Tại sao quần thể là đơn vị tiến hóa cơ sở

Quần thể là đơn vị tiến hóa cơ sở?Quần thể là một tổ chức tồn tại khách quanCấu trúc tiến hóa độc lậpĐơn vị sinh sản của loàiTính thống nhất toàn vẹnTuy đa hình về kiểu gen và kiểu hình nhưng vẫn đảm bảo tính toàn vẹn về mặt di truyền, tuy cách ly tương đối vớiquần thể khác trong loài nhưng vẫn có khả năng trao đổi thông tin di truyềncơ sở.→ Quần thể là đơn vị tiến hóa 3. Trạng thái cân bằng di truyềntrong quần thểĐịnh luật hay nguyên lý Hardy –Weinberg: " Trongmột quần thể có số lượng lớn, giao phối tự do và ngẫunhiên ở vào thế cân bằng, không có chọn lọc và cũngkhông có đột biến thì tần số tương đối của các alen ởmỗi gen có khuynh hướng duy trì không đổi từ thế hệnày sang thế hệ khác" 3. Trạng thái cân bằng di truyền trong quần thểKiểu hìnhKiểu genAAAaaaTần số kiểu gen0.360.480.16Tần số alen0.36 + 0.24 = 0.6B0.24 + 0.16 = 0.4b Tần số của gen A là p, tần số của gen a là q [p + q = 1] Định luật Hardy – Weinberg được biểu diễn bằng phân phối nhị thức: Quần thể ở trạng thái cân bằng nếu: [p + q] = [p + q] = p2 + 2pq + q2 = 122[p + q] = p + 2pq + q 3. Trạng thái cân bằng di truyềntrong quần thểĐiều kiện để quần thể cân bằngKích thước quần thể lớn.Giao phối ngẫu nhiênĐột biến không xảy raGiao tử hình thành qua giảm phân với tỷ lệ và khả năng thụ tinh ngang nhau.Không có chọn lọc tự nhiên, di nhập gen, dòng chảy gen xảy ra. 4. Nhân tố tiến hóa Nhân tố tiến hóa là những lực tác động làm thay đổi cấu trúc di truyền của một quần thể, gây ranhững biến đổi so với cân bằng Hardy – Weinberg Phần II: các nhân tố tiến hóa với trạng thái cân bằng di truyền của qu ầnthểDi nhập genQuá trình đột biếnPhiêu bạt genTrạng thái cân bằngquần thểGiao phối khôngngẫu nhiênKích thước quần thểSinh sản hữu tính vàChọn lọc tựsự tái tổ hợpnhiên Quá trình đột biếnĐột biến là những biến đổi trong vật chất di truyền ở mức độ phân tử hoặc TB.Đột biến gen là nguồn biến dị di truyền cơ bản cho tiến hóaĐột biến gen có tần số thấp [104 – 106] nhưng số gen là rất lớn  Tổng số đột biến khá cao.Đột biến gen là vô hướng và có thể là thuận nghịch, tuy nhiên tần số các alen phụ thuộc vào áp lực độtbiến.Sự lan truyền của đột biến gen phụ thuộc vào khả năng sống, khả năng sinh sản của thể đột biến. Quá trình đột biếnPhần lớn đột biến gen là có hại nhưng vẫn có vai trò quan trọng trong quá trình tiến hóa vì: Đột biến gen làm thay đổi tần số alen. Tạo nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hoá. Giá trị thích ứng của gen phụ thuộc vào điều kiện môi trường. Giá trị thích ứng của gen phụ thuộc vào tổ hợp gen. Là sự lan truyền gen từ quần thể nay sang quần thể khác. Là nhân tố làm thay đổi tần số tương đối các alen và vốn gen của quần thể.

Độ khó: Nhận biết

Quần thể là đơn vị tiến hoá cơ sở vì quần thể

là đơn vị tồn tại, sinh sản của loài trong tự nhiên, đa hình về kiểu gen và kiểu hình, cấu trúc di truyền ổn định, cách ly tương đối với các quần thể khác trong loài, có khả năng biến đổi vốn gen dưới tác dụng của các nhân tố tiến hoá.         

là đơn vị tồn tại, sinh sản của loài trong tự nhiên, đa hình về kiểu gen và kiểu hình.

có cấu trúc di truyền ổn định, cách ly tương đối với các quần thể khác trong loài, có khả năng biến đổi vốn gen dưới tác dụng của các nhân tố tiến hoá.        

là đơn vị tồn tại, sinh sản của loài trong tự nhiên, là hệ gen kín, không trao đổi gen với các loài khác. 

Để xem lời giải chi tiết câu hỏi này bạn cần đăng ký khoá học chứa câu hỏi này.

Quần thể là đơn vị tiến hoá cơ sở vì:

1. Quy tụ mật độ cao có thành phần kiểu gen đa dạng và khép kín.

2. Có khả năng cách li sinh sản và kiểu gen không bị biến đổi

3. Có tính toàn vẹn di truyền, có tính đặc trưng cao.

4. Là đơn vị tồn tại, đơn vị sinh sản của loài trong tự nhiên.

5. Có khả năng trao đổi gen và biến đổi gen.

Phương án đúng là:


A.

B.

C.

D.

Lời giải của Tự Học 365

Lời giải chi tiết

Không thể gọi cá thể là đơn vị tiến hóa cơ sở vì phần lớn các cá thể sinh sản theo lối giao phối[ không sinh con một mình mà phải có đực, có cái] và sự biến dổi đi truyền ở cá thể không được nhân lên do đó không đóng góp cho quá trình tiến hóa.* Không thể gọi loài là đơn vị cơ sở tiến hóa vì loài gòm các cá thể có thành phần kiểu gen phức tạp. Loài có hệ thống di truyền kín dó đó khả năng cải biến thành phần kiểu gen bị hạn chế* Gọi quần thể giao phối là đơn vị tiến hóa cơ sở vì:

- mỗi quần thể có lịch sử phát sinh và phát triển.

- Quần thể có tính đa hình nên tiềm năng thích nghi cao

- Sự cách li sinh sản giữa các quần thể của loài là tương đối.

- Các cá thể/quần thể có quan hệ sinh sản với nhau.

Đơn vị tiến hóa thì cấu trúc di truyền không thể ổn định được, loại các đáp án có cấu trúc di truyền ổn định.

Quần thể không có hệ gen kín. Vậy chỉ có đáp án A thỏa mãn.

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

Giải Bài Tập Sinh Học 12 – Bài 36: Thuyết tiến hóa hiện đại [Nâng Cao] giúp HS giải bài tập, cung cấp cho học sinh những hiểu biết khoa học về đặc điểm cấu tạo, mọi hoạt động sống của con người và các loại sinh vật trong tự nhiên:

Trả lời câu hỏi Sinh 12 nâng cao Bài 36 trang 146: Vì sao chỉ quần thể mới thỏa mãn 3 điều kiện trên?

Lời giải:

Vì:

– Mỗi quần thể là một tổ chức cơ sở của loài, có lịch sử phát sinh, phát triển riêng. Mỗi quần thể gồm những cá thể có kiểu gen khác nhau, giao phối tự do với nhau.

– Trong quần thể có các mỗi quan hệ giữa bố mẹ và con, giữa con đực và con cái. Mối quan hệ này làm cho quần thể giao phối thực sự là một tổ chức tự nhiên, một đơn vị sinh sản.

– Quần thể là nơi diễn ra quá trình tiến hóa nhỏ.

Trả lời câu hỏi Sinh 12 nâng cao Bài 36 trang 147: Thuyết tiến hóa bằng các đột biến trung tính có phủ nhận thuyết tiến hóa bằng con đường chọn lọc tự nhiên không?

Lời giải:

– Thuyết tiến hóa bằng các đột biến trung tính không phủ nhận thuyết tiến hóa bằng con đường chọn lọc tự nhiên mà chỉ bổ sung cho quan điểm tiến hóa bằng chọn lọc tự nhiên.

– Thuyết tiến hóa bằng các đột biến trung tính đặc biệt nhấn mạnh cơ chế tiến hóa ở cấp độ phân tử mà quan điểm tiến hóa bằng chọn lọc tự nhiên không giải thích được.

Lời giải:

– Từ sự khái quát hóa phát hiện của tế bào học về tính đặc trưng và ổn định của bộ NST ở mỗi loài. Waysman đã xây dựng giả thuyết chất di truyền độc lập với ngoại cảnh và phản đối quan niệm của Lamac về sự di truyền các đặc tính thu được.

– Từ sự phát hiện tính chất vô hướng của đột biến, ĐơVri [1901] cho rằng đột biến là loại biến dị gián đoạn, di truyền được, phát sinh do những nguyên nhân nội tại, không liên quan với ngoại cảnh.

– Khi nghiên cứu tác dụng của chọn lọc trong dòng thuần Giohanxơn đã rút ra kết luận khái quát sai lầm rằng chọn lọc tự nhiên không có vai trò sáng tạo.

– Sự hình thành thuyết tiến hóa tổng hợp được đánh dấu bằng ba cuốn sách chủ yếu và một hội nghị: “Di truyền học và nguồn gốc các loài”, “Nhịp độ và phương thức tiến hóa”, “Phân loại học và nguồn gốc các loài” và hội nghị về phát triển của thuyết tổng hợp ở Princeton [1947] nhằm thống nhất giữa các ngành sinh học theo tư tưởng quần thể và quyết định cho ra tạp chí “Tiến hóa”.

– Từ những năm 30 – 50 của thế kỉ 20 thuyết tiến hóa tổng hợp được hình thành dựa trên nhiều lĩnh vực: phân loại học, cổ sinh vật học, sinh thái học, học thuyết về sinh quyển, di truyền học quần thể. Thuyết tiến hóa tổng hợp đã làm sáng tỏ cơ chế tiến hóa.

Lời giải:

Tiến hóa nhỏ Tiến hóa lớn
Nội dung Là quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể gốc đưa đến hình thành loài mới. Là quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài như chi, họ, bộ, lớp, ngành.
Quy mô, thời gian Phạm vi phân bố tương đối hẹp, thời gian lịch sử tương đối ngắn. Quy mô rộng lớn, thời gian địa chất rất dài.
Phương thức nghiên cứu Có thể nghiên cứu bằng thực nghiệm. Chỉ có thể nghiên cứu gián tiếp bằng các bằng chứng tiến hóa.

Lời giải:

Quần thể là đơn vị tiến hóa cơ sở vì:

– Quần thể là đơn vị tồn tại, đơn vị sinh sản của loài trong tự nhiên.

– Quần thể đa hình về kiểu gen và kiểu hình.

– Quần thể có cấu trúc di truyền ổn định, cách li tương đối với các quần thể khác trong loài.

– Quần thể có khả năng biến đổi vốn gen dưới tác dụng của các nhân tố tiến hóa.

Lời giải:

– Luận điểm cơ bản trong thuyết tiến hóa bằng những đột biến trung tính của Kimura:

   + Đa số đột biến ở cấp độ phân tử là các đột biến trung tính.

   + Sự tiến hóa diễn ra bằng sự củng cố ngẫu nhiên các đột biến trung tính không liên quan với tác dụng tích lũy của chọn lọc tự nhiên.

   + Sự đa dạng trong cấu trúc của các đại phân tử prôtêin được xác minh bằng phương pháp điện di có liên quan đến sự củng cố ngẫu nhiên các đột biến trung tính, khó có thể giải thích bằng tác dụng định hướng của chọn lọc tự nhiên.

   + Sự đa hình cân bằng trong quần thể đã chứng minh cho quá trình củng cố ngẫu nhiên các đột biến trung tính.

   + Trong sự đa hình cân bằng, không có sự thay thế hoàn toàn một alen này bằng một alen khác, mà là sự ưu thế duy trì thể dị hợp về một hoặc một số cặp alen nào đó.

– Thuyết tiến hóa bằng những đột biến trung tính của Kimura đề cập tới sự tiến hóa ở cấp phân tử và chỉ bổ sung cho thuyết tiến hóa bằng con đường tự nhiên.

A. Diễn ra trong phạm vi của loài, với quy mô nhỏ.

B. Diễn ra trong thời gian lịch sử tương đối ngắn.

C. Có thể nghiên cứu bằng thực ngiệm.

D. Diễn ra trong thời gian lịch sử rất lâu dài.

Lời giải:

Đáp án D

Video liên quan

Chủ Đề