Tại sao gọi la thứ tư mà không gọi la thứ bốn

21/06/2020, 20:30 GMT+07:00

Một tuần có thứ Hai, thứ Ba, thứ Tư, thứ Năm, thứ Sáu, thứ Bảy, Chủ nhật, nhưng tuyệt nhiên lại không có thứ Một. Tại sao lại là ngày thứ Hai? Tại sao không bắt đầu là thứ Một? Có bao giờ bạn thắc mắc về những điều này?

Thực chất có lẽ theo thói quen mà nhiều người trong chúng ta thường không bao giờ để tâm tới việc truy tìm nguồn gốc mọi thứ, đặc biệt như nguồn gốc của các ngày trong tuần.


Có bao giờ bạn nghĩ: "Tại sao lại là thứ Hai chưa?". [Ảnh: Dân Việt]

>>> Có thể bạn quan tâm: "Đọc vị" tính cách thông qua ngày sinh trong tuần

Chủ nhật là ngày đầu tuần?

Theo một số ghi chép thì các việc đặt tên các ngày trong tuần xuất phát từ các nhà chiêm tinh ở Ai Cập cổ đại. Mỗi một ngày lại gắn với cái tên của một vị thần.

Ngay từ thời Ai Cập cổ đại, chủ nhật chính là ngày của mặt trời. Từ đó người Ai Cập đưa ý tưởng đó cho người La Mã, họ cũng bắt đầu các ngày từ ngày chủ nhật hay còn gọi là dies solis [dịch sang tiếng Đức được gọi là sunnon-dagaz và chuyển sang tiếng Anh trung cổ là sone[n]day].


Chiếc vòng ứng với tên các vị thần được đặt cho các thứ trong tuần. [Ảnh: Dân trí]

Theo như Thiên chúa giáo thì ngày đầu tuần sẽ trùng với cuốn Genesis, cuốn đầu tiên của Kinh thánh: Khi một trong những điều đầu tiên Chúa làm là nói "hãy toả sáng và ánh sáng xuất hiện". Tuy nhiên ngày chủ nhật không phải nền văn minh nào cũng coi là ngày đầu tuần, Theo như hệ ngôn ngữ Slavic thì ngày Chủ nhật chính là ngày cuối tuần và không đặt tên theo tên thần mặt trời.

>>> Đừng bỏ lỡ: Học lỏm thực đơn giảm cân theo tuần của cô nàng lười ăn kiêng Minno​

Tại sao lại là thứ 2?

Thứ Hai là Monday và được đặt theo tên mặt trăng, chúng còn được gọi với cái tên dies lunae theo tiếng Latin và Monandaeg theo tiếng Anh cổ và Monday theo tiếng Anh. Theo hệ ngôn ngữ Slavic thì Monday [thứ Hai] sẽ là ngày đầu tuần.

Tiêu chuẩn quốc tế ISO 8601 [1988] đưa ra thì thứ Hai chính là ngày đầu tuần và chúng trở thành quy ước quốc tế áp dụng cho rất nhiều nước trên khắp thế giới.


Thứ Hai là ngày đầu tuần theo quy chuẩn quốc tế. [Ảnh: Dân Việt]

Tại Việt Nam, quan niệm ngày thứ Hai do những nhà truyền giáo người Bồ Đào Nha mang tới. Cách gọi ngày thứ Hai bắt nguồn từ tiếng Bồ Đào Nha là "segunda-feira" cũng có nghĩa là phiên chợ thứ 2. Khi tới tiếng Việt thì lược đi chỉ còn là "thứ Hai". 

Thứ nhất dùng để chỉ công việc được bắt đầu. Gọi thứ Hai để mọi người có cảm giác làm việc tốt hơn sau ngày nghỉ ngơi thư giãn. Tức là thay vì bắt đầu từ đầu làm việc gì đó thì việc thứ hai làm sẽ có cảm giác phấn chấn hơn.

Hiện nay, thứ Hai lại càng được mặc định là ngày đầu tiên của tuần bởi vì thứ Hai chính là ngày mà người lớn làm việc, trẻ em đến trường sau thời gian nghỉ ngơi cuối tuần.

>>> Xem thêm: Cột mốc thai kỳ: Sự phát triển của thai nhi và những thay đổi của mẹ vào tuần thai thứ 17​

Theo nhiều nền văn hoá thứ Bảy là ngày cuối tuần. Chúng được gọi là dies Satumi [theo tiếng Latin và Saterday trong tiếng Anh cổ]. Tuy nhiên cũng có nhiều nơi không coi thứ 7 là ngày cuối tuần và vẫn phải đi làm, đi học vào ngày này.

Đón xem những câu chuyện thú vị khác trên fanpage Ồ hay nhé.

Việt Nam là một trong số những quốc gia coi thứ 2 là ngày bắt đầu của một tuần và chủ nhật là ngày nghỉ. Chính vì thế để có những thứ 2 tốt đẹp, mỗi ngày đi học là một ngày vui thì có một số "luật" ở nơi làm việc mà bạn cần nắm rõ. 

Trong Cộng đồng Ohman.vn, bạn K.A cũng đã chia sẻ về những "luật" mà bạn biết:

- Không nên coi đồng nghiệp là bạn, nên coi đồng nghiệp là đồng minh

- Đừng nói quá nhiều với đồng nghiệp về những chuyện riêng tư của bản thân

- Các cuộc thi do công ty tổ chức nhất định phải tham gia!

- Duy trì nụ cười, đừng có buồn vui thất thường.... >>>XEM TIẾP

Dưới đây là những mẫu câu có chứa từ "thứ bốn", trong bộ từ điển Từ điển Tiếng Việt. Chúng ta có thể tham khảo những mẫu câu này để đặt câu trong tình huống cần đặt câu với từ thứ bốn, hoặc tham khảo ngữ cảnh sử dụng từ thứ bốn trong bộ từ điển Từ điển Tiếng Việt

1. Thứ bốn: Hay nhịn chớ hờn giận.

2. Và người thứ bốn được gọi là người trai trẻ.

3. 19 Và chuyện rằng, sự tranh chấp lớn lao trong xứ vẫn còn tồn tại, phải, cho đến năm thứ bốn mươi bảy và luôn cả năm thứ bốn mươi tám.

4. 2 Và không có sự tranh chấp nào xảy ra giữa dân chúng trong năm thứ bốn mươi bốn, và luôn cả năm thứ bốn mươi lăm cũng không có sự tranh chấp đáng kể.

5. 18 Năm thứ bốn mươi sáu dưới chế độ các phán quan đã chấm dứt.

6. 34 Và như vậy là chấm dứt năm thứ bốn mươi mốt dưới chế độ các phán quan.

7. Thay đổi hướng cuộn cho bánh xe con chuột hay cái nút thứ bốn và thứ năm trên con chuột

8. Và như vậy là chấm dứt năm thứ bốn mươi hai dưới chế độ các phán quan của dân Nê Phi.

9. Chúa Giê-su chịu cắt bì [ngày thứ tám]; cha mẹ đem ngài đến đền thờ trình diện [sau ngày thứ bốn mươi]

10. Và tất cả những việc này đã xảy ra trong năm thứ bốn mươi dưới chế độ các phán quan; và năm này đã chấm dứt.

11. Ngày nay, chúng ta đã trở thành Giáo Hội đứng hàng thứ bốn hoặc thứ năm ở Bắc Mỹ, với các giáo đoàn ở mỗi thành phố lớn.

12. Theo quy định, các giáo hoàng phải được án táng bằng cách chôn cất trong khoảng từ ngày thứ bốn đến ngày thứ sáu sau khi ông qua đời.

13. 3 Vào năm thứ bốn mươi,+ tháng thứ mười một, nhằm ngày mùng một, Môi-se nói với dân Y-sơ-ra-ên mọi điều mà Đức Giê-hô-va đã bảo ông nói với họ.

14. Vào năm thứ bốn mươi của triều đại Đa-vít,+ người ta tìm kiếm và tìm được những người nam dũng mãnh, có năng lực trong vòng họ tại Gia-ê-xe,+ thuộc Ga-la-át.

15. 1 Và giờ đây này, chuyện rằng, vào đầu năm thứ bốn mươi dưới chế độ các phán quan của dân Nê Phi, một sự khó khăn nghiêm trọng bắt đầu nhóm lên trong dân Nê Phi.

16. 22 Và chuyện rằng, các trận chiến và các cuộc tranh chấp trong dân Nê Phi đã bắt đầu giảm được ít nhiều vào cuối năm thứ bốn mươi tám dưới chế độ các phán quan của dân Nê Phi.

17. 3 Và chuyện rằng, vào năm thứ bốn mươi sáu, phải, có nhiều tranh chấp và ly khai, mà qua đó một số rất đông dân chúng đã bỏ xứ Gia Ra Hem La ra đi, và họ đã đi lên xứ aphía bắc để thừa hưởng đất ấy.

18. 14 Và chuyện rằng, trong năm thứ bốn mươi mốt dưới chế độ các phán quan, dân La Man quy tụ một số quân lính rất đông đảo, và trang bị cho chúng gươm, đao, cung tên, mũ trận, áo giáp che ngực, cùng đủ các loại khiên che thân.

19. Các học giả liệt kê bản Codex Ephraemi trong số bốn bản chép tay quan trọng bằng dạng chữ ông-xi-an của phần Kinh Thánh tiếng Hy Lạp. Ba bản kia là bản Sinaitic, Alexandrine và Vatican 1209, tất cả có từ thế kỷ thứ bốn và thứ năm CN.

20. 32 Và chuyện rằng, thái bình và sự vui mừng lớn lao đã đến trong xứ vào những ngày cuối năm thứ bốn mươi chín; phải, thái bình và sự vui mừng lớn lao cũng đã được liên tục tiếp nối trong năm thứ năm mươi dưới chế độ các phán quan.

21. 6 Và như vậy là năm thứ ba mươi tám đã trôi qua, cùng năm thứ ba mươi chín, bốn mươi mốt, và bốn mươi hai, phải, và luôn cả năm thứ bốn mươi chín, năm thứ năm mươi mốt, năm thứ năm mươi hai; phải, và luôn cả năm thứ năm mươi chín cũng trôi qua nữa.

22. 23 Và chuyện rằng, vào năm thứ bốn mươi chín dưới chế độ các phán quan, thái bình được liên tục tái lập trong xứ, ngoại trừ những tập đoàn bí mật mà aGa Đi An Tôn, tên trộm cướp, đã thiết lập trong những vùng đông dân cư nhất trong xứ, mà vào thời ấy những người lãnh đạo trong chính quyền không hay biết; vậy nên chúng không bị diệt trừ ra khỏi xứ.

Tuần là một đại lượng về thời gian quy định 7 ngày làm 1 tuần, hay 10 ngày theo lịch cũ.

Do ảnh hưởng từ tiếng Bồ Đào Nha và Kitô giáo khi đặt Chủ Nhật là ngày đầu tuần và Thứ bảy là ngày cuối tuần, trong tiếng Việt các ngày trong tuần được gọi lần lượt là Chủ nhật, Thứ hai, Thứ ba, Thứ tư, Thứ năm, Thứ sáu, Thứ bảy, nhưng ở Việt Nam hiện nay Thứ hai mới được coi là ngày đầu tuần và Chủ Nhật được coi là ngày cuối tuần. Trong tiếng Trung, các ngày trong tuần được gọi là tinh kỳ [星期; "chu kỳ sao"], đếm từ "Nhất" [Thứ hai ở Việt Nam] đến "Lục" [Thứ bảy ở Việt Nam] và cuối cùng là "Nhật" [Chủ Nhật ở Việt Nam]. Trong nhiều ngôn ngữ [tiếng Anh, tiếng Nhật], 7 ngày trong tuần có tên gọi lấy từ tên các vị thần hay các ngôi sao, lần lượt ứng với Nguyệt [月] - Hỏa [火] - Thủy [水] - Mộc [木] - Kim [金] - Thổ [土] - Nhật [日].

Một tháng gồm có 4 tuần, Một năm có 52 tuần hoặc 53 tuần.

Theo lịch cổ của Trung Quốc thì 1 tuần là 10 ngày và một tháng có 3 tuần gồm thượng tuần [上旬, tương đương từ ngày 1 đến ngày 10 của tây lịch], trung tuần [中旬, tương đương từ ngày 11 đến ngày 20] và hạ tuần [下旬, tương đương từ ngày 21 đến ngày 30].

Mục lục

  • 1 Định nghĩa và khoảng thời gian
  • 2 Tên gọi
  • 3 Xem thêm
  • 4 Chú thích
  • 5 Tham khảo
  • 6 Liên kết ngoài

Định nghĩa và khoảng thời gianSửa đổi

Một tuần được quy định là một khoảng thời gian gồm 7 ngày,[1] trừ lúc quy ước giờ mùa hè hoặc giây nhuậnː

1 tuần = 7 ngày = 168 giờ = 10080 phút = 604800 giây

Theo quy định của lịch Gregoryː

  • 1 năm gồm 52 tuần cộng thêm một ngày [2 ngày nếu như đó là năm nhuận]
  • 1 tuần = 1600⁄6957 ≈ 22.9984% của một tháng được tính trung bình

Trong cách tính của loại lịch trên, có 365,2425 ngày, tức là có 5271⁄400 hay là xấp xỉ 52,1775 tuần [không giống với lịch Julius có 365,25 ngày, tương đương với 525⁄28 hay 52,1786 tuần, tức là nó không được biểu diễn bởi một sự khai triển thập phân xác định]. Thực sự thì dôi ra 20,871 tuần trong 400 năm lịch Gregory, vì vậy ngày 7 tháng 3 năm 1617 là một ngày thứ Ba giống ngày 7 tháng 3 năm 2017.

Nếu căn cứ theo quỹ đạo của Mặt Trăng, một tuần là 23,659% của một quỹ đạo quay của nó hoặc là 94,637% của một phần tư của chu kỳ đó.

Theo dòng lịch sử, hệ thống chữ cái của Chúa [các chữ cái từ A đến G được sử dụng để xác định các ngày trong tuần của một năm đã xác định] đã được sử dụng để thuận tiện cho việc tính toán. Một ngày trong tuần được xác định bằng việc sử dụng số chỉ ngày Julian của một ngày [viết tắt trong tiếng Anh là JD, gồm các số nguyên dựa vào các thời gian phổ quát được tính bắt đầu vào ban ngày]: cụ thể là thêm một ngày vào số dư sau khi chia số chỉ ngày Julian cho 7 thì ta sẽ được số chỉ số thứ tự của một ngày trong tuần. Ví dụ, số chỉ ngày Julian của ngày 7 tháng 3 năm 2017 là 2457820. Chia số này cho 7 thì sẽ được số dư là 1. Lấy 1 cộng 1 thì sẽ được 2. Số thứ tự 2 thì chỉ có thể là ngày thứ Ba.[2]

Tên gọiSửa đổi

Từ chỉ tuần trong tiếng Anh là week. Xuất phát của nó là từ wice trong tiếng Anh cổ, một từ có nguồn gốc từ một tiền tố của tiếng Proto-Germanic: wikōn-. Tiền tố này lại có xuất phát từ tiền tố wik- [có nghĩa là chuyển động, thay đổi]. Từ tiếng Germanic này có một nguồn gốc ý nghĩa rộng hơn trước khi có sự chấp nhận của lịch La Mã, có lẽ là "những sự tiếp nối", được gợi ý bởi ngôn ngữ Gothic khi nó gọi từ taxis [có nghĩa là "trật tự"] trong cuốn Sách phúc âm của Luke 1:8 bằng từ wikō.

Một tuần có 7 ngày được đặt tên theo nhiều ngôn ngữ khác nhau dựa vào con số 7. Chẳng hạn trong tiếng Hy Lạp có từ ἑβδομάς, trong tiếng Latin là từ septimana và các biến thể của từ này trong các ngôn ngữ Romance. Trong tiếng Anh, có một thuật ngữ có chức năng tương tự: sennight hay sen'night. Đó là viết tắt của từ seven-night [có thể so sánh với trường hợp của từ fortnight].[3] Thuật ngữ này vẫn được sử dụng đến tận đầu thế kỷ 19, điển hình trong các bức thư của Jane Austen. Thuật ngữ này vẫn tồn tại cho đến thế kỷ 20 và nó vẫn được sử dụng như là một biểu hiện của chủ nghĩa hoài cổ.[3]

Còn trong các ngôn ngữ Slavic có cấu trúc tъ[žь]dьnь [trong ngôn ngữ Serbia-Croatia là тједан, trong tiếng Ukraina là тиждень, trong tiếng Séc là týden còn trong tiếng Ba Lan là tydzień]. Cấu trúc này gồm tъ có nghĩa là cái này và dьnь có nghĩa là ngày. Tuy nhiên, cũng có một cấu trúc khác được dùng để gọi tên trong tuần gồm нєдѣлꙗ [viết theo ký tự Latin là nedělja, đây là một từ mượn và chuyển dịch từ tiếng Latin feria] và седмица [viết theo ký tự Latin là sedmitsa, một từ cũng tương tự từ ἑβδομάς của tiếng Hy Lạp chỉ từ "số bảy"]. Còn tiếng Hán có cấu trúc 星期 như để ám chỉ một tuần là một đơn vị đo thời gian của hành tinh".

Xem thêmSửa đổi

Chú thíchSửa đổi

  1. ^ In pre-modern times, days were measured either from sunset to sunset, or from sunrise to sunrise, so that the length of the week [and the day] would be subject to slight variations depending upon the time of year and the observer's geographical latitude.
  2. ^ Richards, E. G. [2013]. "Calendars". In S. E. Urban & P. K. Seidelmann, eds. Explanatory Supplement to the Astronomical Almanac, 3rd ed. [pp. 585–624]. Mill Valley, Calif.: University Science Books. 2013, pp. 592, 618. This is equivalent to saying that JD0, i.e. 1 January 4713 BC of the proleptic Julian calendar, was a Monday.
  3. ^ a b sennight at worldwidewords.org [retrieved 12 January 2017]

Tham khảoSửa đổi

Liên kết ngoàiSửa đổi

  • Tuần lễ tại Từ điển bách khoa Việt Nam
  • Week [chronology] tại Encyclopædia Britannica [tiếng Anh]

Video liên quan

Chủ Đề