú vào bài

- Cho trẻ hát : Em tập lái ô tô

- Chúng mình hát rất hay cô có món quà muốn tặng cho

chúng mình đấy?

- Chúng mình thấy 2 chiếc ô tô và chiếc xe đạp này

như thế nào?

- Có màu gì?

- Để hiểu rõ hơn thì cô mời chúng mình cùng nhẹ nhàng

đi về chỗ ngồi nhé.

Hoạt động 1: So sánh độ lớn của 3 đối tượng.

+ So sánh xe đạp với xe ô tô tải

- Cô cho trẻ xếp xe đạp? Cho trẻ nói xe đạp.

- Còn đây là xe gì?

- Trước mặt chúng mình là 2 loại xe chúng mình thấy 2

chiếc xe này như thế nào với nhau?

- Xe nào to hơn?

- Xe nào nhỏ hơn?

- Làm như nào để con biết 2 chiếc xe này không bằng

nhau?

- Chúng mình có nhận xét gì về độ lớn của 2 chiếc xe này?

- Cho trẻ lấy đồ ở phía sau ra.

- Chúng mình cùng xếp ra cho cô giáo 2 chiếc xe đạp và xe ô tô tải

- Chúng mình phải xếp cạnh nhau để dễ so sánh. - Ai có nhận xét gì về 2 chiếc xe nào?

- Xe nào to hơn?

- Xe nào nhỏ hơn?

- Cô giáo cho trẻ phát âm.

- Bây giờ chúng mình cùng thây đổi vị trí cho cô xem nào?

- Khi đã thay đổi vị trí chúng mình cùng nhận xét về độ lớn của 2 loại xe này giúp cô nào?

- Cho trẻ nhận xét và phát âm.

+ So sánh xe ô tô con với xe ô tô tải

- Cho trẻ lấy 2 chiếc xe ra xếp cạnh nhau và so sánh chiều cao tương tự như so sánh xe đạp với xe ô tô tải..

- Cho trẻ phát âm to hơn , nhỏ hơn - Cô giáo khái quát lại về cách so sánh độ lớn của 3 đối tượng.

Hoạt động 2: Trò chơi “ Ai nhanh nhất”

- Cô giáo phổ biến cách chơi và luật chơi.

- Cách chơi: Cô chia lớp mình thành 3 đội nhiêm vụ của mỗi đội chúng mình sẽ bật qua 3 ô vòng lên lấy loto và dán lên bảng trong thời gian là 1 bản nhạc.

- Luật chơi: Đội nào dán được nhiều lôt đội đó sẽ dành chiến thắng.

- Cô cho trẻ chơi trò chơi.

- Cô bao quát và nhận xét trẻ chơi.

* Kết thúc: Hát “ Em tập lái ô tô”

- Trẻ quan sát.

- Không bằng nhau.

- Không bằng nhau.

- Xe ô tô tải to hơn.

- Xe đạp nhỏ hơn.

- Không bằng nhau ạ.

- Trẻ phát âm.

- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ chơi trò chơi.

Một trong các tài liệu toán nhận biết được quan tâm nhất hiện nay là giáo án Toán nhận biết phân biệt chiều dài của 3 đối tượng, bên cạnh việc ôn tập về phân biệt độ lớn thì giáo án Toán nhận biết phân biệt chiều dài của 3 đối tượng sẽ giúp các giáo viên truyền đạt kiến thức đến các bé một cách hiệu quả và khoa học nhất.

Tài liệu Giáo án Toán sắp xếp theo quy tắc với những nội dung bám sát cấu trúc của một giáo án thông thường là tài liệu định hướng cho các thầy cô biết cách tổ chức hoạt động học tập cho học sinh mầm non về sắp xếp theo quy tắc sao cho khoa học, đầy đủ nhất.

Bạn là giáo viên mầm non và đang băn khoăn chưa biết phải thiết kế Giáo án Toán nhận biết phía trước phía sau chuẩn bị cho bài giảng sắp tới như thế nào cho khoa học, đầy đủ nội dung, vậy bạn có thể tham khảo một số gợi ý trong các bài viết tiếp theo của chúng tôi.

Xem online hoặc tải về giáo án so sánh chiều cao của 3 đối tượng


Nội dung giáo án so sánh chiều cao của 3 đối tượng

GIÁO ÁN SO SÁNH CHIỀU CAO CỦA 3 ĐỐI TƯỢNG

I. Mục đích – yêu cầu:

1. Kiến thức:

– Dạy trẻ so sánh chiều cao 2 đối tượng.

Bạn đang xem: Giáo án so sánh độ lớn của 3 đối tượng

– Biết so sánh, sắp thứ tự và diễn đạt được mối quan hệ về chiều cao giữa 3 đối tượng : cao thấp, thấp hơn, thấp nhất.

– Biết đếm số phòng, số tầng.

2. Kỹ năng:

– Luyện kĩ năng so sánh chiều cao giữa 2 đối tượng.

– Phát triển ngôn ngữ cho trẻ : biết sử dụng từ : cao hơn, thấp hơn, cao nhất, thấp nhất

3. Thái độ:

– Trẻ tích cực tham gia hoạt động .

– Giáo dục trẻ biết yêu quý ngôi nhà của mình.

HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH “VẼ HOA HƯỚNG DƯƠNG” CỦA CÁC BÉ LỚP MGN B3

CÁC BÉ LỚPhường MGN B7 THAM GIA HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TẠI KHU THỂ CHẤT

Bé vui học trực tuyến. Thđọng 2 ngày 27.4.2020

Bé vui học trực tuyến đường. Thứ đọng 5 ngày 23.4.2020

Bé vui học trực con đường. Thứ đọng 4 ngày 22.4.2020

Bé học tập vui học tập trực tuyến đường. Thứ đọng 3 ngày 21.4.2020

Bé vui học tập trực con đường. Thứ đọng 2 ngày trăng tròn.4.2020

Bé học tập trực tuyến đường. Thứ đọng 5 ngày 16.4.2020


Giới thiệu
Cơ cấu tổ chức triển khai
Tin tức bắt đầu nhất

TRƯỜNG MN ĐẠI KIM HƯỚNG DẪN CHA MẸ HỌC SINH THAM GIA ĐĂNG KÝ THỬ NGHIỆM TUYỂN SINH TRỰC TUYẾN ĐẦU CẤP. NĂM HỌC 2021-2022

THƯ CẢM ƠN

Cuộc thi trực con đường " Tìm hiểu pháp luật vào phòng chống dịch Covid-19"


Xem thêm: Đây Là Cách Dạy Con Của Người Do Thái, Cha Mẹ Nào Cũng Nên Học Hỏi

Liên kết website
--- Chọn link ---
Thống kê tróc nã cập
Hôm ni :">131
Hôm qua :300
Tháng trước :9.141
Hotline: 024364138đôi mươi - Email: tannam.vn-hm
hanoiedu.vn

HOẠT ĐỘNG LQVT “DẠY TRẺ SO SÁNH ĐỘ LỚN CỦA 3 ĐỐI TƯỢNG” CÁC BÉ LỚP MGN B4 -TRƯỜNG MẦM NON ĐẠI KIM

Đọc bài Lưu

Hình thành các biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ là một trong những nội dung quan trọng góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục mầm non. Trẻ lứa tuổi mẫu giáo đều được làm quen với các biểu tượng về toán như: Số lượng, kích thước, hình dạng, định hướng trong không gian, thời gian, quy tắc sắp xếp… Tuy nhiên, mục tiêu, kết quả mong đợi ở mỗi một lứa tuổi lại có những mức độ khác nhau theo nguyên tắc đồng tâm phát triển.

Ngày hôm nay, chúng ta cùng tham gia hoạt động làm quen với toán của các bé lớp MGN B4 trường mầm non Đại Kim với đề tài “So sánh độ lớn của 3 đối tượng” nhé!

1. Kiến thức các bé đạt được .

- Trẻ biết so sánh độ lớn của 3 đối tượng

-Trẻ hiểu cách chơi trò chơi

2. Kỹ năng các bé đạt được trong tiết học.

- Trẻ có kỹ năng so sánh xếp chồng, lồng

-Trẻ chú ý ghi nhớ có chủ định

-Trẻ có kỹ năng diễn đạt, sử dụng đúng từ “ To nhất – Nhỏ hơn – Nhỏ nhất”

-Trẻ có kỹ năng sắp thứ tự từ nhỏ đến lớp

3. Thái độ:

- Trẻ tích cực, hứng thú tham gia các hoạt động

*HĐ 1: Ôn tập so sánh độ lớn của 2 loại đối tượng

*HĐ 2: Dạy trẻ so sánh để sắp xếp thứ tự độ lớn của 3 đối tượng.

*HĐ 3: Trò chơi luyện tập củng cố

Mỗi tuần đến lớp, các bé được tham gia rất nhiều hoạt động, trong đó có hoạt động làm quen với toán. Các bé trường MN Đại Kim hãy đi học thật đều, thật chăm để được tham gia các hoạt động và học được nhiều điều hay nhé!

Tác giả: Cô giáo Hoàng Thị Hương Giang

Tổng số điểm của bài viết là: 11 trong 4 đánh giá
Click để đánh giá bài viết

Giáo án toán so sánh kích thước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [110.04 KB, 8 trang ]

Phòng GD – ĐT Vĩnh Tường
Trường mầm non TT Tứ Trưng
Giáo án
Thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện
Hoạt động : Làm quen với toán.
Tên đề tài: So sánh kích thước của các con vật [3 con vật]
Chủ đề: Thế giới động vật
Đối tượng : Lớp mẫu giáo 5 tuổi.
Thời gian: 30 – 35 phút.
Ngày soạn : 19 – 11 – 2013.
Người soạn : Văn Thị Hằng.
Ngày dạy : 28 – 11 - 2013
GV thực hiện : Văn Thị Hằng.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết so sánh, sắp xếp thứ tự các con vật theo chiều tăng hoặc giảm để nhận biết mối
quan hệ to và cao nhất, nhỏ và thấp hơn, nhỏ và thấp nhất
- Trẻ biết và diễn đạt đúng các từ biểu thị mối quan hệ to cao nhất, nhỏ thấp hơn, nhỏ thấp
nhất.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng so sánh: to và cao nhất, nhỏ và thấp hơn, nhỏ và thấp nhất.
- Trẻ biết so sánh sắp xếp theo yêu cầu của cô.
- Nêu được kết quả và giải thích được kết quả
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
- Trẻ trả lời to, rõ ràng các câu hỏi của cô.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ các con vật, không chơi gần những
con vật nguy hiểm
II. Chuẩn bị :
1. Đồ dùng của cô:
- Mô hình con vật sống trong gia đình.


- 1 con trâu to cao nhất, 1 con lợn nhỏ thấp hơn, 1 con gà nhỏ thấp nhất.
- 2 bức tranh có nhóm 3 con vật có kích thước khác nhau treo xung quanh lớp
- Máy chiếu, màn hình
- Bài hát: “ Gà trống, mèo con và cún con”; “ Một con vịt”, trò chơi, 1 số câu đố.
- 3 cái chuồng: 1 cái to cao nhất, 1 cái nhỏ thấp hơn, 1 cái nhỏ và thấp nhất
2. Đồ dùng của trẻ:
1
- Mỗi trẻ 1 rổ đồ dùng có: 1 con trâu to cao nhất, 1 con lợn nhỏ thấp hơn, 1 con gà
nhỏ thấp nhất[ Nhỏ hơn của cô]
- Lô tô các con vật đủ số lượng của trẻ: Trâu, lợn, vịt.
- Bảng cho trẻ xếp.
III. Tổ chức hoạt động:
STT Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1 Hoạt động 1: Gây hứng thú, ôn so
sánh kích thước 2 con vật.
“Lắng nghe”
2
- Các con lắng nghe cô đọc câu đố và
đoán xem câu đố đó nói về con gì nhé!
Con gì lông mượt
Đôi sừng cong cong
Lúc ra cánh đồng
Kéo cày rất giỏi
Là con gì?
- Đúng rồi! Con trâu sống ở đâu?
- Có 1 trang trại chăn nuôi các con vật
sống trong gia đình đấy. Các con có
muốn đến tham quan không?
- Xin mời các con cùng cô đi tham quan
trang trại nào.

- Ôi, trang trại này nuôi nhiều con vật
quá?
+ Đó là con gì đây?
Đếm xem có mấy con trâu
+ Con gì đây?
+ Con trâu so với con gà như thế nào?
+ Còn gà so với trâu?
+ Con gì đây nữa?
Đếm xem có bao nhiêu con lợn
+ Còn đây là con gì?
Đếm
+ Con lợn so với con vịt như thế nào?
+ Còn con vịt so với con lợn thì như thế
nào?
- Đúng rồi đấy! Thế những con vật này
có ích gì?
- Khi nuôi những con vật này thì chúng
mình phải làm gì?
“Nghe gì”
2
- Vâng ạ.
- Con trâu ạ.
- Trong gia đình ạ.
- Có ạ.
- Trẻ hát.
- Con trâu ạ.
- Trẻ đếm
- Con gà ạ
- Trâu to và cao hơn gà ạ.
- Nhỏ và thấp hơn trâu ạ.

- Con lợn ạ.
- Trẻ đếm
- Lợn to và cao hơn vịt ạ.
- Vịt nhỏ và thấp hơn lợn ạ.
- Cung cấp thịt, trứng cho chúng
ta ăn hàng ngày, trâu kéo cày ạ.
- Phải chăm sóc ạ, cho ăn, uống
nước…
2
*Cô chính xác lại: Đúng rồi và sau khi
tiếp xúc với những con vật nuôi các con
nhớ rửa tay bằng xà phòng và không lại
gần những con vật nguy hiểm các con
nhớ chưa nào?
Các con có muốn học với những con vật
này không?
- Cô mời các con về chỗ của mình nào.
- Vâng ạ.
- Có ạ
2 2. Hoạt động 2: Dạy trẻ so sánh kích
thước của 3 con vật
“Tìm rổ, tìm rổ”
- Trong rổ có gì?
- À! Đúng rồi.
- Bây giờ cô cùng xếp tất cả những con
vật này ra trước mặt thành hàng ngang
từ trái sang phải và cùng xếp trên một
mặt phẳng nào?- Các con xếp xong
chưa?
- Hãy nhìn và đếm các con vật của cô.

- Chỉ tay và đếm các con vật của mình.
- Các con hãy quan sát kỹ và ai có nhận
xét gì về 3 con vật này[ 2-3 trẻ]
- Còn bạn khác
- Cô mời con ngồi xuống.
- Để xem các bạn nói có đúng không, cô
con mình cùng giúp những con vật này
chơi chốn tìm nhé!
* So sánh để tìm ra con vật to và cao
nhất.
- Trời tối:
- Trời sáng
- Các con nhìn lên đồ dùng của cô con
gì đã biến mất
- Còn lại con gì?
- Chúng mình cùng cất gà trống vào rổ
nào?
- Còn lại con gì?
- Các con đặt 2 con vật này đứng cạnh
nhau
- “Rổ đây, rổ đây”
- Có con trâu, lợn, gà ạ.
- Trẻ xếp cùng cô những con vật
- 1,2,3 tất cả là 3 con vật ạ.
- 1,2,3 tất cả là 3 con vật ạ
- Con thấy con trâu to nhất và con
gà trống bé nhất ạ.
- Con thấy con trâu to và cao
nhất, con lợn nhỏ và thấp hơn, gà
nhỏ và thấp nhất ạ…….

- Vâng ạ.
- Đi ngủ
- ò ó o….
- Con gà trống ạ.
- Trâu và lợn ạ
- Trẻ cất gà trống vào trong rổ
- Trâu và lợn ạ!
3
- Các con thấy thế nào?
- Còn lợn?
- Bây giờ chúng mình nhìn vào lưng của
các con vật làm chuẩn nhé!
- Đặt lợn đứng sau lưng trâu.
- Các con nhìn vào con vật của mình có
nhìn thấy lợn không?
- Vì sao?
* Cô chính xác lại: Đúng rồi vì trâu to
và cao hơn lợn nên chúng ta không nhìn
rõ lợn đúng không?
- Bây giờ chúng ta lại giúp trâu nấp sau
lưng lợn ,
- Các con có nhìn thấy trâu không?
- Vì sao lại vẫn thấy trâu?
- Hỏi 1- 2 trẻ
* Cô chính xác: Đúng rồi! khi trâu nấp
sau lưng lợn chúng ta vẫn nhìn thấy trâu
vì trâu to và cao hơn lợn, lợn nhỏ và
thấp hơn trâu.
- Thấy trâu, lợn chơi chốn tìm vui quá,
gà trống cũng muốn ra chơi cùng.

- Các con hãy đưa gà trống ra chơi và
đưa lợn vào trong.
- Gà và trâu cùng chơi chốn tìm nhé!
- Gà nấp sau lưng trâu
- Có nhìn thấy gà không?
- Vì sao? [ cá nhân]
- Đúng không các con?
- Trâu chốn sau lưng gà?
- Có nhìn thấy trâu không?
- Vì sao?
- Cô chính xác lại kết quả
- Bây giờ các con đưa lợn ra đứng giữa
trâu và gà.
- Vậy trong 3 con vật này con nào to và
cao nhất.
* So sánh để tìm ra con vật nhỏ và
thấp nhất.
- Trâu cao và to hơn lợn ạ
- Nhỏ và thấp hơn trâu ạ
- Không ạ
- Trâu to và cao hơn lợn, còn lợn
nhỏ và thấp hơn trâu.
- Vẫn thấy trâu ạ!
- Vì trâu to và cao hơn lợn, lợn bé và
thấp hơn trâu.
- Trẻ đưa gà trống ra và cất lợn
vào
- Không ạ
- Trâu to và cao hơn gà, gà bé và thấp
hơn trâu.

- Đúng rồi ạ.
- Không ạ
- Trâu to và cao hơn gà, gà nhỏ và
thấp hơn trâu.
- Con trâu ạ.
4
Cất trâu, So sánh lợn và gà:
- Các con hãy dặt lợn đứng cạnh gà
giống cô. Các con có nhận xét gì về 2
con vật này?
- Cô con mình cùng giúp gà nấp sau
lưng lợn
- Chúng ta có thấy gà không?
- Vì sao không thấy được gà?[ cả lớp, 2
cá nhân]
- Đúng rồi vì lợn to và cao hơn gà, gà
nhỏ và thấp hơn lợn.
- Bây giờ chúng mình đưa lợn nấp sau
lưng gà, các con thấy thế nào?
- Vì sao vẫn thấy lợn?
- Đúng rồi lợn nấp sau lưng gà thì vẫn
nhìn thấy lợn vì lợn to và cao hơn gà, gà
nhỏ và thấp hơn lợn.
* So sánh mối quan hệ giữa 3 con vật:
to và cao nhất, nhỏ và thấp hơn, nhỏ và
thấp nhất
- Yêu cầu trẻ xếp 3 con vật theo yêu cầu
của cô: Xếp thứ tự từ trái qua phải các
con vật: To và cao nhất, nhỏ và thấp
hơn, nhỏ và thấp nhất và đọc.

- Có thể cho trẻ xếp ngược lại: Gà - Lợn
- Trâu và cho trẻ nói: Gà nhỏ và thấp
nhất, lợn to và cao hơn, trâu to và cao
nhất.
- Cô thấy các con học giỏi quá, cô khen
tất cả các con…
- Cho trẻ chơi: Ai giỏi hơn: Khi cô nói
kích thước thì trẻ nói tên con vật và
ngược lại
* Liên hệ thực tế:
- Các con cùng quan sát xem có bức
tranh nào có nhóm con vật có kích
thước khác nhau
+ Tranh2: Con vật sống trong rừng
- Đếm xem mấy con
- Những con vật này sống ở đâu?
- Con hãy nói kích thước của 3 con vật
này cho cả lớp nghe
- Làm theo yêu cầu của cô
Lợn to và cao hơn gà, gà nhỏ và thấp
hơn lợn ạ.
- Không ạ
- Vì lợn to và cao hơn gà, gà nhỏ
và thấp hơn lợn ạ.
- Vẫn nhìn thấy lợn ạ
- Vì lợn to và cao hơn gà, gà nhỏ
và thấp hơn lợn.
- Trẻ xếp: Trâu- Lợn- Gà
- Vỗ tay
- Voi, gấu, thỏ ạ

- 1,2,3 tất cả là 3 con ạ.
- Trong rừng ạ
- Trẻ chỉ: Voi to và cao nhất, gấu
nhỏ và thấp hơn, thỏ nhỏ và thấp
5
+ Tranh 2: Con vật sống trong gia đình
- Những con vật này sống ở đâu
- Con hãy nói kích thước của 3 con vật
này.
nhất.
- Bò to và cao nhất, chó nhỏ và
thấp hơn, chim nhỏ và thấp nhất.
3 2. Hoạt động 3: Luyện tập so sánh
kích thước của 3 con vật
Trò chơi 1: Bé thông minh
- Để thử tài của các con, lần này cô lại
muốn các con chơi với máy tính, các
con có thích không?
- Xin mời các con cùng hướng lên màn
hình
- Trên màn hình của cô có gì?
- Đúng rồi! đếm xem có bao nhiêu con
- Phía trên cô có gì?
- Mấy ô
- Nhiệm vụ của người chơi là sắp xếp lại
các con vật theo thứ tự từ to và cao nhất,
nhỏ và thấp hơn, nhỏ và thấp nhất
- Các con đã rõ cách chơi chưa?
- Cả lớp khen bạn
- Cả lớp đọc kích thước các con vật.

- Lần 2 : Chơi ngược lại
- Nhiệm vụ của người chơi lần này là
cũng chọn 3 con vật khác nhau nhưng
xếp theo thứ tự từ nhỏ và thấp nhất đến
to và cao nhất. cô nhắc lại
- Các con đã nghe rõ chưa?
- Con nào chơi giỏi?
- Cô cùng cả lớp kiểm tra xem bạn đã
xếp theo yêu cầu của cô chưa?
- Cả lớp đọc kích thước các con vật?
- Cả lớp khen bạn
Vừa rồi cô thấy lớp mình không những
học giỏi mà còn chơi trên máy rất giỏi
cô muốn thưởng lớp mình 1 trò chơi rất
thú vị, chúng mình có thích không?
- Đó là trò chơi:
*Tc2: Tìm đúng chuồng:
- Cách chơi như sau:
- Có ạ.
- Các con vật sông trong rừng ạ.
- 1, 2, 3
- Các ô
- 1,2,3 ô ạ
- Rồi ạ
- Trẻ nói theo cô chỉ.
- Các con vật sống trong gia đình

- Rồi ạ.
- Trẻ nói theo cô chỉ.
6

Phía trên này cô có 3 cái chuồng
- Chuồng số mấy đây?
- Chuồng này có số mấy?
- Và cuối cùng chuồng này có số mấy
đây?
- Chuồng số 6 này như thế nào?
- Còn chuồng số 5 thì sao?
- Và chuồng số 4 thì như thế nào?
- Cô có rất nhiều lô tô các con vật
+ Đây là con gì?
+ Con gì đây các con?
+ Con gì đây?
- Các con thấy con trâu thì như thế nào?
- Con lợn thì như thế nào?
- Cuối cùng là con vịt thì sao.
- Cô sẽ phát cho mỗi con lô tô các con
vật. Các con sẽ đi xung quanh thành
hình vòng tròn và hát bài “Gà trống,
mèo con và cún con” khi có hiệu lệnh
“Các con vật hãy về đúng chuồng của
mình” con nào có con vật to nhất sẽ phải
về chuồng như thế nào?
+ Là chuồng số mấy đây?
Nếu về chuồng nhỏ thấp hơn hoặc nhỏ
thấp nhất thì đúng hay sai? Có vào được
không?
- Nếu bạn nào nhận được lô tô con gì
đây?
- Thì phải về chuồng nào?
- Còn lô tô gì đây?

- Vịt như thế nào so với 2 con vật
- Thì phải về chuông nào?
- Nếu về chuồng to, cao nhất hay nhỏ
và thấp hơn là đúng hay sai?
- Các con đã rõ cách chơi chưa?
- Nếu con nào sai thì phải nhảy lò cò tìm
lại chuồng của mình các con có đồng ý
với cô không?
- Nào cô con mình cùng chơi.
- Trời tối rồi
- Cốc…
- Chuồng ai đây?
Số 6 ạ.
Số 5 ạ.
Số 4 ạ.
To cao nhất ạ.
Nhỏ thấp hơn ạ.
Nhỏ thấp nhất ạ.
Con trâu ạ.
Con lợn ạ
Con vịt ạ.
Con trâu thì to cao nhất ạ.
Nhỏ thấp hơn ạ.
Nhỏ thấp nhất ạ.
To cao nhất ạ.
Số 6 ạ.
Sai ạ.
- Không ạ
- Con lợn
Nhỏ thấp hơn ạ.

- Vịt ạ
Nhỏ thấp nhất ạ.
- Nhỏ và thấp nhất ạ
- Rồi ạ
- Trẻ đi hát theo bài hát “Gà
trống, mèo con và cún con”
- Ai gọi đấy
- Chuồng trâu ạ
7
- Chuông trâu như thế nào?
- Có bạn nào về nhầm chuồng không?
- Con hãy nhảy lò cò về chuồng của
mình đi[ Nếu trẻ sai]
- Ụt ịt… chuồng ai đây thế nhỉ
- Chuồng của lợn như thế nào?
- Có ai bị nhầm không?
- Còn chuồng ai đây đây mà xinh sắn
thế
- Chuồng của gà như thế nào?
- Có ai bị nhầm không?
- Các con có thích chơi nữa không
- Chúng mình cùng đổi lô tô cho bạn
và chơi lần nữa nào?
- Cốc…
- Chuồng ai đây?
- Chuồng của gà như thế nào?
- Vì sao?
- Có ai nhầm không?
- Còn chuồng của ai đây?
- Chuồng của ai đây mà to cao thế

nhỉ?
- Có ai nhầm không?
- Cô khen cả lớp nào?
* KT: Bây giờ cô con mình cùng bắt
chiếc giáng đi của các con vật nào.
- To và cao nhất ạ
- Trẻ kiểm tra lẫn nhau
- Chuồng của lợn ạ
- Nhỏ và thấp hơn chuồng của
trâu ạ.
- Trẻ kiểm tra bạn
- Chuồng của gà ạ.
- Nhỏ và thấp nhất ạ
- Trẻ đổi lô tô cho bạn.
- Chuồng của gà ạ
- Nhỏ và thấp nhất
- Vì gà nhỏ và thấp nhất
- Lợn
- Chuồng của trâu ạ
8

Video liên quan

Chủ Đề