So sánh sự giống và khác nhau giữa oxi và lưu huỳnh

Lý thuyết chương oxi – lưu huỳnh – Tính chất hóa học của oxi – lưu huỳnh. Oxi và lưu huỳnh là những nguyên tố phi kim có tính oxi hóa mạnh, trong đó oxi là chất oxi hóa mạnh hơn lưu huỳnh.

Tính chất hóa học :

1. Oxi và lưu huỳnh là những nguyên tố phi kim có tính oxi hóa mạnh, trong đó oxi là chất oxi hóa mạnh hơn lưu huỳnh.

– Oxi oxi hóa hầu hết các kim loại [trừ Au, Pt, Ag], nhiều phi kim và nhiều hợp chất hóa học.

Thí dụ :   3Fe + 2O2 \[\overset{[t^{o}]}{\rightarrow}\] Fe3O4

              4P + 5O2  \[\overset{[t^{o}]}{\rightarrow}\]   2P2O5

              C2H5OH + 3O2 \[\overset{[t^{o}]}{\rightarrow}\] 2CO2 + 3H2O

Quảng cáo

-Lưu huỳnh oxi hóa nhiều kim loại và hiđro ở nhiệt độ cao.

     2Al + 3S \[\overset{[t^{o}]}{\rightarrow}\] Al2S3 ;

     H2 + S \[\overset{[t^{o}]}{\rightarrow}\] H2S

    S + O2 \[\overset{[t^{o}]}{\rightarrow}\] SO2.

2. Khác với oxi, lưu huỳnh còn thể hiện tính khử khi tác dụng với những chất có độ âm điện lớn hơn như O, F.

KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG

I. CẤU TẠO, TÍNH CHẤT CỦA OXI VÀ LƯU HUỲNH

1. Cấu hình electron của nguyên tử

- $O \,[Z=8]: \,[He]\,\,2{s^2}\,\,2{p^4}$

- $S \,[Z=16]: \,[Ne]\,\,3{s^2}\,\,3{p^4}$

2. Độ âm điện

- Độ âm điện $O=3,44 \,>\, S=2,58$

3. Tính chất hóa học

a] Oxi và lưu huỳnh là những nguyên tố phi kim có tính oxi hóa mạnh: $O\,>\,S$

- Oxi oxi hóa hầu hết kim loại, nhiều phi kim, nhiều hợp chất.

- Lưu huỳnh oxi hóa nhiều kim loại, một số phi kim.

b] Khác với oxi, lưu huỳnh còn thể hiện tính khử khi tác dụng với những nguyên tố có độ âm điện lớn hơn như $O$, $F$.

II. TÍNH CHẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH

1. Hiđro sunfua $H_2S$

- Dung dịch $H_2S$ trong nước có tính axit yếu [axit sunfuhiđric].

- $H_2S$ có tính khử mạnh, khi tham gia phản ứng nó có thể bị oxi hóa thành $\mathop {S}\limits_{}^{0}$ hoặc $\mathop {S}\limits_{}^{+4}{O_2}\,$...

$2\,H_2S \,\,+\,\, O_2 \,\, {\overset{t^{\,o}}{\longrightarrow}} \,\, 2\,S \,\,+\,\, 2\,H_2O$

$2\,H_2S \,\,+\,\, 3\,O_2 \,\, {\overset{t^{\,o}}{\longrightarrow}} \,\, 2\,SO_2 \,\,+\,\, 2\,H_2O$

2. Lưu huỳnh đioxit $SO_2$

- $SO_2$ là oxit axit, tác dụng với $H_2O$ tạo thành dung dịch axit sunfurơ $H_2SO_3$.

- $SO_2$ có tính oxi hóa khi tác dụng với chất khử mạnh hơn.

- $SO_2$ có tính khử khi tác dụng với chất oxi hóa mạnh hơn.

3. Lưu huỳnh trioxit $SO_3$  và axit sunfuric $H_2SO_4$

- $SO_3$ là oxit axit, tác dụng với $H_2O$ tạo thành dung dịch axit sunfuric.

- $H_2SO_4$ loãng có tính chất chung của axit [làm quỳ tím hóa đỏ, tác dụng với kim loại trước $H_2\,$, tác dụng với muối, tác dụng với oxit bazơ và bazơ].

- $H_2SO_4$ đặc có tính háo nước và tính oxi hóa mạnh, tính axit.

Page 2

SureLRN

Top 1 ✅ Nêu điểm giống và khác của oxi và lưu huỳnh được cập nhật mới nhất lúc 2021-11-10 06:09:28 cùng với các chủ đề liên quan khác

nêu điểm giống ѵà khác c̠ủa̠ oxi ѵà lưu huỳnh

Hỏi:

nêu điểm giống ѵà khác c̠ủa̠ oxi ѵà lưu huỳnh

nêu điểm giống ѵà khác c̠ủa̠ oxi ѵà lưu huỳnh

Đáp:

khanhchau:

* Giống: Oxi ѵà lưu huỳnh đều Ɩà phi kim ở nhóm VIA, có tính oxi hoá.Oxi ѵà lưu huỳnh đều có hai dạng thù hình.

* Khác:

+ Lưu huỳnh ở chu kì 3, oxi ở chu kì 2.

+ Tính oxi hoá c̠ủa̠ lưu huỳnh kém oxi.Oxi có tính oxi hoá mạnh còn lưu huỳnh có tính oxi hoá trung bình.

+ Ở điều kiện thường, oxi Ɩà chất khí không màu không mùi không vị, nặng hơn không khí, tan ít trong nước; lưu huỳnh Ɩà chất rắn màu ѵàng, không tan trong nước.

+ Lưu huỳnh có tính khử còn oxi không có tính khử.

khanhchau:

* Giống: Oxi ѵà lưu huỳnh đều Ɩà phi kim ở nhóm VIA, có tính oxi hoá.Oxi ѵà lưu huỳnh đều có hai dạng thù hình.

* Khác:

+ Lưu huỳnh ở chu kì 3, oxi ở chu kì 2.

+ Tính oxi hoá c̠ủa̠ lưu huỳnh kém oxi.Oxi có tính oxi hoá mạnh còn lưu huỳnh có tính oxi hoá trung bình.

+ Ở điều kiện thường, oxi Ɩà chất khí không màu không mùi không vị, nặng hơn không khí, tan ít trong nước; lưu huỳnh Ɩà chất rắn màu ѵàng, không tan trong nước.

+ Lưu huỳnh có tính khử còn oxi không có tính khử.

khanhchau:

* Giống: Oxi ѵà lưu huỳnh đều Ɩà phi kim ở nhóm VIA, có tính oxi hoá.Oxi ѵà lưu huỳnh đều có hai dạng thù hình.

* Khác:

+ Lưu huỳnh ở chu kì 3, oxi ở chu kì 2.

+ Tính oxi hoá c̠ủa̠ lưu huỳnh kém oxi.Oxi có tính oxi hoá mạnh còn lưu huỳnh có tính oxi hoá trung bình.

+ Ở điều kiện thường, oxi Ɩà chất khí không màu không mùi không vị, nặng hơn không khí, tan ít trong nước; lưu huỳnh Ɩà chất rắn màu ѵàng, không tan trong nước.

+ Lưu huỳnh có tính khử còn oxi không có tính khử.

nêu điểm giống ѵà khác c̠ủa̠ oxi ѵà lưu huỳnh

Trích nguồn : ...

Vừa rồi, êde.vn đã gửi tới các bạn chi tiết về chủ đề Nêu điểm giống và khác của oxi và lưu huỳnh ❤️️, hi vọng với thông tin hữu ích mà bài viết "Nêu điểm giống và khác của oxi và lưu huỳnh " mang lại sẽ giúp các bạn trẻ quan tâm hơn về Nêu điểm giống và khác của oxi và lưu huỳnh [ ❤️️❤️️ ] hiện nay. Hãy cùng êde.vn phát triển thêm nhiều bài viết hay về Nêu điểm giống và khác của oxi và lưu huỳnh bạn nhé.

Video liên quan

Chủ Đề