Sự khác nhau giữa mối và mọt

Cách nhận diện con mối

Mối thuộc dạng côn trùng thân mềm, phần lớn chúng có màu nâu, xám hoặc trắng, và chúng sống trong tổ dưới lòng đất, nơi mà mỗi thành viên có một vai trò riêng biệt. Mối nhìn thì hơi giống so với kiến. Thực tế, hầu hết mọi người mô tả mối giống như kiến ​​trắng. Phần lớn họ rất khó khăn khi được đề nghị chỉ ra sự khác biệt giữa mối và kiến, nhưng hình ảnh dưới đây có thể giúp bạn xác định mối mọt rất dễ dàng

Nhìn vào hình trên, bạn có thể dễ dàng nhận thấy rằng mối có thân mềm và không có bộ giáp cơ thể. Cơ thể của chúng rộng từ đầu đến bụng và được chia thành ba phần chính: đầu, ngực và bụng. Trên đầu mối có một cặp ăngten thẳng giống như hạt nhỏ kết nối với nhau (ăngten của kiến thì ​​bị uốn cong thành hình bầu dục). Mối không có mắt, thay vào đó, hương thơm và cảm giác sẽ giúp chúng tìm được mục tiêu!

Ngực được chia thành ba đoạn và là bộ phận chính của cơ thể, chúng dựa vào đó để tạo sự chuyển động. Mối có ba cặp chân – mỗi phần gắn liền với mỗi đoạn trên ngực.
Bụng của mối là nơi hệ thống tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn và sinh sản được đặt tại đây.

Sự khác nhau giữa mối và mọt

Mối gỗ khô và mối mọt có gì khác nhau và cách diệt mối tốt nhất

Mối gỗ khô là gì? Mối mọt là gì? Dựa vào đâu để phân biệt sự khác nhau giữa 2 loài mối này? Bài viết này, chắc chắn bạn biết được sự khác nhau của 2 loài mối này.

>>> Xem thêm: Sai lầm khi cho rằng mối mọt có thể ăn được bê tông

1. Cách nhận diện Mối và Mọt

1.1. Nhận diện Mối

Mối là loài côn trùng thuộc dạng thân mềm, phần lớn Mối thường có màu nâu, xám hoặc trắng. Chúng thường sống trong tổ dưới lòng đất. Ở đây, mỗi thành viên đều có một vai trò riêng biệt. Mối nhìn hơi giống con kiến. Phần lớn chúng ta rất khó khăn trong việc chỉ ra sự khác nhau giữa Mối và kiến trắng. Nhưng những hình ảnh dưới đây sẽ giúp chúng ta dễ xác định hơn.

Sự khác nhau giữa mối và mọt
Sự khác nhau giữa mối và mọt
Mối là loài côn trùng thuộc dạng thân mềm

Nhìn vào hình, chúng ta dễ dàng nhận thấy Mối có thân mềm và không có bộ giáp cơ thể. Cơ thể của chúng rộng từ đầu cho tới bụng. Và được chia thành 3 phần đó là: đầu, ngực và bụng. Trên đầu chúng có một cặp ăng ten thẳng giống như hạt nhỏ kết nối với nhau. Loài côn trùng này không có mắt, chúng dựa vào hương thơm và cảm giác để xác định mục tiêu.

Ngực của Mối được chia thành 3 đoạn và cũng chính là bộ phận chính của cơ thể, chúng dựa vào đó để tạo sự chuyển động. Mối có 3 cặp chân – mỗi cặp gắn liền với mỗi đoạn trên ngực.

Hệ tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn và sinh sản được đặt tại phần bụng.

1.2. Nhận diện Mọt

Sự khác nhau giữa mối và mọt
Sự khác nhau giữa mối và mọt
Mọt là loài côn trùng phá hoại gỗ dựa trên loại và độ ẩm của gỗ

. Tất cả những căn nhà, bàn ghế, tủ,… được tạo nên từ gỗ thiên nhiên đều có nguy cơ bị Mọt tấn công.

Hình dạng của Mọt:

  • Mối và Mọt có chiều dài khoảng 10 – 25mm.
  • Mọt thường có màu đen hoặc nâu và có lông hơi xám, chúng có 2 đốm đen trên ngực giống như mắt.
  • Ấu trùng của Mọt có màu trắng xám, ấu trùng có thể phát triển đến 35mm khi chúng đã phát triển hoàn toàn.

Thói quen:

  • Loài Mọt cái thường đẻ trứng trong các khe nứt hoặc các kẽ hở của gỗ.
  • Ấu trùng của nó thường đào qua dác gỗ và vỏ cây. Sau đó chúng di chuyển sâu vào bên trong gỗ khi chúng đã trưởng thành.
  • Ấu trùng của nó sẽ khoét một lỗ trước khi chúng phát triển thành cơ thể nhộng và để lại các sợi gỗ có từ trong lỗ.
  • Chúng ta có thể dễ dàng thấy Mọt thường xâm nhập vào các cây đang chết hoặc khúc gỗ bị lãng quên.

Sự khác nhau của mối gỗ khô và mối mọt

Bạn có phân biệt được mối gỗ khô và mối mọt không ? Hầu hết mọi người đều cho rằng mối là công trùng có màu trắng và ăn gỗ nhưng có thể bạn chưa biết trên thế giới có hơn 2700 loài mối khác nhau. Vậy làm sao phân biệt được chúng hãy theo dõi bài viết dưới đây.

Cách phân biệt mối gỗ khô và mối mọt

Mỗi loài đều có cách nhận dạng và phân biệt khác nhau tùy vào hình thái và đặc điểm của chúng mối gỗ khô và mối mọt cũng vậy.

Sự khác biệt của mối gỗ khô và mối mọt.

Sự khác nhau giữa mối và mọt

Mối gỗ khô

Mối gỗ khô khi còn là ấu trùng có chiều dài 1mm với màu mờ trắng khi mối trưởng thành chiều dài của chúng có thể lên đến từ 7mm đến 11mm bao gồm cả cánh và có màu tối hơn.

Sau khi chúng trưởng thành thì mối cánh có khả năng phân đàn chúng bay đi tìm môi trường thích hợp trong khoảng ngắn. Tại đây, con cái sẽ tìm con đực thích hợp và giao phối đây chính là những vị mối vua, mối chúa trong tương lai. Thông thường chúng sẽ bị rụng cánh và tìm nơi thích hợp cho quá trình sinh sản và thành lập tổ mối mới.

Chúng xâm hại những kết cấu gỗ khô và mở rộng tổ bằng cách ăn gỗ theo tất cả các hướng cuối cùng chỉ để lại lớp vỏ gỗ.

Mối mọt (mối dưới đất)

Mối đất loài mối mọt này hầu hết sống dưới mặt đất có chiều dài từ 5-10mm, phần đầu màu nâu, thân trắng với kích thước cá thể lớn.

Chúng thường xây tổ trong lòng đất bởi chúng thường phụ thuộc vào độ ẩm của đất. Thông thường khi chúng tìm kiếm thức ăn mối thường tạo ra các đường ống bằng đất để tránh bị khô khi tiếp xúc với không khí.

Mối mọt

Sự khác nhau của mối gỗ khô và mối mọt

Với những cách phân biệt trên bạn đã thấy được sự khác biệt của mối gỗ khô và mối mọt. Việc phân biệt được các loài mối làm cho hiệu quả của việcdiệt mối tại nhàđược nâng cao hơn.

Mối mọt thường sống trong lòng đất và là loại mối thường gặp nhất trong gia đình của bạn. Hầu hết các trường hợp thiệt hại mối là do mối mọt dưới mặt đất gây ra. Chúng có thể xây tổ dưới mặt đất và chui từ đất vào nhà và nhà gần đó. Thông thường các tổ mối có số lượng lên đến hàng triệu con.

Còn đối với mối gỗ khô chúng chỉ làm tổ trong gỗ và kích thước của tổ mối này chỉ bằng một phần của mối dưới đất. Do đó, chúng không gây hại nhiều như mối mọt chúng phải mất một thời gian rất lâu để phá hủy một chùm gỗ.

Đặc điểm của hai loài mối

Tuy nhiên, tỉ lệ sinh sản của loài mối này rất cao và chúng thường xuyên cho ra những vị mối chúa có cánh để tạo thành tổ mới. Do đó, muốn tiêu diệt những tổ mối này bắt buộc bạn phải diệt tận gốc mối chúa mới có thể tiêu diệt hết mối mọt tại nhà

Liên hệ với chúng tôi ngay hôm nay để nhận được những lời khuyên hữu ích

CÔNG TY TNHH KIỂM SOÁT CÔN TRÙNG VIỆT NAM

​Trang Web chính:thuocdietcontrung24h.com – dietcontrungsinhhoc.com

Gmail chính:
Fanpage Facebook:https://www.facebook.com/thuocdietcontrung24h
Twiter
:https://twitter.com/vietnampest
Zalo:
pest-control.vn
Văn phòng điều hành chính:148 Hoàng Hoa Thám – Phường Thụy Khuê – Quận Tây Hồ – Hà Nội
Điện thoại:
0983828393 – 0912.615.515

Mục lục

  • 1 Hoạt động
  • 2 Sinh sản
  • 3 Tổ chức xã hội
    • 3.1 Mối chúa (Mối hậu)
    • 3.2 Mối thợ
    • 3.3 Mối lính
  • 4 Sinh trưởng
  • 5 Gây hại
  • 6 Chú thích
  • 7 Tham khảo

Hoạt độngSửa đổi

Mối là một loài côn trùng hoạt động ẩn náu, theo đàn. Trên thế giới có hơn 2700 loài mối, thường thấy nhất là mối nhà, mối đất cánh đen.

Sinh sảnSửa đổi

Vào đầu tháng 5, tháng 6 hằng năm, mối cánh dài từ trong tổ bay ra, bay không lâu thì rụng cánh và bò, mối đực tìm mối cái giao phối, gặp hoàn cảnh thích hợp thì chui vào tổ sinh nở. Mối đực chuyên giao phối, mối hậu là mối cái chuyên đẻ trứng; chúng là cơ sở sinh sôi đàn mối cho tổ mới. Sau khi làm tổ 10 ngày thì bắt đầu đẻ trứng, một tháng sau ấu trùng ra đời, sau hai tháng, qua mấy lần lột xác lớn lên thành mối thợ và mối lính.

Tổ chức xã hộiSửa đổi

Mối chúa (Mối hậu)Sửa đổi

Đầu nhỏ, bụng to (có thể dài từ 12–15 cm). Bộ phận sinh dục phát triển.

Mối hậu có thể sống 10 năm; lúc đầu đẻ ít trứng, sau 4-5 năm, bộ phận sinh dục trưởng thành, mỗi ngày có thể đẻ ra 8000-10000 trứng.

Mối thợSửa đổi

Cơ thể nhỏ, các chi phát triển.

Mối thợ chiếm số đông, tới 70-80% trong đàn mối, gánh vác mọi công việc trong vương quốc như xây tổ, làm đường, chuyển trứng, hút nước, nuôi nấng mối non...

Mối thợ dùng đồ ăn và bùn, qua gia công kỹ lưỡng cho dính vào nhau để xây tổ. Có tổ chính và tổ phụ, là nơi chủ yếu để đàn mối sinh hoạt tập thể và sinh sống. Ở châu Phi, có loài mối xây tổ trên mặt đất thành gò mối cao đến 10 m và rất chắc chắn, tựa như pháo đài, thành lũy vậy.

Mối línhSửa đổi

Mối lính phân hóa từ mối thợ. Mối lính không nhiều, chủ yếu canh gác và tấn công. Cặp hàm trên mối lính rất phát triển (là vũ khí lợi hại của chúng), có con còn có tuyến hàm tiết ra dịch nhũ trắng, khi đánh nhau có thể phun chất dịch làm mê đối phương.

Giác quan hai bên miệng của mối lính rất đặc biệt, mất khả năng lấy mồi, khi cần thì mối thợ phải cho mối lính ăn.

Con mối hay gọi là mối đất

Con mối đất có chiều dài khoảng 5-10mm, mối đất có thân trắng, phần đầu có màu nâu đậm,cơ thể trưởng thành tròn nhỏ hơn mọt gỗ.

Mối đất kiếm ăn phụ thuộc vào những nơi có độ ẩm, thường ăn theo các đường ống nước, hệ thống dây điện âm tường, chúng làm tổ dưới nên móng âm tường, các công trình, và ăn xuyên qua các tầng nhà phía trên, gây sụt lún, hư hại trầm trọng đến nhà cửa xây dựng.

Đường đi của mối giông như các đường ống bằng đất nhằm mục đích tránh tiếp xúc khô, hệ thống đường ống có nhiều độ ẩm để chúng sinh sống.

Sự khác nhau giữa mối và mọt

Có tên khoa học là Isoptera, thuộc nhóm côn trùng và họ hàng rất gần với loài gián. Tương tự như kiến, mối là loài côn trùng có tập tính xã hội cao. Chúng sẽ “xây dựng” cho mình một vương quốc trong đó có mối chúa thợ và lính. Mỗi con sẽ nhận nhiệm vụ hoạt động khác nhau trong vương quốc của mình.

Trên thế giới hiện nay có hơn 2700 loài. Tuy nhiên bạn chỉ thường thấy một số loài xuất hiện trong nhà. Nguồn thức ăn chính của chúng là các chất Cellulose từ gỗ. Chính vì thế mà mọi người vẫn luôn tìm cách tiêu diệt chúng vì sợ chúng phá hoại các đồ dùng nội thất trong gia đình.

Mối là loài côn trùng xã hội, trong một “vương quốc”, chúng sẽ cùng nhau xây dựng với nhiều con giữ vai trò quan trọng khác nhau.

Mối chúa

Sự khác nhau giữa mối và mọt

Đầu nhỏ, bụng to (có thể dài từ 12–15 cm). Bộ phận sinh dục phát triển. Mối hậu có thể sống 25 năm, lúc đầu đẻ ít trứng. Sau 4-5 năm, bộ phận sinh dục trưởng thành, mỗi ngày có thể đẻ ra 8000-10000 trứng.

Ra đời như là 1 con cái giống, được trời phú cho cặp cánh. Với cặp cánh trên lưng, mối chúa cùng loạt con cái cùng con đực lũ lượt bay ra khỏi tổ – gọi là sự phân đàn. Sau một khoảng thời gian bay nhảy, chúng sẽ chọn 1 nơi thích hợp để dừng chân. Hai cánh của mối chúa sẽ rụng đi và nó sẽ tìm kiếm một con đực thích hợp làm bạn tình. Và rồi 1 tổ mới sẽ bắt đầu từ đây.

Mối chúa lúc trưởng thành sẽ có kích thước to lớn dài tầm 12 cm và chính là 1 chiếc máy đẻ đúng nghĩa kể cả đen lẫn bóng. Tốc độ đẻ trung bình mà người ta đo được ở mối chúa là 35 trứng/phút. Với khả năng siêu dị đó, mối chúa hầu như không thể cự động được và nó phải nhờ đến sự chăm lo, nuôi nâng của mối thợ. Mối chúa có trọng lượng lớn hơn 300 lần trọng lượng mối lao động, đảm nhiệm chức năng sinh sản chính trong tổ.

Chuyên làm nhiệm vụ sinh sản. Mỗi tộc đoàn mối thường có 1 Vua và 1 Chúa. Nhưng cũng có trường hợp trong một tộc đoàn có đến vài mối vua hoặc chúa. Ban đầu là mối cánh, chúng rời khỏi đàn của cha mẹ chúng, rơi xuống đất và rụng cánh và tìm môi trường để làm tổ.

Mối vua

Sự khác nhau giữa mối và mọt

Theo thông tin thì mối vua là những cá thể con đực sau khi dụng cánh và giao đàn với các thể cánh cái để xây dụng tổ mới.
Nhiệm vụ của mối vua là giao phối, thụ tinh cho mối chúa, mối vua có tuổi thọ thấp hơn nhiều so với mối chúa. Trong khi mối chúa có thể sống đén 25 năm, thì mối vua chỉ sống trên dưới 10 năm.

Mối vua có đầu nhỏ thân to hơn đầu, các chi phát triển, có màu nâu đậm, cơ thể lớn hơn mối lính và mối thợ khoảng 200 – 400 lần. Tuy nhiên chúng cũng nhỏ hơn mối chúa rất nhiều. Trong một tổ khi mối vua chết, mối chúa sẽ sinh sản ra mối vua đời kế tiếp để tiếp tục duy trì nòi giống.

Mối thợ

Sự khác nhau giữa mối và mọt

Mối thợ có kích thước nhỏ và chiếm khoảng 70 – 80% quân số trong đàn, chúng được biết đến với tên gọi mối lao động. Loài này có cơ quan sinh sản bị tiêu giảm, các chi thì phát triển tốt.

Trong vương quốc, loài này nhận nhiệm vụ xây tổ, làm đường, chuyển trứng, hút nước, nuôi các mối non… Ngoài những công việc trên, chúng còn tham gia chiến đấu khi bị mối ở tổ khác tấn công.

Mối lính

Sự khác nhau giữa mối và mọt

Được phân hóa từ mối thợ, số lượng mối lính trong đàn không quá nhiều. Loài này chịu trách nhiệm canh gác và tấn công. Phần đầu và cặp hàm trên của chúng khá phát triển là một vũ khí cực kỳ lợi hại của chúng. Ngoài ra, một số con mối lính còn có tuyến hàm tiết ra dịch nhũ trắng, khi bị tấn công chúng có thể phun chất dịch làm mê kẻ tấn công.

Mối cánh

Sự khác nhau giữa mối và mọt

Mối cánh là sự lột xác một vài lần của con non, nhiệm vụ chủ yếu của chúng chỉ là đi kiếm ăn. Khi gặp điều kiện thích hợp (hoàng hôn, mưa giông,…) chúng sẽ dời tổ và di chuyển về những nơi có ánh đèn. Bay khoảng 10-15 phút thì chúng sẽ rụng cánh, con đực sẽ đi tìm con cái, cắn đuôi và cuối cùng là tìm nơi cư trú để tạo thành một tổ mối mới.

Nếu diệt được mối cánh thì coi như là đã diệt được cả tổ. Do vậy, trong thời gian mà mối cánh bay ra khỏi tổ và trước khi chúng tìm được tổ mới thì chúng ta cần tiêu diệt chúng.

Mối đất

Sự khác nhau giữa mối và mọt

Con mối đất có chiều dài khoảng 5-10mm, mối đất có thân trắng, phần đầu có màu nâu đậm, cơ thể trưởng thành tròn nhỏ hơn mọt gỗ. Mối đất kiếm ăn phụ thuộc vào những nơi có độ ẩm, thường ăn theo các đường ống nước, hệ thống dây điện âm tường, chúng làm tổ dưới nên móng âm tường, các công trình, và ăn xuyên qua các tầng nhà phía trên, gây sụt lún, hư hại trầm trọng đến nhà cửa xây dựng.

Đường đi của chúng giống như các đường ống bằng đất nhằm mục đích tránh tiếp xúc khô. Hệ thống đường ống có nhiều độ ẩm để chúng sinh sống.

Mối gỗ khô (con mọt)

Sự khác nhau giữa mối và mọt

Ngoài con mối đất, mối gỗ khô có chiều dài từ 6-11mm, khi ấu trùng chiều dài khoáng 1mm. Thân hình có hình màu mờ trắng, dần dần trưởng thành màu sắc sẽ đậm hơn. Con mọt thường chỉ có trong gỗ

Loài mọt thường xâm nhập ăn các vật dụng, kết cấu bàng gỗ, biểu hiện rõ ràng là chúng chỉ ăn lõi bên trn, vẫn tạo lớp vỏ bên ngoài để đánh lừa các giác qua của con người.

Hầu hết các loài mối gây hại có khả năng tiết ra chất đặc trưng để chuyển hóa Celulozo thành thức ăn của chúng.

Ngoài ra còn có mối là một cơ thể của mối đất, mối quan hệ của cá thể đó sinh ra và thân hình có hai cánh, thường xuất hiện trước mùa mưa, có thể bay theo chiều gió và đi tìm địa chỉ bàn đề thành lập tổ mới tại các khu vực nhà, môi trường bên ngoài, khi con mối đất và mối giao kết sẽ sinh ra đàn và bắt đầu xây dựng tổ mới thích hợp, mối cánh này sau này sẽ trở thành con chúa.

Mối gỗ ẩm

Sự khác nhau giữa mối và mọt

Chúng thường hay làm tổ trong những khúc gỗ chết. Sở hữu hình thù to lớn dị thường tầm 3 cm. Mối gỗ ẩm là kẻ thù của các công trình văn hóa, di tích lịch sử có niên thọ hàng trăm năm.

Tổ mối

Sự khác nhau giữa mối và mọt

Thành tổ được xây dựng bởi nước bọt + chất thải của chính chúng. Mối thợ chịu trách nhiệm chính cho nhiệm vụ xây dựng này. Bên ngoài tổ được bao phủ bởi 1 lớp trường thành cực kỳ cứng cáp. Ở giữa bức tường và tổ cũng được mối thợ khéo léo chừa những ống dẫn không khí từ bên ngoài vào tổ.

Trung tâm tổ mối thì được phần làm nhiều phòng với nhiều chức năng khác nhau bao gồm: Phòng lớn nhất là nơi để mối chúa cư ngụ và đẻ trứng. Những cái trứng được vận chuyển sang các phòng lân cận. Tại đây trứng sẽ phát triển thành ấu trùng và nhộng mối. Ngoài ra, mối thợ cũng bố trí các nhà kho chứa lương thực dữ trữ cùng phòng chuyên chứa và xử lý chất thải. Tổ mối rất đa dạng về hình dạng bề ngoài: hình trái lê, hình mái vòm, hình tháp, hình trụ…