Tại sao có sự phân hóa giàu nghèo

Trả lời câu hỏi trang 28 Lịch Sử và Địa Lí lớp 6 sách Chân trời sáng tạo – Bài 5: Sự chuyển biến từ xã hội nguyên thủy sang xã hội có giai cấp

Câu hỏi: Đọc các thông tin, quan sát sơ đồ 5.5 em hãy cho biết:

– Nguyên nhân nào dẫn đến sự phân hóa xã hội thành “ người giàu” và người nghèo”?

– Mối quan hệ giữa người với người trong xã hội phân hóa giàu nghèo

Tại sao có sự phân hóa giàu nghèo

Quảng cáo

Trả lời: 

+ Nhờ có công cụ lao động bằng kim loại, con người đã tạo ra được số lượng lớn của cải và sinh ra sản phẩm dư thừa. Những sản phẩm này thuộc về một số người, lâu dần sinh ra sự phân hóa giữa người của nhiều của cải và người có ít của cải tức là người giàu và người nghèo.

+ Mối quan hệ giữa người với người trong xã hội phân hóa giàu nghèo sẽ chia ra hai tầng lớp, những người giàu trở thành giai cấp thống trị, còn những người nghèo trở thành giai cấp bị trị, làm thuê và dưới sự quản lí của giai cấp thống trị.



    Chuyên mục:

Quảng cáo

Sự phân hóa giàu nghèo ở Thành phố Hồ Chí Minh – Thực trạng và giải pháp- Phần lớn người giàu là ở lĩnh vực buôn bán và dịch vụ, trong lĩnh vực sản xuất sốhộ giàu rất ít. Trong số hộ giàu lên nhờ buôn bán, có không ít người đã lợi dụng các kẽ hởcủa pháp luật để trốn thuế hoặc lẩn tránh các khoản nộp khác. Ở đây phải kể đến một bộphận không nhỏ các viên chức Nhà nước làm "dịch vụ tổng hợp" tại các công ty tráchnhiệm hữu hạn, các trung tâm tư vấn... Ngoài ra là các hành vi buôn lậu, trốn thuế, làmhàng giả, tham nhũng cực kỳ nguy hiểm cũng tạo nên một bộ phận cán bộ, viên chức giàulên rất nhanh.- Về tay nghề, tính chất công việc, vị trí quyền lực:Tay nghề cao, quyền lực càng lớn thì thu nhập càng lớn. Tất nhiên tay nghề và tínhchất công việc (đòi hỏi là lao động chân tay, trí óc nhiều, hay độ phức tạp của côngviệc...) đều đòi hỏi trình độ, tri thức của người lao động được tích luỹ lâu dài mới có đượcvà những người sở hữu chúng có thu nhập cao là đúng. Tuy nhiên địa vị xã hội hay uy tíncó thể xuất phát từ tiềm lực kinh tế và hiện tượng người lạm dụng để làm giàu một cáchbất chính thì sẽ làm cho sự phân hóa giàu nghèo ngày càng tăng vì thực sự dựa trên quyềnlực và địa vị xã hội, tiềm lực kinh tế để làm giàu chính là bóc lột giá trị của những ngườikhác.Còn nguyên nhân cơ bản của nghèo là: thiếu kiến thức làm ăn, thiếu vốn hoặc khôngcó vốn, đông con, neo đơn thiếu sức lao động. Bên cạnh đó thì:- Nguyên nhân nghèo chủ yếu ở thành thị là do có thể bị phá sản, đông con, thiếusức lao động, ốm đau, lười nhác, mắc các tệ nạn xã hội, thiếu tri thức, trình độ dân tríthấp...Tất cả những nguyên nhân chủ quan trên đã làm những người nghèo ngày càngnghèo thêm và những ngời giàu thì giàu thêm và tạo ra hố ngăn giữa người giàu và ngườinghèo ngày càng rộng. Bên cạnh đó, những nguyên nhân khách quan càng làm cho sựphân hóa giàu nghèo ngày càng tăng thêm và con người muốn điều chỉnh cũng khó được.9 Sự phân hóa giàu nghèo ở Thành phố Hồ Chí Minh – Thực trạng và giải pháp1.5.2 Nguyên nhân khách quanNguyên nhân nổi bật là do nền kinh tế nước ta đang trong tình trạng chậm phát triển,thu nhập bình quân theo đầu người quá thấp, lại bị ảnh hưởng bởi những hậu quả nặng nềcủa mấy chục năm chiến tranh liên miên tàn phá đất nước. Vị trí địa lí của nước ta bêncạnh mặt thuận lợi cho phát triển kinh tế cũng gây nhiều khó khăn do hình thế trải dài,gây nên sự cách biệt chênh lệch về phát triển kinh tế giữa các vùng lãnh thổ trong lịch sử.Nước ta lại bị ảnh hưởng lớn bởi điều kiện tự nhiên khắc nghiệt: thiên tai, lũ lụt, hạn hán,sâu bệnh, mất mùa, đất đai cằn cỗi, diện tích canh tác ít, địa hình phức tạp (sở hữu ruộngchua, mặn...) xa xôi hẻo lánh, giao thông đi lại không thuận tiện, cơ sở hạ tầng kém luônđe dọa và tước đi những thành quả lao động, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp. Từ đó dẫnđến việc di cư từ nông thôn ra thành thị mà chủ yếu phần dân cư nghèo đói, không có đấtđai, trình độ thấp mong muốn ra thành thị tìm việc làm từ đó tạo nên hố ngăn cách ngàycàng sâu giữa giàu - nghèo.Mặt khác, trong các yếu tố mang tính tính lịch sử, truyền thống thì cũng có mặt tiêucực và tích cực ảnh hưởng đến sự phân hoá giàu nghèo. Đó chính là sự đè nặng củanhững truyền thống cổ hủ, lạc hậu, cá nhân bị hoà lẫn vào cộng đồng được duy trì theocộng đồng cùng với quan niệmn "ai giàu ba họ, ai khó ba đời","an bần lạc đạo" hay câu"con vua rồi lại làm vua, con sãi ở chùa lại quét lá đa..." là triết lí một thời để an ủi ngườita cam chịu đói nghèo, coi đó là sự thật hiển nhiên không thể thay đổi được. Chính vì vậynó làm người dân trở nên nhụt trí, cam chịu trước số phận của mình, và làm kìm hãm sựphát triển của đất nước. Nó tạo ra sự trì trệ nghèo nàn lạc hậu của nước ta nói chung, đặcbiệt là người nghèo nói riêng.Nguyên nhân thứ ba là khi chúng ta chuyển đổi từ cơ chế tập trung quan liêu baocấp sang cơ chế thị trờng thì những di chứng của chế độ bao cấp như: bình quân, vừa đặcquyền, vừa đặc lợi vẫn sót lại trong ý thức con người, làm cho con người trở nên lười laođộng, suy nghĩ không sáng tạo, năng động trong sản xuất.Môi trờng pháp lý: hiện nay nhà nước ta đang trong giai đoạn hoàn thiện hệ thốngpháp luật theo định hướng xã hội chủ nghĩa chính vì vậy dễ nhận thấy sự bất ổn định và10 Sự phân hóa giàu nghèo ở Thành phố Hồ Chí Minh – Thực trạng và giải phápnhiều khiếm khuyết. Nhiều đạo luật còn thiếu đang đợc bổ sung. Những cái đó cũng cầnđược sửa đổi, hoàn thiện. Tính khả thi của nhiều đạo luật và văn kiện dưới luật vẫn cònyếu. Điều này dẫn đến còn nhiều khe hở tạo ra cơ hội, là mảnh đất cho các hành độngkhông theo đúng pháp luật, làm giàu bất chính. Đây là một trong những vấn đề gay cấnnhất, có tác dụng tiêu cực, đẩy hiện tượng phân hoá giàu nghèo đôi khi trở thành khôngbình thường, thái quá trong giai đoạn hiện nay.Bên cạnh đó, có một số hộ gia đình giàu lên nhờ được thừa kế một số vốn lớn, haycó đất nằm trong khu quy hoạch, gần đường xá...Do cơ chế chính sách chưa thoả đáng: trung ương cũng như địa phương chưa cóchính sách đầu tư cơ sở hạ tầng thoả đáng, nhất là các vùng núi cao, vùng sâu, vùng căncứ kháng chiến cũ, thiếu các chính sách đồng bộ như: chính sách ưu đãi, khuyến khíchsản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập, cung cấp dịch vụ y tế, giáo dục đào tạo, văn hoácũng như chuyển giao công nghệ, tổ chức chưa tốt việc chăm lo của cộng đồng xã hội đốivới người nghèo.Các nguyên nhân trên tác động qua lại lẫn nhau làm cho tình trạng nghèo đóitrong thành thị ờ nước ta nói chung cũng như Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng thêmtrầm trọng, gay gắt khiến cho các hộ nghèo khó khó có thể vượt qua được nếu không cónhững chính sách và giải pháp riêng đối với các hộ nghèo và khu vực nghèo.Tóm lại, ta có thể thấy hàng loạt những nguyên nhân dẫn đến sự phân hóa giàunghèo ở thành thị. Có rất nhiều nguyên nhân trực tiếp, gián tiếp, nguyên nhân chủ quan,khách quan...và chúng tác động qua lại lẫn nhau và tạo nên vận may, cơ hội của mỗi cánhân, do vậy tạo nên sự khác biệt chênh lệch trong thu nhập, tài sản và hàng loạt các mặtkhác của cuộc sống tạo nên sự phân hoá giàu nghèo trong xã hội.1.6 Tác động của sự phân hóa giàu nghèo đối với sự phát triển kinh tế - xã hội1.6.1 Mặt tích cựcPhân hóa giàu nghèo đã góp phần khơi dậy tính năng động xã hội trong con người ởnhiều nhóm xã hội, kích thích họ tìm kiếm và khai thác cơ may, vận hội để phát triển vượt11 Sự phân hóa giàu nghèo ở Thành phố Hồ Chí Minh – Thực trạng và giải pháplên. Kích thích sự sáng tạo của con người, nhằm tạo môi trường cạnh tranh quyết liệt, quađó sàng lọc và tuyển chọn những thành viên vượt trội, tạo động lực cho sự phát triển củamỗi ngành nghề, mỗi lĩnh vực hay mỗi địa phương. Đặc biệt là số nhóm và nhóm ngườixã hội giàu lên do làm ăn đúng pháp luật. Và những hộ đã giàu hướng dẫn cách làm ăncho người nghèo làm cho nền kinh tế phát triển với năng suất lao động cao, tăng phúc lợixã hội cho người dân (y tế, giáo dục ....) thông qua thuế thu nhập của người giàu...1.6.2 Mặt tiêu cựcSự phân hóa giàu nghèo trên thực tế dẫn đến làm trầm trọng hơn những bất bìnhđẳng xã hội. Đó là:- Sự cách biệt giữa người giàu và người nghèo ngày càng rộng. Những người giàungày càng có cơ hội phát triển do có những điều kiện về vốn và kỹ thuật... còn ngườinghèo phải làm thuê và bị bóc lột. Họ rất ít có cơ hội tiếp cận và được đảm bảo nhữngđiều kiện sống cơ bản, tối thiểu. Một mặt vì họ quá nghèo không đủ tài chính trang bịvốn, tri thức, kĩ thuật...mặt khác trong cơ chế thị trường hoạt động dịch vụ cơ bản có xuhướng phục vụ người giàu là chính. người nghèo thường thiếu vốn làm ăn, muốn có vốnhọ phải thế chấp nhà cửa ruộng vườn nên không có khả năng đảm bảo tài chính nếu thiêntai xảy ra, chính vì vậy họ không dám đầu tư nên không thoát khỏi tình trạng nghèo thâmniên. Chính vì vậy trong xã hội sự bất bình đẳng ngày càng trầm trọng.- Trong các hộ gia đình nghèo thì phụ nữ, trẻ em, người già lại là những ngời thiệtthòi nhất, đặc biệt hộ nghèo thường rơi vào những gia đình là đối tượng quan tâm của xãhội (gia đình liệt sĩ, thương binh, người có công với nước...) thì vấn đề này càng trở nênphức tạp hơn.- Với nền kinh tế thị trường như hiện nay, thì phân phối không thể công bằng: Đốivới một số người giàu, giàu lên nhanh chóng nhờ một số hoạt động siêu lợi nhuận nhưkinh doanh địa ốc, bất động sản, một số loại hình hoạt động thơng mại... nhưng họ phải cóvốn có tri thức...tuy nhiên bên cạnh đó có một số người làm giàu bất hợp pháp (buôn lậu,trốn thuế, tham nhũng...). Đặc biệt là tình trạng tham nhũng, quan liêu và các tệ nạn xã12