Tại sao máy nông nghiệp phải bố trí truyền lực cuối cùng

I, Mục tiêu bài học:
1, Kiến thức: Qua bài học HS cần nắm được:      Đặc điểm của động cơ đốt trong  và hệ thống truyền lực dùng cho một số  máy nông nghiệp.

2, Kĩ năng

   Nhận biết được vị trí các bộ phận của hệ thống truyền lực dùng cho máy nông nghiệp.

II. Chuẩn bị bài dạy:


1, Chuẩn bị nội dung:
- GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 36 SGK - Tìm hiểu các tài liệu và sách tham khảo có liên quan tới nội dung bài dạy. - Soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy. -HS: đọc trước nội dung bài 36 SGK để tìm hiểu nội dung các bài học.

2, Phương Pháp.

Sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề kết hợp với đàm thoại, diễn giảng. Phương pháp dạy học tích cực, thảo luận theo nhóm.

III. Tiến trình tổ chức dạy học


1. Phân bố bài giảng:       Bài giảng thực hiện trong một tiết gồm các nội dung: - Đặc điểm của ĐCĐT dùng cho máy nông nghiệp. - Đặc điểm của hệ thống truyền lực máy nông nghiệp.

2. Tiến trình tiết dạy:


2.1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh.
2.2  Kiểm tra bài cũ: - Hãy so sánh cách bố trí hệ thống truyền lực trên tàu thuỷ có gì giống và khác so với hệ thống truyền lực trên ô tô?       ( GV gọi hoc sinh lên bảng trả lời => đánh giá, nhận xét và cho điểm).       

2.3. Đặt vấn đề:


      Chúng ta đã biết ĐCĐT được ứng dụng rộng rãi trong ngành giao thông vận tải như: ô tô, xe máy, tàu thuỷ… Ngoài ra ĐCĐT còn được ứng dụng rộng rãi trong ngành nông nghiệp như : máy cày, máy kéo, máy công cụ phục vụ cho sản xuất nông nghiệp. Để hiểu rõ ứng dụng của ĐCĐT cho các máy nông nghiệp như thế nào ta đi vào tìm hiểu bài 36.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
GV: yêu cầu học sinh quan sát hình 36.1 SGK. - Hãy cho biết tên các máy nông nghiệp và công dụng của chúng trong nông nghiệp?. - Liên hệ thực tế? ? Quan sát hình 36.1 SGK liên hệ thực tế cho biết mýa nông nghiệp thường làm việc trong điều kiện nào?. ?. Động cơ dùng cho máy nông nghiệp là loại động cơ gì? ?. Vì sao lại dùng động cơ điezen mà không dùng động xăng? Hãy nêu những đặc điểm của động cơ đốt trong dug cho máy nông nghiệp? GV gợi ý: công suất, tốc đổ?, các hệ thống…? - Vì sao hệ số dư công suất phải lớn? - Bánh, xích chủ động?. * Dựa vào hình 36.1 và liên hệ thực tế GV giới thiệu. - Máy canh tác 36.1a, b; máy thu hoạch 36.1c; máy vận chuyển 36.1d trong SGK nêu ưu điểm của máy kéo có thể dùng cày, bừa, vận chuyển kéo mooc để vận chuyển. => Máy kéo có thể lắp thêm các thiết bị, các dụng cụ canh tác khác nhau để thực hiện các tính năng khác nhau?.     Hãy nêu nguyên tắc ứng dụng động cơ đốt trong trên  máy nông nghiệp?.       - Để máy công tác làm việc được cần có điều kiện gì? - Để thay đổi mômen cần hệ thống nào?   Quan sát hình 36.2 hãy cho biết các bộ phận chính của hệ thống truyền lực máy kéo bánh hơi?. ?. Trên cơ sở hệ thống truyền lực trên ô tô hãy nêu quá trình truyền lực trên máy kéo bánh hơi?.       - Vì sao phải bố trí hai bánh xe chủ động? Truyền lực cuối cùng và hộp số phân phối?. (=> vì vậy thay bánh lồng để cày ruộng phù hợp với điều kiện thực tế ở Việt Nam).   - Nêu các bộ phận chính trên hệ thống truyền lực của máy kéo bánh xích?.             - Em hãy mô tả quá trình truyền lực từ động cơ tới bánh sau chủ động, xích?. - Máy kéo có bánh xích quay vòng như thế nào? - Nêu đặc điểm làm việc của máy kéo bánh xích?

(GV do điều kiện làm việc mà cấu tạo phải phù hợp).

      - HS: quan sát hình 36.1 và liên hệ thực tế để trả lời.     - lầy lội, trơn trợt, mức cản lớn, đi lại khó khăn.     - Động cơ điezen     - HS: trả lời     - HS: đọc SGK trả lời         - Liên hệ điều kiện làm viêïc   - HS: lắêng nghe và ghi lại lời giảng của giáo viên.                               - HS trả lời             - Hệ thống truyền lực         - HS quan sát hình và nêu các bộ phận chính.     - HS quan sát hình 36.2 và liện hệ bài 33 trả lời.         - Máy kéo làm việc, chuyển động tốc độ thấp, lầy lội => dễ qúa tải, trơn trợt, nhiều chức năng.         - HS quan sát hình 36.3 SGK và đọc sách để trả lời. - HS đọc SGK             - Cơ cấu quay vòng     I/ Đặc điểm của ĐCĐT dùng cho máy nông nghiệp:
1. Công dụng: Dùng cho các máy như: máy kéo, máy cày, máy gặt, xe vận chuyển, máy gặt, đập liên hợp…          

2. Đặc điểm:

- Động cơ điezen - Công suất không lớn, tốc độ trung bình. - Làm mát bằng nước - Khởi động bằng tay hoặc dùng động cơ phụ.     - Hệ số dư công suất lớn. - Bánh, xích là bánh chủ động.                                

II/ Đặc điểm của hệ thống truyền lực trên máy nông nghiệp:


1. Nguyên tắc:  

Tại sao máy nông nghiệp phải bố trí truyền lực cuối cùng
Tại sao máy nông nghiệp phải bố trí truyền lực cuối cùng

 

A. Hệ thống truyền lực trên của máy kéo bánh hơi:


1. Các bộ phận chính: (SGK)      

2. Nguyên tắc làm việc:


Tại sao máy nông nghiệp phải bố trí truyền lực cuối cùng
Tại sao máy nông nghiệp phải bố trí truyền lực cuối cùng

3. Đặc điểm riêng của máy kéo: - Tỷ số truyền mômen từ đọng cơ tới bánh xe chủ động lớn. - Nhất thiết phải bố trí truyền lực cuối cùng. - Phân phối mômen đến bánh xe chủ động có thể trực tiếp từ hợp số chính hoặc qua hợp số phân phối. - Có trục trích công suất.    

B. Hệ thống truyền lực trên máy kéo bánh xích:


1. Các bộ phận chính: (SGK)
2. Nguyên tắc làm việc:
 
Tại sao máy nông nghiệp phải bố trí truyền lực cuối cùng

Tại sao máy nông nghiệp phải bố trí truyền lực cuối cùng

3. Đặc điểm riêng: - Quay vòng => giảm tốc độ lăn của một trong hai bánh xích máy kéo sẽ quay vòng về phía đai xích đè. - Quay vòng tại chỗ: nếu chênh lệch tốc độ của hai đai xích càng lớn thì góc quay vòng càng nhỏ và nó quay vòng tại chỗ khi có một giải xích đứng yên. - Mômen quay rất lớn.

=> Cơ cấu quay vòng giúp thay đổi hướng chuyển động của máy kéo.

            IV/ Tổng kết:              Qua tiết học các em cần nắm được các nội dung sau:             - Đặc điểm của động cơ đốt trong  dùng cho máy nông nghiệp.             - Đặc điểm của hệ thống truyền lực trên máy kéo bánh hơi.             - Đặc điểm của hệ thống truyền lực trên máy kéo bánh xích.             - GV nhận xét thái độ, ý thức, tinh thần học tập của học sinh.

            V/ Dặn dò:


    Các em về học bài cũ và chuẩn bị trước bài 37 “Động cơ đốt trong dùng cho máy phát điện”.
            VI/ Rút kinh nghiệm:

MỤC TIÊU BÀI HỌC

1.Kiến thức:

Biết được đặc điểm của động cơ đốt trong dùng cho máy nông nghiệp.

Biết được đặc điểm của hệ thống truyền lực trên máy nông nghiệp.

2. Kỹ năng:

Nhận biết được vị trí các bộ phận thuộc hệ thống,cơ cấu trên máy nông nghiệp.

Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài Giảng Công Nghệ Lớp 11 - Bài 36: Động Cơ Đốt Trong Dùng Cho Máy Nông Nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ

TRƯỜNG THPT BẮC KẠN. GV: LỤC VIỆT CƯỜNG Bài 36: ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG CHO MÁY NÔNG NGHIỆPMỤC TIÊU BÀI HỌC1.Kiến thức:Biết được đặc điểm của động cơ đốt trong dùng cho máy nông nghiệp.Biết được đặc điểm của hệ thống truyền lực trên máy nông nghiệp.2. Kỹ năng:Nhận biết được vị trí các bộ phận thuộc hệ thống,cơ cấu trên máy nông nghiệp.3. Thái độ:- Có trách nhiệm với môn họcI. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG CHO MÁY NÔNG NGHIỆP1. Đặc điểm ?Quan sát hình hãy cho biết tên các máy nông nghiệp và công dụng của chúng trong nông nghiệp ?Máy nông nghiệp thường làm việc trong những môi trường nào Liên hệ thực tế và quan sát hình ảnh em hãy cho biết động cơ đốt trong dùng cho máy nông nghiệp thường là loại động cơ gì? Vì sao?Động cơ trên máy nông nghiệp có công suất như thế nào? Tốc độ ra sao?Động cơ trên máy nông nghiệp được làm mát bằng gì? Vì sao?Động cơ trên máy nông nghiệp được khởi động như thế nào? Vì sao? Đặc điểm ĐCĐT dùng cho máy nông nghiệpLà động cơ DiêzenCó công suất không lớnCó tốc độ quay trung bình, làm mát bằng nướcKhởi động bằng tay, động cơ phụ (động cơ xăng)Hệ số dự trữ công suất lớn2. Giới thiệu khái quát về máy nông nghiệpPhân loạiMáy canh tác*) Phân loại:II. ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC TRÊN MÁY NÔNG NGHIỆP*) Nguyên tắc ứng dụng:Hãy nêu nguyên tắc ứng dụng của động cơ đốt trong trên máy nông nghiệp? Động cơ truyền momen quay đến máy công tác thông qua hệ thống truyền lực.Nguồn động lựcHệ thống truyền lựcMáy công tác Sơ đồ khối về nguyên tắc truyền lực trên máy nông nghiệp.GIỚI THIỆU MÁY KÉO BÁNH HƠIII- Đặc điểm của hệ thống truyền lực trên máy nông nghiệp1. Hệ thống truyền lực của máy kéo bánh hơi* Sơ đồ truyền mô menĐộng cơ  Hệ thống truyền lực  Máy công tác* Cấu tạo Động cơ2. Li hợp3.Hộp số4,11. Truyền lực các đăng5,12. Bộ vi sai6,13. Truyền lực cuối cùng7,14. Bánh xe chủ động8,10. Truyền lực các đăng9. Hộp số phân phốiBánh chủ động phía sauBánh chủ động phía sau và phía trướcVì sao phải bố trí hai bánh xe chủ động ? Truyền lực cuối cùng và hộp số phân phối? Liên hệ thực tế và qua tìm hiểu sách giáo khoa em hãy cho biết điều kiện làm việc của máy kéo? Tỷ số truyền momen từ động cơ đến bánh xe chủ động như thế nào? Vì sao? Tại sao ở bánh xe có bố trí thêm bộ phận tăng momen?b. Đặc điểm hệ thống truyền lực của máy kéo bánh hơi Đặc điểm HTTL của máy kéo bánh hơiTỷ số truyền momen từ động cơ đến bánh xe chủ động lớnNhất thiết phải bố trí truyền lực cuối cùngPhân phối momen ra bánh sau có thể trực tiếp từ HS chính hoặc qua HS phân phốiCó trục trích công suất. GIỚI THIỆU MÁY KÉO BÁNH XÍCH2. Hệ thống truyền lực của máy kéo xích* Cấu tạo1. Động cơ2. Li hợp3. Hộp số4. Truyền lực chính5. Cơ cấu quay vòng6. Truyền lực cuối cùng7. Bánh sau chủ động8. Xích9. Truyền lực các đăng10. Phanh2. Hệ thống truyền lực của máy kéo xícha- Sơ đồ hệ thống truyền lực với cơ cấu quay vòng đặt sau truyền lực chính Tính năng của cơ cấu quay vòng 5Cơ cấu quay vòng- Thay đổi tốc độ lăn của dải xích, cho phép máy kéo chuyển động đường cong và quay vòng tại chỗb- Sơ đồ hệ thống truyền lực với cơ cấu quay vòng đặt trong hộp số 31. Động cơ 2. Ly hợp 3. Hộp số 4. Truyền lực chính 6. Truyền lực cuối cùng 7. Các bánh sau chủ động 8. Xích 9. Truyền lực các đăng 10. PhanhCơ cấu quay vòng đặt trong hộp số Máy kéo bánh xích quay vòng bằng cách nào? Đặc điểm về điều kiện làm việc của máy kéo bánh xích?Máy kéo bánh xích quay vòng bằng cách:-Quay vòng-Quay vòng tại chỗ-Cơ cấu giúp cho việc quay vòngDo điều kiện làm việc mà cấu tạo phải phù hợp:-Mô men quay phải rất lớn-Cơ cấu quay vòng giúp thay đổi hướng chuyển động của máy kéo. MÁY KÉO BÁNH XÍCHKIẾN THỨC TRỌNG TÂM Đặc điểm của động cơ đốt trong dùng cho máy nông nghiệp. Đặc điểm của hệ thống truyền lực trên máy nông nghiệp. Tìm hiểu các loại máy nông nghiệp ngoài thực tế về nội dung của bàiBÀI TẬP TRẮC NGHIỆMKHOANH TRÒN CHỮ CÁI Ở ĐẦU CÂU MÀ EM CHO LÀ ĐÚNG NHẤTA. Động cơ 1 => Truyền lực chính 4,11 => Bộ vi sai 5 => Hộp số 3 => Li hợp 2 => Truyền lực cuối cùng 6, 13.B. Truyền lực cuối cùng 6,13 =>Bộ vi sai 5 => Hộp số 3 => Động cơ 1 =>Truyền lực chính 4,11 => Li hợp 2.C. Động cơ 1 => Li hợp 2 => Hộp số 3 => Truyền lực chính 4, 11 => Bộ vi sai 5 => Truyền lực cuối cùng 6, 13D. Li hợp 2 => Hộp số 3 => Động cơ 1 => truyền lực chính 4, 11 => Bộ vi sai 5 => Truyền lực cuối cùng 6, 13.Bài tập 1:Sơ đồ khối của hệ thống truyền lực của máy kéo bánh hơi là?CBài tập 2: Hãy chọn các từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ để được mệnh đề đúng?“Nguồn động lực, điều chỉnh tốc độ quay của truyền lực cuối cùng, thay đổi tốc độ, thay đổi chiều mô men, ngắt nối truyền mô men, ngắt đường truyền, thay đổi hướng truyền mô men, tăng mô men, giảm tốc độ, phân phối mô men.”A. Động cơ đốt trong là .............................trên máy nông nghiệp bánh hơi.B. Li hợp có nhiệm vụ .........................................trong máy kéo bánh hơi.C. Trong máy kéo bánh hơi, hộp số thực hiện nhiệm vụ ......................................D. Truyền lực chính làm nhiệm vụ....................................E. Bộ vi sai được nối với trục các đăng và bánh xe chủ động có nhiệm vụ ............................Nguồn động lựcNgắt,nối truyền mô menThay đổi hướng truyền mô menPhân phối mô menthay đổi chiều mô men, thay đổi tốc độ, tăng mô men, giảm tốc độ.

File đính kèm:

  • Tại sao máy nông nghiệp phải bố trí truyền lực cuối cùng
    Bai_36_Dong_co_dot_trong_dung_cho_may_nong_nghiep.ppt