Tại sao khi đi tiểu xong lại rùng mình

Bạn có bao giờ trải qua trạng thái rùng mình sau khi đi tiểu, là hiện tượng lạ kỳ mà các nhà khoa học gọi bằng “hội chứng co giật sau khi đi tiểu” - một cái tên mang đầy tính khoa học và ghê gớm. Nhưng tại sao chúng ta lại rùng mình? Không có câu trả lời chắc chắn 100% cho câu hỏi này, nhưng có hai giả thuyết vững chắc được đưa ra:

- Giả thuyết đầu tiên là thân nhiệt giảm đột ngột. Mọi người đều hiểu được chuyện bị rùng mình khi gặp lạnh? Khi đi tiểu, dòng nước ấm rời khỏi cơ thể chúng ta cũng làm giảm thân nhiệt.- Và giả thuyết còn lại là phản xạ của hệ thần kinh thực vật [hay hệ thần kinh tự động, hoạt động độc lập với ý chí của hầu hết mọi người], về cơ bản, đó là một phản ứng không ý thức với việc đi tiểu, cũng giống như chúng ta nhắm mắt lại khi hắt xì vậy.

Hiện tượng này phổ biến ở đàn ông hơn phụ nữ, nên nếu bạn thuộc hội “ngồi” và tự hỏi tại sao mình chưa bao giờ cảm nhận được những cơn rùng mình thì cũng đừng vội lo lắng, thật ra điều đó cũng bình thường thôi, không cho thấy vấn đề gì về sức khỏe cả. Tuy nhiên, vấn đề sức khỏe có thể biểu hiện qua những yếu tố khác cũng có liên quan đến việc vệ sinh này: số lần bạn đi tiểu, màu, mùi của nước tiểu.

Xem thêm: Ban Quản Lý Dự Án Xây Dựng Và Bảo Trì Hạ Tầng Giao Thông

Theo giáo sư chuyên khoa tiết niệu Neil Grafstein tại bệnh viện Mount Sinai, New York, dù không có con số cụ thể bắt buộc nhưng một người bình thường khỏe mạnh thường đi tiểu ít nhất 4 lần/ngày, và nhiều nhất 7 lần/ngày. Tuy vậy, nếu bạn nhiều hơn con số 7 này thì cũng đừng vội hoảng, vì có nhiều yếu tố khác có thể ảnh hưởng: chẳng hạn nếu bạn uống nhiều nước quá thì sẽ cần đi tiểu nhiều thôi, hoặc nếu bạn uống một số loại nước nhất định, như thức uống có cồn, cà phê, kích thích bàng quang thì cũng sẽ phải ra vào nhà vệ sinh nhiều. Ngoài ra, cũng có những người có bàng quang nhạy cảm, cần đi ngay khi mới chỉ có tín hiệu nhỏ [và tất nhiên, cả những người có thể nín đến khi bàng quang muốn vỡ tung].Tuy nhiên, nếu bạn đi tiểu hơn 11 lần/ngày, lượng nước uống vào khoảng 2l/ngày, điều đó cho thấy bạn có thể đang gặp vấn đề, thường là bàng quang quá nhạy. Và theo giáo sư Grafstein, miễn bạn không gặp phải bất kỳ vấn đề sức khỏe hay vấn đề với sự thiếu kiềm chế thì có thể “huấn luyện” lại bàng quang của mình, bằng cách không vội đi tiểu ngay khi “mắc”, chỉ cần không để đến mức tạo nên cảm giác đau và khó chịu. Và hãy lưu ý rằng đừng cố quá, vì việc nhịn tiểu quá lâu có thể khiến bàng quang của bạn bị tăng nguy cơ viêm nhiễm.

Màu sắc và mùi của nước tiểu cũng là những dấu hiệu dễ nhận biết để phán đoán sức khỏe. Màu tốt nhất mà mọi người nên hướng tới là màu vàng trong, không phải quá trắng trong như nước và nhất định không phải là màu vàng sậm, thậm chí đỏ. Tất nhiên bạn cũng cần tính đến yếu tố thức ăn và thức uống tiếp nhận vào cơ thể sẽ ảnh hưởng đến màu và mùi của nước tiểu nữa nhé - có điều mùi nước tiểu ngọt có thể là dấu hiệu của bệnh tiểu đường.Trong số rất nhiều chuyện bạn nghĩ mình phải để ý, có lẽ khó bao gồm cả chuyện tiểu tiện phải không? Chuyện này quá tế nhị, tầm thường và thiếu vệ sinh. Nhưng nếu bạn nghĩ vậy, có thể những chuyện khác bạn đang để ý sẽ chẳng còn nghĩa lý gì nữa, vì thực tế, cái chuyện tầm thường kia quan trọng với sức khỏe và nhận thức bản thân, hơn nhiều so với bạn tưởng đấy nhé! Tầng 17, 19, 20, 21 Tòa nhà Center Building - Hapulico Complex, Số 1 Nguyễn Huy Tưởng, Thanh Xuân, Hà Nội.

Rùng mình khi đi tiểu thường vô hại

Chào em,

Rùng mình khi đi tiểu có thể xảy ra với bất cứ ai, và có thể xảy ra khi còn nhỏ. Mặc dù ớn lạnh, rùng mình khi đi tiểu có thể xảy ra với bất cứ ai, tuy nhiên một số trường hợp có thể cảm thấy mức độ rùng mình nhiều hơn những người khác.

Cho đến nay vẫn chưa xác định được nguyên nhân chính xác khiến con người rùng mình khi đi tiểu, một vài giả thuyết đã được đưa ra, cho rằng do sự thay đổi nhiệt độ cơ thể ở vùng bẹn gây ra chứng rùng mình ở một số người. Một giả thiết khác cũng được đưa ra đó là phản xạ của hệ thần kinh thực vật ở bàng quang khi đi tiểu.

Nhìn chung, chứng rùng mình khi đi tiểu thường vô hại và không gây ra bất cứ vấn đề nghiêm trọng nào đối với cơ thể, việc trước đây bị rùng mình rồi giờ hết rùng mình thì cũng không đáng ngại gì.

Trừ khi chứng rùng mình đi kèm các bất thường khác khi đi tiểu là chóng mặt hoặc cảm thấy nóng rát khi đi tiểu hoặc nếu trong nước tiểu có máu, thì khi đó em phải đến bệnh viện để kiểm tra vấn đề của đường tiết niệu - sinh dục, em nhé.

Thân mến.


Nếu bạn là nam giới và bạn thường hay rùng người sau khi đi tiểu thì đừng quá lo lắng, rất nhiều người đàn ông khác với nhiều độ tuổi cũng có hành động như vậy. Tuy nhiên, từng có thời người ta cho rằng đây là một trong những bí ẩn không thể giải thích trên cơ thể người. Trong tiếng anh, hiện tượng rùng mình sau khi tiểu được gọi là "pee shilver" và nó thường xảy ra đối với nam giới [trong một số trường hợp cũng có ở nữ giới]. Các bác sĩ đã dành tặng cho phản ứng này một cái tên khá dài: post-micturition convulsion syndrome [tạm dịch: Hội chứng co giật sau khi tiểu]. Phân tích sâu hơn, chữ post ở đây có thể hiểu là "after", nghĩa là sau khi. Chữ co giật [Convulsion] ở đây có thể hiểu là "rùng mình" hoặc "run người lên". Còn Syndrome là hội chứng - một tập hợp các triệu chứng xảy ra trên 1 người nhất định. Nghĩa là việc rùng mình sau khi đi tiểu có thể xảy ra ở nhiều người, nhưng vẫn có người sẽ không bao giờ gặp phải. Trở lại câu hỏi chính của chúng ta, tại sao rùng mình xuất hiện? Hiện tại, có 2 lập luận giải thích cho hiện tượng này.

Lập luận đầu tiên cho rằng đây chỉ là một phản xạ của cơ thể khi nhiệt độ bị giảm. Trong khi tiểu, nước tiểu sẽ mang một phần nhiệt lượng từ bên trong ra bên ngoài [tiểu không chỉ đào thải nước ra khỏi cơ thể mà nó còn giúp cơ thể giải nhiệt] và vô hình chung, nó làm thân nhiệt giảm đột ngột. Do đó, ngay cả khi nhiệt độ môi trường không lạnh, thì cơ thể cũng sẽ tiến hành rùng mình để làm ấm cho cơ thể.

Lập luận thứ 2 cho rằng đây chỉ là một hệ quả của hệ thần kinh tự chủ [ANS - có nhiệm vụ điều hòa các bộ phận và tuyến trong cơ thể, sự hoạt động này diễn ra một cách vô thức và kiểm soát nhiều chức năng trong cơ thể như tình dục, tiết nước bọt, nước mắt, tiêu tiểu, tiêu hóa]. Tất cả những điều này đều được thực hiện tự động mà không cần phải suy nghĩ trước. Thí dụ như bạn sẽ nhắm mắt khi hắt hơi là một kết quả của ANS. Tương tự như vậy, phản xạ đi tiểu được chuyển tiếp qua ANS. Sức mạnh của phản xạ có liên quan trực tiếp tới độ căng của bàng quang. Vì vậy, mức độ rùng mình tỷ lệ thuận với độ căng của bàng quang khi đi tiểu.

Chi tiết hơn, ANS bao gồm 2 bộ phận là hệ thần kinh phó giao cảm [PNS] và hệ thần kinh giao cảm [SNS] với hoạt động đối lập nhau [một cách bổ sung tự nhiên]. SNS có xu hướng giữ cho bàng quang được thoải mái và cơ vòng niệu đạo co rút lại. Do đó, mặc dù bàng quang đang rất căng nhưng nó vẫn không "xả" ra ngoài mặc dù chúng ta không điều khiển "khóa van" lại. SNS hoạt động bằng cách phóng thích các chất catacholamines epinephrine, norepinephrine và dopamine nhằm bắt cơ thể thực hiện các phản ứng cần thiết.

Khi cơ hội xuất hiện nghĩa là đi tiểu, bàng quang xẹp xuống, ANS bắt đầu hoạt động và nó sẽ thay đổi quá trình sản xuất catacholamine. Người ta cho rằng có thể đây là nguyên nhân các cơn run xuất hiện. Tuy nhiên, đây chỉ là lập luận dựa trên kiến thức sẵn có, chưa có một thí nghiệm nào được thiết lập để kiểm chứng điều này. Thêm vào đó, khi đi tiểu thì huyết áp cũng tăng nhẹ, gương mặt tạm thời hồng lên hoặc xuất hiện sự khoan khoái trong thời gian ngắn. Tất cả đều là những cảm giác của sự thỏa mãn, thú vị nên thậm chí, một số người còn có xu hướng phát ra các âm thanh "ah", hoặc "uh",… và đây đều là hệ quả của ANS tạo ra. Trên đây là 2 giả thuyết được chấp nhận rộng rãi nhằm giải thích cho cho hiện tượng rùng mình sau khi tiểu. Theo bạn thì thế nào? Bạn có lời lý giải nào khác không? Mời comment xuống bên dưới nhé. Chúc vui vẻ.

  • 30-04-2022 17:51

    Bộ Y tế cho biết, ngày 30/4, Việt Nam ghi nhận 5.109 bệnh nhân COVID-19, giảm hơn 900 ca so với hôm qua [29/4].

  • 30-04-2022 11:30

    Khi trẻ uống thuốc kháng sinh, khả năng bảo vệ từ việc tiêm các loại vắc xin giúp ngăn ngừa các bệnh phổ biến có thể giảm đi.

  • 29-04-2022 17:56

    Cùng với số ca mắc COVID-19 giảm mạnh, ngày 29/4, cả nước ghi nhận 1 trường hợp tử vong.

  • 29-04-2022 15:54

    Bộ Y tế vừa lên tiếng về vụ việc bệnh nhân ghép thận phải mua thuốc bên ngoài do Bệnh viện Chợ Rẫy hết thuốc trong danh mục BHYT chi trả.

  • 29-04-2022 10:10

    TS.BS Vũ Thái Hà [Bệnh viện Da liễu Trung ương] cho biết, chỉ trong vòng 2 tuần, đã ghi nhận gần chục ca tai biến do tiêm botox, filler.

  • 29-04-2022 09:51

    Bé Q. được phát hiện bệnh từ nhỏ nhưng do không có tiền chữa trị nên khối u xâm lấn, đẩy mắt lồi lên làm biến dạng cả gương mặt.

  • 29-04-2022 08:52

    Nhiều loại vắc xin quan trọng cần chủ động phòng ngừa trước khi đi du lịch như cúm, tả, viêm phổi, viêm màng não…

  • 29-04-2022 06:43

    Dịch COVID-19 đang dần bước vào giai đoạn kiểm soát, nhưng mỗi khi nhắc về cuộc chiến này, người chỉ huy tuyến y tế cơ sở lại bồi hồi xúc động.

  • 29-04-2022 06:30

    Phụ huynh cần nhận biết sớm các dấu hiệu trẻ bị viêm đa hệ thống hậu COVID-19 để đưa con tới bệnh viện kịp thời.

  • 28-04-2022 17:43

    Bộ Y tế cho biết ngày 28/4, cả nước ghi nhận thêm 7.116 bệnh nhân COVID-19. Trong khi đó, số ca khỏi bệnh lên tới hơn 79.000 người.

  • 28-04-2022 12:48

    Vừa dùng điện thoại vừa cắm sạc khiến thiết bị này phát nổ, nam công nhân có nguy cơ mù mắt và bị gãy tay trái, thủng màng nhĩ...

  • 28-04-2022 10:24

    Sau khi bị chó cắn, cụ ông ở Thái Bình mắc COVID-19 nên tự chăm sóc vết thương tại nhà. Khi nhập viện, vết thương đã hoại tử, bắp chân phải teo...

  • 28-04-2022 09:28

    Bộ Y tế cho biết, tính từ đầu năm, cả nước đã ghi nhận 6 ca tử vong vì sốt xuất huyết. Dịch đang có dấu hiệu gia tăng.

  • 28-04-2022 06:18

    Trên thị trường, một số sản phẩm được quảng cáo chỉ cần hít vào cũng có thể ngăn cơn đói, chặn quá trình hấp thu cholesterol, hỗ trợ giảm cân hiệu quả.

  • 27-04-2022 17:56

    Bộ Y tế cho biết, Việt Nam ghi nhận thêm 8.004 bệnh nhân COVID-19. Số ca tử vong cũng giảm kỷ lục trong nhiều tháng nay.

  • 27-04-2022 15:23

    Bệnh tim bẩm sinh có thể làm cho trẻ mắc COVID-19 diễn tiến nặng hơn. Người lớn cần theo dõi sát để kịp thời phát hiện, đưa con đi bệnh viện.

  • 27-04-2022 13:11

    Bác sĩ từng khuyến nghị những người ở độ tuổi 50 trở lên nên dùng thuốc Aspirin dành cho trẻ em mỗi ngày để tránh nguy cơ đau tim và đột quỵ.

  • 27-04-2022 09:53

    Sau khi dùng viên hoàn tiểu đường của lang y bán trên mạng, nữ bệnh nhân phải nhập viện lọc máu do tình trạng đã nguy kịch.

Video liên quan

Chủ Đề