Theo em vì sao người mẹ trong đoạn thơ lại chấp nhận bạc đầu

Giới thiệu về cuốn sách này

Giải câu 1, 2, 3, 4 bài Người mẹ trang 29 SGK Tiếng Việt 3 tập 1. Câu 2. Người mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho bà ?

Bài đọc

Người mẹ

1. Bà mẹ chạy ra ngoài, hớt hải gọi con. Suốt mấy đêm ròng thức trông con ốm, bà vừa thiếp đi một lúc, Thần Chết đã bắt nó đi.

    Thần Đêm Tối đóng giả một bà cụ mặc áo choàng đen, bảo bà :

- Thần Chết chạy nhanh hơn gió và chẳng bao giờ trả lại những người đã cướp đi đâu.

    Bà mẹ khẩn khoản cầu xin Thần chỉ đường cho mình đuổi theo Thần Chết. Thần Đêm Tối chỉ đường cho bà.

2. Đến một ngã ba đường, bà mẹ không biết phải đi lối nào. Nơi đó có một bụi gai băng tuyết bám đầy. Bụi gai bảo :

- Tôi sẽ chỉ đường cho bà, nếu bà ủ ấm tôi.

    Bà mẹ ôm ghì bụi gai vào lòng để sưởi ấm nó. Gai đâm vào da thịt bà, máu nhỏ xuống từng giọt đậm. Bụi gai đâm chồi, nảy lộc và nở hoa ngay giữa mùa đông buốt giá. Bụi gai chỉ đường cho bà.

3. Bà đến một hồ lớn. Không có một bóng thuyền. Nước hồ quá sâu. Nhưng bà nhất định vượt qua hồ để tìm con. Hồ bảo :

- Tôi sẽ giúp bà, nhưng bà phải cho tôi đôi mắt. Hãy khóc đi, cho đến khi đôi mắt rơi xuống !

    Bà mẹ khóc, nước mắt tuôn rơi lã chã, đến nỗi đôi mắt theo dòng lệ xuống hồ, hóa thành hai hòn ngọc. Thế là bà được đưa đến nơi ở lạnh lẽo của Thần Chết.

4. Thấy bà, Thần Chết ngạc nhiên, hỏi :

- Làm sao ngươi có thể tìm đến tận nơi đây ?

Bà mẹ trả lời :

- Vì tôi là mẹ. Hãy trả con cho tôi !

Theo AN-ĐÉC-XEN

(Nguyễn Văn Hải, Vũ Minh Toàn dịch)

 Chú thích từ khó: 

Mấy đêm ròng : mấy đêm liền.

- Thiếp đi : lả đi hoặc chợp mắt ngủ do quá mệt.

- Khẩn khoản : cố nói để người khác đồng ý với yêu cầu của mình.

Lã chã : (mồ hôi, nước mắt) chảy nhiều và kéo dài.

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Tiếng Việt 3 - Xem ngay

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Chuẩn bị 3

Câu 3 (trang 44, SGK Ngữ văn 7, tập 1)

Bài thơ có những từ ngữ và biện pháp nghệ thuật nào đặc sắc? Tác dụng của chúng là gì?

Phương pháp giải:

Đọc bài thơ, xác định các biện pháp tu từ và chỉ ra tác dụng nghệ thuật của chúng

Lời giải chi tiết:

- Hình ảnh sóng đôi “cau” và “mẹ”: Thông qua hình ảnh cây cau, quả cau gần gũi thân thuộc, nhà thơ bày tỏ nỗi xót xa khi mẹ ngày càng già, mái tóc mẹ hòa vào mây trắng.

- Những hình ảnh đối lập như “Lưng mẹ còng rồi – Cau thì vẫn thẳng”, “Cau – Ngọn xanh rờn, Mẹ - đầu bạc trắng”: gợi ra sự liên tưởng về tuổi già khiến lòng người con quặn thắt khi “Cau gần với trời – Mẹ thì gần đất”.

- Biện pháp tu từ so sánh “Một miếng cau khô – Khô gầy như mẹ”: ví von hình ảnh mẹ già như miếng cau khô để gợi lên hình ảnh già nua héo hắt của người mẹ. Từ đó, nhà thơ thể hiện tình cảm nâng niu kính trọng hòa lẫn xót xa cay đắng, thương cho tuổi già của mẹ “Con nâng trên tay – Không cầm được lệ”.

- Câu hỏi tu từ “Sao mẹ ta già?” thể hiện tâm trạng bần thần xót xa của người con khi thấy tuổi già của mẹ kéo đến ngày một gần. Chứng kiến mẹ ngày một gầy mòn héo hắt, con không khỏi buồn thương.

Chuẩn bị 5

Câu 5 (trang 44, SGK Ngữ văn 7, tập 1)

Đọc trước bài thơ Mẹ; tìm hiểu thêm thông tin về tác giả Đỗ Trung Lai.

Phương pháp giải:

Đọc trước bài thơ Mẹ và tìm hiểu về tác giả Đỗ Trung Lai

Lời giải chi tiết:

* Tác giả Đỗ Trung Lai:

- Tiểu sử: sinh năm 1950, quê Phùng Xá, Mỹ Đức, Hà Tây

- Con đường sự nghiệp:

+ Tốt nghiệp khoa Vật lý Đại học Sư phạm Hà Nội, sau dạy học trong quân đội và làm nhà báo.

+ Phong cách sáng tác: giọng thơ truyền thống trữ tình đằm thắm nhưng gửi gắm nhiều tâm sự, triết lý nhẹ nhàng, tự nhiên.

- Các tác phẩm tiêu biểu:

+ Đêm sông Cầu (thơ, 1990)

+ Anh em và những người khác (thơ, 1990)

+ Đắng chát và ngọt ngào (thơ, in chung, 1991)

+ Thơ và tranh (1998)

+ Người chơi đàn nguyệt ở Hàng Châu (truyện và ký, 2000)

CH cuối bài 3

Câu 3 (trang 46, SGK Ngữ văn 7, tập 1)

Liệt kê những từ ngữ được tác giả dùng để nói về “mẹ” và “cau” trong bài thơ. Để thể hiện hình tượng “mẹ” và “cau”, tác giả sử dụng những biện pháp tu từ nào? Hãy chỉ ra tác dụng của các biện pháp tu từ đó

Phương pháp giải:

Đọc kĩ bài thơ và tìm ra các từ ngữ dùng để nói về “mẹ” và “cau. Xác định biện pháp tu từ và chỉ ra tác dụng của chúng.

Lời giải chi tiết:

- Những từ ngữ được tác giả dùng để nói về “mẹ” và “cau” trong bài thơ:

+ Mẹ: còng, đầu bạc trắng, thấp, gần đất

+ Cau: thẳng, ngọn xanh rờn, cao, gần với giời

- Để thể hiện hình tượng “mẹ” và “cau”, tác giả sử dụng biện pháp tu từ:

+ Tương phản đối lập “ còng – thẳng, xanh rờn – bạc trắng, cao – thấp, giời – đất” => Tác dụng: tạo ra những hình ảnh trái ngược nhau giữa “mẹ” và “cau” để làm nổi bật hình ảnh người “mẹ” đang già đi theo năm tháng

+ So sánh “Một miếng cau khô – Khô gầy như mẹ”: gợi lên hình ảnh già nua héo hắt của người mẹ => Tác dụng thể hiện tình cảm nâng niu kính trọng hòa lẫn xót xa cay đắng, thương cho tuổi già của mẹ “Con nâng trên tay – Không cầm được lệ”.

+ Câu hỏi tu từ “Sao mẹ ta già?” => Tác dụng: thể hiện tâm trạng bần thần xót xa của người con khi thấy tuổi già của mẹ kéo đến ngày một gần. Chứng kiến mẹ ngày một gầy mòn héo hắt, con không khỏi buồn thương.

CH cuối bài 4

Câu 4 (trang 46, SGK Ngữ văn 7, tập 1)

Chỉ và phân tích các câu thơ thể hiện tình cảm của người con dành cho mẹ. Em hiểu nội dung của hai dòng thơ cuối bài như thế nào?

Phương pháp giải:

Đọc kĩ đoạn trích, chú ý các câu thơ bộc lộ cảm xúc của người con

Lời giải chi tiết:

- Các từ ngữ, hình ảnh:

+ So sánh “mẹ” và “miếng cau khô”: Một miếng cau khô / Khô gầy như mẹ

+ Cử chỉ và cảm xúc của người con: Con nâng trên tay / Không cầm được lệ

+ Câu hỏi của người con: Ngẩng hỏi giời vậy / - Sao mẹ ta già?

- Tình cảm của người con với mẹ:

+ Thương mẹ, thổn thức, xót xa khi nghĩ đến người mẹ già nua “gần đất, xa trời”

+ Nhận ra quy luật của cuộc đời: mẹ đã già, yếu. Một mặt, thảng thốt ngỡ ngàng, mặt khác chấp nhận quy luật đó

CH cuối bài 6

Câu 6 (trang 46, SGK Ngữ văn 7, tập 1)

Quan sát người thân trong gia đình của mình qua năm tháng, em thấy họ có những thay đổi như thế nào? Em có cảm xúc gì khi nhận ra những thay đổi ấy?

Phương pháp giải:

Liên hệ thực tế gia đình em

Lời giải chi tiết:

Bài tham khảo 1:

Theo năm tháng, những người thân trong gia đình em đã có nhiều thay đổi. Trên khuôn mặt của bố mẹ đã xuất hiện nhiều nếp nhăn, chị gái em đã thành một thiếu nữ. Trước sự thay đổi ấy, em thấy càng yêu thương và trân quý gia đình hơn.

Bài tham khảo 2:

Qua năm tháng, em thấy tóc mẹ lại có thêm nhiều sợi bạc, ở khóe mắt bắt đầu xuất hiện những vết chân chim. Mắt mẹ cũng không còn tinh nhạy như hồi em còn bé, giờ mẹ phải nhờ em xâu chỉ. Nhận ra tuổi tác của mẹ ngày một lớn lên theo năm tháng, em thấy thương mẹ vì đã luôn vất vả tảo tần chăm lo vun vén cho em, cho cả gia đình. Biết ơn mẹ, em sẽ cố gắng học tập và rèn luyện thành tài, sau này trở thành công dân có ích, chăm sóc cho mẹ và khiến mẹ tự hào.