Sư phạm Ngữ văn nền học trường nào

1. Lý tưởng nghề nghiệp

Ai trong chúng ta rồi cũng có một nghề và dành nửa cuộc đời sống với nghề nghiệp đó. Những người hạnh phúc là những người kiếm tìm được niềm vui trong công việc, những người có lý tưởng sống và lý tưởng nghề nghiệp. Lựa chọn nghề nghiệp sẽ vẽ nên bức tranh của cuộc đời mỗi người, quyết định cuộc đời của họ có viên mãn hay không. Hãy chọn nghề giáo viên Ngữ văn vì mục đích tốt đẹp, muốn được truyền tải thông điệp cuộc sống qua nghệ thuật ngôn từ; học, dạy và làm những điều có ý nghĩa để nâng cao chất lượng cuộc sống về tinh thần trong một thế giới mà văn minh vật chất đang thay đổi từng ngày, trong thời đại toàn cầu hóa văn hóa. Học Văn, làm thầy cô giáo dạy Văn, hay nghề gì cũng là để: Khai phóng bản thân, Tìm ra chính mình, Làm ra chính mình, Sống với chính mình và cuối cùng là Giữ được chính mình.

2. Vị trí việc làm sau khi ra trường

Cơ hội việc làm đối với sinh viên Sư phạm Ngữ văn trình độ đại học được đào tạo tại Khoa Sư phạm, Trường ĐH Thủ đô Hà Nội sau khi ra trường rất lớn.

Ngành Sư phạm Ngữ văn trình độ đại học đào tạo chuyên sâu về Ngôn ngữ, Văn học, Phương pháp dạy học Ngữ văn, tạo nền tảng cho sinh viên tốt nghiệp có thể làm các công việc như: giáo viên dạy Ngữ văn ở trường THPT, THCS, Trung tâm Giáo dục thường xuyên, Trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề; có thể nghiên cứu ngôn ngữ, nghiên cứu văn học, viết văn, phóng viên, biên tập viên, cán bộ ngành văn hóa, cán bộ tuyên giáo,…Sinh viên tốt nghiệp Sư phạm Ngữ văn trình độ đại học có khả năng tiếp tục học tập, nghiên cứu Ngôn ngữ, Văn học, Lí luận văn học, Phương pháp dạy học Ngữ văn… ở trình độ Thạc sĩ, Tiến sĩ. Sinh viên Ngữ văn cũng có thể chuyển dịch nghề nghiệp sang các chuyên ngành như: Việt Nam học, Hà Nội học, Chính trị học, Báo chí – truyền thông,…

3. Đội ngũ giảng viên

Đội ngũ giảng viên Ngữ văn giàu tâm huyết, nhiều năm kinh nghiệm, có năng lực nghiên cứu, năng lực giảng dạy, năng lực nghệ thuật, là người đồng hành với sinh viên trong quá trình học tập. Trong đó có những PGS, TS trực tiếp giảng dạy là những người được đào tạo ở trong và ngoài nước, tham gia viết, thẩm định SGK.

4. Chương trình đào tạo

Chương trình đào tạo được xây dựng theo định hướng ứng dụng [POHE]. Trọng tâm của chương trình là những kiến thức chung, bồi dưỡng năng lực tư duy độc lập, năng lực phản biện và đặt định cơ sở cho việc học tập suốt đời. Với mục tiêu lớn lao như vậy, nhà trường đã xây dựng một chương trình đào tạo đủ kiến thức cơ sở, kiến thức khoa học cơ bản, kiến thức khoa học phương pháp để có thể bồi dưỡng được năng lực tư duy độc lập, năng lực phản biện và sự tự học suốt đời cho người học.

 Chương trình đào tạo thích ứng với đổi mới chương trình giáo dục phổ thông. Với phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ, SV được quyền học vượt, học cải thiện, học cùng lúc hai chương trình và tốt nghiệp sớm, có nhiều lợi thế cạnh tranh sau khi ra trường.

Sinh viên ngành Sư phạm Ngữ văn tham gia Hội thi nghiệp vụ sư phạm

Sinh viên ngành Sư phạm Ngữ văn tham quan Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam

Sinh viên ngành Sư phạm Ngữ văn đi thực tế miền Trung

Xem thêm các thông tin tuyển sinh của Khoa Sư phạm tại đây:

Nếu như bạn có niềm đam mê với văn chương, đồng thời bạn muốn lan tỏa những thông điệp tốt đẹp và đầy thú vị ẩn sâu những câu văn thì ngành Sư phạm Ngữ văn sẽ là một ngành vô cùng phù hợp với bạn. Với mục tiêu đào tạo ra các thế hệ giáo viên có khả năng truyền đạt tốt và kiến thức vững chắc về môn học, ngành Sư phạm Ngữ văn hiện đang là một trong những ngành được các bạn học sinh yêu thích.

Nếu đây là ngành học bạn đang quan tâm thì hãy cùng tìm hiểu thông qua bài viết này của Hướng nghiệp GPO nhé!

1. Giới thiệu chung về ngành Sư phạm Ngữ văn

Sư phạm Ngữ văn [mã ngành: 7140217] là ngành đào tạo giáo viên có đầy đủ kiến thức giảng dạy tại các trường phổ thông đại trà, trường chuyên, trường chất lượng cao và các cơ sở giáo dục chuyên nghiệp. Giáo viên thuộc ngành Sư phạm Văn học vừa có năng lực chuyên môn vừa có sức khỏe tốt để phục vụ cho việc đổi mới chương trình phố thông nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho thế hệ trẻ.

2. Các trường đào tạo ngành Sư phạm Ngữ văn

Khu vực miền Bắc:

Khu vực miền Trung:

  • Đại học Sư phạm [Đại học Đà Nẵng]
  • Đại học Sư phạm [Đại học Huế]
  • Đại học Hồng Đức
  • Đại học Vinh
  • Đại học Quảng Bình
  • Đại học Quy Nhơn
  • Đại học Quảng Nam
  • Đại học Phạm Văn Đồng
  • Đại học Phú Yên

Khu vực miền Nam:

3. Các khối xét tuyển ngành Sư phạm Ngữ văn?

  • C00: Ngữ văn – Lịch sử - Địa lí
  • D01: Toán học – Ngữ Văn – Tiếng Anh
  • D14: Ngữ văn – Lịch sử - Tiếng Anh  
  • D15: Ngữ văn – Địa lí – Tiếng Anh
  • D78: Ngữ văn – Khoa học Xã hội – Tiếng Anh

4. Chương trình đào tạo ngành Sư phạm Ngữ văn

Khối kiến thức chung:

1

Giáo dục quốc phòng

15

Mỹ học và Giáo dục thẩm mỹ

2

NLCB của CN Mác-Lênin-phần 1

16

Kỹ năng giao tiếp

3

Tiếng Anh 1

17

Tư tưởng Hồ Chí Minh

4

Tiếng Pháp 1

18

Tiếng Anh 3

5

Tiếng Nga 1

19

Tiếng Pháp 3

6

Giáo dục thể chất 1

20

Tiếng Nga 3

7

NLCB của CN Mác-Lênin-phần 2

21

Giáo dục học

8

Tiếng Anh 2

22

Giáo dục thể chất 3

9

Tiếng Pháp 2

23

Đường lối CM của ĐCS Việt Nam

10

Tiếng Nga 2

24

Giáo dục thể chất 4

11

Tin học đại cương

25

Tiếng Pháp chuyên ngành

12

Tâm lý học

26

Thực tập sư phạm 1

13

Giáo dục thể chất 2

27

Quản lý Nhà nước và Quản lý ngành giáo dục

14

Âm nhạc

28

Thực tập sư phạm 2

Khối kiến thức chuyên ngành

1

Cơ sở văn hóa Việt Nam

29

Phương pháp sưu tầm nghiên cứu văn học dân gian Việt Nam / Sử thi dân gian các dân tộc ít người ở Việt Nam

2

Văn học dân gian Việt Nam

30

 Nguyễn Trãi trong tiến trình văn học Việt Nam /Nguyễn Du trong tiến trình văn học Việt Nam

3

Dẫn luận ngôn ngữ học và Ngữ âm học tiếng Việt

31

Lịch sử phương pháp dạy học Ngữ văn

4

Hoạt động giao tiếp và thực hành văn bản tiếng Việt

32

Thực tập Sư phạm 1

5

Nghệ thuật học đại cương

33

Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm

6

Xã hội học nghệ thuật

34

Văn học Nga

7

Văn học Việt Nam trung đại I [Khái quát TK X - TKXVII]

35

Lý luận và phương pháp dạy học tiếng Việt

8

Cơ sở ngôn ngữ văn tự Hán Nôm

36

Truyện thơ Đông Nam Á /Văn học Ấn Độ

9

Logic học

37

Những vấn đề phê bình văn học Việt Nam / Văn học Việt Nam ở nước ngoài

10

Văn học Việt Nam trung đại II [TK XVIII - TKXIX]

38

Các tác gia văn học Nga cổ điển

11

Văn bản Hán văn Trung Quốc

39

Thơ Pháp và những vấn đề lí luận

12

Phương pháp nghiên cứu khoa học

40

Tiểu thuyết phương Tây /Văn học Bắc Mĩ - Mĩ la tinh

13

Văn học Việt Nam hiện đại I [đầu TKXX - 1945]

41

Nghệ thuật thơ Đường /Thơ Haicư

14

Văn học châu Á

42

Phương pháp luận nghiên cứu văn học ứng dụng

15

Văn học Phương Tây I [Từ cổ đại đến TK XVIII]

43

Những vấn đề thể loại văn học/ Văn học với các loại hình nghệ thuật

16

Văn học, nhà văn, bạn đọc

44

Ngôn ngữ và Văn học

17

Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt

45

Tiếng Việt trong nhà trường

18

Tiếng Nga chuyên ngành

46

Từ Hán Việt và dạy học từ Hán Việt

19

Văn học Việt Nam hiện đại II [1945 - 1975]

47

Văn bản Nôm

20

Tác phẩm và thể loại văn học

48

Một số vấn đề lí luận về văn hóa học và văn hóa Việt Nam

21

Ngữ pháp và ngữ pháp văn bản Tiếng Việt

49

Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc

22

Văn bản Hán văn Việt Nam

50

Thực tập sư phạm 2

23

Lý luận dạy học ngữ văn

51

Khoá luận tốt nghiệp

24

Văn học Việt Nam hiện đại III [sau 1975]

52

Chuyên đề văn học việt nam hiện đại 1

25

Văn học Phương Tây II [Từ TK XIX - XX]

53

Chuyên đề văn học việt nam hiện đại 1

26

Tiến trình văn học

54

Chuyên đề văn học việt nam hiện đại 2

27

Phong cách học tiếng Việt

55

Chuyên đề phương pháp dạy học 2

28

Lý luận và phương pháp dạy học văn

5. Cơ hội việc làm sau tốt nghiệp

Sư phạm Ngữ văn là một ngành học năng động và có cơ hội việc làm đa dạng. Sau khi ra trường, sinh viên ngành Sư phạm Ngữ văn có thể đảm nhiệm các công việc sau:

  • Giảng dạy tại các cơ sở giáo dục từ khối tiểu học cho đến trung học phổ thông
  • Nghiên cứu và phê bình văn học tại các Viện nghiên cứu về văn học, văn hóa, ngôn ngữ, …
  • Biên tập viên cho các đài phát thanh, đài truyền hình trên khắp cả nước
  • Làm công tác chuyên môn cho các tổ chức, cơ quan liên quan kiến thức về khoa học xã hội
  • Chuyên viên phụ trách môn Ngữ văn ở phòng/ Sở Giáo dục và đào tạo.

Lời kết:

Hướng nghiệp GPO hy vọng rằng các bạn đã có thông tin về ngành Sư phạm Ngữ văn. Nếu bạn muốn xác định sự phù hợp của bản thân với ngành học này, hãy cùng Hướng nghiệp GPO làm bài trắc nghiệm sở thích nghề nghiệp Holland nhé.

Khánh Ngân

    Ngày đăng: 20/08/2022 - Lượt xem: 1101

    Việc làm nào đang là xu hướng của năm 2020 và tương lai? Ngành nghề nào vừa phù hợp với bạn vừa không bị lệch khỏi xu hướng chung của thị trường lao động?

    Xem thêm [+]

    Ngày đăng: 15/08/2022 - Lượt xem: 229

    Bên cạnh những thí sinh có điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2022 xuất sắc, cũng có không ít thí sinh có điểm thi không được như kỳ vọng. Vậy phương án nào dành cho các thí sinh có mức điểm chưa như ý?

    Xem thêm [+]

    Ngày đăng: 15/08/2022 - Lượt xem: 329

    Gần một tuần nữa sẽ hết hạn thí sinh đăng ký, điều chỉnh, bổ sung nguyện vọng xét tuyển trực tuyến tuyển sinh đại học. Trong giai đoạn "nước rút" này, thí sinh cần lưu ý nắm bắt thông tin chính xác và cân nhắc kỹ trong chọn nguyện vọng để tăng khả năng trúng tuyển vào ngành, trường đại học như mong muốn.

    Xem thêm [+]

    Ngày đăng: 27/01/2022 - Lượt xem: 2390

    Ngay sau khi biết điểm thi, thí sinh có thể tra cứu điểm chuẩn đại học các năm trên Hướng nghiệp GPO [career.gpo.vn] để tìm trường phù hợp với điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2022.

    Xem thêm [+]

    Ngày đăng: 20/01/2022 - Lượt xem: 2127

    Bạn yêu thích lịch sử? Bạn muốn lựa chọn chuyên ngành này song lại băn khoăn về cơ hội việc làm sau khi tốt nghiệp? Bạn chưa biết rõ mình có thể làm gì sau khi ra trường? Nếu đang rơi vào tình huống này, 10 công việc dành cho người đam mê lịch sử dưới đây sẽ làm bạn yên tâm hơn khi lựa chọn chuyên ngành này. Hãy cùng Hướng nghiệp GPO đi...

    Xem thêm [+]

    Ngày đăng: 20/01/2022 - Lượt xem: 15803

    Phương thức xét tuyển học bạ như thế nào? Điều kiện và hồ sơ xét tuyển ra sao? Tất cả sẽ được chúng tôi giải đáp trong bài viết: 5 điều thí sinh cần biết khi xét tuyển học bạ. Cùng Hướng nghiệp GPO tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé!

    Xem thêm [+]

    Ngày đăng: 19/01/2022 - Lượt xem: 978

    Nếu như 2 năm trước, hầu hết các cơ sở GD ĐH dành phần lớn chỉ tiêu xét tuyển từ kết quả thi tốt nghiệp THPT, thì năm nay nhiều trường giảm sâu chỉ tiêu đối với phương thức này và tăng chỉ tiêu xét tuyển riêng. Cùng Hướng nghiệp GPO tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé!

    Xem thêm [+]

    Ngày đăng: 19/01/2022 - Lượt xem: 867

    Các trường đại học trong nước nên đưa thêm tiêu chí xét tuyển với chứng chỉ tiếng Anh Vstep của Bộ Giáo dục và Đào tạo, đây là một chứng chỉ trong nước có uy tín. Hãy cùng Hướng nghiệp GPO tìm hiểu thêm về thông tin này nhé!

    Xem thêm [+]

    Ngày đăng: 19/01/2022 - Lượt xem: 784

    Trước thông tin một số trường đại học giảm chỉ tiêu xét tuyển bằng điểm thi tốt nghiệp THPT, nhiều thí sinh không khỏi lo lắng. Ngay bây giờ, hãy cùng Hướng nghiệp GPO cập nhật thông tin này nhé!

    Xem thêm [+]

    Ngày đăng: 19/01/2022 - Lượt xem: 479

    Nhiều ngành đào tạo mới, đa dạng phương thức xét tuyển đem lại cho học sinh nhiều lựa chọn nhưng chắc chắn sẽ có những thách thức mới khi lần đầu áp dụng. Ngay bây giờ, hãy cùng Hướng nghiệp GPO cập nhật thông tin này nhé!

    Xem thêm [+]

Video liên quan

Chủ Đề