Thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Trần sau chiến tranh có gì mới ngắn gọn

Giải Bài Tập Lịch Sử 7 Bài 15 phần 1: Sự phát triển kinh tế và văn hóa thời Trần giúp HS giải bài tập, cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản, chính xác, khoa học để các em có những hiểu biết cần thiết về lịch sử thế giới, nắm được những nét lớn của tiến trình lịch sử Việt Nam:

(trang 69 sgk Lịch Sử 7): – Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế nông nghiệp của Đại Việt sau chiến tranh.

Trả lời:

    – Kinh tế nông nghiệp của Đại Việt sau chiến tranh nhanh chóng được phục hồi nhờ các biện pháp khuyến nông như khai khẩn mở rộng diện tích trồng trọt, đắp đê chống lũ lụt….

    – Công cuộc khai hoang được đẩy mạnh, trong lúc đó, ruộng đất cũng ngày càng tập trung vào tay các quý tộc, vương hầu , địa chủ.

(trang 70 sgk Lịch Sử 7): – Tình hình thủ công nghiệp thời Trần như thế nào ?

Trả lời:

    – Sau chiến tranh, thủ công nghiệp do nhà nước trực tiếp quản lí và thủ công nghiệp trong nhân dân rất phát triển. Ngoài những nghề thủ công truyền thống như: nghề dệt vải, lụa, chế tạo vũ khí, làm đồ gốm, rèn sắt, nghề đúc đồng, làm giấy, nghề mộc, xây dựng… thời kì này thủ công nghiệp phát triển thêm một bước, nhiều ngành nghề mới xuất hiện như đóng thuyền, khai khoáng, gốm Bát Tràng,…

    – Một số thợ thủ công tụ họp lại, lập thành làng nghề. Một số người tới Thăng Long lập ra các phường nghề, chất lượng các mặt hàng thủ công ngày càng tốt hơn do trình độ kĩ thuật được nâng cao.

(trang 70 sgk Lịch Sử 7): – Xã hội thời Trần có những tầng lớp nào ?

Trả lời:

    – Vương hầu, quý tộc.

    – Địa chủ.

    – Nông dân.

    – Thợ thủ công, thương nhân.

    – Nông nô, nô tì.

(trang 69 sgk Lịch Sử 7): – Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế nông nghiệp của Đại Việt sau chiến tranh.

Trả lời:

    – Kinh tế nông nghiệp của Đại Việt sau chiến tranh nhanh chóng được phục hồi nhờ các biện pháp khuyến nông như khai khẩn mở rộng diện tích trồng trọt, đắp đê chống lũ lụt….

    – Công cuộc khai hoang được đẩy mạnh, trong lúc đó, ruộng đất cũng ngày càng tập trung vào tay các quý tộc, vương hầu , địa chủ.

(trang 70 sgk Lịch Sử 7): – Tình hình thủ công nghiệp thời Trần như thế nào ?

Trả lời:

    – Sau chiến tranh, thủ công nghiệp do nhà nước trực tiếp quản lí và thủ công nghiệp trong nhân dân rất phát triển. Ngoài những nghề thủ công truyền thống như: nghề dệt vải, lụa, chế tạo vũ khí, làm đồ gốm, rèn sắt, nghề đúc đồng, làm giấy, nghề mộc, xây dựng… thời kì này thủ công nghiệp phát triển thêm một bước, nhiều ngành nghề mới xuất hiện như đóng thuyền, khai khoáng, gốm Bát Tràng,…

    – Một số thợ thủ công tụ họp lại, lập thành làng nghề. Một số người tới Thăng Long lập ra các phường nghề, chất lượng các mặt hàng thủ công ngày càng tốt hơn do trình độ kĩ thuật được nâng cao.

(trang 70 sgk Lịch Sử 7): – Xã hội thời Trần có những tầng lớp nào ?

Trả lời:

    – Vương hầu, quý tộc.

    – Địa chủ.

    – Nông dân.

    – Thợ thủ công, thương nhân.

    – Nông nô, nô tì.

Lời giải:

– Thủ công nghiệp:

    + Thủ công nghiệp do nhà nước trực tiếp quản lí rất phát triển và mở rộng nhiều ngành nghề: làm gốm tráng men, dệt vải, chế tạo vũ khí, đóng thuyền đi biển…

    + Thủ công nghiệp trong nhân dân rất phổ biến và phát triển, nổi bật là nghề làm đồ gốm, rèn sắt, đúc đồng, làm giấy và khắc bản in, nghề mộc và xây dựng, khai khoáng… Một số thợ thủ công tập hợp lại lập thành làng nghề, phường nghề.

– Thương nghiệp:

    Nhiều địa phương có chợ, buôn bán tấp nập, làm xuất hiện một số thương nhân thường tập trung ở các đô thị, thương cảng. Thăng Long là trung tâm kinh tế sầm uất của cả nước, có nhiều phường thủ công, chợ lớn. Việc buôn bán với thương nhân nước ngoài được đẩy mạnh qua cảng Vân Đồn.

Lời giải:

    Sau chiến tranh chống Mông – Nguyên, xã hội ngày càng có sự phân hóa:

    – Vương hầu, quý tộc tích thêm nhiều ruộng đất, là tầng lớp có đặc quyền, đặc lợi.

    – Tầng lớp địa chủ có nhiều ruộng đất tư cho nong dân cày cấy để thu tô.

    – Nông dân cày cấy ruộng công ở các làng xã là tầng lớp đông đảo nhất, nông dân lĩnh canh đông hơn trước.

    – Tầng lớp thợ thủ công, thương nhân chiếm tỉ lệ nhỏ nhưng ngày càng đông.

    – Nông nô, nô tì là tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội, họ bị lệ thuộc vào quý tộc .

Hướng dẫn giải các bài tập cuối bài học

Câu 1: Trang 70 sgk Lịch sử 7 (Phần I)

Thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Trần sau chiến tranh có gì mới?

Bài làm:

- Thủ công nghiệp:

  • Thủ công nghiệp do nhà nước trực tiếp quản lí rất phát triển và mở rộng nhiều ngành nghề: làm gốm tráng men, dệt vải, chế tạo vũ khí, đóng thuyền đi biển...
  • Thủ công nghiệp trong nhân dân rất phổ biến và phát triển, nổi bật là nghề làm đồ gốm, rèn sắt, đúc đồng, làm giấy và khắc bản in, nghề mộc và xây dựng, khai khoáng... Một số thợ thủ công tập hợp lại lập thành làng nghề, phường nghề.

- Thương nghiệp:

  • Nhiều địa phương có chợ, buôn bán tấp nập, làm xuất hiện một số thương nhân thường tập trung ở các đô thị, thương cảng. Thăng Long là trung tâm kinh tế sầm uất của cả nước, có nhiều phường thủ công, chợ lớn. Việc buôn bán với thương nhân nước ngoài được đẩy mạnh qua cảng Vân Đồn.

Cập nhật: 07/09/2021

Bài 1 trang 70 Lịch Sử 7: Thủ công nghiệp và thương nghiệp sau Chiến tranh có gì mới?

Trả lời

a. Thủ công nghiệp

- Thủ công nghiệp của Đại Việt dưới thời Trần rất phát triển. Điều đó được thể hiện ở: + Thủ công nghiệp do nhà nước trực tiếp quản lý được mở rộng vè quy mô, tập trung trong các xưởng thủ công này là hàng ngàn thợ giỏi của cả nước.

   + Thủ công nghiệp trong nhân dân tiếp tục phát triển, nổi bật là các nghề: làm gốm, chế tác đồ trang sức...

   + các làng nghề thủ công xuất hiện.

b. thương nghiệp:

   + Hoạt động trao đổi, buôn bán giữa các địa phương trong nước diễn ra sôi nổi.

   + ngoại thương phát triển, mở rộng quan hệ buôn bán với nhiều nước.

   + Nhiều trung tâm buôn bán lớn được hình thành. Ví dụ: Thăng Long, Vân Đồn...

– Thủ công nghiệp+ Thủ công nghiệp do nhà nước quản lí trực tiếp rất phát triển và mở rộng nhiều ngành, nghề: làm đồ gốm tráng men, dệt vải, chế tạo vũ khí, đóng thuyền đi biển…+ Thủ công nghiệp trong nhân dân rất phổ biến và phát triển, nổi bật là nghề làm đồ gốm, rèn sắt, đúc đồng, làm giấy và khắc bản in, nghề mộc và xây dựng, khai khoáng… Một số thợ thủ công cùng nghề tụ họp lại thành lập làng nghề, phường nghề. Các thạp gốm hoa nâu (H.35) và gạch đất nung chạm khắc nổi (H.36, SGK) là những sản phẩm thủ công tiêu biểu thời Trần.

– Thương nghiệp: Nhiều địa phương có chợ, buôn bán tấp nập, làm xuất hiện một số thương nhân thường tập trung ở các đô thị, thương cảng. Thăng Long là trung tâm kinh tế sầm uất của cả nước, có nhiều phường thủ công, chợ lớn. Việc buôn bán với thương nhân nước ngoài được đẩy mạnh qua cảng Vân Đồn.

Chi tiết Chuyên mục: Bài 15 phần 1: Sự phát triển kinh tế và văn hóa thời Trần

- Thủ công nghiệp:

    + Thủ công nghiệp do nhà nước trực tiếp quản lí rất phát triển và mở rộng nhiều ngành nghề: làm gốm tráng men, dệt vải, chế tạo vũ khí, đóng thuyền đi biển...

    + Thủ công nghiệp trong nhân dân rất phổ biến và phát triển, nổi bật là nghề làm đồ gốm, rèn sắt, đúc đồng, làm giấy và khắc bản in, nghề mộc và xây dựng, khai khoáng... Một số thợ thủ công tập hợp lại lập thành làng nghề, phường nghề.

- Thương nghiệp:

    Nhiều địa phương có chợ, buôn bán tấp nập, làm xuất hiện một số thương nhân thường tập trung ở các đô thị, thương cảng. Thăng Long là trung tâm kinh tế sầm uất của cả nước, có nhiều phường thủ công, chợ lớn. Việc buôn bán với thương nhân nước ngoài được đẩy mạnh qua cảng Vân Đồn.

(Nguồn: Bài 1 trang 70 sgk Lịch sử 7:)

  • Thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Trần sau chiến tranh có gì mới ngắn gọn
    Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Bài 1 trang 70 Lịch Sử 7: Thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Trần sau chiến tranh có gì mới?

Trả lời:

Quảng cáo

Điểm mới:

Thủ công nghiệp:

- Thủ công nghiệp do nhà nước trực tiếp quản lí được mở rộng.

- Thủ công nghiệp trong nhân dân rất phát triển nổi bật là nghề làm gốm, rèn sắt, đúc đồng, làm giấy…

- Ngoài những nghề thủ công truyền thống, nhiều ngành nghề mới xuất hiện như đóng thuyền, đi biển, khai khoáng…

- Một số thợ thủ công nghiệp tụ họp lại, lập thành làng nghề. Một số người tới Thăng Long lập ra các phường nghề, các mặt hàng thủ công ngày càng tốt hơn do trình độ kĩ thuật được nâng cao.

Thương nghiệp:

- Buôn bán tấp nập, chợ búa mọc lên ở nhiều nơi làm xuất hiện một số thương nhân thường tập trung ở các đô thị, thương cảng.

- Thăng Long là trung tâm kinh tế sầm uất của cả nước, có nhiều phường thủ công, chợ lớn.

- Việc buôn bán với thương nhân nước ngoài được đẩy mạnh qua cảng Vân Đồn.

Quảng cáo

Xem thêm các bài giải bài tập sách giáo khoa Lịch sử lớp 7 ngắn nhất, hay khác:

Đã có lời giải bài tập lớp 7 sách mới:

  • Thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Trần sau chiến tranh có gì mới ngắn gọn
    Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 7 có đáp án

Thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Trần sau chiến tranh có gì mới ngắn gọn

Thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Trần sau chiến tranh có gì mới ngắn gọn

Thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Trần sau chiến tranh có gì mới ngắn gọn

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Trần sau chiến tranh có gì mới ngắn gọn

Thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Trần sau chiến tranh có gì mới ngắn gọn

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k9: fb.com/groups/hoctap2k9/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Các bài Giải bài tập Lịch Sử 7 ngắn nhất | Trả lời câu hỏi Lịch Sử 7 ngắn nhất được các Giáo viên hàng đầu biên soạn bám sát sách giáo khoa Lịch Sử lớp 7.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

bai-15-su-phat-trien-kinh-te-va-van-hoa-thoi-tran-1.jsp