Sự khác nhau giữa chiết khấu và cho vay

Phân biệt chiết khấu với cho vay cầm cố giấy tờ có giá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [111.65 KB, 4 trang ]

Chương V, VI, VII
1. Phân biệt chiết khấu với cho vay cầm cố giấy tờ có giá
- Chủ thể:
+ Chiết khấu: Liên quan đến 3 chủ thể: TCTD – ng vay – ng có ngvu hoàn trả vốn từ giấy
tờ có giá
+ Cho vay, cầm cố giấy tờ có giá: Liên quan đén hai chủ thể: ng vay – ng cho vay
- HÌnh thức:
+ Chiết khấu:HĐ chiết khấu giấy tờ có giá. HĐ giống như 1 HĐM giấy tờ có giá, có
bên bán, bên mua cùng thoả thuận chuyển giao quyền sở hữu giấy tờ có giá từ bên
bán sang bên mua.
+ Cho vay cầm cố giấy tờ có giá: HĐ tín dụng.mang bản chất của HĐTD.
- Quy trình nghiệp vụ kĩ thuật:
+ Chiết khấu: Là sự kết hợp giữa nghiệp vụ tín dụng [thẩm định hồ sơ chiết khấu
của khách hàng] với kĩ thuật pháp lý trg hợp đồng mua bán giấy tờ có giá[ thủ tục
chuyển giao quyền sở hữu giấy tờ có giá cho người mua và thanh toán tiền mua giấy
tờ có giá cho người bán]
- Quyền sở hữu đối với các giấy tờ có giá:
+ Chiết khấu: thuộc về TCTD [bên mua].
+ Cầm cố giấy tờ có giá: Bên vay, TCTD ko có quyền sở hữu.
- Đối tượng:
+ Chiết khấu: giấy tờ có giá còn thời hạn thanh toán ngắn hạn [dưới 1 năm]
+ Cho vay cầm cố: Giấy tờ có giá ngắn, trung, dài hạn.
- Giá trị của giấy tờ có giá:
+ Chiết khấu:giá chiết khấu có giá trị thấp hơn giá trị thực của giấy tờ có giá.
+ Cho vay cầm cố: xác định đúng giá trị.
- Luật áp dụng:
+ Chiết khấu: tuân thủ nguyên tắc chung của HĐ mua bán giấy tờ có giá và quy
định pháp luật về hoạt động NH.
+ Cho vay cầm cố: Quy định pháp luật về hoạt động ngân hàng, HĐTD
2. Sự khác nhau cơ bản giữa 2 phương thức chiết khấu là chiết khấu toàn bộ
thời hạn còn lại của giấy tờ có giá và chiết khấu giá chiết khấu có thời hạn.


- KN:
+ Toàn bộ: Chiết khấu, tái chiết khấu toàn bộ thời hạn giấy tờ có giá là Là phương
thức mua hẳn hay mua đứt giấy tờ có giá. Theo giá chiết khấu, tái chiết khấu do các bên
thỏa thuận.
+ Có thời hạn: Chiết khấu, tái chiết khấu có thời hạn giấy tờ có giá là thỏa thuận theo đó
TCTD cam kết mua giấy tờ có giá của khách hàng theo giá chiết khấu, tái chiết khấu do
các bên thỏa thuận, khách hàng sẽ cam kết mua lại giấy tờ có giá từ TCTD tr 1 thời hạn
nhất định, trước khi hết hạn thanh toán của giấy tờ có giá
- Cam kết của khách hàng khi chiết khấu, tái chiết khấu:
+ Toàn bộ: Ko có cam kết sẽ mua lại mà bán đứt hoàn toàn.
+ Có thời hạn: cam kết sẽ mua lại chính giấy tờ có giá đó khi hết thời hạn chiết khấu, tái
chiết khấu.
- Quyền của TCTD:
+ Toàn bộ: TCTD có quyền sở hữu tuyệt đối và trọn vẹn trong suốt thời gian sở hữu giấy
tờ có giá, nghĩa là k bị ghạn về khả năng chiếm hữu, sd và định đoạt đvới giấy tờ có giá đã
mua của khách hàng
+ Có thời hạn: Quyền sở hữu của TCTD đối với giấy tờ có giá trg thời gian sở hữu là ko
tuyệt đối và ko trọn vẹn. Vì TCTD bị rang buộc bởi cam kết bán lại cho khách hàng trg
thời hạn chiết khấu, tái chiết khấu, bị hạn chế về khả năng sử dụng và định đoạt đối với
các giấy tờ có giá đã mua.
- Trách nhiệm của khách hàng.
+ Toàn bộ: Chuyển giao quyền sở hữu giấy tờ có giá cho TCTD và ko yêu cầu mua lại.
+ Có thời hạn: Ngoài việc chuyển giao quyền sở hữu giấy tờ có giá cho TCTD còn có trách
nhiệm thực hiện cam kết mua lại giấy tờ có giá trong thời hạn cam kết mua lại.
3. Sự khác nhau cơ bản giữa chiết khấu và tái chiết khấu:
- Về chủ thể:
+ Chiết khấu: Giữa TCTD và khách hàng.
+ Tái chiết khấu: Giữa các TCTD với nhau hoặc giữa TCTD với NHTW.
- Về bản chất:
+ Chiết khấu: là giao dịch mua bán lần đầu các giấy tờ có giá giữa TCTD với khách

hàng là tổ chức, cá nhân.
+ Tái chiết khấu: là giao dịch mua bán lại các giấy tờ có giá đã đc chiết khấu 1 lần
theo phương thức mua đứt, bán đoạn tại TCTD
4. Tín dụng thương mại là gì? Các ngân hang có vai trò ntn trong sự phát triển
của tín dụng thương mại
Tín dụng thương mại là loại tín dụng rất phổ biến trong tín dụng quốc tế, là loại tín dụng
giữa các nhà doanh nghiệp cấp cho nhau vay, không có sự tham gia của ngân hàng hoặc
cũng có thể hiểu là loại tín dụng được cấp bằng hàng hóa dịch vụ chứ không phải bằng
tiền. Có ba loại tín dụng thương mại
1.Tín dụng thương mại cấp cho nhà nhập khẩu [gọi là tín dụng xuất khẩu] là loại tín dụng
do người xuất khẩu cấp cho người nhập khẩu để đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa. Tím dụng
xuất khẩu được cấp dưới hình thức chấp nhận hối phiếu và mở tài khoản
• Cấp tín dụng bằng chấp nhận hối phiếu tức là thương nhân nhập khẩu ký chấp nhận
trả tiền vào hối phiếu do người xuất khẩu ký phát để nhận bộ chứng từ hàng hóa
thông qua ngân hàng hoặc người xuất khẩu gửi trực tiếp cho họ. Thời hạn của loại
tín dụng này phụ thuộc vào sự thỏa thuận của hai bên bán và mua. Tuy nhiên để
phòng tránh rủi ro luật các nước thường can thiệp bằng cách định ra thời hạn cho
loại tín dụng này. Ví dụ, luật nước Anh, Pháp quy định thời hạn từ 30 đến 90 ngày,
luật Mỹ là 180 ngày, luật Nhật Bản quy định từ 180 đến 360 ngày.
• Cấp tín dụng bằng cách mở tài khoản tức là thương nhân xuất khẩu và thương nhân
nhập khẩu ký với nhau hợp đồng mua bán hàng hóa, trong đó qui định quyền của
bên bán được mở một tài khoản để ghi nợ bên mua sau mỗi chuyến giao hàng mà
bên bán đã thực hiện. Sau từng thời gian nhất định, người mua sẽ phải thanh toán
số nợ đó bằng chuyển tiền, chuyển Séc hoặc bằng Kỳ phiếu trả tiền ngay.
2.Tín dụng thương mại cấp cho người xuất khẩu [gọi là tín dụng nhập khẩu] là loại tín
dụng do người nhập khẩu cấp cho người xuất khẩu để nhập hàng thuận lợi. Hình thức tồn
tại của loại tín dụng nay là tiền ứng trước để nhập hàng. Việc ứng tiền trước có tính chất
khác nhau tùy theo từng trường hợp cụ thể. Nếu người xuất khẩu thiếu vốn do phải thực
hiện các hợp đồng xuất khẩu có kim ngạch lớn thì tiền ứng trước mang tính chất tín dụng;
còn ngược lại, nếu người xuất khẩu không tin vào khả năng thực hiện hợp đồng của người

nhập khẩu mà bắt phải đặt cọc cho việc giao hàng, tiền ứng trước mang tính chất là vật
đảm bảo thực hiện hợp đồng. Khoản tiền ứng trước được hoàn trả bằng cách khấu trừ dần
vào số tiền hàng theo tỷ lệ cố định hoặc theo tỷ lệ tăng dần hoặc chỉ một lần vào chuyến
hàng giao cuối cùng.
3.Tín dụng nhà môi giới cấp cho người xuất khẩu và nhập khẩu: các ngân hàng thương
nghiệp cỡ lớn thường không cấp tín dụng trực tiếp cho các nhà xuất nhập khẩu mà thông
qua nhà môi giới, loại hình này sử dụng rộng rãi ở các nước Anh, Đức, Bỉ và Hà Lan.
Người môi giới là các công ty lớn, có vốn vay được từ các ngân hàng, hình thức cấp tín
dụng rất đa dạng. Ví dụ cấp cho nhà xuất khẩu gồm cho vay không phải cầm cố hàng hóa,
cho vay cầm cố chứng từ hàng hóa, cho vay chiết khấu hối phiếu…Mọi tín dụng của người
môi giới đều là tín dụng ngắn hạn.
Đặc điểm: phạm vi là tư bản hàng hoá, đối tượng là nhà tư bản hoạt động; sự vận động xảy ra trong
các giai đoạn của quá trình tái sản xuất bên cạnh sự vận động của tư bản công nghiệp, tổng số hàng
hoá sản xuất tăng hay giảm dẫn đến tổng số hàng hoá bán qua TDTM cũng tăng hay giảm. TDTM
đan kết với tín dụng ngân hàng thông qua chiết khấu kì phiếu. TDTM là cơ sở của hệ thống tín dụng
tư bản chủ nghĩa, vì nó phục vụ trực tiếp cho lưu thông tư bản công nghiệp và thông qua nó, có khả
năng chuyển hoá từ hàng hoá sang hình thức tiền tệ.
5. Phân biệt giữa bảo lãnh ngân hang và bảo lãnh vay vốn ngân hang? Cho ví dụ
thể hiện sự kết hợp giữa cả hai hình thức đó
- Bản chất pháp lý:
+ Bảo lãnh NH: Là một loại hình giao dịch thương mại đặc thù. Hoạt động này vừa
do chính TCTD thực hiện nhằm mục tiêu thu lợi nhuận, vừa có tính chất chuyên
nghiệp như 1 nghề kinh doanh của bên bảo lãnh
+ Bảo lãnh vay vốn NH: là một biện pháp đảm bảo thực hiện nghĩa vụ, việc bảo
lãnh của bên bảo lãnh ko mang tính chuyên nghiệp như 1 nghề kinh doanh.
- Chủ thể:
+ Bảo lãnh ngân hàng:bên bảo lãnh bao h cũng là TCTD.
+ Bảo lãnh vay vốn ngân hàng: bên bảo lãnh ko là TCTD mà là tổ chức cá, nhân có
đủ điều kiện đảm bảo
- Tư cách của người bảo lãnh:

+ Bảo lãnh NH: người bảo lãnh ko chỉ có tư cách là người bảo lãnh mà còn có tư
cách của một nhà kinh doanh ngân hàng  TCTD buộc phải biết khả năng tài chính
của đối tượng được bảo lãnh trước khi kí HĐ.
+ Bảo lãnh vay vốn ngân hàng. Bên bảo lãnh mang tư cách của người bảo lãnh théo
quy định của LDS.
- Huỷ ngang:
+ Bảo lãnh NH: ko đc đơn phương huỷ ngang
6. Sự khác nhau cơ bản giữa các hình thức cấp tín dụng của các tctd

Sự giống nhau giữa nghiệp vụ chiết khấu và nghiệp vụ cho vay cầm cố thế chấp các giấy tờ có giá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [99.18 KB, 4 trang ]

Áp dụng quyết định số 1452/2003/QĐ-NHNN ngày 03/11/2003 và quyết định
898/2003/QĐ-NHNN ngày 12/08/2003
Sự giống nhau giữa nghiệp vụ chiết khấu và nghiệp vụ cho vay cầm cố thế chấp các giấy tờ có giá:
-mục đích: Đều là hình thức tái cấp vốn của NHTW cho NHTM.
-đối tượng áp dụng: là các ngân hàng được thành lập và hoạt động theo luật các Tổ chức tín dụng
gồm: NHTM, NHPT,NHDT,NHCS,NH hợp tác,Nh lien doanh,chi nhánh ngân hàng nước ngoài và
các loại hình ngân hàng khác được thành lập và hoạt động theo luật các Tổ chức tín dụng.
-Lãi suất do NHNN công bố phù hợp với mục tiêu chính sách tiền tệ từng thời kỳ.
-Giấy tờ có giá bao gồm: tín phiếu kho bạc, trái phiếu kho bạc, tín phiếu NHNN và các loại giấy
tờ khác được thống đốc NHNN quy định trong từng thời kỳ.[ theo điều 5 nghị định 898/2003/QĐNHNN và điều 1452/2003/QĐ-NHNN].
-mức cho vay tối đa không vượt quá tổng số tiền thanh toán của giấy tờ có giá khi đến hạn.
-trả nợ gốc và lãi: khi hết thời hạn, NH xin vay phải thanh toán các giấy tờ có giá.
-xử lý thu hồi nợ bắt buộc: nếu đến hạn mà NH xin vay không trả được nợ thì NHNN trích tài
khoản tiền gửi của NH xin vay tại NHNN, Nếu trong tài khoản không đủ tiền thì NHNN sẽ chuyển
số tiền thiếu của NH sang nợ quá hạn và khoản nợ này sẽ chịu lãi suất quá hạn.
-trách nhiệm của các đơn vị có liên quan thuộc NHNN:
+vụ chính sách tiền tệ: xác định hạn mức và lãi suất cho vay trong từng thời kỳ.
+vụ tín dụng: thông báo về hạn mức cho vay và báo cáo Thống đốc NHNN tình hình sử dụng
hạn mức
+sở giao dich NHNN: thông báo công khai lãi suất tại sở giao dịch NHNN, tiếp nhận và kiểm
tra hồ sơ đề nghị cho vay vốn, tiếp nhận lưu trữ bảo quản giấy tờ có giá và hạch toán kế toán
theo quy định, hàng tháng thực hiện việc tổng hợp các thong tin, số liệu
+vụ kế toán – tài chính: hướng dẫn hạch toán.
+chi nhánh NHNN tỉnh, thành phố trực thuộc TW: thực hiện nghiệp vụ đối với các NH theo
phạm vi đã được ủy quyền, định kỳ hàng quý báo cáo kết quả thực hiện nghiệp vụ trên địa bàn
về sở giao dich NHNN.


Sự khác nhau:

Điều kiện đối với ngân hàng:


Cho vay cầm cố: [điều 5]:
-NH không bị đặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt
-NH không có dư nợ quá hạn tại NHNN
-NH thực hiện về bảo đảm tiền vay theo quy chế này
Chiết khấu:không cần điều kiện

Điều kiện đối với các giấy tờ có giá:
Cho vay cầm cố [điều 9]:
-NH xin vay là người thụ hưởng đối với các giấy tờ có giá ghi danh và là người nắm giữ hượp
pháp đối với giấy tờ có giá vô danh.
-giấy tờ được cầm cố với tư cách là người thứ 3 theo quy định của pháp luật và cam kết của người
thụ hưởng,
-thời hạn thanh toán còn lại của giấy tờ có giá tối đa là 2 năm.
Chiết khấu:
-trường hợp chiết khấu toàn bộ thời hạn còn lại của giấy tờ có giá: thời hạn còn lại tối đa của giấy
tờ có giá là 91 ngày
-trường hợp chiết khấu có thời hạn: thời hạn còn lại của giấy tờ có giá phải dài hơn thời hạn
NHNN chiết khấu.
-các giấy tờ có giá đượ phát hành bằng đồng VND và có thể chuyển nhượng được.

Xác định thời hạn cho vay, kì hạn trả nợ:
Cho vay cầm cố [điều 12]: NHNNVN và Nh xin vay thỏa thuận về thời gian cho vay và xác định
kì hạn trả nợ trên mục đích của khoản vay và thời hạn thanh toán còn lại của giấy tờ có giá được
chấp nhận cầm cố nhwung thời hạn cho vay không quá 1 năm.
Chiết khấu: +chiết khấu có kỳ hạn: tối đa là 91 ngày [khoản 2 điều 4].

Hạn mức cho vay:
Cho vay cầm cố [điều 11]:



-NHNNVN căn cứ nhu cầu vay vốn của NH, hạn mức cho vay cầm cố còn được sử dụng để quyết
mức cho vay cầm cố trên bảng kê giấy tờ có giá được chấp nhận cầm cố để cho vay vốn tại
NHNN.
Chiết khấu:
-căn cứ tổng hạn mức chiết khấu,NHNN phân bổ hạn mức chiết khấu cho từng ngân hàng như sau:
H=V*S*k
Trong đó: V: vốn tự có của NH
S: tỷ trọng giữa dư nợ tín dụng bằng VND so với tổng tài sản có.
K:hệ số chiết khấu.

Phương thức giao dịch:
Cho vay cầm cố[điều 13]: chỉ bằng phương thức trực tiếp nghĩa là các NH giao dich trực
tiếp với NHNN.
Chiết khấu [điều 8]: bằng 2 phương thức:
-phương thức trực tiếp: Nh giao dịc trực tiếp với NHNN
-phương thức gián tiếp: Nh giao dịch thong qua hệ thống nối mạng vi tính với NHNN hoặc qua
FAX.

Trình tự, thủ tục thực hiện nghiệp vụ:
Cho vay cầm cố [điều 13]:
-sau khi nhận được thông báo của NHNN về chấp nhận cho vay cầm cố, NH xin vay lập khế ước
cho vay có đảm bảo bằng cầm cố giấy tờ có giá [4 bản chính] theo mẫu số 05/CC gửi NHNN.
-NHNN và Nh xin vay căn cứ Bảng kê giấy tờ có giá được chấp nhận cầm cố để vay vốn tại
NHNN, thông báo về việc NHNN chấp nhận cho vay cầm cố để làm thủ tục khế ước có bảo đảm
bằng cầm cố giấy tờ có giá [4 bản chính], mỗi bên giữ 2 bản làm căn cứ hạch toán và chuyển tiền
cho vay.
-số tiền cho vay cầm cố được chuyển vào tài khoản tiền gửi của NH xin vay tại NHNN.
Chiết khấu:
-các NH [trụ sở chính] có nhu cầu chiết khấu giấy tờ có giá gửi giấy tờ đề nghị chiết khấu [theo
mẫu số 01] cho NHNN [sở giao dịch NHNN hoặc các chi nhánh NHNN được ủy quyền] vào trước

15 giờ các ngày giao dịch.


-căn cứ các giấy đề nghị chiết khấu và hạn mức chưa được sử dụng của NH,NHNN xem xét quyết
định và thông báo chấp nhận [theo mẫu số 02] hoặc thông báo không chấp nhận [theo mẫu số 03]
ngay sau khi nhận được giấy đề nghị chiết khấu của NH.
-trường hợp tại thời điểm thông báo hạn mức chiết khấu, số dư chiết khấu của NH tại NHNN lớn
hơn hạn mức chiết khấu được thông báo, các khoản chiết khấu có kỳ hạn đã được thực hiện trước
đó vẫn được thực hiện theo cam kết, NHNN chỉ tiếp tục thực hiện việc chiết khấu cho NH khi số
dư chiết khấu nhỏ hơn hạn mức chiết khấu được thông báo của NH.



Sự khác biệt giữa lãi suất chiết khấu và lãi suất

Lãi uất chiết khấu o với lãi uất Lãi uất và lãi uất chiết khấu là lãi uất áp dụng cho người đi vay và người gửi tiết kiệm trả hoặc nhận lãi uất tiết

Video liên quan

Chủ Đề