Sui gia nghĩa là gì

Bạn đang chọn từ điển Tiếng Việt, hãy nhập từ khóa để tra.

Có nghiên cứu sâu vào tiếng Việt mới thấy Tiếng Việt phản ánh rõ hơn hết linh hồn, tính cách của con người Việt Nam và những đặc trưng cơ bản của nền văn hóa Việt Nam. Nghệ thuật ngôn từ Việt Nam có tính biểu trưng cao. Ngôn từ Việt Nam rất giàu chất biểu cảm – sản phẩm tất yếu của một nền văn hóa trọng tình.

Theo loại hình, tiếng Việt là một ngôn ngữ đơn tiết, song nó chứa một khối lượng lớn những từ song tiết, cho nên trong thực tế ngôn từ Việt thì cấu trúc song tiết lại là chủ đạo. Các thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt đều có cấu trúc 2 vế đối ứng [trèo cao/ngã đau; ăn vóc/ học hay; một quả dâu da/bằng ba chén thuốc; biết thì thưa thốt/ không biết thì dựa cột mà nghe…].

Định nghĩa - Khái niệm

sui gia tiếng Tiếng Việt?

Dưới đây sẽ giải thích ý nghĩa của từ sui gia trong tiếng Việt của chúng ta mà có thể bạn chưa nắm được. Và giải thích cách dùng từ sui gia trong Tiếng Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ sui gia nghĩa là gì.

- Nh. Thông gia.
  • Chí Viễn Tiếng Việt là gì?
  • pi-ni-xi-lin Tiếng Việt là gì?
  • lỡ duyên Tiếng Việt là gì?
  • thơm phức Tiếng Việt là gì?
  • trinh phụ Tiếng Việt là gì?
  • khẩn trương Tiếng Việt là gì?
  • Cuối Hạ Tiếng Việt là gì?
  • liêm chính Tiếng Việt là gì?
  • biến cố Tiếng Việt là gì?

Tóm lại nội dung ý nghĩa của sui gia trong Tiếng Việt

sui gia có nghĩa là: - Nh. Thông gia.

Đây là cách dùng sui gia Tiếng Việt. Đây là một thuật ngữ Tiếng Việt chuyên ngành được cập nhập mới nhất năm 2022.

Kết luận

Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ sui gia là gì? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

1. Sui gia là phương ngữ Nam bộ, đồng nghĩa với thông gia là phương ngữ Bắc bộ.

Chúng tôi không đồng thuận với quan điểm này, bởi vì chúng ta biết rằng Từ điển Việt-Bồ-La [1651] là quyển từ điển đầu tiên viết bằng chữ Quốc ngữ, bao gồm cả từ vựng được sử dụng ở Đàng Trong và Đàng Ngoài, trong đó chỉ ghi nhận từ sui gia, không có thông gia [tr.703 - 704]. Năm 1838, quyển Nam Việt - Dương Hiệp Tự vị của Jean-Louis Taberd xuất hiện, vẫn chỉ có từ sui gia [𡢽家, tr.453], không có thông gia; đến năm 1898 thì trong Dictionnaire Annamite-Francais của J. F. M. Genibrel cũng vậy, chỉ có từ sui gia [tr.707], không hề có thông gia.

Như vậy, sui gia là từ được sử dụng trong cả nước, về sau mới xuất hiện từ thông gia [通家], có thể từ đầu thế kỷ XX. Hiện nay, xét về tần suất sử dụng thì từ thông gia phổ biến ở miền Bắc, còn sui gia phổ biến trong Nam chứ không phải thông gia thuộc phương ngữ Bắc, còn sui gia thuộc phương ngữ Nam.

2. Sui là từ Nôm, còn gia là từ Hán Việt.

Theo chúng tôi, nhận định này không chính xác, vì cả sui và gia đều được ghi nhận bằng chữ Nôm. Sui [𡢽] là chữ thuần Nôm, kết hợp từ 2 chữ Hán là nữ [女] và lôi [雷] theo lối hình thanh; còn gia [家] là chữ mượn nguyên xi từ chữ Hán để tạo thành chữ Nôm theo lối giả tá.

Ví dụ, câu Sui gia [𡢽家] bao nỡ đổi dời chẳng thương” [trích Lục Vân Tiên truyện] hoặc “Sui gia [𡢽爺] đã xứng sui gia” trong Vân Tiên cổ tích tân truyện [Liễu Văn Đường tàng bản], khắc in năm Khải Định thứ 1 [1916].

Nhìn chung, cả hai bản Nôm trên đều ghi nhận chữ sui [𡢽] giống nhau, song chữ gia có khác biệt với 2 cách viết 家 [gia] và 爺 [gia]. Chúng tôi cho rằng cách viết 家 [gia] là chuẩn xác, bởi vì chữ này kết hợp với chữ 𡢽 [sui] và đều được ghi nhận trong từ điển [của Taberd và Genibrel], còn chữ 爺 [gia] thì không.

Hiện nay có 2 giả thuyết về từ nguyên của “sui gia” mà chúng tôi cho rằng đáng chú ý: Trong Tầm nguyên tự điển, Lê Ngọc Trụ cho biết chữ sui trong sui gia là từ chữ đối [對], sui gia là đối gia

[對 家]. Điều này có lý bởi nếu đọc theo tiếng Quan Thoại thì 對 家 sẽ có âm là duì jiā, nghe khá giống cách đọc từ sui gia trong tiếng Việt. Tuy nhiên, trong từ điển Taberd và Genibrel [sđd] lại không ghi nhận từ đối gia nên chúng tôi bỏ qua quan điểm này.

Trong Wiktionary và Mon-Khmer Comparative Dictionary, từ sui gia được giải thích như sau: sui có nguồn gốc từ âm *p-ruːj [hôn nhân] trong Ngữ chi Việt nguyên thủy; còn gia là từ Nôm có gốc từ chữ 家. Điều này cũng có lý khi ta đối chiếu với tiếng Chăm: paruei para = sui gia = alliés de famille [Từ điển Chăm - Việt - Pháp của G.Moussay].

Xin chú ý: paruei [sui, tiếng Chăm] gần giống với âm “p-ruːj” trong Ngữ chi Việt nguyên thủy.

Tóm lại, sui [𡢽] là chữ Nôm, gia [家] là chữ Hán đã được Nôm hóa. Sui gia là ngôn ngữ toàn dân chứ không phải phương ngữ Nam bộ. Tất cả những từ điển mà chúng tôi hiện có đều ghi nhận chữ sui [𡢽] giống nhau. Chữ sui là từ Việt cổ, không có nguồn gốc từ Hán ngữ.

Tin liên quan

Tiếng Việt phong phú và đa dạng với nhiều âm vị, từ loại và dấu câu khác nhau. Nếu không hiểu rõ nghĩa của từ và ghi nhớ, bạn sẽ rất dễ bị nhầm lẫn và viết sai chính tả.

Ví dụ điển hình phải kể đến các từ sui gia hay xui gia. Để có thể biết trong 2 từ kể trên, đâu là từ viết đúng chính tả, các bạn hãy cùng theo dõi bài phân tích dưới đây của Taimienphi.vn.

Xui gia hay sui gia là đúng?
 

Mục lục bài viết:
1. Viết sui gia hay xui gia đúng chính tả?
2. Sui gia là gì?
3. Xui gia nghĩa là gì?

Đáp án: "Sui gia" là từ Đúng chính tả và "xui gia" là từ Sai.

Để có thể đưa ra kết luận này, taimienphi.vn sẽ cùng bạn phân tích định nghĩa của các từ "sui gia" và "xui gia" trong từ điển tiếng Việt. 


2. Sui gia là gì?

Từ điển Tiếng Việt xuất bản năm 2016 do Hoàng Phê chủ biên đã định nghĩa "sui gia" là phương ngữ diễn tả mối quan hệ thông gia giữa 2 gia đình có con cái kết hôn với nhau hay gả con chung. Trong đó:

- "Sui" là danh từ chỉ tên gọi chung của 2 bên cha mẹ bên chồng, bên vợ.

Với ý nghĩa thực vật học, sui được hiểu là một lọa cây ở trong rừng, có vỏ cứng dùng làm nguyên liệu chế tạo chăn sui.

- "Gia" ở đây là từ viết tắt của gia đình, thể hiện những người có mối quan hệ gắn kết với hôn nhân, dòng máu, cùng nhau sinh sống dưới một mái nhà.

Ví dụ:

- Sui gia hai họ, hai bên sui gia- Ông Bà sui- Gia đình sui gia- Sui gia khắc khẩu- Ông sui bà sui

- Từ nay tôi và ông làm sui gia với nhau

Tìm hiểu nghĩa của từ sui gia trong tiếng Việt


Danh sách các từ hay nhầm lẫn mà chúng tôi còn có bài phân tích thiếu sót hay thiếu xót, sơ sài hay xơ sài,... Các bạn cần đọc, tham khảo để mở rộng vốn từ vựng tiếng Việt, biết cách nhận định các lỗi sai và kịp thời sửa chữa.
Xem thêm: Thiếu sót hay thiếu xót



3. Xui gia nghĩa là gì?

Cũng theo từ điển tiếng Việt, xui gia là hành động tạo bởi 2 từ "xui" và từ "gia"

- "Xui" là động từ dùng lời nói để xúi giục người khác nghe lời mình làm theo một việc gì đó. Xui ở đây thường mang ý nghĩa tiêu cực.

Ví dụ: Xúi giục người khác đi ăn trộm, ăn cắp,...

Với ý nghĩa là tính từ, "xui" còn thể hiện sự đen đủi, xúi quẩy, thiếu may mắn

Ví dụ: Hôm nay là một ngày xui xẻo.

- Gia ở đây là từ Hán Việt, thể hiện mối quan hệ giữa những người trong một gia đình

Tuy nhiên, khi ghép lại với nhau "xui gia" lại là từ không có nghĩa và không xuất hiện trong từ từ điển tiếng Việt.

Từ này chỉ được nhiều người nói, viết sai vì hiểu sai cách dùng âm "s' và "x" ở một số địa phương cũng như hiểu không đúng về nghĩa của từ "Sui" và từ "xui".

Qua các thông tin phân tích từ sui gia hay xui gia ở trên, chắc hẳn bạn đã hiểu ý nghĩa của từ và biết đâu là từ viết đúng chính tả rồi đúng không? Một lần nữa, Taimienphi.vn xin nhắc lại, trong 2 từ trên, từ viết đúng là Sui gia. Các bạn cần ghi nhớ để áp dụng vào việc giao tiếp bằng lời nói, văn bản sau này sao cho thật chuẩn xác.

Tương tự như sắp xếp và sắp sếp, sui gia và xui gia cũng là cụm từ khiến nhiều người nhầm lẫn khi sử dụng tiếng Việt để giao tiếp [nghe, viết]. Nếu cũng gặp vấn đề khi phân biệt giữa "s" và "X", bài viết chia sẻ sui gia hay xui gia dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về ý nghĩa của từ và biết cách sử dụng từ chính xác nhất.

Dư dả hay Dư giả, từ nào viết đúng chính tả tiếng Việt Sơ suất hay sơ xuất, từ nào mới đúng chính tả? Sáng lạng hay xán lạn, từ nào viết đúng chính tả tiếng Việt? Màu hay mầu, từ nào viết đúng chính tả tiếng Việt Đường xá hay đường sá, từ nào viết đúng chính tả tiếng Việt? Nề nếp hay Nền nếp, từ nào viết đúng chính tả tiếng Việt?

Sui gia hay Xui gia là đúng chính tả? 90% đều trả lời sai bởi vì mặc dù Sui Gia và Xui Gia đều là những từ thường được dùng trong văn nói, nhưng lại đồng âm nên rất dễ gây nhầm lẫn và viết sai chính tả.

Tiếng Việt của chúng ta vô cùng phong phú và đa dạng cả về cách viết chữ lẫn phát âm tùy theo vùng miền cụ thể. Chính vì thế mà tiếng Việt luôn được xem là một ngôn ngữ khó học, đến cả người bản xứ vẫn rất dễ dàng bị nhầm lẫn gây sai chính tả.

“X” và “S” là một trong những vần có cách phát âm gần giống nhau nên rất dễ khiến người sử dụng viết sai chính tả, điển hình như “Súc tích” hay “Xúc tích”. Topshare.vn sẽ tiếp tục giới thiệu đến các bạn một cặp từ với vần X/S cũng rất khó phân biệt và có rất nhiều người dùng sai, đó là Sui gia hay Xui gia. Bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn các bạn cách phân biệt 2 từ này và xác định chính xác từ được viết đúng, cùng tham khảo nhé.

Sui gia hay Xui gia là đúng chính tả?

Sui gia nghĩa là gì?

Sui gia là một từ được sử dụng ở cả Hà Nội, Huế lẫn Hồ Chí Minh với cách phát âm tương tự nhau là: suj˧˧ zaː˧˧

Sui gia [thường dùng theo phương ngữ miền Nam] đồng nghĩ với từ thông gia [hay sử dụng ở phương ngữ miền Bắc] và thân gia [theo Hán Việt tân từ điển của Nguyễn Quốc Hùng và Hán Việt từ điển của Đào Duy Anh đều có ghi chép] đều có nghĩa chung là: chỉ hai gia đình giao hòa cùng nhau, có con cái kết hôn với nhau.

  • Sui là từ tiếng Nôm, tên gọi chung cho cả cha mẹ bên chồng lẫn bên vợ. Sui gia cũng có nghĩa tương tự “Sui”.
  • Từ “Sui” có nghĩa là nói tắt của từ “sui gia” – chỉ hai nhà có liên hệ/quan hệ hôn nhân với nhau. Danh từ: sui gia, thông gia, ông sui, bà sui, anh sui, chị sui,…
  • Từ “Sui” [Danh từ] cũng có nghĩa là một loài cây ở trong rừng, vỏ cây có thể dùng làm chăn đắp, như chăn sui,…
  • Ngoài từ “Sui” thì người ta cũng hay dùng từ “Thành thân” để chỉ trường hợp hai gia đình thành người một nhà. Tuy nhiên, cũng có nhiều người cho rằng “Thành thân” nghe như kiểu hai tấm thân xáp lại với nhau để xây dựng cuộc sống chung, nên chữ “Thân” ở đây là “Thân” trong “Thân thể”, chứ không phải “Thân” trong “Thân thích”. Ví dụ trong truyện Lục Vân Tiên: “Sui gia đã xứng sui gia/ Rày mừng hai họ một nhà thành thân”.
  • Quyển Việt Nam tự điển của Hội Khai Trí Tiến Đức đều có mục từ “Sui” và “Thông gia”.
  • Gia là từ Hán Việt, có nghĩa là trong nhà, gia đình.

Xem Thêm:  Xuất Sắc hay Suất Sắc là đúng chính tả? 75% Dùng Sai

Xui gia nghĩa là gì?

  • Xui [Động từ] chỉ hành động nói, xúi đẩy người khác nghe theo mình để làm những việc không nên, như: xui trẻ em nói dối, nghe lời xúi giục,…
  • Xui [Tính từ] chỉ sự xúi quẩy, đen đủi, không may mắn, như: xui xẻo, xui tận mạng, gặp chuyện xui,…
  • Tương tự trên kia, Gia cũng là từ Hán Việt, có nghĩa là trong nhà, gia đình.

Từ “xui gia” là từ không tìm thấy dữ liệu trong từ điển Tiếng Việt, vì đây chỉ là từ do mọi người phát âm sai x/s dẫn đến viết sai và dùng sai. Có thể khẳng định “xui gia” chính là cách người ta nói về “sui gia” nhưng bị sai chính tả.

Sui gia hay Xui gia là đúng

Như vậy, qua những phân tích trên kia của Topshare.vn, hẳn các bạn đã biết được Sui gia hay Xui gia là đúng chính tả rồi đúng không nào? Sui gia chính là từ viết đúng chính tả, còn Xui gia là từ viết bị sai chính tả do phát âm sai lệch giữa các vùng miền với nhau gây ra.

Đặc biệt là trong văn viết, các bạn đừng ghi theo phát âm của riêng từng địa phương mà phải viết đúng theo chuẩn từ điển Tiếng Việt. Hãy ghi nhớ để luôn sử dụng đúng chuẩn chính tả Tiếng Việt.

Sui gia tiếng Anh là gì?

Connexion: Sui gia, thông gia

Hy vọng qua bài viết này, các bạn đã có thể dễ dàng phân biệt được “Sui gia” hay “Xui gia” là đúng chính tả và không sợ bị nhầm lẫn rồi dùng sai nữa. Chúc các bạn luôn học tập thật tốt!

Xem Thêm:  Nổ lực hay Nỗ lực là đúng? Có thể bạn chưa biết

Xem thêm:

Video liên quan

Chủ Đề