Thủ tục mua bán sang tên nhà đất

Thủ Tục Sang Tên Đổi Chủ Nhà Đất, Sang Tên Đổi Chủ Sổ Đỏ.

Sang tên đổi chủ nhà đất, sang tên đổi chủ sổ đỏ là thủ tục được thực hiện khi tiến hành chuyển nhượng quyền sử dụng nhà đất từ người này sang người khác theo quy định của pháp luật để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người được sang tên. Tuy nhiên, để thực hiện được thủ tục này người mua và người bán cũng cần hiểu rõ quy trình và cách thủ tục pháp lý cần thiết khi thực hiện việc sang tên đổi chủ nhà đất và sang tên đổi chủ sổ đỏ này. Dưới đây là bài viết của ACC về thủ tục này:

Theo quy định của pháp luật hiện hành để được sang tên sổ đỏ thì người bán phải có các loại giấy tờ cần thiết cũng như các điều kiện như sau:

    • Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà và tài sản khác gắn liền với đất trong bài viết được gọi tắt là Sổ đỏ hợp pháp;
    • Đất, nhà ở không có tranh chấp hay thuộc vào diện quy hoạch của Nhà nước;
    • Hợp đồng chuyển nhượng, tặng cho, thừa kế được ký kết hợp pháp.

Khi đã đáp ứng các điều kiện cũng như đầy đủ các loại giấy tờ như trên thì nơi để các bên đến nộp tại cơ quan cụ thể như sau:

  • Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh.
  • Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất cấp huyện [nếu địa phương chưa có Văn phòng đăng ký đất đai].
  • Với địa phương đã tổ chức Bộ phận một cửa thì nộp tại Bộ phận một cửa.
  • Hộ gia đình, cá nhân nộp tại UBND cấp xã nơi có đất nếu có nhu cầu [UBND xã, phường, thị trấn].

Theo quy định tại Điều 33 Thông tư 19/2016/TT-BXD ngày 20 tháng 6 năm 2016 của Bộ xây dựng thì thủ tục được thực hiện như sau:

Văn bản chuyển nhượng hợp đồng do hai bên ký kết được lập thành 06 bản [03 bản để bàn giao cho chủ đầu tư lưu, 01 bản nộp cho cơ quan thuế, 01 bản bên chuyển nhượng hợp đồng lưu, 01 bản bên nhận chuyển nhượng hợp đồng lưu]; trường hợp văn bản chuyển nhượng hợp đồng phải thực hiện công chứng, chứng thực thì có thêm 01 bản để lưu tại cơ quan công chứng, chứng thực.

Các giấy tờ bên bán cần phải chuẩn bị:

  • Bản gốc chứng minh thư nhân dân hoặc hộ chiếu, hoặc thẻ căn cước công dân [của vợ và chồng hoặc những người đồng sở bất động sản hữu khác].
  • Bản gốc hộ khẩu thường trú [của vợ và chồng hoặc những người đồng sở hữu khác].
  • Bản gốc giấy đăng ký kết hôn [nếu bên sở hữu là vợ và chồng].
  • Bản gốc sổ hồng nhà đất đang giao dịch.

Các giấy tờ bên mua cần phải chuẩn bị:

  • Bản gốc chứng minh nhân dân của bên mua
  • Bản gốc hộ khẩu thường trú [Trường hợp người mua đã có vợ hoặc chồng thì có thể đứng tên cả hai hoặc một trong hai người].

Lưu ý: Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày lập hợp đồng, các bên phải kê khai lệ phí trước bạ, thuế thu nhập cá nhân, nếu quá thời hạn trên sẽ bị phạt theo quy định của nhà nước.

Đối với trường hợp này cần đóng thuế thu nhập cá nhân và lệ phí trước bạ.

Khi đi đóng thuế cần mang đầy đủ các hồ sơ đã chuẩn bị khi ký hợp đồng, bên cạnh đó phải nhận lại giấy chứng nhận đã nộp thuế trong quá trình mua bán và chuyển quyền sử dụng đất của hai bên.

Thành phần hồ sơ bao gồm:

  • Tờ khai lệ phí trước bạ [02 bản do bên mua ký]
  • Tờ khai thuế thu nhập cá nhân [02 bản do bên bán ký. Riêng trường hợp cho tặng 04 bản].
  • Hợp đồng công chứng đã lập [01 bản chính]
  • Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất [01 bản sao có chứng thực của cơ quan có thẩm quyền]
  • CMND + Sổ hộ khẩu của cả bên mua và bên bán [01 bản sao có chứng thực của cơ quan có thẩm quyền]

Lưu ý: Đối với trường hợp cho tặng, thừa kế phải có giấy tờ chứng minh quan hệ nhân thân của người cho và người nhận để được miễn thuế thu nhập cá nhân.

Sau khi hoàn tất thủ tục tại các bước bên trên và hoàn tất các loại giấy tờ liên quan thì bên mua có trách nhiệm mang toàn bộ các loại giấy tờ [cả giấy chứng nhận nộp thuế] tới Ủy ban nhân dân Huyện nơi mua bán đất.

Cơ quan căn cứ theo các loại hồ sơ mà các bạn giao nộp và heo quy định pháp luật thì bộ phận có trách nhiệm sang tên sổ đỏ cho bên mua nhà đất theo đúng trình tự, mẫu của pháp luật quy định.

  • Tự hào là đơn vị hàng đầu về thực hiện thủ tục sang tên đổi chủ nhà đất, sag tên đổi chủ sổ đỏ vì vậy luôn đảm bảo hoàn thành một cách nhanh chóng nhất. ACC sẽ không nhận dự án nếu thấy mình không có khả thực hiện.
  • Luôn báo giá trọn gói và không phát sinh thêm phí trong quá trình thực hiện.
  • Không phải đi lại nhiều. ACC có đội ngũ hộ trợ nhiệt tình và tận nơi.
  • Cung cấp hồ sơ đơn giản, ACC thay mặt quý khách soạn thảo hồ sơ. Luôn hướng dẫn set up đúng bởi quy định của pháp luật với chi phí hợp lý, tiết kiệm cho quý khách.

Theo quy định của pháp luật hiện hành để được sang tên sổ đỏ thì người bán phải có các loại giấy tờ cần thiết cũng như các điều kiện như sau:

    • Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà và tài sản khác gắn liền với đất trong bài viết được gọi tắt là Sổ đỏ hợp pháp;
    • Đất, nhà ở không có tranh chấp hay thuộc vào diện quy hoạch của Nhà nước;
    • Hợp đồng chuyển nhượng, tặng cho, thừa kế được ký kết hợp pháp.
  • ACC tự hào là đơn vị hàng đầu về thực hiện thủ tục sang tên đổi chủ nhà đất, sang tên đổi chủ sổ đỏ, vì vậy chúng tôi luôn đảm bảo hoàn thành một cách nhanh chóng nhất.
  • Trong khoảng thời hạn 30 ngày kể từ ngày chuyển nhượng, tặng cho quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất người sử dụng đất phải thực hiện thủ tục đăng ký sang tên sổ đỏ.
  • Cung cấp hồ sơ đơn giản, ACC thay mặt quý khách soạn thảo hồ sơ. Ngoài ra ACC luôn hướng dẫn set up đúng bởi quy định của pháp luật với chi phí hợp lý, tiết kiệm cho quý khách.
  • Công ty Luật ACC luôn báo giá trọn gói, nghĩa là không phát sinh. Luôn đảm bảo hoàn thành công việc mà khách hàng yêu cầu; cam kết hoàn tiền nếu không thực hiện đúng, đủ, chính xác như những gì đã giao kết ban đầu. Quy định rõ trong hợp đồng ký kết.

Bạn đã từng làm thủ tục mua bán nhà đất hay có dự định sẽ mua hay bán nhà đất trong tương lai không?

Khi mua bán, chuyển nhượng nhà, đất thì đương nhiên ai cũng thích mua bán nhà đất đã có sổ đỏ. Người mua sẽ yên tâm hơn, còn người bán sẽ bán được giá cao hơn, thủ tục mua bán nhà đất cũng đơn giản hơn.

Nhưng liệu nhà, đất đã có sổ đỏ rồi thì bạn có thể hoàn toàn yên tâm mua bán giao dịch hay chưa, đã có thể sang tên sổ đỏ thuận lợi chưa?

Trong bài viết này tôi sẽ hướng dẫn bạn 6 bước cơ bản để bạn làm thủ tục mua bán nhà đất và sang tên sổ đỏ an toàn

Bài viết hướng dẫn chi tiết nên khá dài. Nếu nhà đất của bạn ở Hà Nội, mà bạn “lười và ngại” đọc, bạn có thể liên hệ số hotline của Luật NBS để được tư vấn:


Đối với việc mua bán căn hộ chung cư, bạn có thể tham khảo các bài viết sau:

BƯỚC 1 [đối với người Mua nhà đất]:

Kiểm tra sổ đỏ, đối chiếu thực tế & Tìm hiểu thông tin nhà đất

Nhà, đất đã có sổ đỏ là điều kiện đầu tiên để bên mua yên tâm giao dịch, mua bán. Nhưng hiện nay khi công nghệ làm giả giấy tờ khá tinh vi, thì dù bạn nhìn thấy sổ đỏ rồi cũng chưa chắc đã yên tâm 100% được.

Vì vậy, bạn là bên mua thì nên kiểm tra và tìm hiểu các thông tin sau:

Bạn nên đến tận nơi kiểm tra, so sánh thửa đất, căn nhà trên thực tế với thông tin trên sổ đỏ có khớp hay không, kiểm tra và so sánh một cách tương đối sơ đồ bản vẽ và thửa đất trên thực tế.

Nếu bạn biết xem sơ đồ thửa đất và bảng kê tọa độ gốc trên sổ đỏ thì bạn có thể xác định được vị trí dế dàng hơn. Nếu không bạn cần ra hỏi cán bộ địa chính phường/xã để biết thông tin chính xác.

Để kiểm tra sổ đỏ thật hay giả, giấy tờ gốc như CMND, sổ hộ khẩu, đăng ký kết hôn của bên bán có thật không thì có lẽ cũng khó cho bạn vì hiện nay thủ đoạn làm giả giấy tờ rất tinh vi và cần phải có các thiết bị giám định chuyên nghiệp có khi mới phát hiện được.

Tuy nhiên các công chứng viên thường xuyên được tập huấn và có kinh nghiệm về vấn đề này. Mặc dù mức độ kiểm tra không thể chính xác 100% nhưng với kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm của công chứng viên thì bạn có thể yên tâm hơn.

Bạn cần tìm hiểu xem ngôi nhà, thửa đất bạn định mua có đang nằm trong quy hoạch hay dự án nào không.

Khi xem hồ sơ, giấy tờ sổ đỏ, thậm chí khi đã tra cứu ở Văn phòng công chứng [VPCC] thì bạn cũng không thể biết hết được thông tin là liệu nhà đất bạn đang định mua có nằm trong quy hoạch hoặc dự án nào. Người bán nhà hoặc người môi giới có thể không cung cấp thông tin đầy đủ và trung thực cho bạn. Thậm chí nhiều trường hợp bản thân người bán cũng không biết được nhà, đất của mình nằm trong quy hoạch [do quy hoạch treo từ cách đây quá lâu chẳng hạn].

Khi nhà, đất đã nằm trong quy hoạch thì nguyên tắc chung là bạn sẽ không được giao dịch chuyển nhượng, mua bán… và vì vậy thì đương nhiên bạn cũng không thể sang tên sổ đỏ được.

Nếu như bạn không có đầy đủ thông tin thì dễ xảy ra trường hợp ký hợp đồng công chứng, trả tiền xong rồi đến lúc đi làm thủ tục sang tên sổ đỏ mới phát hiện không sang tên được.

Vậy bạn phải tìm hiểu thông tin quy hoạch, dự án đâu? Có một số nơi có thể cung cấp thông tin cho bạn, đó là:

Phòng địa chính thuộc UBND xã / phường nơi có nhà đất

Bạn có thể photo sổ đỏ của nhà đất cần mua bán, sau đó bạn đến hỏi cán bộ địa chính ở phường / xã nơi có nhà đất để hỏi thông tin.

Văn phòng đăng ký đất đai thuộc quận / huyện nơi có nhà đất

Tùy thuộc cách cơ cấu quản lý bộ máy, Bộ phận 1 cửa sẽ hướng dẫn và nhận hồ sơ của bạn, hoặc là họ hướng dẫn bạn đến bộ phận phụ trách cung cấp cho bạn thông tin quy hoạch đó. Có UBND họ còn lập riêng hẳn một bộ phận chuyên trả lời thông tin quy hoạch, dự án cho người dân.

Bạn nhớ photo sổ đỏ và các giấy tờ liên quan mang đến nhé.

Không phải tất cả các cơ quan nói trên ở mọi nơi đều đồng ý cung cấp thông tin cho bạn. Tùy thuộc vào cách quản lý của từng địa phương mà có nơi sẽ rất nhiệt tình và dễ dàng, có nơi sẽ khó khăn và phức tạp.

Nếu cần thiết, bạn có thể gửi Đơn đề nghị cung cấp thông tin bằng văn bản

Bạn có thể hỏi thông tin của những người ở xung quanh khu nhà, đất mà bạn định mua. Việc này có hiệu quả hay không thì còn tùy thuộc vào cách hỏi của bạn.

Trước tiên bạn nên lưu ý rằng: Nhà đất có thể bị ngăn chặn và dừng tất cả các giao dịch mua bán, chuyển nhượng, tặng cho, thế chấp… nếu nhà, đất đó có tranh chấp

Như vậy, nhà đất đang có tranh chấp thì có thể bạn sẽ không thể làm thủ tục mua bán nhà đất và sang tên sổ đỏ được.

Những tranh chấp đất đai đã “đình đám” rồi thì bạn rất dễ biết, có khi chỉ cần đi từ đầu phố hay đầu làng bạn đã có thông tin rồi. Thậm chí có thể đã có thông tin tranh chấp trên cơ sở dữ liệu của Văn phòng công chứng. Những tranh chấp dễ biết như vậy thì bạn có thể yên tâm không phải mất công tìm hiểu nhiều.

Nhưng còn những tranh chấp nhỏ, tranh chấp “ngầm” thì bạn không dễ dàng biết được. Chẳng hạn, tranh chấp lối đi, hàng rào, đường thoát nước…với hàng xóm, hoặc có khi chỉ là “nhìn mặt thấy ghét”….

Những tranh chấp này chưa chắc người bán đã nói cho bạn vì có thể họ nghĩ không quan trọng hay ảnh hưởng gì, nhưng thực tế cho đến khi bạn xây nhà hoặc về ở bạn mới thấy bất tiện hoặc có thể bị hàng xóm đó gây khó dễ, thậm chí ngăn cản, đập phá không cho bạn xây nhà.

Thậm chí khi bạn làm thủ tục mua bán nhà đất, sang tên sổ đỏ ở cơ quan nhà nước, nếu như có người nộp đơn khiếu nại tranh chấp là thủ tục sang tên sổ đỏ có thể bị ngăn chặn và bị tạm dừng để giải quyết tranh chấp.

Những tranh chấp này hơi khó tìm hiểu, có lẽ bạn cần chịu khó hỏi thông tin từ hàng xóm xung quanh, lân cận gần nhất với căn nhà hay thửa đất bạn định mua. Bạn cũng có thể hỏi UBND phường, xã nơi có đất thông tin về các tranh chấp này. Nhiều khi UBND phường, xã họ nắm rất rõ và tương đối đầy đủ thông tin cần thiết cho bạn.

Nếu thửa đất có sổ đỏ đã được thế chấp ngân hàng thì bạn nhận biết thông tin rất đơn giản. Bạn chỉ cần xem ở bìa 4 [hoặc bìa 3] của sổ đỏ thì sẽ thấy thông tin đăng ký thế chấp. Cũng có sổ đỏ họ có gắn thêm 1 tờ riêng ghi thông tin thế chấp, giữa tờ này và sổ đỏ có đóng dấu giáp lai của cơ quan đăng ký đất đai.

Nếu có trường hợp người bán muốn giấu thông tin thế chấp bằng cách gỡ tờ đó ra, thì bạn quan sát sẽ thấy ở 1 góc, cạnh nào đó của sổ đỏ chỉ có 1 phần dấu giáp lai thôi. Trường hợp này tuy hiếm nhưng không phải không có.

Khi sử dụng dịch vụ làm thủ tục mua bán nhà đất và sang tên sổ đỏ của Luật NBS, bạn đương nhiên sẽ được chúng tôi tra cứu miễn phí các thông tin này trước khi thực hiện việc công chứng Hợp đồng mua bán / chuyển nhượng.

Đó là nếu người bán thế chấp ngân hàng, nhưng nếu họ không thế chấp ngân hàng mà thế chấp cho cá nhân hoặc các tổ chức cho vay “nóng”, vay lãi cao thì sao? Đương nhiên là bạn khó có thể biết được nếu người bán không chủ động nói cho bạn.

Vấn đề này ngoài việc hỏi, bạn nên tìm hiểu về cá nhân người bán là chủ đất, chẳng hạn họ có phải là người chơi cờ bạc, nợ nhiều cần vay nóng, vay gấp, vay lãi cao hay không. Nếu được thì tìm hiểu thông tin từ vợ, chồng, con, người thân của họ, hỏi những người hàng xóm… Việc làm này chỉ có thể hạn chế phần nào đó rủi ro, còn lại thì tùy vào sự nhạy bén và may mắn của bạn nữa.

Việc dùng sổ đỏ thế chấp để vay nóng, vay lãi cao cho dù có hiệu lực hay vô hiệu thì thực tế nó cũng sẽ ảnh hưởng lớn đến việc mua và sử dụng nhà, đất sau này của bạn. Nhất là khi người bán có thể không chỉ thế chấp ở 1 nơi. Vậy nên bạn cũng cần lưu ý điều này.

Ở bước này, có 1 cách cũng tương đối đơn giản để kiểm tra đó là: trước khi làm thủ tục mua bán nhà đất bạn yêu cầu được xem sổ đỏ gốc. Thường thì bên cho vay nhận thế chấp sẽ giữ sổ đỏ gốc nên người bán sẽ không có để cho bạn kiểm tra. Còn nếu có thì bạn có thể yên tâm phần nào về vấn đề này nhé.

Nếu người bán nhà đất là chính chủ, ngoài các thông tin liên quan đến thế chấp tôi vừa nói ở phần trên, thì khi bạn tiếp xúc, nói chuyện và trao đổi bạn cũng sẽ cảm nhận được độ đáng tin cậy và trung thực của họ. Vấn đề này tùy vào cảm nhận chủ quan của mỗi người. Cảm nhận này có lẽ sẽ giúp ích cho bạn trong việc trả giá nhiều hơn là đánh giá tính pháp lý.

Đó là Bước 1 đối với người mua nhà đất, còn đối với người bán nhà đất thì Bước 1 đơn giản hơn một chút:

[Đối với người Bán nhà đất]

Nếu bạn là người bán, ngoài việc tiếp xúc và trao đổi để tìm hiểu về người mua, thì bạn cần lưu ý nếu như bạn có đưa sổ đỏ gốc cho người mua nhà đất xem thì bạn không được rời mắt khỏi sổ đỏ gốc của bạn bất kỳ lúc nào cho đến khi người mua xem xong và trả lại bạn.

Lý do là vì hiện nay có nhiều trường hợp giả vờ làm người mua nhà đất sau đó lợi dụng sơ hở của chủ nhà để tráo sổ đỏ gốc bằng sổ đỏ giả.

Vậy bạn nên đề phòng cẩn thận sẽ đảm bảo an toàn hơn.

Thỏa thuận quy trình, thủ tục mua bán nhà đất

Sau khi đã tìm hiểu thông tin và quyết định mua bán nhà đất, bước tiếp theo bạn cần làm là thỏa thuận các bước và giai đoạn thực hiện thủ tục mua bán nhà đất như thế nào.

Đây có thể coi là bước rất quan trọng, quyết định sự thành công và thuận lợi của giao dịch mua bán nhà đất và sang tên sổ đỏ sau này.

Thông thường, đến bước này bạn nên nhờ một người chuyên nghiệp để tư vấn cho bạn, chẳng hạn như luật sư, công chứng viên. Họ sẽ giúp bạn hiểu thêm về thủ tục mua bán nhà đất và tư vấn cho bạn các bước làm thủ tục thuận lợi.

Bạn có thể tham khảo dịch vụ tư vấn miễn phí của Luật NBS:

***Lưu ý: Với nhà, đất tại những tỉnh, thành khác hoặc cần tư vấn các vấn đề pháp lý khác, bạn vui lòng liên hệ tại Đây

Còn nếu bạn muốn tự tìm hiểu, bạn có thể tham khảo những nội dung dưới đây:

  • Giá mua bán nhà đất [đương nhiên rồi]
  • Ai là người nộp thuế thu nhập cá nhân, lệ phí trước bạ, phí công chứng và các loại thuế, phí làm thủ tục sang tên sổ đỏ
  • Có đặt cọc không, đặt cọc bao nhiêu tiền, mấy đợt, thời hạn bao lâu
  • Thời điểm khi nào giao tiền mua bán, giao hết tiền hay giữ lại bao nhiêu tiền
  • Thanh toán bằng tiền mặt hay chuyển khoản
  • Thanh toán tại ngân hàng hay chuyển khoản online
  • Thời gian, địa điểm ký hợp đồng công chứng
  • Thời điểm khi nào giao giấy tờ gốc, sổ đỏ
  • Thời điểm bàn giao nhà thực tế [bàn giao chìa khóa, đồ đạc và những tài sản khác liên quan]
  • Ai là người làm thủ tục sang tên sổ đỏ

Đặt cọc mua bán nhà đất chưa chắc đã an toàn như bạn nghĩ…

Các cách để đặt cọc mua bán nhà đất an toàn, hiệu quả!

Khi đã ký hợp đồng công chứng xong, không có nghĩa là thủ tục mua bán nhà đất đã hoàn thành, bạn sẽ phải đợi khoảng 14-21 ngày để làm thủ tục sang tên sổ đỏ. Sau khi sang tên sổ đỏ xong, lúc đó thủ tục mua bán nhà đất mới hoàn thành.

Bên mua hãy lưu ý khoảng thời gian này để thỏa thuận việc có giữ lại một số tiền hay không.

Khi đã ký Hợp đồng công chứng xong, nếu như bên mua đã nhận đầy đủ giấy tờ gốc, sổ đỏ và các bản sao giấy tờ nhân thân, thì bên mua đã có thể đi làm thủ tục sang tên sổ đỏ

Bên bán hãy lưu ý điều này để thỏa thuận thời điểm giao tiền và giao sổ đỏ gốc cùng các giấy tờ khác.

Bên nào nộp thuế, phí hãy lưu ý ước lượng số tiền thuế, phí phải nộp để thỏa thuận về giá mua bán hoặc số tiền sẽ giữ lại để nộp thuế, phí.

Lựa chọn văn phòng công chứng

Sau khi đã tìm hiểu thông tin và quyết định sẽ giao dịch và làm thủ tục mua bán nhà đất, bước tiếp theo bạn cần làm là tìm văn phòng công chứng. Thông thường việc tìm VPCC sẽ do 1 bên đảm nhận, theo thỏa thuận trước của các bên.

Đây là cách chúng tôi lựa chọn Văn phòng công chứng tốt, uy tín, chuyên nghiệp.

Dựa trên kinh nghiệm nhiều năm tư vấn và hợp tác với các công chứng viên và VPCC.

Bạn cũng có thể áp dụng, hãy xem ngay!

CÁCH CHỌN VĂN PHÒNG CÔNG CHỨNG

Luật NBS hiện đang cung cấp dịch vụ tư vấn thủ tục công chứng trực tuyến [online] tại Hà Nội. Bạn sẽ không cần phải di chuyển, đi lại, tiếp xúc mà vẫn có thể thực hiện được thủ tục công chứng mua bán nhà đất một cách nhanh chóng và hiệu quả

Khi ký hợp đồng công chứng, các công chứng viên của chúng tôi sẽ kiểm tra toàn bộ giấy tờ gốc của các bên. Như vậy, các bên cũng có thể phần nào yên tâm khi có các công chứng viên trợ giúp việc kiểm tra giấy tờ thật, giả.

Chuẩn bị giấy tờ, hồ sơ mua bán nhà đất

Người mua và người bán chuẩn bị các giấy tờ cần thiết theo tư vấn và hướng dẫn của Văn phòng công chứng.

Để làm thủ tục mua bán nhà đất, bạn cần chuẩn bị các giấy tờ cơ bản sau:

  1. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất [Sổ đỏ]
  2. Chứng minh nhân dân / Căn cước công dân của bên mua và bên bán
  3. Sổ hộ khẩu của bên mua và bên bán
  4. Giấy đăng ký kết hôn [nếu đã kết hôn] hoặc Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân [nếu đang độc thân hoặc đã ly hôn] của bên mua và bên bán

Tham khảo thêm về hồ sơ giấy tờ nhà đất:

Sau khi Văn phòng công chứng xác nhận giấy tờ đã đầy đủ, người mua và người bán sẽ hẹn ngày để ký Hợp đồng mua bán nhà đất.

Thực hiện quy trình mua bán nhà đất & xử lý tình huống phát sinh

Đây cũng là một bước rất quan trọng, nếu quy trình hợp lý có thể hạn chế rủi ro và tăng sự an toàn cho giao dịch mua bán nhà đất của các bên.

Trước khi thực hiện quy trình, bạn hãy lưu ý điều sau đây:

Hợp đồng công chứng là căn cứ pháp lý có hiệu lực và quan trọng nhất đối với một giao dịch mua bán chuyển nhượng nhà đất, đồng thời cũng là giấy tờ quan trọng nhất để làm thủ tục sang tên sổ đỏ.

Sau khi ký công chứng xong thì về lý thuyết, giao dịch đã hoàn thành và có hiệu lực. Bên mua đã có thể cầm Hợp đồng công chứng và hồ sơ để làm thủ tục sang tên sổ đỏ

Vì vậy, các bên nên chú ý điều này để thỏa thuận thời điểm giao tiền và giấy tờ sổ đỏ gốc cho phù hợp để đảm bảo an toàn pháp lý cho giao dịch mua bán nhà đất

Bạn có thể tham khảo quy trình cơ bản chúng tôi xây dựng và tổng hợp dưới đây:

Các bên và công chứng viên đến đúng địa điểm và thời gian đã hẹn

  • Địa điểm có thể là tại Văn phòng công chứng hoặc địa điểm do các bên đã thống nhất thỏa thuận

  • Thời gian do các bên đã thống nhất để phù hợp với việc thanh toán tiền và giao nhận sổ đỏ gốc và giấy tờ mua bán

Luật NBS tư vấn và cung cấp dịch vụ ký tại nhà hoặc tại ngân hàng tùy điều kiện theo quy định, đồng thời tư vấn cho khách hàng về thời gian ký phù hợp

Chọn 1 trong 3 cách sau để giao nhận Hợp đồng, tiền và sổ đỏ:

#1: Mỗi bên lấy đủ số bản Hợp đồng công chứng nhà đất cho mình nhưng chưa giao tiền và giấy tờ sổ đỏ gốc

[/su_column]

[/su_row] [/su_service]

Thanh toán tiền - Giao sổ đỏ gốc

  • Chuyển khoản ngân hàng: 2 bên sẽ cùng ra ngân hàng để bên mua giao tiền và gửi vào tài khoản ngân hàng do bên bán lựa chọn. Đồng thời bên bán nhận tiền và giao sổ đỏ gốc cùng các giấy tờ cần thiết cho bên mua làm thủ tục sang tên sổ đỏ.

  • Thanh toán tiền mặt [không khuyến khích]: Hai bên tự chọn địa điểm giao nhận tiền, tự kiểm đếm tiền và giao nhận sổ đỏ gốc cùng các giấy tờ cần thiết cho bên mua làm thủ tục sang tên sổ đỏ.

Luật NBS cung cấp dịch vụ máy đếm tiền cho các bên trong trường hợp các bên sử dụng dịch vụ của Luật NBS và ký Hợp đồng tại Văn phòng công chứng

Đó là quy trình cơ bản mà chúng tôi đã xây dựng và tổng hợp dựa trên quy định của pháp luật và kinh nghiệm thực tế.

Tùy vào từng điều kiện, con người và giao dịch cụ thể mà các bên sẽ thỏa thuận với nhau là làm cách nào để việc mua bán nhà đất an toàn, thuận lợi. Nói chung mỗi bên đều tạo điều kiện cho bên còn lại, không có bên nào "chặt" quá cho mình là bước này sẽ suôn sẻ và thuận lợi.

Bên bán nhà, đất nếu không đi làm thủ tục sang tên cũng nên giữ cho mình một bản Hợp đồng công chứng.

Đừng nghĩ rằng bán rồi, nhận tiền xong rồi là xong và để cho bên mua giữ hết toàn bộ Hợp đồng công chứng mua bán nhà đất.

Biết đâu sau này có lúc bạn lại cần dùng đấy!

Bạn có thể tải về mẫu Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất dưới đây để tham khảo:

TẢI MẪU HỢP ĐỒNG
CHUYỂN NHƯỢNG QSD ĐẤT

Đối với nhà đất tại Hà Nội, để làm thủ tục sang tên sổ đỏ nhanh và suôn sẻ thì Hợp đồng công chứng nhà đất cần phải có một số nội dung đặc thù theo yêu cầu riêng của Văn phòng đăng ký đất đai từng quận, huyện.

Khi sử dụng dịch vụ của Luật NBS, bạn sẽ được tư vấn bởi Luật sư và Công chứng viên dày dạn kinh nghiệm để có một Hợp đồng mua bán nhà đất chuẩn giúp bạn đi làm thủ tục sang tên sổ đỏ thuận lợi và vẫn đầy đủ nội dung, đảm bảo quyền lợi của các bên.

  • Nếu thanh toán tiền mua bán nhà đất bằng hình thức chuyển khoản tại ngân hàng: Hãy lưu ý giờ làm việc và giao dịch của ngân hàng.

  • Nếu thanh toán bằng hình thức chuyển khoản online: Hãy lưu ý hạn mức tối đa có thể chuyển trong 1 ngày mà ngân hàng đó quy định.

  • Nếu thanh toán bằng tiền mặt [không khuyến khích]: Hãy lưu ý chọn địa điểm an toàn và đảm bảo an toàn cho bản thân trong quá trình mang tiền mặt đi lại và di chuyển

Sau khi xong bước này, bạn có thể chuyển sang bước cuối cùng:

Làm thủ tục sang tên sổ đỏ

Ở bước cuối cùng này, bạn có 2 lựa chọn cũng đơn giản thôi:

Nếu bạn muốn tự mình làm thủ tục sang tên sổ đỏ, không cần phải tốn chi phí dịch vụ, thì bạn có thể tham khảo bài viết: Các bước để bạn tự làm thủ tục sang tên sổ đỏ, trong đó tôi chia sẻ những kinh nghiệm và các bước làm sang tên sổ đỏ cụ thể, giúp bạn có thể tự đi làm thủ tục sang tên sổ đỏ một cách thuận lợi hơn.

Nếu bạn không có thời gian, hoặc thấy rằng việc làm thủ tục sang tên sổ đỏ quá phức tạp, thì có một cách đơn giản hơn rất nhiều, đó là: sử dụng dịch vụ sang tên sổ đỏ.

Dịch vụ sang tên sổ đỏ hiện nay có nhiều đơn vị cung cấp nên phí dịch vụ cũng khá hợp lý.

Luật NBS hiện đang cung cấp dịch vụ sang tên sổ đỏ tại Hà Nội với giá dịch vụ chỉ từ 3,5 triệu - 5 triệu tùy vào hồ sơ cụ thể.

Khi sử dụng dịch vụ sang tên sổ đỏ của Luật NBS, sau khi bạn ký công chứng Hợp đồng mua bán nhà đất, bạn chỉ cần ngồi nhà và đợi sổ đỏ - sổ hồng đã sang tên bạn.

Xem các công việc cụ thể chúng tôi sẽ làm cho bạn tại ĐÂY

Để trợ giúp thêm về pháp lý, Luật NBS gửi đến bạn bộ Văn bản pháp luật về đất đai, tuy đây không phải là toàn bộ các VBPL trong lĩnh vực đất đai của Việt Nam [nếu tập hợp toàn bộ chắc bạn sẽ "loạn" mất] nhưng là những VBPL mà chúng tôi tự tổng hợp và thấy rằng đó là những văn bản cơ bản và cần thiết nhất để áp dụng và xử lý các tình huống phổ biến liên quan đến đất đai.

Bộ VBPL về đất đai do chúng tôi tổng hợp gồm 24 văn bản, tất cả đều là file word dạng *.docx, bộ văn bản này sẽ được chúng tôi cập nhật thường xuyên.

Bạn có thể xem Danh mục văn bản và tải về theo link dưới đây:

DANH MỤC VĂN BẢN PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI

1. Luật đất đai 2013 2. Nghị định 43/2014/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điều, khoản của Luật Đất đai 2013 3. Nghị định 44/2014/NĐ-CP Quy định về giá đất 4. Thông tư 02/2015/TT-BTNMT quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 43/2014/NĐ-CP và Nghị định số 44/2014/NĐ-CP 5. Nghị định 104/2014/NĐ-CP Quy định về khung giá đất 6. Thông tư 36/2014/TT-BTNMT Quy định chi tiết phương pháp định giá đất; xây dựng, điều chỉnh bảng giá đất; định giá đất cụ thể và tư vấn xác định giá đất 7. Nghị định 45/2014/NĐ-CP Quy định về thu tiền sử dụng đất 8. Thông tư 76/2014/TT-BTC Hướng dẫn một số điều của Nghị định số 45/2014/NĐ-CP quy định về thu tiền sử dụng đất 9. Thông tư 332/2016/TT-BTC sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 76/2014/TT-BTC về thu tiền sử dụng đất 10. Nghị định 46/2014/NĐ-CP Quy định về thu tiền thuê đất, thuê mặt nước 11. Thông tư 77/2014/TT-BTC Hướng dẫn một số điều của Nghị định số 46/2014/NĐ-CP quy định về thu tiền thuê đất, thuê mặt nước 12. Thông tư 333/2016/TT-BTC sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 77/2014/TT-BTC về thu tiền thuê đất, thuê mặt nước 13. Nghị định 135/2016/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định quy định về thu tiền sử dụng đất, thu tiền thuê đất, thuê mặt nước 14. Nghị định 47/2014/NĐ-CP Quy định về bồi thường, hỗ trợ; tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất 15. Thông tư 37/2014/TT-BTNMT Quy định chi tiết về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất 16. Nghị định 01/2017/NĐ-CP Sửa đổi, bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật đất đai 2013 17. Nghị định 102/2014/NĐ-CP Về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai 18. Thông tư 16/2010/TT-BTNMT quy định trình tự, thủ tục cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai 19. Thông tư 23/2014/TT-BTNMT quy định về giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất 20. Thông tư 24/2014/TT-BTNMT Quy định về hồ sơ địa chính 21. Thông tư 25/2014/TT-BTNMT Quy định về bản đồ địa chính 22. Thông tư 30/2014/TT-BTNMT Quy định về hồ sơ giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, thu hồi đất 23. Thông tư liên tịch 09/2016/TTLT-BTP-BTNMT hướng dẫn việc đăng ký thế chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất

24. Thông tư liên tịch 14/2015/TTLT-BTNMT- BTP Quy định việc tổ chức thực hiện đấu giá quyền sử dụng đất để giao đất có thu tiền sử dụng đất hoặc cho thuê đất

Page 2

Bạn đã từng làm thủ tục mua bán nhà đất hay có dự định sẽ mua hay bán nhà đất trong tương lai không?

Khi mua bán, chuyển nhượng nhà, đất thì đương nhiên ai cũng thích mua bán nhà đất đã có sổ đỏ. Người mua sẽ yên tâm hơn, còn người bán sẽ bán được giá cao hơn, thủ tục mua bán nhà đất cũng đơn giản hơn.

Nhưng liệu nhà, đất đã có sổ đỏ rồi thì bạn có thể hoàn toàn yên tâm mua bán giao dịch hay chưa, đã có thể sang tên sổ đỏ thuận lợi chưa?

Trong bài viết này tôi sẽ hướng dẫn bạn 6 bước cơ bản để bạn làm thủ tục mua bán nhà đất và sang tên sổ đỏ an toàn

Bài viết hướng dẫn chi tiết nên khá dài. Nếu nhà đất của bạn ở Hà Nội, mà bạn “lười và ngại” đọc, bạn có thể liên hệ số hotline của Luật NBS để được tư vấn:


Đối với việc mua bán căn hộ chung cư, bạn có thể tham khảo các bài viết sau:

BƯỚC 1 [đối với người Mua nhà đất]:

Kiểm tra sổ đỏ, đối chiếu thực tế & Tìm hiểu thông tin nhà đất

Nhà, đất đã có sổ đỏ là điều kiện đầu tiên để bên mua yên tâm giao dịch, mua bán. Nhưng hiện nay khi công nghệ làm giả giấy tờ khá tinh vi, thì dù bạn nhìn thấy sổ đỏ rồi cũng chưa chắc đã yên tâm 100% được.

Vì vậy, bạn là bên mua thì nên kiểm tra và tìm hiểu các thông tin sau:

Bạn nên đến tận nơi kiểm tra, so sánh thửa đất, căn nhà trên thực tế với thông tin trên sổ đỏ có khớp hay không, kiểm tra và so sánh một cách tương đối sơ đồ bản vẽ và thửa đất trên thực tế.

Nếu bạn biết xem sơ đồ thửa đất và bảng kê tọa độ gốc trên sổ đỏ thì bạn có thể xác định được vị trí dế dàng hơn. Nếu không bạn cần ra hỏi cán bộ địa chính phường/xã để biết thông tin chính xác.

Để kiểm tra sổ đỏ thật hay giả, giấy tờ gốc như CMND, sổ hộ khẩu, đăng ký kết hôn của bên bán có thật không thì có lẽ cũng khó cho bạn vì hiện nay thủ đoạn làm giả giấy tờ rất tinh vi và cần phải có các thiết bị giám định chuyên nghiệp có khi mới phát hiện được.

Tuy nhiên các công chứng viên thường xuyên được tập huấn và có kinh nghiệm về vấn đề này. Mặc dù mức độ kiểm tra không thể chính xác 100% nhưng với kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm của công chứng viên thì bạn có thể yên tâm hơn.

Bạn cần tìm hiểu xem ngôi nhà, thửa đất bạn định mua có đang nằm trong quy hoạch hay dự án nào không.

Khi xem hồ sơ, giấy tờ sổ đỏ, thậm chí khi đã tra cứu ở Văn phòng công chứng [VPCC] thì bạn cũng không thể biết hết được thông tin là liệu nhà đất bạn đang định mua có nằm trong quy hoạch hoặc dự án nào. Người bán nhà hoặc người môi giới có thể không cung cấp thông tin đầy đủ và trung thực cho bạn. Thậm chí nhiều trường hợp bản thân người bán cũng không biết được nhà, đất của mình nằm trong quy hoạch [do quy hoạch treo từ cách đây quá lâu chẳng hạn].

Khi nhà, đất đã nằm trong quy hoạch thì nguyên tắc chung là bạn sẽ không được giao dịch chuyển nhượng, mua bán… và vì vậy thì đương nhiên bạn cũng không thể sang tên sổ đỏ được.

Nếu như bạn không có đầy đủ thông tin thì dễ xảy ra trường hợp ký hợp đồng công chứng, trả tiền xong rồi đến lúc đi làm thủ tục sang tên sổ đỏ mới phát hiện không sang tên được.

Vậy bạn phải tìm hiểu thông tin quy hoạch, dự án đâu? Có một số nơi có thể cung cấp thông tin cho bạn, đó là:

Phòng địa chính thuộc UBND xã / phường nơi có nhà đất

Bạn có thể photo sổ đỏ của nhà đất cần mua bán, sau đó bạn đến hỏi cán bộ địa chính ở phường / xã nơi có nhà đất để hỏi thông tin.

Văn phòng đăng ký đất đai thuộc quận / huyện nơi có nhà đất

Tùy thuộc cách cơ cấu quản lý bộ máy, Bộ phận 1 cửa sẽ hướng dẫn và nhận hồ sơ của bạn, hoặc là họ hướng dẫn bạn đến bộ phận phụ trách cung cấp cho bạn thông tin quy hoạch đó. Có UBND họ còn lập riêng hẳn một bộ phận chuyên trả lời thông tin quy hoạch, dự án cho người dân.

Bạn nhớ photo sổ đỏ và các giấy tờ liên quan mang đến nhé.

Không phải tất cả các cơ quan nói trên ở mọi nơi đều đồng ý cung cấp thông tin cho bạn. Tùy thuộc vào cách quản lý của từng địa phương mà có nơi sẽ rất nhiệt tình và dễ dàng, có nơi sẽ khó khăn và phức tạp.

Nếu cần thiết, bạn có thể gửi Đơn đề nghị cung cấp thông tin bằng văn bản

Bạn có thể hỏi thông tin của những người ở xung quanh khu nhà, đất mà bạn định mua. Việc này có hiệu quả hay không thì còn tùy thuộc vào cách hỏi của bạn.

Trước tiên bạn nên lưu ý rằng: Nhà đất có thể bị ngăn chặn và dừng tất cả các giao dịch mua bán, chuyển nhượng, tặng cho, thế chấp… nếu nhà, đất đó có tranh chấp

Như vậy, nhà đất đang có tranh chấp thì có thể bạn sẽ không thể làm thủ tục mua bán nhà đất và sang tên sổ đỏ được.

Những tranh chấp đất đai đã “đình đám” rồi thì bạn rất dễ biết, có khi chỉ cần đi từ đầu phố hay đầu làng bạn đã có thông tin rồi. Thậm chí có thể đã có thông tin tranh chấp trên cơ sở dữ liệu của Văn phòng công chứng. Những tranh chấp dễ biết như vậy thì bạn có thể yên tâm không phải mất công tìm hiểu nhiều.

Nhưng còn những tranh chấp nhỏ, tranh chấp “ngầm” thì bạn không dễ dàng biết được. Chẳng hạn, tranh chấp lối đi, hàng rào, đường thoát nước…với hàng xóm, hoặc có khi chỉ là “nhìn mặt thấy ghét”….

Những tranh chấp này chưa chắc người bán đã nói cho bạn vì có thể họ nghĩ không quan trọng hay ảnh hưởng gì, nhưng thực tế cho đến khi bạn xây nhà hoặc về ở bạn mới thấy bất tiện hoặc có thể bị hàng xóm đó gây khó dễ, thậm chí ngăn cản, đập phá không cho bạn xây nhà.

Thậm chí khi bạn làm thủ tục mua bán nhà đất, sang tên sổ đỏ ở cơ quan nhà nước, nếu như có người nộp đơn khiếu nại tranh chấp là thủ tục sang tên sổ đỏ có thể bị ngăn chặn và bị tạm dừng để giải quyết tranh chấp.

Những tranh chấp này hơi khó tìm hiểu, có lẽ bạn cần chịu khó hỏi thông tin từ hàng xóm xung quanh, lân cận gần nhất với căn nhà hay thửa đất bạn định mua. Bạn cũng có thể hỏi UBND phường, xã nơi có đất thông tin về các tranh chấp này. Nhiều khi UBND phường, xã họ nắm rất rõ và tương đối đầy đủ thông tin cần thiết cho bạn.

Nếu thửa đất có sổ đỏ đã được thế chấp ngân hàng thì bạn nhận biết thông tin rất đơn giản. Bạn chỉ cần xem ở bìa 4 [hoặc bìa 3] của sổ đỏ thì sẽ thấy thông tin đăng ký thế chấp. Cũng có sổ đỏ họ có gắn thêm 1 tờ riêng ghi thông tin thế chấp, giữa tờ này và sổ đỏ có đóng dấu giáp lai của cơ quan đăng ký đất đai.

Nếu có trường hợp người bán muốn giấu thông tin thế chấp bằng cách gỡ tờ đó ra, thì bạn quan sát sẽ thấy ở 1 góc, cạnh nào đó của sổ đỏ chỉ có 1 phần dấu giáp lai thôi. Trường hợp này tuy hiếm nhưng không phải không có.

Khi sử dụng dịch vụ làm thủ tục mua bán nhà đất và sang tên sổ đỏ của Luật NBS, bạn đương nhiên sẽ được chúng tôi tra cứu miễn phí các thông tin này trước khi thực hiện việc công chứng Hợp đồng mua bán / chuyển nhượng.

Đó là nếu người bán thế chấp ngân hàng, nhưng nếu họ không thế chấp ngân hàng mà thế chấp cho cá nhân hoặc các tổ chức cho vay “nóng”, vay lãi cao thì sao? Đương nhiên là bạn khó có thể biết được nếu người bán không chủ động nói cho bạn.

Vấn đề này ngoài việc hỏi, bạn nên tìm hiểu về cá nhân người bán là chủ đất, chẳng hạn họ có phải là người chơi cờ bạc, nợ nhiều cần vay nóng, vay gấp, vay lãi cao hay không. Nếu được thì tìm hiểu thông tin từ vợ, chồng, con, người thân của họ, hỏi những người hàng xóm… Việc làm này chỉ có thể hạn chế phần nào đó rủi ro, còn lại thì tùy vào sự nhạy bén và may mắn của bạn nữa.

Việc dùng sổ đỏ thế chấp để vay nóng, vay lãi cao cho dù có hiệu lực hay vô hiệu thì thực tế nó cũng sẽ ảnh hưởng lớn đến việc mua và sử dụng nhà, đất sau này của bạn. Nhất là khi người bán có thể không chỉ thế chấp ở 1 nơi. Vậy nên bạn cũng cần lưu ý điều này.

Ở bước này, có 1 cách cũng tương đối đơn giản để kiểm tra đó là: trước khi làm thủ tục mua bán nhà đất bạn yêu cầu được xem sổ đỏ gốc. Thường thì bên cho vay nhận thế chấp sẽ giữ sổ đỏ gốc nên người bán sẽ không có để cho bạn kiểm tra. Còn nếu có thì bạn có thể yên tâm phần nào về vấn đề này nhé.

Nếu người bán nhà đất là chính chủ, ngoài các thông tin liên quan đến thế chấp tôi vừa nói ở phần trên, thì khi bạn tiếp xúc, nói chuyện và trao đổi bạn cũng sẽ cảm nhận được độ đáng tin cậy và trung thực của họ. Vấn đề này tùy vào cảm nhận chủ quan của mỗi người. Cảm nhận này có lẽ sẽ giúp ích cho bạn trong việc trả giá nhiều hơn là đánh giá tính pháp lý.

Đó là Bước 1 đối với người mua nhà đất, còn đối với người bán nhà đất thì Bước 1 đơn giản hơn một chút:

[Đối với người Bán nhà đất]

Nếu bạn là người bán, ngoài việc tiếp xúc và trao đổi để tìm hiểu về người mua, thì bạn cần lưu ý nếu như bạn có đưa sổ đỏ gốc cho người mua nhà đất xem thì bạn không được rời mắt khỏi sổ đỏ gốc của bạn bất kỳ lúc nào cho đến khi người mua xem xong và trả lại bạn.

Lý do là vì hiện nay có nhiều trường hợp giả vờ làm người mua nhà đất sau đó lợi dụng sơ hở của chủ nhà để tráo sổ đỏ gốc bằng sổ đỏ giả.

Vậy bạn nên đề phòng cẩn thận sẽ đảm bảo an toàn hơn.

Thỏa thuận quy trình, thủ tục mua bán nhà đất

Sau khi đã tìm hiểu thông tin và quyết định mua bán nhà đất, bước tiếp theo bạn cần làm là thỏa thuận các bước và giai đoạn thực hiện thủ tục mua bán nhà đất như thế nào.

Đây có thể coi là bước rất quan trọng, quyết định sự thành công và thuận lợi của giao dịch mua bán nhà đất và sang tên sổ đỏ sau này.

Thông thường, đến bước này bạn nên nhờ một người chuyên nghiệp để tư vấn cho bạn, chẳng hạn như luật sư, công chứng viên. Họ sẽ giúp bạn hiểu thêm về thủ tục mua bán nhà đất và tư vấn cho bạn các bước làm thủ tục thuận lợi.

Bạn có thể tham khảo dịch vụ tư vấn miễn phí của Luật NBS:

***Lưu ý: Với nhà, đất tại những tỉnh, thành khác hoặc cần tư vấn các vấn đề pháp lý khác, bạn vui lòng liên hệ tại Đây

Còn nếu bạn muốn tự tìm hiểu, bạn có thể tham khảo những nội dung dưới đây:

  • Giá mua bán nhà đất [đương nhiên rồi]
  • Ai là người nộp thuế thu nhập cá nhân, lệ phí trước bạ, phí công chứng và các loại thuế, phí làm thủ tục sang tên sổ đỏ
  • Có đặt cọc không, đặt cọc bao nhiêu tiền, mấy đợt, thời hạn bao lâu
  • Thời điểm khi nào giao tiền mua bán, giao hết tiền hay giữ lại bao nhiêu tiền
  • Thanh toán bằng tiền mặt hay chuyển khoản
  • Thanh toán tại ngân hàng hay chuyển khoản online
  • Thời gian, địa điểm ký hợp đồng công chứng
  • Thời điểm khi nào giao giấy tờ gốc, sổ đỏ
  • Thời điểm bàn giao nhà thực tế [bàn giao chìa khóa, đồ đạc và những tài sản khác liên quan]
  • Ai là người làm thủ tục sang tên sổ đỏ

Đặt cọc mua bán nhà đất chưa chắc đã an toàn như bạn nghĩ…

Các cách để đặt cọc mua bán nhà đất an toàn, hiệu quả!

Khi đã ký hợp đồng công chứng xong, không có nghĩa là thủ tục mua bán nhà đất đã hoàn thành, bạn sẽ phải đợi khoảng 14-21 ngày để làm thủ tục sang tên sổ đỏ. Sau khi sang tên sổ đỏ xong, lúc đó thủ tục mua bán nhà đất mới hoàn thành.

Bên mua hãy lưu ý khoảng thời gian này để thỏa thuận việc có giữ lại một số tiền hay không.

Khi đã ký Hợp đồng công chứng xong, nếu như bên mua đã nhận đầy đủ giấy tờ gốc, sổ đỏ và các bản sao giấy tờ nhân thân, thì bên mua đã có thể đi làm thủ tục sang tên sổ đỏ

Bên bán hãy lưu ý điều này để thỏa thuận thời điểm giao tiền và giao sổ đỏ gốc cùng các giấy tờ khác.

Bên nào nộp thuế, phí hãy lưu ý ước lượng số tiền thuế, phí phải nộp để thỏa thuận về giá mua bán hoặc số tiền sẽ giữ lại để nộp thuế, phí.

Lựa chọn văn phòng công chứng

Sau khi đã tìm hiểu thông tin và quyết định sẽ giao dịch và làm thủ tục mua bán nhà đất, bước tiếp theo bạn cần làm là tìm văn phòng công chứng. Thông thường việc tìm VPCC sẽ do 1 bên đảm nhận, theo thỏa thuận trước của các bên.

Đây là cách chúng tôi lựa chọn Văn phòng công chứng tốt, uy tín, chuyên nghiệp.

Dựa trên kinh nghiệm nhiều năm tư vấn và hợp tác với các công chứng viên và VPCC.

Bạn cũng có thể áp dụng, hãy xem ngay!

CÁCH CHỌN VĂN PHÒNG CÔNG CHỨNG

Luật NBS hiện đang cung cấp dịch vụ tư vấn thủ tục công chứng trực tuyến [online] tại Hà Nội. Bạn sẽ không cần phải di chuyển, đi lại, tiếp xúc mà vẫn có thể thực hiện được thủ tục công chứng mua bán nhà đất một cách nhanh chóng và hiệu quả

Khi ký hợp đồng công chứng, các công chứng viên của chúng tôi sẽ kiểm tra toàn bộ giấy tờ gốc của các bên. Như vậy, các bên cũng có thể phần nào yên tâm khi có các công chứng viên trợ giúp việc kiểm tra giấy tờ thật, giả.

Chuẩn bị giấy tờ, hồ sơ mua bán nhà đất

Người mua và người bán chuẩn bị các giấy tờ cần thiết theo tư vấn và hướng dẫn của Văn phòng công chứng.

Để làm thủ tục mua bán nhà đất, bạn cần chuẩn bị các giấy tờ cơ bản sau:

  1. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất [Sổ đỏ]
  2. Chứng minh nhân dân / Căn cước công dân của bên mua và bên bán
  3. Sổ hộ khẩu của bên mua và bên bán
  4. Giấy đăng ký kết hôn [nếu đã kết hôn] hoặc Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân [nếu đang độc thân hoặc đã ly hôn] của bên mua và bên bán

Tham khảo thêm về hồ sơ giấy tờ nhà đất:

Sau khi Văn phòng công chứng xác nhận giấy tờ đã đầy đủ, người mua và người bán sẽ hẹn ngày để ký Hợp đồng mua bán nhà đất.

Thực hiện quy trình mua bán nhà đất & xử lý tình huống phát sinh

Đây cũng là một bước rất quan trọng, nếu quy trình hợp lý có thể hạn chế rủi ro và tăng sự an toàn cho giao dịch mua bán nhà đất của các bên.

Trước khi thực hiện quy trình, bạn hãy lưu ý điều sau đây:

Hợp đồng công chứng là căn cứ pháp lý có hiệu lực và quan trọng nhất đối với một giao dịch mua bán chuyển nhượng nhà đất, đồng thời cũng là giấy tờ quan trọng nhất để làm thủ tục sang tên sổ đỏ.

Sau khi ký công chứng xong thì về lý thuyết, giao dịch đã hoàn thành và có hiệu lực. Bên mua đã có thể cầm Hợp đồng công chứng và hồ sơ để làm thủ tục sang tên sổ đỏ

Vì vậy, các bên nên chú ý điều này để thỏa thuận thời điểm giao tiền và giấy tờ sổ đỏ gốc cho phù hợp để đảm bảo an toàn pháp lý cho giao dịch mua bán nhà đất

Bạn có thể tham khảo quy trình cơ bản chúng tôi xây dựng và tổng hợp dưới đây:

Các bên và công chứng viên đến đúng địa điểm và thời gian đã hẹn

  • Địa điểm có thể là tại Văn phòng công chứng hoặc địa điểm do các bên đã thống nhất thỏa thuận

  • Thời gian do các bên đã thống nhất để phù hợp với việc thanh toán tiền và giao nhận sổ đỏ gốc và giấy tờ mua bán

Luật NBS tư vấn và cung cấp dịch vụ ký tại nhà hoặc tại ngân hàng tùy điều kiện theo quy định, đồng thời tư vấn cho khách hàng về thời gian ký phù hợp

Chọn 1 trong 3 cách sau để giao nhận Hợp đồng, tiền và sổ đỏ:

#1: Mỗi bên lấy đủ số bản Hợp đồng công chứng nhà đất cho mình nhưng chưa giao tiền và giấy tờ sổ đỏ gốc

[/su_column]

[/su_row] [/su_service]

Thanh toán tiền - Giao sổ đỏ gốc

  • Chuyển khoản ngân hàng: 2 bên sẽ cùng ra ngân hàng để bên mua giao tiền và gửi vào tài khoản ngân hàng do bên bán lựa chọn. Đồng thời bên bán nhận tiền và giao sổ đỏ gốc cùng các giấy tờ cần thiết cho bên mua làm thủ tục sang tên sổ đỏ.

  • Thanh toán tiền mặt [không khuyến khích]: Hai bên tự chọn địa điểm giao nhận tiền, tự kiểm đếm tiền và giao nhận sổ đỏ gốc cùng các giấy tờ cần thiết cho bên mua làm thủ tục sang tên sổ đỏ.

Luật NBS cung cấp dịch vụ máy đếm tiền cho các bên trong trường hợp các bên sử dụng dịch vụ của Luật NBS và ký Hợp đồng tại Văn phòng công chứng

Đó là quy trình cơ bản mà chúng tôi đã xây dựng và tổng hợp dựa trên quy định của pháp luật và kinh nghiệm thực tế.

Tùy vào từng điều kiện, con người và giao dịch cụ thể mà các bên sẽ thỏa thuận với nhau là làm cách nào để việc mua bán nhà đất an toàn, thuận lợi. Nói chung mỗi bên đều tạo điều kiện cho bên còn lại, không có bên nào "chặt" quá cho mình là bước này sẽ suôn sẻ và thuận lợi.

Bên bán nhà, đất nếu không đi làm thủ tục sang tên cũng nên giữ cho mình một bản Hợp đồng công chứng.

Đừng nghĩ rằng bán rồi, nhận tiền xong rồi là xong và để cho bên mua giữ hết toàn bộ Hợp đồng công chứng mua bán nhà đất.

Biết đâu sau này có lúc bạn lại cần dùng đấy!

Bạn có thể tải về mẫu Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất dưới đây để tham khảo:

TẢI MẪU HỢP ĐỒNG
CHUYỂN NHƯỢNG QSD ĐẤT

Đối với nhà đất tại Hà Nội, để làm thủ tục sang tên sổ đỏ nhanh và suôn sẻ thì Hợp đồng công chứng nhà đất cần phải có một số nội dung đặc thù theo yêu cầu riêng của Văn phòng đăng ký đất đai từng quận, huyện.

Khi sử dụng dịch vụ của Luật NBS, bạn sẽ được tư vấn bởi Luật sư và Công chứng viên dày dạn kinh nghiệm để có một Hợp đồng mua bán nhà đất chuẩn giúp bạn đi làm thủ tục sang tên sổ đỏ thuận lợi và vẫn đầy đủ nội dung, đảm bảo quyền lợi của các bên.

  • Nếu thanh toán tiền mua bán nhà đất bằng hình thức chuyển khoản tại ngân hàng: Hãy lưu ý giờ làm việc và giao dịch của ngân hàng.

  • Nếu thanh toán bằng hình thức chuyển khoản online: Hãy lưu ý hạn mức tối đa có thể chuyển trong 1 ngày mà ngân hàng đó quy định.

  • Nếu thanh toán bằng tiền mặt [không khuyến khích]: Hãy lưu ý chọn địa điểm an toàn và đảm bảo an toàn cho bản thân trong quá trình mang tiền mặt đi lại và di chuyển

Sau khi xong bước này, bạn có thể chuyển sang bước cuối cùng:

Làm thủ tục sang tên sổ đỏ

Ở bước cuối cùng này, bạn có 2 lựa chọn cũng đơn giản thôi:

Nếu bạn muốn tự mình làm thủ tục sang tên sổ đỏ, không cần phải tốn chi phí dịch vụ, thì bạn có thể tham khảo bài viết: Các bước để bạn tự làm thủ tục sang tên sổ đỏ, trong đó tôi chia sẻ những kinh nghiệm và các bước làm sang tên sổ đỏ cụ thể, giúp bạn có thể tự đi làm thủ tục sang tên sổ đỏ một cách thuận lợi hơn.

Nếu bạn không có thời gian, hoặc thấy rằng việc làm thủ tục sang tên sổ đỏ quá phức tạp, thì có một cách đơn giản hơn rất nhiều, đó là: sử dụng dịch vụ sang tên sổ đỏ.

Dịch vụ sang tên sổ đỏ hiện nay có nhiều đơn vị cung cấp nên phí dịch vụ cũng khá hợp lý.

Luật NBS hiện đang cung cấp dịch vụ sang tên sổ đỏ tại Hà Nội với giá dịch vụ chỉ từ 3,5 triệu - 5 triệu tùy vào hồ sơ cụ thể.

Khi sử dụng dịch vụ sang tên sổ đỏ của Luật NBS, sau khi bạn ký công chứng Hợp đồng mua bán nhà đất, bạn chỉ cần ngồi nhà và đợi sổ đỏ - sổ hồng đã sang tên bạn.

Xem các công việc cụ thể chúng tôi sẽ làm cho bạn tại ĐÂY

Để trợ giúp thêm về pháp lý, Luật NBS gửi đến bạn bộ Văn bản pháp luật về đất đai, tuy đây không phải là toàn bộ các VBPL trong lĩnh vực đất đai của Việt Nam [nếu tập hợp toàn bộ chắc bạn sẽ "loạn" mất] nhưng là những VBPL mà chúng tôi tự tổng hợp và thấy rằng đó là những văn bản cơ bản và cần thiết nhất để áp dụng và xử lý các tình huống phổ biến liên quan đến đất đai.

Bộ VBPL về đất đai do chúng tôi tổng hợp gồm 24 văn bản, tất cả đều là file word dạng *.docx, bộ văn bản này sẽ được chúng tôi cập nhật thường xuyên.

Bạn có thể xem Danh mục văn bản và tải về theo link dưới đây:

DANH MỤC VĂN BẢN PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI

1. Luật đất đai 2013 2. Nghị định 43/2014/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điều, khoản của Luật Đất đai 2013 3. Nghị định 44/2014/NĐ-CP Quy định về giá đất 4. Thông tư 02/2015/TT-BTNMT quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 43/2014/NĐ-CP và Nghị định số 44/2014/NĐ-CP 5. Nghị định 104/2014/NĐ-CP Quy định về khung giá đất 6. Thông tư 36/2014/TT-BTNMT Quy định chi tiết phương pháp định giá đất; xây dựng, điều chỉnh bảng giá đất; định giá đất cụ thể và tư vấn xác định giá đất 7. Nghị định 45/2014/NĐ-CP Quy định về thu tiền sử dụng đất 8. Thông tư 76/2014/TT-BTC Hướng dẫn một số điều của Nghị định số 45/2014/NĐ-CP quy định về thu tiền sử dụng đất 9. Thông tư 332/2016/TT-BTC sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 76/2014/TT-BTC về thu tiền sử dụng đất 10. Nghị định 46/2014/NĐ-CP Quy định về thu tiền thuê đất, thuê mặt nước 11. Thông tư 77/2014/TT-BTC Hướng dẫn một số điều của Nghị định số 46/2014/NĐ-CP quy định về thu tiền thuê đất, thuê mặt nước 12. Thông tư 333/2016/TT-BTC sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 77/2014/TT-BTC về thu tiền thuê đất, thuê mặt nước 13. Nghị định 135/2016/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định quy định về thu tiền sử dụng đất, thu tiền thuê đất, thuê mặt nước 14. Nghị định 47/2014/NĐ-CP Quy định về bồi thường, hỗ trợ; tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất 15. Thông tư 37/2014/TT-BTNMT Quy định chi tiết về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất 16. Nghị định 01/2017/NĐ-CP Sửa đổi, bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật đất đai 2013 17. Nghị định 102/2014/NĐ-CP Về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai 18. Thông tư 16/2010/TT-BTNMT quy định trình tự, thủ tục cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai 19. Thông tư 23/2014/TT-BTNMT quy định về giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất 20. Thông tư 24/2014/TT-BTNMT Quy định về hồ sơ địa chính 21. Thông tư 25/2014/TT-BTNMT Quy định về bản đồ địa chính 22. Thông tư 30/2014/TT-BTNMT Quy định về hồ sơ giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, thu hồi đất 23. Thông tư liên tịch 09/2016/TTLT-BTP-BTNMT hướng dẫn việc đăng ký thế chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất

24. Thông tư liên tịch 14/2015/TTLT-BTNMT- BTP Quy định việc tổ chức thực hiện đấu giá quyền sử dụng đất để giao đất có thu tiền sử dụng đất hoặc cho thuê đất

Page 3

Bạn đã từng làm thủ tục mua bán nhà đất hay có dự định sẽ mua hay bán nhà đất trong tương lai không?

Khi mua bán, chuyển nhượng nhà, đất thì đương nhiên ai cũng thích mua bán nhà đất đã có sổ đỏ. Người mua sẽ yên tâm hơn, còn người bán sẽ bán được giá cao hơn, thủ tục mua bán nhà đất cũng đơn giản hơn.

Nhưng liệu nhà, đất đã có sổ đỏ rồi thì bạn có thể hoàn toàn yên tâm mua bán giao dịch hay chưa, đã có thể sang tên sổ đỏ thuận lợi chưa?

Trong bài viết này tôi sẽ hướng dẫn bạn 6 bước cơ bản để bạn làm thủ tục mua bán nhà đất và sang tên sổ đỏ an toàn

Bài viết hướng dẫn chi tiết nên khá dài. Nếu nhà đất của bạn ở Hà Nội, mà bạn “lười và ngại” đọc, bạn có thể liên hệ số hotline của Luật NBS để được tư vấn:


Đối với việc mua bán căn hộ chung cư, bạn có thể tham khảo các bài viết sau:

BƯỚC 1 [đối với người Mua nhà đất]:

Kiểm tra sổ đỏ, đối chiếu thực tế & Tìm hiểu thông tin nhà đất

Nhà, đất đã có sổ đỏ là điều kiện đầu tiên để bên mua yên tâm giao dịch, mua bán. Nhưng hiện nay khi công nghệ làm giả giấy tờ khá tinh vi, thì dù bạn nhìn thấy sổ đỏ rồi cũng chưa chắc đã yên tâm 100% được.

Vì vậy, bạn là bên mua thì nên kiểm tra và tìm hiểu các thông tin sau:

Bạn nên đến tận nơi kiểm tra, so sánh thửa đất, căn nhà trên thực tế với thông tin trên sổ đỏ có khớp hay không, kiểm tra và so sánh một cách tương đối sơ đồ bản vẽ và thửa đất trên thực tế.

Nếu bạn biết xem sơ đồ thửa đất và bảng kê tọa độ gốc trên sổ đỏ thì bạn có thể xác định được vị trí dế dàng hơn. Nếu không bạn cần ra hỏi cán bộ địa chính phường/xã để biết thông tin chính xác.

Để kiểm tra sổ đỏ thật hay giả, giấy tờ gốc như CMND, sổ hộ khẩu, đăng ký kết hôn của bên bán có thật không thì có lẽ cũng khó cho bạn vì hiện nay thủ đoạn làm giả giấy tờ rất tinh vi và cần phải có các thiết bị giám định chuyên nghiệp có khi mới phát hiện được.

Tuy nhiên các công chứng viên thường xuyên được tập huấn và có kinh nghiệm về vấn đề này. Mặc dù mức độ kiểm tra không thể chính xác 100% nhưng với kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm của công chứng viên thì bạn có thể yên tâm hơn.

Bạn cần tìm hiểu xem ngôi nhà, thửa đất bạn định mua có đang nằm trong quy hoạch hay dự án nào không.

Khi xem hồ sơ, giấy tờ sổ đỏ, thậm chí khi đã tra cứu ở Văn phòng công chứng [VPCC] thì bạn cũng không thể biết hết được thông tin là liệu nhà đất bạn đang định mua có nằm trong quy hoạch hoặc dự án nào. Người bán nhà hoặc người môi giới có thể không cung cấp thông tin đầy đủ và trung thực cho bạn. Thậm chí nhiều trường hợp bản thân người bán cũng không biết được nhà, đất của mình nằm trong quy hoạch [do quy hoạch treo từ cách đây quá lâu chẳng hạn].

Khi nhà, đất đã nằm trong quy hoạch thì nguyên tắc chung là bạn sẽ không được giao dịch chuyển nhượng, mua bán… và vì vậy thì đương nhiên bạn cũng không thể sang tên sổ đỏ được.

Nếu như bạn không có đầy đủ thông tin thì dễ xảy ra trường hợp ký hợp đồng công chứng, trả tiền xong rồi đến lúc đi làm thủ tục sang tên sổ đỏ mới phát hiện không sang tên được.

Vậy bạn phải tìm hiểu thông tin quy hoạch, dự án đâu? Có một số nơi có thể cung cấp thông tin cho bạn, đó là:

Phòng địa chính thuộc UBND xã / phường nơi có nhà đất

Bạn có thể photo sổ đỏ của nhà đất cần mua bán, sau đó bạn đến hỏi cán bộ địa chính ở phường / xã nơi có nhà đất để hỏi thông tin.

Văn phòng đăng ký đất đai thuộc quận / huyện nơi có nhà đất

Tùy thuộc cách cơ cấu quản lý bộ máy, Bộ phận 1 cửa sẽ hướng dẫn và nhận hồ sơ của bạn, hoặc là họ hướng dẫn bạn đến bộ phận phụ trách cung cấp cho bạn thông tin quy hoạch đó. Có UBND họ còn lập riêng hẳn một bộ phận chuyên trả lời thông tin quy hoạch, dự án cho người dân.

Bạn nhớ photo sổ đỏ và các giấy tờ liên quan mang đến nhé.

Không phải tất cả các cơ quan nói trên ở mọi nơi đều đồng ý cung cấp thông tin cho bạn. Tùy thuộc vào cách quản lý của từng địa phương mà có nơi sẽ rất nhiệt tình và dễ dàng, có nơi sẽ khó khăn và phức tạp.

Nếu cần thiết, bạn có thể gửi Đơn đề nghị cung cấp thông tin bằng văn bản

Bạn có thể hỏi thông tin của những người ở xung quanh khu nhà, đất mà bạn định mua. Việc này có hiệu quả hay không thì còn tùy thuộc vào cách hỏi của bạn.

Trước tiên bạn nên lưu ý rằng: Nhà đất có thể bị ngăn chặn và dừng tất cả các giao dịch mua bán, chuyển nhượng, tặng cho, thế chấp… nếu nhà, đất đó có tranh chấp

Như vậy, nhà đất đang có tranh chấp thì có thể bạn sẽ không thể làm thủ tục mua bán nhà đất và sang tên sổ đỏ được.

Những tranh chấp đất đai đã “đình đám” rồi thì bạn rất dễ biết, có khi chỉ cần đi từ đầu phố hay đầu làng bạn đã có thông tin rồi. Thậm chí có thể đã có thông tin tranh chấp trên cơ sở dữ liệu của Văn phòng công chứng. Những tranh chấp dễ biết như vậy thì bạn có thể yên tâm không phải mất công tìm hiểu nhiều.

Nhưng còn những tranh chấp nhỏ, tranh chấp “ngầm” thì bạn không dễ dàng biết được. Chẳng hạn, tranh chấp lối đi, hàng rào, đường thoát nước…với hàng xóm, hoặc có khi chỉ là “nhìn mặt thấy ghét”….

Những tranh chấp này chưa chắc người bán đã nói cho bạn vì có thể họ nghĩ không quan trọng hay ảnh hưởng gì, nhưng thực tế cho đến khi bạn xây nhà hoặc về ở bạn mới thấy bất tiện hoặc có thể bị hàng xóm đó gây khó dễ, thậm chí ngăn cản, đập phá không cho bạn xây nhà.

Thậm chí khi bạn làm thủ tục mua bán nhà đất, sang tên sổ đỏ ở cơ quan nhà nước, nếu như có người nộp đơn khiếu nại tranh chấp là thủ tục sang tên sổ đỏ có thể bị ngăn chặn và bị tạm dừng để giải quyết tranh chấp.

Những tranh chấp này hơi khó tìm hiểu, có lẽ bạn cần chịu khó hỏi thông tin từ hàng xóm xung quanh, lân cận gần nhất với căn nhà hay thửa đất bạn định mua. Bạn cũng có thể hỏi UBND phường, xã nơi có đất thông tin về các tranh chấp này. Nhiều khi UBND phường, xã họ nắm rất rõ và tương đối đầy đủ thông tin cần thiết cho bạn.

Nếu thửa đất có sổ đỏ đã được thế chấp ngân hàng thì bạn nhận biết thông tin rất đơn giản. Bạn chỉ cần xem ở bìa 4 [hoặc bìa 3] của sổ đỏ thì sẽ thấy thông tin đăng ký thế chấp. Cũng có sổ đỏ họ có gắn thêm 1 tờ riêng ghi thông tin thế chấp, giữa tờ này và sổ đỏ có đóng dấu giáp lai của cơ quan đăng ký đất đai.

Nếu có trường hợp người bán muốn giấu thông tin thế chấp bằng cách gỡ tờ đó ra, thì bạn quan sát sẽ thấy ở 1 góc, cạnh nào đó của sổ đỏ chỉ có 1 phần dấu giáp lai thôi. Trường hợp này tuy hiếm nhưng không phải không có.

Khi sử dụng dịch vụ làm thủ tục mua bán nhà đất và sang tên sổ đỏ của Luật NBS, bạn đương nhiên sẽ được chúng tôi tra cứu miễn phí các thông tin này trước khi thực hiện việc công chứng Hợp đồng mua bán / chuyển nhượng.

Đó là nếu người bán thế chấp ngân hàng, nhưng nếu họ không thế chấp ngân hàng mà thế chấp cho cá nhân hoặc các tổ chức cho vay “nóng”, vay lãi cao thì sao? Đương nhiên là bạn khó có thể biết được nếu người bán không chủ động nói cho bạn.

Vấn đề này ngoài việc hỏi, bạn nên tìm hiểu về cá nhân người bán là chủ đất, chẳng hạn họ có phải là người chơi cờ bạc, nợ nhiều cần vay nóng, vay gấp, vay lãi cao hay không. Nếu được thì tìm hiểu thông tin từ vợ, chồng, con, người thân của họ, hỏi những người hàng xóm… Việc làm này chỉ có thể hạn chế phần nào đó rủi ro, còn lại thì tùy vào sự nhạy bén và may mắn của bạn nữa.

Việc dùng sổ đỏ thế chấp để vay nóng, vay lãi cao cho dù có hiệu lực hay vô hiệu thì thực tế nó cũng sẽ ảnh hưởng lớn đến việc mua và sử dụng nhà, đất sau này của bạn. Nhất là khi người bán có thể không chỉ thế chấp ở 1 nơi. Vậy nên bạn cũng cần lưu ý điều này.

Ở bước này, có 1 cách cũng tương đối đơn giản để kiểm tra đó là: trước khi làm thủ tục mua bán nhà đất bạn yêu cầu được xem sổ đỏ gốc. Thường thì bên cho vay nhận thế chấp sẽ giữ sổ đỏ gốc nên người bán sẽ không có để cho bạn kiểm tra. Còn nếu có thì bạn có thể yên tâm phần nào về vấn đề này nhé.

Nếu người bán nhà đất là chính chủ, ngoài các thông tin liên quan đến thế chấp tôi vừa nói ở phần trên, thì khi bạn tiếp xúc, nói chuyện và trao đổi bạn cũng sẽ cảm nhận được độ đáng tin cậy và trung thực của họ. Vấn đề này tùy vào cảm nhận chủ quan của mỗi người. Cảm nhận này có lẽ sẽ giúp ích cho bạn trong việc trả giá nhiều hơn là đánh giá tính pháp lý.

Đó là Bước 1 đối với người mua nhà đất, còn đối với người bán nhà đất thì Bước 1 đơn giản hơn một chút:

[Đối với người Bán nhà đất]

Nếu bạn là người bán, ngoài việc tiếp xúc và trao đổi để tìm hiểu về người mua, thì bạn cần lưu ý nếu như bạn có đưa sổ đỏ gốc cho người mua nhà đất xem thì bạn không được rời mắt khỏi sổ đỏ gốc của bạn bất kỳ lúc nào cho đến khi người mua xem xong và trả lại bạn.

Lý do là vì hiện nay có nhiều trường hợp giả vờ làm người mua nhà đất sau đó lợi dụng sơ hở của chủ nhà để tráo sổ đỏ gốc bằng sổ đỏ giả.

Vậy bạn nên đề phòng cẩn thận sẽ đảm bảo an toàn hơn.

Thỏa thuận quy trình, thủ tục mua bán nhà đất

Sau khi đã tìm hiểu thông tin và quyết định mua bán nhà đất, bước tiếp theo bạn cần làm là thỏa thuận các bước và giai đoạn thực hiện thủ tục mua bán nhà đất như thế nào.

Đây có thể coi là bước rất quan trọng, quyết định sự thành công và thuận lợi của giao dịch mua bán nhà đất và sang tên sổ đỏ sau này.

Thông thường, đến bước này bạn nên nhờ một người chuyên nghiệp để tư vấn cho bạn, chẳng hạn như luật sư, công chứng viên. Họ sẽ giúp bạn hiểu thêm về thủ tục mua bán nhà đất và tư vấn cho bạn các bước làm thủ tục thuận lợi.

Bạn có thể tham khảo dịch vụ tư vấn miễn phí của Luật NBS:

***Lưu ý: Với nhà, đất tại những tỉnh, thành khác hoặc cần tư vấn các vấn đề pháp lý khác, bạn vui lòng liên hệ tại Đây

Còn nếu bạn muốn tự tìm hiểu, bạn có thể tham khảo những nội dung dưới đây:

  • Giá mua bán nhà đất [đương nhiên rồi]
  • Ai là người nộp thuế thu nhập cá nhân, lệ phí trước bạ, phí công chứng và các loại thuế, phí làm thủ tục sang tên sổ đỏ
  • Có đặt cọc không, đặt cọc bao nhiêu tiền, mấy đợt, thời hạn bao lâu
  • Thời điểm khi nào giao tiền mua bán, giao hết tiền hay giữ lại bao nhiêu tiền
  • Thanh toán bằng tiền mặt hay chuyển khoản
  • Thanh toán tại ngân hàng hay chuyển khoản online
  • Thời gian, địa điểm ký hợp đồng công chứng
  • Thời điểm khi nào giao giấy tờ gốc, sổ đỏ
  • Thời điểm bàn giao nhà thực tế [bàn giao chìa khóa, đồ đạc và những tài sản khác liên quan]
  • Ai là người làm thủ tục sang tên sổ đỏ

Đặt cọc mua bán nhà đất chưa chắc đã an toàn như bạn nghĩ…

Các cách để đặt cọc mua bán nhà đất an toàn, hiệu quả!

Khi đã ký hợp đồng công chứng xong, không có nghĩa là thủ tục mua bán nhà đất đã hoàn thành, bạn sẽ phải đợi khoảng 14-21 ngày để làm thủ tục sang tên sổ đỏ. Sau khi sang tên sổ đỏ xong, lúc đó thủ tục mua bán nhà đất mới hoàn thành.

Bên mua hãy lưu ý khoảng thời gian này để thỏa thuận việc có giữ lại một số tiền hay không.

Khi đã ký Hợp đồng công chứng xong, nếu như bên mua đã nhận đầy đủ giấy tờ gốc, sổ đỏ và các bản sao giấy tờ nhân thân, thì bên mua đã có thể đi làm thủ tục sang tên sổ đỏ

Bên bán hãy lưu ý điều này để thỏa thuận thời điểm giao tiền và giao sổ đỏ gốc cùng các giấy tờ khác.

Bên nào nộp thuế, phí hãy lưu ý ước lượng số tiền thuế, phí phải nộp để thỏa thuận về giá mua bán hoặc số tiền sẽ giữ lại để nộp thuế, phí.

Lựa chọn văn phòng công chứng

Sau khi đã tìm hiểu thông tin và quyết định sẽ giao dịch và làm thủ tục mua bán nhà đất, bước tiếp theo bạn cần làm là tìm văn phòng công chứng. Thông thường việc tìm VPCC sẽ do 1 bên đảm nhận, theo thỏa thuận trước của các bên.

Đây là cách chúng tôi lựa chọn Văn phòng công chứng tốt, uy tín, chuyên nghiệp.

Dựa trên kinh nghiệm nhiều năm tư vấn và hợp tác với các công chứng viên và VPCC.

Bạn cũng có thể áp dụng, hãy xem ngay!

CÁCH CHỌN VĂN PHÒNG CÔNG CHỨNG

Luật NBS hiện đang cung cấp dịch vụ tư vấn thủ tục công chứng trực tuyến [online] tại Hà Nội. Bạn sẽ không cần phải di chuyển, đi lại, tiếp xúc mà vẫn có thể thực hiện được thủ tục công chứng mua bán nhà đất một cách nhanh chóng và hiệu quả

Khi ký hợp đồng công chứng, các công chứng viên của chúng tôi sẽ kiểm tra toàn bộ giấy tờ gốc của các bên. Như vậy, các bên cũng có thể phần nào yên tâm khi có các công chứng viên trợ giúp việc kiểm tra giấy tờ thật, giả.

Chuẩn bị giấy tờ, hồ sơ mua bán nhà đất

Người mua và người bán chuẩn bị các giấy tờ cần thiết theo tư vấn và hướng dẫn của Văn phòng công chứng.

Để làm thủ tục mua bán nhà đất, bạn cần chuẩn bị các giấy tờ cơ bản sau:

  1. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất [Sổ đỏ]
  2. Chứng minh nhân dân / Căn cước công dân của bên mua và bên bán
  3. Sổ hộ khẩu của bên mua và bên bán
  4. Giấy đăng ký kết hôn [nếu đã kết hôn] hoặc Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân [nếu đang độc thân hoặc đã ly hôn] của bên mua và bên bán

Tham khảo thêm về hồ sơ giấy tờ nhà đất:

Sau khi Văn phòng công chứng xác nhận giấy tờ đã đầy đủ, người mua và người bán sẽ hẹn ngày để ký Hợp đồng mua bán nhà đất.

Thực hiện quy trình mua bán nhà đất & xử lý tình huống phát sinh

Đây cũng là một bước rất quan trọng, nếu quy trình hợp lý có thể hạn chế rủi ro và tăng sự an toàn cho giao dịch mua bán nhà đất của các bên.

Trước khi thực hiện quy trình, bạn hãy lưu ý điều sau đây:

Hợp đồng công chứng là căn cứ pháp lý có hiệu lực và quan trọng nhất đối với một giao dịch mua bán chuyển nhượng nhà đất, đồng thời cũng là giấy tờ quan trọng nhất để làm thủ tục sang tên sổ đỏ.

Sau khi ký công chứng xong thì về lý thuyết, giao dịch đã hoàn thành và có hiệu lực. Bên mua đã có thể cầm Hợp đồng công chứng và hồ sơ để làm thủ tục sang tên sổ đỏ

Vì vậy, các bên nên chú ý điều này để thỏa thuận thời điểm giao tiền và giấy tờ sổ đỏ gốc cho phù hợp để đảm bảo an toàn pháp lý cho giao dịch mua bán nhà đất

Bạn có thể tham khảo quy trình cơ bản chúng tôi xây dựng và tổng hợp dưới đây:

Các bên và công chứng viên đến đúng địa điểm và thời gian đã hẹn

  • Địa điểm có thể là tại Văn phòng công chứng hoặc địa điểm do các bên đã thống nhất thỏa thuận

  • Thời gian do các bên đã thống nhất để phù hợp với việc thanh toán tiền và giao nhận sổ đỏ gốc và giấy tờ mua bán

Luật NBS tư vấn và cung cấp dịch vụ ký tại nhà hoặc tại ngân hàng tùy điều kiện theo quy định, đồng thời tư vấn cho khách hàng về thời gian ký phù hợp

Chọn 1 trong 3 cách sau để giao nhận Hợp đồng, tiền và sổ đỏ:

#1: Mỗi bên lấy đủ số bản Hợp đồng công chứng nhà đất cho mình nhưng chưa giao tiền và giấy tờ sổ đỏ gốc

[/su_column]

[/su_row] [/su_service]

Thanh toán tiền - Giao sổ đỏ gốc

  • Chuyển khoản ngân hàng: 2 bên sẽ cùng ra ngân hàng để bên mua giao tiền và gửi vào tài khoản ngân hàng do bên bán lựa chọn. Đồng thời bên bán nhận tiền và giao sổ đỏ gốc cùng các giấy tờ cần thiết cho bên mua làm thủ tục sang tên sổ đỏ.

  • Thanh toán tiền mặt [không khuyến khích]: Hai bên tự chọn địa điểm giao nhận tiền, tự kiểm đếm tiền và giao nhận sổ đỏ gốc cùng các giấy tờ cần thiết cho bên mua làm thủ tục sang tên sổ đỏ.

Luật NBS cung cấp dịch vụ máy đếm tiền cho các bên trong trường hợp các bên sử dụng dịch vụ của Luật NBS và ký Hợp đồng tại Văn phòng công chứng

Đó là quy trình cơ bản mà chúng tôi đã xây dựng và tổng hợp dựa trên quy định của pháp luật và kinh nghiệm thực tế.

Tùy vào từng điều kiện, con người và giao dịch cụ thể mà các bên sẽ thỏa thuận với nhau là làm cách nào để việc mua bán nhà đất an toàn, thuận lợi. Nói chung mỗi bên đều tạo điều kiện cho bên còn lại, không có bên nào "chặt" quá cho mình là bước này sẽ suôn sẻ và thuận lợi.

Bên bán nhà, đất nếu không đi làm thủ tục sang tên cũng nên giữ cho mình một bản Hợp đồng công chứng.

Đừng nghĩ rằng bán rồi, nhận tiền xong rồi là xong và để cho bên mua giữ hết toàn bộ Hợp đồng công chứng mua bán nhà đất.

Biết đâu sau này có lúc bạn lại cần dùng đấy!

Bạn có thể tải về mẫu Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất dưới đây để tham khảo:

TẢI MẪU HỢP ĐỒNG
CHUYỂN NHƯỢNG QSD ĐẤT

Đối với nhà đất tại Hà Nội, để làm thủ tục sang tên sổ đỏ nhanh và suôn sẻ thì Hợp đồng công chứng nhà đất cần phải có một số nội dung đặc thù theo yêu cầu riêng của Văn phòng đăng ký đất đai từng quận, huyện.

Khi sử dụng dịch vụ của Luật NBS, bạn sẽ được tư vấn bởi Luật sư và Công chứng viên dày dạn kinh nghiệm để có một Hợp đồng mua bán nhà đất chuẩn giúp bạn đi làm thủ tục sang tên sổ đỏ thuận lợi và vẫn đầy đủ nội dung, đảm bảo quyền lợi của các bên.

  • Nếu thanh toán tiền mua bán nhà đất bằng hình thức chuyển khoản tại ngân hàng: Hãy lưu ý giờ làm việc và giao dịch của ngân hàng.

  • Nếu thanh toán bằng hình thức chuyển khoản online: Hãy lưu ý hạn mức tối đa có thể chuyển trong 1 ngày mà ngân hàng đó quy định.

  • Nếu thanh toán bằng tiền mặt [không khuyến khích]: Hãy lưu ý chọn địa điểm an toàn và đảm bảo an toàn cho bản thân trong quá trình mang tiền mặt đi lại và di chuyển

Sau khi xong bước này, bạn có thể chuyển sang bước cuối cùng:

Làm thủ tục sang tên sổ đỏ

Ở bước cuối cùng này, bạn có 2 lựa chọn cũng đơn giản thôi:

Nếu bạn muốn tự mình làm thủ tục sang tên sổ đỏ, không cần phải tốn chi phí dịch vụ, thì bạn có thể tham khảo bài viết: Các bước để bạn tự làm thủ tục sang tên sổ đỏ, trong đó tôi chia sẻ những kinh nghiệm và các bước làm sang tên sổ đỏ cụ thể, giúp bạn có thể tự đi làm thủ tục sang tên sổ đỏ một cách thuận lợi hơn.

Nếu bạn không có thời gian, hoặc thấy rằng việc làm thủ tục sang tên sổ đỏ quá phức tạp, thì có một cách đơn giản hơn rất nhiều, đó là: sử dụng dịch vụ sang tên sổ đỏ.

Dịch vụ sang tên sổ đỏ hiện nay có nhiều đơn vị cung cấp nên phí dịch vụ cũng khá hợp lý.

Luật NBS hiện đang cung cấp dịch vụ sang tên sổ đỏ tại Hà Nội với giá dịch vụ chỉ từ 3,5 triệu - 5 triệu tùy vào hồ sơ cụ thể.

Khi sử dụng dịch vụ sang tên sổ đỏ của Luật NBS, sau khi bạn ký công chứng Hợp đồng mua bán nhà đất, bạn chỉ cần ngồi nhà và đợi sổ đỏ - sổ hồng đã sang tên bạn.

Xem các công việc cụ thể chúng tôi sẽ làm cho bạn tại ĐÂY

Để trợ giúp thêm về pháp lý, Luật NBS gửi đến bạn bộ Văn bản pháp luật về đất đai, tuy đây không phải là toàn bộ các VBPL trong lĩnh vực đất đai của Việt Nam [nếu tập hợp toàn bộ chắc bạn sẽ "loạn" mất] nhưng là những VBPL mà chúng tôi tự tổng hợp và thấy rằng đó là những văn bản cơ bản và cần thiết nhất để áp dụng và xử lý các tình huống phổ biến liên quan đến đất đai.

Bộ VBPL về đất đai do chúng tôi tổng hợp gồm 24 văn bản, tất cả đều là file word dạng *.docx, bộ văn bản này sẽ được chúng tôi cập nhật thường xuyên.

Bạn có thể xem Danh mục văn bản và tải về theo link dưới đây:

DANH MỤC VĂN BẢN PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI

1. Luật đất đai 2013 2. Nghị định 43/2014/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điều, khoản của Luật Đất đai 2013 3. Nghị định 44/2014/NĐ-CP Quy định về giá đất 4. Thông tư 02/2015/TT-BTNMT quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 43/2014/NĐ-CP và Nghị định số 44/2014/NĐ-CP 5. Nghị định 104/2014/NĐ-CP Quy định về khung giá đất 6. Thông tư 36/2014/TT-BTNMT Quy định chi tiết phương pháp định giá đất; xây dựng, điều chỉnh bảng giá đất; định giá đất cụ thể và tư vấn xác định giá đất 7. Nghị định 45/2014/NĐ-CP Quy định về thu tiền sử dụng đất 8. Thông tư 76/2014/TT-BTC Hướng dẫn một số điều của Nghị định số 45/2014/NĐ-CP quy định về thu tiền sử dụng đất 9. Thông tư 332/2016/TT-BTC sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 76/2014/TT-BTC về thu tiền sử dụng đất 10. Nghị định 46/2014/NĐ-CP Quy định về thu tiền thuê đất, thuê mặt nước 11. Thông tư 77/2014/TT-BTC Hướng dẫn một số điều của Nghị định số 46/2014/NĐ-CP quy định về thu tiền thuê đất, thuê mặt nước 12. Thông tư 333/2016/TT-BTC sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 77/2014/TT-BTC về thu tiền thuê đất, thuê mặt nước 13. Nghị định 135/2016/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định quy định về thu tiền sử dụng đất, thu tiền thuê đất, thuê mặt nước 14. Nghị định 47/2014/NĐ-CP Quy định về bồi thường, hỗ trợ; tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất 15. Thông tư 37/2014/TT-BTNMT Quy định chi tiết về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất 16. Nghị định 01/2017/NĐ-CP Sửa đổi, bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật đất đai 2013 17. Nghị định 102/2014/NĐ-CP Về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai 18. Thông tư 16/2010/TT-BTNMT quy định trình tự, thủ tục cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai 19. Thông tư 23/2014/TT-BTNMT quy định về giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất 20. Thông tư 24/2014/TT-BTNMT Quy định về hồ sơ địa chính 21. Thông tư 25/2014/TT-BTNMT Quy định về bản đồ địa chính 22. Thông tư 30/2014/TT-BTNMT Quy định về hồ sơ giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, thu hồi đất 23. Thông tư liên tịch 09/2016/TTLT-BTP-BTNMT hướng dẫn việc đăng ký thế chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất

24. Thông tư liên tịch 14/2015/TTLT-BTNMT- BTP Quy định việc tổ chức thực hiện đấu giá quyền sử dụng đất để giao đất có thu tiền sử dụng đất hoặc cho thuê đất

Page 4

Bạn đã từng làm thủ tục mua bán nhà đất hay có dự định sẽ mua hay bán nhà đất trong tương lai không?

Khi mua bán, chuyển nhượng nhà, đất thì đương nhiên ai cũng thích mua bán nhà đất đã có sổ đỏ. Người mua sẽ yên tâm hơn, còn người bán sẽ bán được giá cao hơn, thủ tục mua bán nhà đất cũng đơn giản hơn.

Nhưng liệu nhà, đất đã có sổ đỏ rồi thì bạn có thể hoàn toàn yên tâm mua bán giao dịch hay chưa, đã có thể sang tên sổ đỏ thuận lợi chưa?

Trong bài viết này tôi sẽ hướng dẫn bạn 6 bước cơ bản để bạn làm thủ tục mua bán nhà đất và sang tên sổ đỏ an toàn

Bài viết hướng dẫn chi tiết nên khá dài. Nếu nhà đất của bạn ở Hà Nội, mà bạn “lười và ngại” đọc, bạn có thể liên hệ số hotline của Luật NBS để được tư vấn:


Đối với việc mua bán căn hộ chung cư, bạn có thể tham khảo các bài viết sau:

BƯỚC 1 [đối với người Mua nhà đất]:

Kiểm tra sổ đỏ, đối chiếu thực tế & Tìm hiểu thông tin nhà đất

Nhà, đất đã có sổ đỏ là điều kiện đầu tiên để bên mua yên tâm giao dịch, mua bán. Nhưng hiện nay khi công nghệ làm giả giấy tờ khá tinh vi, thì dù bạn nhìn thấy sổ đỏ rồi cũng chưa chắc đã yên tâm 100% được.

Vì vậy, bạn là bên mua thì nên kiểm tra và tìm hiểu các thông tin sau:

Bạn nên đến tận nơi kiểm tra, so sánh thửa đất, căn nhà trên thực tế với thông tin trên sổ đỏ có khớp hay không, kiểm tra và so sánh một cách tương đối sơ đồ bản vẽ và thửa đất trên thực tế.

Nếu bạn biết xem sơ đồ thửa đất và bảng kê tọa độ gốc trên sổ đỏ thì bạn có thể xác định được vị trí dế dàng hơn. Nếu không bạn cần ra hỏi cán bộ địa chính phường/xã để biết thông tin chính xác.

Để kiểm tra sổ đỏ thật hay giả, giấy tờ gốc như CMND, sổ hộ khẩu, đăng ký kết hôn của bên bán có thật không thì có lẽ cũng khó cho bạn vì hiện nay thủ đoạn làm giả giấy tờ rất tinh vi và cần phải có các thiết bị giám định chuyên nghiệp có khi mới phát hiện được.

Tuy nhiên các công chứng viên thường xuyên được tập huấn và có kinh nghiệm về vấn đề này. Mặc dù mức độ kiểm tra không thể chính xác 100% nhưng với kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm của công chứng viên thì bạn có thể yên tâm hơn.

Bạn cần tìm hiểu xem ngôi nhà, thửa đất bạn định mua có đang nằm trong quy hoạch hay dự án nào không.

Khi xem hồ sơ, giấy tờ sổ đỏ, thậm chí khi đã tra cứu ở Văn phòng công chứng [VPCC] thì bạn cũng không thể biết hết được thông tin là liệu nhà đất bạn đang định mua có nằm trong quy hoạch hoặc dự án nào. Người bán nhà hoặc người môi giới có thể không cung cấp thông tin đầy đủ và trung thực cho bạn. Thậm chí nhiều trường hợp bản thân người bán cũng không biết được nhà, đất của mình nằm trong quy hoạch [do quy hoạch treo từ cách đây quá lâu chẳng hạn].

Khi nhà, đất đã nằm trong quy hoạch thì nguyên tắc chung là bạn sẽ không được giao dịch chuyển nhượng, mua bán… và vì vậy thì đương nhiên bạn cũng không thể sang tên sổ đỏ được.

Nếu như bạn không có đầy đủ thông tin thì dễ xảy ra trường hợp ký hợp đồng công chứng, trả tiền xong rồi đến lúc đi làm thủ tục sang tên sổ đỏ mới phát hiện không sang tên được.

Vậy bạn phải tìm hiểu thông tin quy hoạch, dự án đâu? Có một số nơi có thể cung cấp thông tin cho bạn, đó là:

Phòng địa chính thuộc UBND xã / phường nơi có nhà đất

Bạn có thể photo sổ đỏ của nhà đất cần mua bán, sau đó bạn đến hỏi cán bộ địa chính ở phường / xã nơi có nhà đất để hỏi thông tin.

Văn phòng đăng ký đất đai thuộc quận / huyện nơi có nhà đất

Tùy thuộc cách cơ cấu quản lý bộ máy, Bộ phận 1 cửa sẽ hướng dẫn và nhận hồ sơ của bạn, hoặc là họ hướng dẫn bạn đến bộ phận phụ trách cung cấp cho bạn thông tin quy hoạch đó. Có UBND họ còn lập riêng hẳn một bộ phận chuyên trả lời thông tin quy hoạch, dự án cho người dân.

Bạn nhớ photo sổ đỏ và các giấy tờ liên quan mang đến nhé.

Không phải tất cả các cơ quan nói trên ở mọi nơi đều đồng ý cung cấp thông tin cho bạn. Tùy thuộc vào cách quản lý của từng địa phương mà có nơi sẽ rất nhiệt tình và dễ dàng, có nơi sẽ khó khăn và phức tạp.

Nếu cần thiết, bạn có thể gửi Đơn đề nghị cung cấp thông tin bằng văn bản

Bạn có thể hỏi thông tin của những người ở xung quanh khu nhà, đất mà bạn định mua. Việc này có hiệu quả hay không thì còn tùy thuộc vào cách hỏi của bạn.

Trước tiên bạn nên lưu ý rằng: Nhà đất có thể bị ngăn chặn và dừng tất cả các giao dịch mua bán, chuyển nhượng, tặng cho, thế chấp… nếu nhà, đất đó có tranh chấp

Như vậy, nhà đất đang có tranh chấp thì có thể bạn sẽ không thể làm thủ tục mua bán nhà đất và sang tên sổ đỏ được.

Những tranh chấp đất đai đã “đình đám” rồi thì bạn rất dễ biết, có khi chỉ cần đi từ đầu phố hay đầu làng bạn đã có thông tin rồi. Thậm chí có thể đã có thông tin tranh chấp trên cơ sở dữ liệu của Văn phòng công chứng. Những tranh chấp dễ biết như vậy thì bạn có thể yên tâm không phải mất công tìm hiểu nhiều.

Nhưng còn những tranh chấp nhỏ, tranh chấp “ngầm” thì bạn không dễ dàng biết được. Chẳng hạn, tranh chấp lối đi, hàng rào, đường thoát nước…với hàng xóm, hoặc có khi chỉ là “nhìn mặt thấy ghét”….

Những tranh chấp này chưa chắc người bán đã nói cho bạn vì có thể họ nghĩ không quan trọng hay ảnh hưởng gì, nhưng thực tế cho đến khi bạn xây nhà hoặc về ở bạn mới thấy bất tiện hoặc có thể bị hàng xóm đó gây khó dễ, thậm chí ngăn cản, đập phá không cho bạn xây nhà.

Thậm chí khi bạn làm thủ tục mua bán nhà đất, sang tên sổ đỏ ở cơ quan nhà nước, nếu như có người nộp đơn khiếu nại tranh chấp là thủ tục sang tên sổ đỏ có thể bị ngăn chặn và bị tạm dừng để giải quyết tranh chấp.

Những tranh chấp này hơi khó tìm hiểu, có lẽ bạn cần chịu khó hỏi thông tin từ hàng xóm xung quanh, lân cận gần nhất với căn nhà hay thửa đất bạn định mua. Bạn cũng có thể hỏi UBND phường, xã nơi có đất thông tin về các tranh chấp này. Nhiều khi UBND phường, xã họ nắm rất rõ và tương đối đầy đủ thông tin cần thiết cho bạn.

Nếu thửa đất có sổ đỏ đã được thế chấp ngân hàng thì bạn nhận biết thông tin rất đơn giản. Bạn chỉ cần xem ở bìa 4 [hoặc bìa 3] của sổ đỏ thì sẽ thấy thông tin đăng ký thế chấp. Cũng có sổ đỏ họ có gắn thêm 1 tờ riêng ghi thông tin thế chấp, giữa tờ này và sổ đỏ có đóng dấu giáp lai của cơ quan đăng ký đất đai.

Nếu có trường hợp người bán muốn giấu thông tin thế chấp bằng cách gỡ tờ đó ra, thì bạn quan sát sẽ thấy ở 1 góc, cạnh nào đó của sổ đỏ chỉ có 1 phần dấu giáp lai thôi. Trường hợp này tuy hiếm nhưng không phải không có.

Khi sử dụng dịch vụ làm thủ tục mua bán nhà đất và sang tên sổ đỏ của Luật NBS, bạn đương nhiên sẽ được chúng tôi tra cứu miễn phí các thông tin này trước khi thực hiện việc công chứng Hợp đồng mua bán / chuyển nhượng.

Đó là nếu người bán thế chấp ngân hàng, nhưng nếu họ không thế chấp ngân hàng mà thế chấp cho cá nhân hoặc các tổ chức cho vay “nóng”, vay lãi cao thì sao? Đương nhiên là bạn khó có thể biết được nếu người bán không chủ động nói cho bạn.

Vấn đề này ngoài việc hỏi, bạn nên tìm hiểu về cá nhân người bán là chủ đất, chẳng hạn họ có phải là người chơi cờ bạc, nợ nhiều cần vay nóng, vay gấp, vay lãi cao hay không. Nếu được thì tìm hiểu thông tin từ vợ, chồng, con, người thân của họ, hỏi những người hàng xóm… Việc làm này chỉ có thể hạn chế phần nào đó rủi ro, còn lại thì tùy vào sự nhạy bén và may mắn của bạn nữa.

Việc dùng sổ đỏ thế chấp để vay nóng, vay lãi cao cho dù có hiệu lực hay vô hiệu thì thực tế nó cũng sẽ ảnh hưởng lớn đến việc mua và sử dụng nhà, đất sau này của bạn. Nhất là khi người bán có thể không chỉ thế chấp ở 1 nơi. Vậy nên bạn cũng cần lưu ý điều này.

Ở bước này, có 1 cách cũng tương đối đơn giản để kiểm tra đó là: trước khi làm thủ tục mua bán nhà đất bạn yêu cầu được xem sổ đỏ gốc. Thường thì bên cho vay nhận thế chấp sẽ giữ sổ đỏ gốc nên người bán sẽ không có để cho bạn kiểm tra. Còn nếu có thì bạn có thể yên tâm phần nào về vấn đề này nhé.

Nếu người bán nhà đất là chính chủ, ngoài các thông tin liên quan đến thế chấp tôi vừa nói ở phần trên, thì khi bạn tiếp xúc, nói chuyện và trao đổi bạn cũng sẽ cảm nhận được độ đáng tin cậy và trung thực của họ. Vấn đề này tùy vào cảm nhận chủ quan của mỗi người. Cảm nhận này có lẽ sẽ giúp ích cho bạn trong việc trả giá nhiều hơn là đánh giá tính pháp lý.

Đó là Bước 1 đối với người mua nhà đất, còn đối với người bán nhà đất thì Bước 1 đơn giản hơn một chút:

[Đối với người Bán nhà đất]

Nếu bạn là người bán, ngoài việc tiếp xúc và trao đổi để tìm hiểu về người mua, thì bạn cần lưu ý nếu như bạn có đưa sổ đỏ gốc cho người mua nhà đất xem thì bạn không được rời mắt khỏi sổ đỏ gốc của bạn bất kỳ lúc nào cho đến khi người mua xem xong và trả lại bạn.

Lý do là vì hiện nay có nhiều trường hợp giả vờ làm người mua nhà đất sau đó lợi dụng sơ hở của chủ nhà để tráo sổ đỏ gốc bằng sổ đỏ giả.

Vậy bạn nên đề phòng cẩn thận sẽ đảm bảo an toàn hơn.

Thỏa thuận quy trình, thủ tục mua bán nhà đất

Sau khi đã tìm hiểu thông tin và quyết định mua bán nhà đất, bước tiếp theo bạn cần làm là thỏa thuận các bước và giai đoạn thực hiện thủ tục mua bán nhà đất như thế nào.

Đây có thể coi là bước rất quan trọng, quyết định sự thành công và thuận lợi của giao dịch mua bán nhà đất và sang tên sổ đỏ sau này.

Thông thường, đến bước này bạn nên nhờ một người chuyên nghiệp để tư vấn cho bạn, chẳng hạn như luật sư, công chứng viên. Họ sẽ giúp bạn hiểu thêm về thủ tục mua bán nhà đất và tư vấn cho bạn các bước làm thủ tục thuận lợi.

Bạn có thể tham khảo dịch vụ tư vấn miễn phí của Luật NBS:

***Lưu ý: Với nhà, đất tại những tỉnh, thành khác hoặc cần tư vấn các vấn đề pháp lý khác, bạn vui lòng liên hệ tại Đây

Còn nếu bạn muốn tự tìm hiểu, bạn có thể tham khảo những nội dung dưới đây:

  • Giá mua bán nhà đất [đương nhiên rồi]
  • Ai là người nộp thuế thu nhập cá nhân, lệ phí trước bạ, phí công chứng và các loại thuế, phí làm thủ tục sang tên sổ đỏ
  • Có đặt cọc không, đặt cọc bao nhiêu tiền, mấy đợt, thời hạn bao lâu
  • Thời điểm khi nào giao tiền mua bán, giao hết tiền hay giữ lại bao nhiêu tiền
  • Thanh toán bằng tiền mặt hay chuyển khoản
  • Thanh toán tại ngân hàng hay chuyển khoản online
  • Thời gian, địa điểm ký hợp đồng công chứng
  • Thời điểm khi nào giao giấy tờ gốc, sổ đỏ
  • Thời điểm bàn giao nhà thực tế [bàn giao chìa khóa, đồ đạc và những tài sản khác liên quan]
  • Ai là người làm thủ tục sang tên sổ đỏ

Đặt cọc mua bán nhà đất chưa chắc đã an toàn như bạn nghĩ…

Các cách để đặt cọc mua bán nhà đất an toàn, hiệu quả!

Khi đã ký hợp đồng công chứng xong, không có nghĩa là thủ tục mua bán nhà đất đã hoàn thành, bạn sẽ phải đợi khoảng 14-21 ngày để làm thủ tục sang tên sổ đỏ. Sau khi sang tên sổ đỏ xong, lúc đó thủ tục mua bán nhà đất mới hoàn thành.

Bên mua hãy lưu ý khoảng thời gian này để thỏa thuận việc có giữ lại một số tiền hay không.

Khi đã ký Hợp đồng công chứng xong, nếu như bên mua đã nhận đầy đủ giấy tờ gốc, sổ đỏ và các bản sao giấy tờ nhân thân, thì bên mua đã có thể đi làm thủ tục sang tên sổ đỏ

Bên bán hãy lưu ý điều này để thỏa thuận thời điểm giao tiền và giao sổ đỏ gốc cùng các giấy tờ khác.

Bên nào nộp thuế, phí hãy lưu ý ước lượng số tiền thuế, phí phải nộp để thỏa thuận về giá mua bán hoặc số tiền sẽ giữ lại để nộp thuế, phí.

Lựa chọn văn phòng công chứng

Sau khi đã tìm hiểu thông tin và quyết định sẽ giao dịch và làm thủ tục mua bán nhà đất, bước tiếp theo bạn cần làm là tìm văn phòng công chứng. Thông thường việc tìm VPCC sẽ do 1 bên đảm nhận, theo thỏa thuận trước của các bên.

Đây là cách chúng tôi lựa chọn Văn phòng công chứng tốt, uy tín, chuyên nghiệp.

Dựa trên kinh nghiệm nhiều năm tư vấn và hợp tác với các công chứng viên và VPCC.

Bạn cũng có thể áp dụng, hãy xem ngay!

CÁCH CHỌN VĂN PHÒNG CÔNG CHỨNG

Luật NBS hiện đang cung cấp dịch vụ tư vấn thủ tục công chứng trực tuyến [online] tại Hà Nội. Bạn sẽ không cần phải di chuyển, đi lại, tiếp xúc mà vẫn có thể thực hiện được thủ tục công chứng mua bán nhà đất một cách nhanh chóng và hiệu quả

Khi ký hợp đồng công chứng, các công chứng viên của chúng tôi sẽ kiểm tra toàn bộ giấy tờ gốc của các bên. Như vậy, các bên cũng có thể phần nào yên tâm khi có các công chứng viên trợ giúp việc kiểm tra giấy tờ thật, giả.

Chuẩn bị giấy tờ, hồ sơ mua bán nhà đất

Người mua và người bán chuẩn bị các giấy tờ cần thiết theo tư vấn và hướng dẫn của Văn phòng công chứng.

Để làm thủ tục mua bán nhà đất, bạn cần chuẩn bị các giấy tờ cơ bản sau:

  1. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất [Sổ đỏ]
  2. Chứng minh nhân dân / Căn cước công dân của bên mua và bên bán
  3. Sổ hộ khẩu của bên mua và bên bán
  4. Giấy đăng ký kết hôn [nếu đã kết hôn] hoặc Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân [nếu đang độc thân hoặc đã ly hôn] của bên mua và bên bán

Tham khảo thêm về hồ sơ giấy tờ nhà đất:

Sau khi Văn phòng công chứng xác nhận giấy tờ đã đầy đủ, người mua và người bán sẽ hẹn ngày để ký Hợp đồng mua bán nhà đất.

Thực hiện quy trình mua bán nhà đất & xử lý tình huống phát sinh

Đây cũng là một bước rất quan trọng, nếu quy trình hợp lý có thể hạn chế rủi ro và tăng sự an toàn cho giao dịch mua bán nhà đất của các bên.

Trước khi thực hiện quy trình, bạn hãy lưu ý điều sau đây:

Hợp đồng công chứng là căn cứ pháp lý có hiệu lực và quan trọng nhất đối với một giao dịch mua bán chuyển nhượng nhà đất, đồng thời cũng là giấy tờ quan trọng nhất để làm thủ tục sang tên sổ đỏ.

Sau khi ký công chứng xong thì về lý thuyết, giao dịch đã hoàn thành và có hiệu lực. Bên mua đã có thể cầm Hợp đồng công chứng và hồ sơ để làm thủ tục sang tên sổ đỏ

Vì vậy, các bên nên chú ý điều này để thỏa thuận thời điểm giao tiền và giấy tờ sổ đỏ gốc cho phù hợp để đảm bảo an toàn pháp lý cho giao dịch mua bán nhà đất

Bạn có thể tham khảo quy trình cơ bản chúng tôi xây dựng và tổng hợp dưới đây:

Các bên và công chứng viên đến đúng địa điểm và thời gian đã hẹn

  • Địa điểm có thể là tại Văn phòng công chứng hoặc địa điểm do các bên đã thống nhất thỏa thuận

  • Thời gian do các bên đã thống nhất để phù hợp với việc thanh toán tiền và giao nhận sổ đỏ gốc và giấy tờ mua bán

Luật NBS tư vấn và cung cấp dịch vụ ký tại nhà hoặc tại ngân hàng tùy điều kiện theo quy định, đồng thời tư vấn cho khách hàng về thời gian ký phù hợp

Chọn 1 trong 3 cách sau để giao nhận Hợp đồng, tiền và sổ đỏ:

#1: Mỗi bên lấy đủ số bản Hợp đồng công chứng nhà đất cho mình nhưng chưa giao tiền và giấy tờ sổ đỏ gốc

[/su_column]

[/su_row] [/su_service]

Thanh toán tiền - Giao sổ đỏ gốc

  • Chuyển khoản ngân hàng: 2 bên sẽ cùng ra ngân hàng để bên mua giao tiền và gửi vào tài khoản ngân hàng do bên bán lựa chọn. Đồng thời bên bán nhận tiền và giao sổ đỏ gốc cùng các giấy tờ cần thiết cho bên mua làm thủ tục sang tên sổ đỏ.

  • Thanh toán tiền mặt [không khuyến khích]: Hai bên tự chọn địa điểm giao nhận tiền, tự kiểm đếm tiền và giao nhận sổ đỏ gốc cùng các giấy tờ cần thiết cho bên mua làm thủ tục sang tên sổ đỏ.

Luật NBS cung cấp dịch vụ máy đếm tiền cho các bên trong trường hợp các bên sử dụng dịch vụ của Luật NBS và ký Hợp đồng tại Văn phòng công chứng

Đó là quy trình cơ bản mà chúng tôi đã xây dựng và tổng hợp dựa trên quy định của pháp luật và kinh nghiệm thực tế.

Tùy vào từng điều kiện, con người và giao dịch cụ thể mà các bên sẽ thỏa thuận với nhau là làm cách nào để việc mua bán nhà đất an toàn, thuận lợi. Nói chung mỗi bên đều tạo điều kiện cho bên còn lại, không có bên nào "chặt" quá cho mình là bước này sẽ suôn sẻ và thuận lợi.

Bên bán nhà, đất nếu không đi làm thủ tục sang tên cũng nên giữ cho mình một bản Hợp đồng công chứng.

Đừng nghĩ rằng bán rồi, nhận tiền xong rồi là xong và để cho bên mua giữ hết toàn bộ Hợp đồng công chứng mua bán nhà đất.

Biết đâu sau này có lúc bạn lại cần dùng đấy!

Bạn có thể tải về mẫu Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất dưới đây để tham khảo:

TẢI MẪU HỢP ĐỒNG
CHUYỂN NHƯỢNG QSD ĐẤT

Đối với nhà đất tại Hà Nội, để làm thủ tục sang tên sổ đỏ nhanh và suôn sẻ thì Hợp đồng công chứng nhà đất cần phải có một số nội dung đặc thù theo yêu cầu riêng của Văn phòng đăng ký đất đai từng quận, huyện.

Khi sử dụng dịch vụ của Luật NBS, bạn sẽ được tư vấn bởi Luật sư và Công chứng viên dày dạn kinh nghiệm để có một Hợp đồng mua bán nhà đất chuẩn giúp bạn đi làm thủ tục sang tên sổ đỏ thuận lợi và vẫn đầy đủ nội dung, đảm bảo quyền lợi của các bên.

  • Nếu thanh toán tiền mua bán nhà đất bằng hình thức chuyển khoản tại ngân hàng: Hãy lưu ý giờ làm việc và giao dịch của ngân hàng.

  • Nếu thanh toán bằng hình thức chuyển khoản online: Hãy lưu ý hạn mức tối đa có thể chuyển trong 1 ngày mà ngân hàng đó quy định.

  • Nếu thanh toán bằng tiền mặt [không khuyến khích]: Hãy lưu ý chọn địa điểm an toàn và đảm bảo an toàn cho bản thân trong quá trình mang tiền mặt đi lại và di chuyển

Sau khi xong bước này, bạn có thể chuyển sang bước cuối cùng:

Làm thủ tục sang tên sổ đỏ

Ở bước cuối cùng này, bạn có 2 lựa chọn cũng đơn giản thôi:

Nếu bạn muốn tự mình làm thủ tục sang tên sổ đỏ, không cần phải tốn chi phí dịch vụ, thì bạn có thể tham khảo bài viết: Các bước để bạn tự làm thủ tục sang tên sổ đỏ, trong đó tôi chia sẻ những kinh nghiệm và các bước làm sang tên sổ đỏ cụ thể, giúp bạn có thể tự đi làm thủ tục sang tên sổ đỏ một cách thuận lợi hơn.

Nếu bạn không có thời gian, hoặc thấy rằng việc làm thủ tục sang tên sổ đỏ quá phức tạp, thì có một cách đơn giản hơn rất nhiều, đó là: sử dụng dịch vụ sang tên sổ đỏ.

Dịch vụ sang tên sổ đỏ hiện nay có nhiều đơn vị cung cấp nên phí dịch vụ cũng khá hợp lý.

Luật NBS hiện đang cung cấp dịch vụ sang tên sổ đỏ tại Hà Nội với giá dịch vụ chỉ từ 3,5 triệu - 5 triệu tùy vào hồ sơ cụ thể.

Khi sử dụng dịch vụ sang tên sổ đỏ của Luật NBS, sau khi bạn ký công chứng Hợp đồng mua bán nhà đất, bạn chỉ cần ngồi nhà và đợi sổ đỏ - sổ hồng đã sang tên bạn.

Xem các công việc cụ thể chúng tôi sẽ làm cho bạn tại ĐÂY

Để trợ giúp thêm về pháp lý, Luật NBS gửi đến bạn bộ Văn bản pháp luật về đất đai, tuy đây không phải là toàn bộ các VBPL trong lĩnh vực đất đai của Việt Nam [nếu tập hợp toàn bộ chắc bạn sẽ "loạn" mất] nhưng là những VBPL mà chúng tôi tự tổng hợp và thấy rằng đó là những văn bản cơ bản và cần thiết nhất để áp dụng và xử lý các tình huống phổ biến liên quan đến đất đai.

Bộ VBPL về đất đai do chúng tôi tổng hợp gồm 24 văn bản, tất cả đều là file word dạng *.docx, bộ văn bản này sẽ được chúng tôi cập nhật thường xuyên.

Bạn có thể xem Danh mục văn bản và tải về theo link dưới đây:

DANH MỤC VĂN BẢN PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI

1. Luật đất đai 2013 2. Nghị định 43/2014/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điều, khoản của Luật Đất đai 2013 3. Nghị định 44/2014/NĐ-CP Quy định về giá đất 4. Thông tư 02/2015/TT-BTNMT quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 43/2014/NĐ-CP và Nghị định số 44/2014/NĐ-CP 5. Nghị định 104/2014/NĐ-CP Quy định về khung giá đất 6. Thông tư 36/2014/TT-BTNMT Quy định chi tiết phương pháp định giá đất; xây dựng, điều chỉnh bảng giá đất; định giá đất cụ thể và tư vấn xác định giá đất 7. Nghị định 45/2014/NĐ-CP Quy định về thu tiền sử dụng đất 8. Thông tư 76/2014/TT-BTC Hướng dẫn một số điều của Nghị định số 45/2014/NĐ-CP quy định về thu tiền sử dụng đất 9. Thông tư 332/2016/TT-BTC sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 76/2014/TT-BTC về thu tiền sử dụng đất 10. Nghị định 46/2014/NĐ-CP Quy định về thu tiền thuê đất, thuê mặt nước 11. Thông tư 77/2014/TT-BTC Hướng dẫn một số điều của Nghị định số 46/2014/NĐ-CP quy định về thu tiền thuê đất, thuê mặt nước 12. Thông tư 333/2016/TT-BTC sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 77/2014/TT-BTC về thu tiền thuê đất, thuê mặt nước 13. Nghị định 135/2016/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định quy định về thu tiền sử dụng đất, thu tiền thuê đất, thuê mặt nước 14. Nghị định 47/2014/NĐ-CP Quy định về bồi thường, hỗ trợ; tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất 15. Thông tư 37/2014/TT-BTNMT Quy định chi tiết về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất 16. Nghị định 01/2017/NĐ-CP Sửa đổi, bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật đất đai 2013 17. Nghị định 102/2014/NĐ-CP Về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai 18. Thông tư 16/2010/TT-BTNMT quy định trình tự, thủ tục cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai 19. Thông tư 23/2014/TT-BTNMT quy định về giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất 20. Thông tư 24/2014/TT-BTNMT Quy định về hồ sơ địa chính 21. Thông tư 25/2014/TT-BTNMT Quy định về bản đồ địa chính 22. Thông tư 30/2014/TT-BTNMT Quy định về hồ sơ giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, thu hồi đất 23. Thông tư liên tịch 09/2016/TTLT-BTP-BTNMT hướng dẫn việc đăng ký thế chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất

24. Thông tư liên tịch 14/2015/TTLT-BTNMT- BTP Quy định việc tổ chức thực hiện đấu giá quyền sử dụng đất để giao đất có thu tiền sử dụng đất hoặc cho thuê đất

Page 5

Bạn đã từng làm thủ tục mua bán nhà đất hay có dự định sẽ mua hay bán nhà đất trong tương lai không?

Khi mua bán, chuyển nhượng nhà, đất thì đương nhiên ai cũng thích mua bán nhà đất đã có sổ đỏ. Người mua sẽ yên tâm hơn, còn người bán sẽ bán được giá cao hơn, thủ tục mua bán nhà đất cũng đơn giản hơn.

Nhưng liệu nhà, đất đã có sổ đỏ rồi thì bạn có thể hoàn toàn yên tâm mua bán giao dịch hay chưa, đã có thể sang tên sổ đỏ thuận lợi chưa?

Trong bài viết này tôi sẽ hướng dẫn bạn 6 bước cơ bản để bạn làm thủ tục mua bán nhà đất và sang tên sổ đỏ an toàn

Bài viết hướng dẫn chi tiết nên khá dài. Nếu nhà đất của bạn ở Hà Nội, mà bạn “lười và ngại” đọc, bạn có thể liên hệ số hotline của Luật NBS để được tư vấn:


Đối với việc mua bán căn hộ chung cư, bạn có thể tham khảo các bài viết sau:

BƯỚC 1 [đối với người Mua nhà đất]:

Kiểm tra sổ đỏ, đối chiếu thực tế & Tìm hiểu thông tin nhà đất

Nhà, đất đã có sổ đỏ là điều kiện đầu tiên để bên mua yên tâm giao dịch, mua bán. Nhưng hiện nay khi công nghệ làm giả giấy tờ khá tinh vi, thì dù bạn nhìn thấy sổ đỏ rồi cũng chưa chắc đã yên tâm 100% được.

Vì vậy, bạn là bên mua thì nên kiểm tra và tìm hiểu các thông tin sau:

Bạn nên đến tận nơi kiểm tra, so sánh thửa đất, căn nhà trên thực tế với thông tin trên sổ đỏ có khớp hay không, kiểm tra và so sánh một cách tương đối sơ đồ bản vẽ và thửa đất trên thực tế.

Nếu bạn biết xem sơ đồ thửa đất và bảng kê tọa độ gốc trên sổ đỏ thì bạn có thể xác định được vị trí dế dàng hơn. Nếu không bạn cần ra hỏi cán bộ địa chính phường/xã để biết thông tin chính xác.

Để kiểm tra sổ đỏ thật hay giả, giấy tờ gốc như CMND, sổ hộ khẩu, đăng ký kết hôn của bên bán có thật không thì có lẽ cũng khó cho bạn vì hiện nay thủ đoạn làm giả giấy tờ rất tinh vi và cần phải có các thiết bị giám định chuyên nghiệp có khi mới phát hiện được.

Tuy nhiên các công chứng viên thường xuyên được tập huấn và có kinh nghiệm về vấn đề này. Mặc dù mức độ kiểm tra không thể chính xác 100% nhưng với kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm của công chứng viên thì bạn có thể yên tâm hơn.

Bạn cần tìm hiểu xem ngôi nhà, thửa đất bạn định mua có đang nằm trong quy hoạch hay dự án nào không.

Khi xem hồ sơ, giấy tờ sổ đỏ, thậm chí khi đã tra cứu ở Văn phòng công chứng [VPCC] thì bạn cũng không thể biết hết được thông tin là liệu nhà đất bạn đang định mua có nằm trong quy hoạch hoặc dự án nào. Người bán nhà hoặc người môi giới có thể không cung cấp thông tin đầy đủ và trung thực cho bạn. Thậm chí nhiều trường hợp bản thân người bán cũng không biết được nhà, đất của mình nằm trong quy hoạch [do quy hoạch treo từ cách đây quá lâu chẳng hạn].

Khi nhà, đất đã nằm trong quy hoạch thì nguyên tắc chung là bạn sẽ không được giao dịch chuyển nhượng, mua bán… và vì vậy thì đương nhiên bạn cũng không thể sang tên sổ đỏ được.

Nếu như bạn không có đầy đủ thông tin thì dễ xảy ra trường hợp ký hợp đồng công chứng, trả tiền xong rồi đến lúc đi làm thủ tục sang tên sổ đỏ mới phát hiện không sang tên được.

Vậy bạn phải tìm hiểu thông tin quy hoạch, dự án đâu? Có một số nơi có thể cung cấp thông tin cho bạn, đó là:

Phòng địa chính thuộc UBND xã / phường nơi có nhà đất

Bạn có thể photo sổ đỏ của nhà đất cần mua bán, sau đó bạn đến hỏi cán bộ địa chính ở phường / xã nơi có nhà đất để hỏi thông tin.

Văn phòng đăng ký đất đai thuộc quận / huyện nơi có nhà đất

Tùy thuộc cách cơ cấu quản lý bộ máy, Bộ phận 1 cửa sẽ hướng dẫn và nhận hồ sơ của bạn, hoặc là họ hướng dẫn bạn đến bộ phận phụ trách cung cấp cho bạn thông tin quy hoạch đó. Có UBND họ còn lập riêng hẳn một bộ phận chuyên trả lời thông tin quy hoạch, dự án cho người dân.

Bạn nhớ photo sổ đỏ và các giấy tờ liên quan mang đến nhé.

Không phải tất cả các cơ quan nói trên ở mọi nơi đều đồng ý cung cấp thông tin cho bạn. Tùy thuộc vào cách quản lý của từng địa phương mà có nơi sẽ rất nhiệt tình và dễ dàng, có nơi sẽ khó khăn và phức tạp.

Nếu cần thiết, bạn có thể gửi Đơn đề nghị cung cấp thông tin bằng văn bản

Bạn có thể hỏi thông tin của những người ở xung quanh khu nhà, đất mà bạn định mua. Việc này có hiệu quả hay không thì còn tùy thuộc vào cách hỏi của bạn.

Trước tiên bạn nên lưu ý rằng: Nhà đất có thể bị ngăn chặn và dừng tất cả các giao dịch mua bán, chuyển nhượng, tặng cho, thế chấp… nếu nhà, đất đó có tranh chấp

Như vậy, nhà đất đang có tranh chấp thì có thể bạn sẽ không thể làm thủ tục mua bán nhà đất và sang tên sổ đỏ được.

Những tranh chấp đất đai đã “đình đám” rồi thì bạn rất dễ biết, có khi chỉ cần đi từ đầu phố hay đầu làng bạn đã có thông tin rồi. Thậm chí có thể đã có thông tin tranh chấp trên cơ sở dữ liệu của Văn phòng công chứng. Những tranh chấp dễ biết như vậy thì bạn có thể yên tâm không phải mất công tìm hiểu nhiều.

Nhưng còn những tranh chấp nhỏ, tranh chấp “ngầm” thì bạn không dễ dàng biết được. Chẳng hạn, tranh chấp lối đi, hàng rào, đường thoát nước…với hàng xóm, hoặc có khi chỉ là “nhìn mặt thấy ghét”….

Những tranh chấp này chưa chắc người bán đã nói cho bạn vì có thể họ nghĩ không quan trọng hay ảnh hưởng gì, nhưng thực tế cho đến khi bạn xây nhà hoặc về ở bạn mới thấy bất tiện hoặc có thể bị hàng xóm đó gây khó dễ, thậm chí ngăn cản, đập phá không cho bạn xây nhà.

Thậm chí khi bạn làm thủ tục mua bán nhà đất, sang tên sổ đỏ ở cơ quan nhà nước, nếu như có người nộp đơn khiếu nại tranh chấp là thủ tục sang tên sổ đỏ có thể bị ngăn chặn và bị tạm dừng để giải quyết tranh chấp.

Những tranh chấp này hơi khó tìm hiểu, có lẽ bạn cần chịu khó hỏi thông tin từ hàng xóm xung quanh, lân cận gần nhất với căn nhà hay thửa đất bạn định mua. Bạn cũng có thể hỏi UBND phường, xã nơi có đất thông tin về các tranh chấp này. Nhiều khi UBND phường, xã họ nắm rất rõ và tương đối đầy đủ thông tin cần thiết cho bạn.

Nếu thửa đất có sổ đỏ đã được thế chấp ngân hàng thì bạn nhận biết thông tin rất đơn giản. Bạn chỉ cần xem ở bìa 4 [hoặc bìa 3] của sổ đỏ thì sẽ thấy thông tin đăng ký thế chấp. Cũng có sổ đỏ họ có gắn thêm 1 tờ riêng ghi thông tin thế chấp, giữa tờ này và sổ đỏ có đóng dấu giáp lai của cơ quan đăng ký đất đai.

Nếu có trường hợp người bán muốn giấu thông tin thế chấp bằng cách gỡ tờ đó ra, thì bạn quan sát sẽ thấy ở 1 góc, cạnh nào đó của sổ đỏ chỉ có 1 phần dấu giáp lai thôi. Trường hợp này tuy hiếm nhưng không phải không có.

Khi sử dụng dịch vụ làm thủ tục mua bán nhà đất và sang tên sổ đỏ của Luật NBS, bạn đương nhiên sẽ được chúng tôi tra cứu miễn phí các thông tin này trước khi thực hiện việc công chứng Hợp đồng mua bán / chuyển nhượng.

Đó là nếu người bán thế chấp ngân hàng, nhưng nếu họ không thế chấp ngân hàng mà thế chấp cho cá nhân hoặc các tổ chức cho vay “nóng”, vay lãi cao thì sao? Đương nhiên là bạn khó có thể biết được nếu người bán không chủ động nói cho bạn.

Vấn đề này ngoài việc hỏi, bạn nên tìm hiểu về cá nhân người bán là chủ đất, chẳng hạn họ có phải là người chơi cờ bạc, nợ nhiều cần vay nóng, vay gấp, vay lãi cao hay không. Nếu được thì tìm hiểu thông tin từ vợ, chồng, con, người thân của họ, hỏi những người hàng xóm… Việc làm này chỉ có thể hạn chế phần nào đó rủi ro, còn lại thì tùy vào sự nhạy bén và may mắn của bạn nữa.

Việc dùng sổ đỏ thế chấp để vay nóng, vay lãi cao cho dù có hiệu lực hay vô hiệu thì thực tế nó cũng sẽ ảnh hưởng lớn đến việc mua và sử dụng nhà, đất sau này của bạn. Nhất là khi người bán có thể không chỉ thế chấp ở 1 nơi. Vậy nên bạn cũng cần lưu ý điều này.

Ở bước này, có 1 cách cũng tương đối đơn giản để kiểm tra đó là: trước khi làm thủ tục mua bán nhà đất bạn yêu cầu được xem sổ đỏ gốc. Thường thì bên cho vay nhận thế chấp sẽ giữ sổ đỏ gốc nên người bán sẽ không có để cho bạn kiểm tra. Còn nếu có thì bạn có thể yên tâm phần nào về vấn đề này nhé.

Nếu người bán nhà đất là chính chủ, ngoài các thông tin liên quan đến thế chấp tôi vừa nói ở phần trên, thì khi bạn tiếp xúc, nói chuyện và trao đổi bạn cũng sẽ cảm nhận được độ đáng tin cậy và trung thực của họ. Vấn đề này tùy vào cảm nhận chủ quan của mỗi người. Cảm nhận này có lẽ sẽ giúp ích cho bạn trong việc trả giá nhiều hơn là đánh giá tính pháp lý.

Đó là Bước 1 đối với người mua nhà đất, còn đối với người bán nhà đất thì Bước 1 đơn giản hơn một chút:

[Đối với người Bán nhà đất]

Nếu bạn là người bán, ngoài việc tiếp xúc và trao đổi để tìm hiểu về người mua, thì bạn cần lưu ý nếu như bạn có đưa sổ đỏ gốc cho người mua nhà đất xem thì bạn không được rời mắt khỏi sổ đỏ gốc của bạn bất kỳ lúc nào cho đến khi người mua xem xong và trả lại bạn.

Lý do là vì hiện nay có nhiều trường hợp giả vờ làm người mua nhà đất sau đó lợi dụng sơ hở của chủ nhà để tráo sổ đỏ gốc bằng sổ đỏ giả.

Vậy bạn nên đề phòng cẩn thận sẽ đảm bảo an toàn hơn.

Thỏa thuận quy trình, thủ tục mua bán nhà đất

Sau khi đã tìm hiểu thông tin và quyết định mua bán nhà đất, bước tiếp theo bạn cần làm là thỏa thuận các bước và giai đoạn thực hiện thủ tục mua bán nhà đất như thế nào.

Đây có thể coi là bước rất quan trọng, quyết định sự thành công và thuận lợi của giao dịch mua bán nhà đất và sang tên sổ đỏ sau này.

Thông thường, đến bước này bạn nên nhờ một người chuyên nghiệp để tư vấn cho bạn, chẳng hạn như luật sư, công chứng viên. Họ sẽ giúp bạn hiểu thêm về thủ tục mua bán nhà đất và tư vấn cho bạn các bước làm thủ tục thuận lợi.

Bạn có thể tham khảo dịch vụ tư vấn miễn phí của Luật NBS:

***Lưu ý: Với nhà, đất tại những tỉnh, thành khác hoặc cần tư vấn các vấn đề pháp lý khác, bạn vui lòng liên hệ tại Đây

Còn nếu bạn muốn tự tìm hiểu, bạn có thể tham khảo những nội dung dưới đây:

  • Giá mua bán nhà đất [đương nhiên rồi]
  • Ai là người nộp thuế thu nhập cá nhân, lệ phí trước bạ, phí công chứng và các loại thuế, phí làm thủ tục sang tên sổ đỏ
  • Có đặt cọc không, đặt cọc bao nhiêu tiền, mấy đợt, thời hạn bao lâu
  • Thời điểm khi nào giao tiền mua bán, giao hết tiền hay giữ lại bao nhiêu tiền
  • Thanh toán bằng tiền mặt hay chuyển khoản
  • Thanh toán tại ngân hàng hay chuyển khoản online
  • Thời gian, địa điểm ký hợp đồng công chứng
  • Thời điểm khi nào giao giấy tờ gốc, sổ đỏ
  • Thời điểm bàn giao nhà thực tế [bàn giao chìa khóa, đồ đạc và những tài sản khác liên quan]
  • Ai là người làm thủ tục sang tên sổ đỏ

Đặt cọc mua bán nhà đất chưa chắc đã an toàn như bạn nghĩ…

Các cách để đặt cọc mua bán nhà đất an toàn, hiệu quả!

Khi đã ký hợp đồng công chứng xong, không có nghĩa là thủ tục mua bán nhà đất đã hoàn thành, bạn sẽ phải đợi khoảng 14-21 ngày để làm thủ tục sang tên sổ đỏ. Sau khi sang tên sổ đỏ xong, lúc đó thủ tục mua bán nhà đất mới hoàn thành.

Bên mua hãy lưu ý khoảng thời gian này để thỏa thuận việc có giữ lại một số tiền hay không.

Khi đã ký Hợp đồng công chứng xong, nếu như bên mua đã nhận đầy đủ giấy tờ gốc, sổ đỏ và các bản sao giấy tờ nhân thân, thì bên mua đã có thể đi làm thủ tục sang tên sổ đỏ

Bên bán hãy lưu ý điều này để thỏa thuận thời điểm giao tiền và giao sổ đỏ gốc cùng các giấy tờ khác.

Bên nào nộp thuế, phí hãy lưu ý ước lượng số tiền thuế, phí phải nộp để thỏa thuận về giá mua bán hoặc số tiền sẽ giữ lại để nộp thuế, phí.

Lựa chọn văn phòng công chứng

Sau khi đã tìm hiểu thông tin và quyết định sẽ giao dịch và làm thủ tục mua bán nhà đất, bước tiếp theo bạn cần làm là tìm văn phòng công chứng. Thông thường việc tìm VPCC sẽ do 1 bên đảm nhận, theo thỏa thuận trước của các bên.

Đây là cách chúng tôi lựa chọn Văn phòng công chứng tốt, uy tín, chuyên nghiệp.

Dựa trên kinh nghiệm nhiều năm tư vấn và hợp tác với các công chứng viên và VPCC.

Bạn cũng có thể áp dụng, hãy xem ngay!

CÁCH CHỌN VĂN PHÒNG CÔNG CHỨNG

Luật NBS hiện đang cung cấp dịch vụ tư vấn thủ tục công chứng trực tuyến [online] tại Hà Nội. Bạn sẽ không cần phải di chuyển, đi lại, tiếp xúc mà vẫn có thể thực hiện được thủ tục công chứng mua bán nhà đất một cách nhanh chóng và hiệu quả

Khi ký hợp đồng công chứng, các công chứng viên của chúng tôi sẽ kiểm tra toàn bộ giấy tờ gốc của các bên. Như vậy, các bên cũng có thể phần nào yên tâm khi có các công chứng viên trợ giúp việc kiểm tra giấy tờ thật, giả.

Chuẩn bị giấy tờ, hồ sơ mua bán nhà đất

Người mua và người bán chuẩn bị các giấy tờ cần thiết theo tư vấn và hướng dẫn của Văn phòng công chứng.

Để làm thủ tục mua bán nhà đất, bạn cần chuẩn bị các giấy tờ cơ bản sau:

  1. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất [Sổ đỏ]
  2. Chứng minh nhân dân / Căn cước công dân của bên mua và bên bán
  3. Sổ hộ khẩu của bên mua và bên bán
  4. Giấy đăng ký kết hôn [nếu đã kết hôn] hoặc Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân [nếu đang độc thân hoặc đã ly hôn] của bên mua và bên bán

Tham khảo thêm về hồ sơ giấy tờ nhà đất:

Sau khi Văn phòng công chứng xác nhận giấy tờ đã đầy đủ, người mua và người bán sẽ hẹn ngày để ký Hợp đồng mua bán nhà đất.

Thực hiện quy trình mua bán nhà đất & xử lý tình huống phát sinh

Đây cũng là một bước rất quan trọng, nếu quy trình hợp lý có thể hạn chế rủi ro và tăng sự an toàn cho giao dịch mua bán nhà đất của các bên.

Trước khi thực hiện quy trình, bạn hãy lưu ý điều sau đây:

Hợp đồng công chứng là căn cứ pháp lý có hiệu lực và quan trọng nhất đối với một giao dịch mua bán chuyển nhượng nhà đất, đồng thời cũng là giấy tờ quan trọng nhất để làm thủ tục sang tên sổ đỏ.

Sau khi ký công chứng xong thì về lý thuyết, giao dịch đã hoàn thành và có hiệu lực. Bên mua đã có thể cầm Hợp đồng công chứng và hồ sơ để làm thủ tục sang tên sổ đỏ

Vì vậy, các bên nên chú ý điều này để thỏa thuận thời điểm giao tiền và giấy tờ sổ đỏ gốc cho phù hợp để đảm bảo an toàn pháp lý cho giao dịch mua bán nhà đất

Bạn có thể tham khảo quy trình cơ bản chúng tôi xây dựng và tổng hợp dưới đây:

Các bên và công chứng viên đến đúng địa điểm và thời gian đã hẹn

  • Địa điểm có thể là tại Văn phòng công chứng hoặc địa điểm do các bên đã thống nhất thỏa thuận

  • Thời gian do các bên đã thống nhất để phù hợp với việc thanh toán tiền và giao nhận sổ đỏ gốc và giấy tờ mua bán

Luật NBS tư vấn và cung cấp dịch vụ ký tại nhà hoặc tại ngân hàng tùy điều kiện theo quy định, đồng thời tư vấn cho khách hàng về thời gian ký phù hợp

Chọn 1 trong 3 cách sau để giao nhận Hợp đồng, tiền và sổ đỏ:

#1: Mỗi bên lấy đủ số bản Hợp đồng công chứng nhà đất cho mình nhưng chưa giao tiền và giấy tờ sổ đỏ gốc

[/su_column]

[/su_row] [/su_service]

Thanh toán tiền - Giao sổ đỏ gốc

  • Chuyển khoản ngân hàng: 2 bên sẽ cùng ra ngân hàng để bên mua giao tiền và gửi vào tài khoản ngân hàng do bên bán lựa chọn. Đồng thời bên bán nhận tiền và giao sổ đỏ gốc cùng các giấy tờ cần thiết cho bên mua làm thủ tục sang tên sổ đỏ.

  • Thanh toán tiền mặt [không khuyến khích]: Hai bên tự chọn địa điểm giao nhận tiền, tự kiểm đếm tiền và giao nhận sổ đỏ gốc cùng các giấy tờ cần thiết cho bên mua làm thủ tục sang tên sổ đỏ.

Luật NBS cung cấp dịch vụ máy đếm tiền cho các bên trong trường hợp các bên sử dụng dịch vụ của Luật NBS và ký Hợp đồng tại Văn phòng công chứng

Đó là quy trình cơ bản mà chúng tôi đã xây dựng và tổng hợp dựa trên quy định của pháp luật và kinh nghiệm thực tế.

Tùy vào từng điều kiện, con người và giao dịch cụ thể mà các bên sẽ thỏa thuận với nhau là làm cách nào để việc mua bán nhà đất an toàn, thuận lợi. Nói chung mỗi bên đều tạo điều kiện cho bên còn lại, không có bên nào "chặt" quá cho mình là bước này sẽ suôn sẻ và thuận lợi.

Bên bán nhà, đất nếu không đi làm thủ tục sang tên cũng nên giữ cho mình một bản Hợp đồng công chứng.

Đừng nghĩ rằng bán rồi, nhận tiền xong rồi là xong và để cho bên mua giữ hết toàn bộ Hợp đồng công chứng mua bán nhà đất.

Biết đâu sau này có lúc bạn lại cần dùng đấy!

Bạn có thể tải về mẫu Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất dưới đây để tham khảo:

TẢI MẪU HỢP ĐỒNG
CHUYỂN NHƯỢNG QSD ĐẤT

Đối với nhà đất tại Hà Nội, để làm thủ tục sang tên sổ đỏ nhanh và suôn sẻ thì Hợp đồng công chứng nhà đất cần phải có một số nội dung đặc thù theo yêu cầu riêng của Văn phòng đăng ký đất đai từng quận, huyện.

Khi sử dụng dịch vụ của Luật NBS, bạn sẽ được tư vấn bởi Luật sư và Công chứng viên dày dạn kinh nghiệm để có một Hợp đồng mua bán nhà đất chuẩn giúp bạn đi làm thủ tục sang tên sổ đỏ thuận lợi và vẫn đầy đủ nội dung, đảm bảo quyền lợi của các bên.

  • Nếu thanh toán tiền mua bán nhà đất bằng hình thức chuyển khoản tại ngân hàng: Hãy lưu ý giờ làm việc và giao dịch của ngân hàng.

  • Nếu thanh toán bằng hình thức chuyển khoản online: Hãy lưu ý hạn mức tối đa có thể chuyển trong 1 ngày mà ngân hàng đó quy định.

  • Nếu thanh toán bằng tiền mặt [không khuyến khích]: Hãy lưu ý chọn địa điểm an toàn và đảm bảo an toàn cho bản thân trong quá trình mang tiền mặt đi lại và di chuyển

Sau khi xong bước này, bạn có thể chuyển sang bước cuối cùng:

Làm thủ tục sang tên sổ đỏ

Ở bước cuối cùng này, bạn có 2 lựa chọn cũng đơn giản thôi:

Nếu bạn muốn tự mình làm thủ tục sang tên sổ đỏ, không cần phải tốn chi phí dịch vụ, thì bạn có thể tham khảo bài viết: Các bước để bạn tự làm thủ tục sang tên sổ đỏ, trong đó tôi chia sẻ những kinh nghiệm và các bước làm sang tên sổ đỏ cụ thể, giúp bạn có thể tự đi làm thủ tục sang tên sổ đỏ một cách thuận lợi hơn.

Nếu bạn không có thời gian, hoặc thấy rằng việc làm thủ tục sang tên sổ đỏ quá phức tạp, thì có một cách đơn giản hơn rất nhiều, đó là: sử dụng dịch vụ sang tên sổ đỏ.

Dịch vụ sang tên sổ đỏ hiện nay có nhiều đơn vị cung cấp nên phí dịch vụ cũng khá hợp lý.

Luật NBS hiện đang cung cấp dịch vụ sang tên sổ đỏ tại Hà Nội với giá dịch vụ chỉ từ 3,5 triệu - 5 triệu tùy vào hồ sơ cụ thể.

Khi sử dụng dịch vụ sang tên sổ đỏ của Luật NBS, sau khi bạn ký công chứng Hợp đồng mua bán nhà đất, bạn chỉ cần ngồi nhà và đợi sổ đỏ - sổ hồng đã sang tên bạn.

Xem các công việc cụ thể chúng tôi sẽ làm cho bạn tại ĐÂY

Để trợ giúp thêm về pháp lý, Luật NBS gửi đến bạn bộ Văn bản pháp luật về đất đai, tuy đây không phải là toàn bộ các VBPL trong lĩnh vực đất đai của Việt Nam [nếu tập hợp toàn bộ chắc bạn sẽ "loạn" mất] nhưng là những VBPL mà chúng tôi tự tổng hợp và thấy rằng đó là những văn bản cơ bản và cần thiết nhất để áp dụng và xử lý các tình huống phổ biến liên quan đến đất đai.

Bộ VBPL về đất đai do chúng tôi tổng hợp gồm 24 văn bản, tất cả đều là file word dạng *.docx, bộ văn bản này sẽ được chúng tôi cập nhật thường xuyên.

Bạn có thể xem Danh mục văn bản và tải về theo link dưới đây:

DANH MỤC VĂN BẢN PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI

1. Luật đất đai 2013 2. Nghị định 43/2014/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điều, khoản của Luật Đất đai 2013 3. Nghị định 44/2014/NĐ-CP Quy định về giá đất 4. Thông tư 02/2015/TT-BTNMT quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 43/2014/NĐ-CP và Nghị định số 44/2014/NĐ-CP 5. Nghị định 104/2014/NĐ-CP Quy định về khung giá đất 6. Thông tư 36/2014/TT-BTNMT Quy định chi tiết phương pháp định giá đất; xây dựng, điều chỉnh bảng giá đất; định giá đất cụ thể và tư vấn xác định giá đất 7. Nghị định 45/2014/NĐ-CP Quy định về thu tiền sử dụng đất 8. Thông tư 76/2014/TT-BTC Hướng dẫn một số điều của Nghị định số 45/2014/NĐ-CP quy định về thu tiền sử dụng đất 9. Thông tư 332/2016/TT-BTC sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 76/2014/TT-BTC về thu tiền sử dụng đất 10. Nghị định 46/2014/NĐ-CP Quy định về thu tiền thuê đất, thuê mặt nước 11. Thông tư 77/2014/TT-BTC Hướng dẫn một số điều của Nghị định số 46/2014/NĐ-CP quy định về thu tiền thuê đất, thuê mặt nước 12. Thông tư 333/2016/TT-BTC sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 77/2014/TT-BTC về thu tiền thuê đất, thuê mặt nước 13. Nghị định 135/2016/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định quy định về thu tiền sử dụng đất, thu tiền thuê đất, thuê mặt nước 14. Nghị định 47/2014/NĐ-CP Quy định về bồi thường, hỗ trợ; tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất 15. Thông tư 37/2014/TT-BTNMT Quy định chi tiết về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất 16. Nghị định 01/2017/NĐ-CP Sửa đổi, bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật đất đai 2013 17. Nghị định 102/2014/NĐ-CP Về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai 18. Thông tư 16/2010/TT-BTNMT quy định trình tự, thủ tục cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai 19. Thông tư 23/2014/TT-BTNMT quy định về giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất 20. Thông tư 24/2014/TT-BTNMT Quy định về hồ sơ địa chính 21. Thông tư 25/2014/TT-BTNMT Quy định về bản đồ địa chính 22. Thông tư 30/2014/TT-BTNMT Quy định về hồ sơ giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, thu hồi đất 23. Thông tư liên tịch 09/2016/TTLT-BTP-BTNMT hướng dẫn việc đăng ký thế chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất

24. Thông tư liên tịch 14/2015/TTLT-BTNMT- BTP Quy định việc tổ chức thực hiện đấu giá quyền sử dụng đất để giao đất có thu tiền sử dụng đất hoặc cho thuê đất

Page 6

Bạn đã từng làm thủ tục mua bán nhà đất hay có dự định sẽ mua hay bán nhà đất trong tương lai không?

Khi mua bán, chuyển nhượng nhà, đất thì đương nhiên ai cũng thích mua bán nhà đất đã có sổ đỏ. Người mua sẽ yên tâm hơn, còn người bán sẽ bán được giá cao hơn, thủ tục mua bán nhà đất cũng đơn giản hơn.

Nhưng liệu nhà, đất đã có sổ đỏ rồi thì bạn có thể hoàn toàn yên tâm mua bán giao dịch hay chưa, đã có thể sang tên sổ đỏ thuận lợi chưa?

Trong bài viết này tôi sẽ hướng dẫn bạn 6 bước cơ bản để bạn làm thủ tục mua bán nhà đất và sang tên sổ đỏ an toàn

Bài viết hướng dẫn chi tiết nên khá dài. Nếu nhà đất của bạn ở Hà Nội, mà bạn “lười và ngại” đọc, bạn có thể liên hệ số hotline của Luật NBS để được tư vấn:


Đối với việc mua bán căn hộ chung cư, bạn có thể tham khảo các bài viết sau:

BƯỚC 1 [đối với người Mua nhà đất]:

Kiểm tra sổ đỏ, đối chiếu thực tế & Tìm hiểu thông tin nhà đất

Nhà, đất đã có sổ đỏ là điều kiện đầu tiên để bên mua yên tâm giao dịch, mua bán. Nhưng hiện nay khi công nghệ làm giả giấy tờ khá tinh vi, thì dù bạn nhìn thấy sổ đỏ rồi cũng chưa chắc đã yên tâm 100% được.

Vì vậy, bạn là bên mua thì nên kiểm tra và tìm hiểu các thông tin sau:

Bạn nên đến tận nơi kiểm tra, so sánh thửa đất, căn nhà trên thực tế với thông tin trên sổ đỏ có khớp hay không, kiểm tra và so sánh một cách tương đối sơ đồ bản vẽ và thửa đất trên thực tế.

Nếu bạn biết xem sơ đồ thửa đất và bảng kê tọa độ gốc trên sổ đỏ thì bạn có thể xác định được vị trí dế dàng hơn. Nếu không bạn cần ra hỏi cán bộ địa chính phường/xã để biết thông tin chính xác.

Để kiểm tra sổ đỏ thật hay giả, giấy tờ gốc như CMND, sổ hộ khẩu, đăng ký kết hôn của bên bán có thật không thì có lẽ cũng khó cho bạn vì hiện nay thủ đoạn làm giả giấy tờ rất tinh vi và cần phải có các thiết bị giám định chuyên nghiệp có khi mới phát hiện được.

Tuy nhiên các công chứng viên thường xuyên được tập huấn và có kinh nghiệm về vấn đề này. Mặc dù mức độ kiểm tra không thể chính xác 100% nhưng với kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm của công chứng viên thì bạn có thể yên tâm hơn.

Bạn cần tìm hiểu xem ngôi nhà, thửa đất bạn định mua có đang nằm trong quy hoạch hay dự án nào không.

Khi xem hồ sơ, giấy tờ sổ đỏ, thậm chí khi đã tra cứu ở Văn phòng công chứng [VPCC] thì bạn cũng không thể biết hết được thông tin là liệu nhà đất bạn đang định mua có nằm trong quy hoạch hoặc dự án nào. Người bán nhà hoặc người môi giới có thể không cung cấp thông tin đầy đủ và trung thực cho bạn. Thậm chí nhiều trường hợp bản thân người bán cũng không biết được nhà, đất của mình nằm trong quy hoạch [do quy hoạch treo từ cách đây quá lâu chẳng hạn].

Khi nhà, đất đã nằm trong quy hoạch thì nguyên tắc chung là bạn sẽ không được giao dịch chuyển nhượng, mua bán… và vì vậy thì đương nhiên bạn cũng không thể sang tên sổ đỏ được.

Nếu như bạn không có đầy đủ thông tin thì dễ xảy ra trường hợp ký hợp đồng công chứng, trả tiền xong rồi đến lúc đi làm thủ tục sang tên sổ đỏ mới phát hiện không sang tên được.

Vậy bạn phải tìm hiểu thông tin quy hoạch, dự án đâu? Có một số nơi có thể cung cấp thông tin cho bạn, đó là:

Phòng địa chính thuộc UBND xã / phường nơi có nhà đất

Bạn có thể photo sổ đỏ của nhà đất cần mua bán, sau đó bạn đến hỏi cán bộ địa chính ở phường / xã nơi có nhà đất để hỏi thông tin.

Văn phòng đăng ký đất đai thuộc quận / huyện nơi có nhà đất

Tùy thuộc cách cơ cấu quản lý bộ máy, Bộ phận 1 cửa sẽ hướng dẫn và nhận hồ sơ của bạn, hoặc là họ hướng dẫn bạn đến bộ phận phụ trách cung cấp cho bạn thông tin quy hoạch đó. Có UBND họ còn lập riêng hẳn một bộ phận chuyên trả lời thông tin quy hoạch, dự án cho người dân.

Bạn nhớ photo sổ đỏ và các giấy tờ liên quan mang đến nhé.

Không phải tất cả các cơ quan nói trên ở mọi nơi đều đồng ý cung cấp thông tin cho bạn. Tùy thuộc vào cách quản lý của từng địa phương mà có nơi sẽ rất nhiệt tình và dễ dàng, có nơi sẽ khó khăn và phức tạp.

Nếu cần thiết, bạn có thể gửi Đơn đề nghị cung cấp thông tin bằng văn bản

Bạn có thể hỏi thông tin của những người ở xung quanh khu nhà, đất mà bạn định mua. Việc này có hiệu quả hay không thì còn tùy thuộc vào cách hỏi của bạn.

Trước tiên bạn nên lưu ý rằng: Nhà đất có thể bị ngăn chặn và dừng tất cả các giao dịch mua bán, chuyển nhượng, tặng cho, thế chấp… nếu nhà, đất đó có tranh chấp

Như vậy, nhà đất đang có tranh chấp thì có thể bạn sẽ không thể làm thủ tục mua bán nhà đất và sang tên sổ đỏ được.

Những tranh chấp đất đai đã “đình đám” rồi thì bạn rất dễ biết, có khi chỉ cần đi từ đầu phố hay đầu làng bạn đã có thông tin rồi. Thậm chí có thể đã có thông tin tranh chấp trên cơ sở dữ liệu của Văn phòng công chứng. Những tranh chấp dễ biết như vậy thì bạn có thể yên tâm không phải mất công tìm hiểu nhiều.

Nhưng còn những tranh chấp nhỏ, tranh chấp “ngầm” thì bạn không dễ dàng biết được. Chẳng hạn, tranh chấp lối đi, hàng rào, đường thoát nước…với hàng xóm, hoặc có khi chỉ là “nhìn mặt thấy ghét”….

Những tranh chấp này chưa chắc người bán đã nói cho bạn vì có thể họ nghĩ không quan trọng hay ảnh hưởng gì, nhưng thực tế cho đến khi bạn xây nhà hoặc về ở bạn mới thấy bất tiện hoặc có thể bị hàng xóm đó gây khó dễ, thậm chí ngăn cản, đập phá không cho bạn xây nhà.

Thậm chí khi bạn làm thủ tục mua bán nhà đất, sang tên sổ đỏ ở cơ quan nhà nước, nếu như có người nộp đơn khiếu nại tranh chấp là thủ tục sang tên sổ đỏ có thể bị ngăn chặn và bị tạm dừng để giải quyết tranh chấp.

Những tranh chấp này hơi khó tìm hiểu, có lẽ bạn cần chịu khó hỏi thông tin từ hàng xóm xung quanh, lân cận gần nhất với căn nhà hay thửa đất bạn định mua. Bạn cũng có thể hỏi UBND phường, xã nơi có đất thông tin về các tranh chấp này. Nhiều khi UBND phường, xã họ nắm rất rõ và tương đối đầy đủ thông tin cần thiết cho bạn.

Nếu thửa đất có sổ đỏ đã được thế chấp ngân hàng thì bạn nhận biết thông tin rất đơn giản. Bạn chỉ cần xem ở bìa 4 [hoặc bìa 3] của sổ đỏ thì sẽ thấy thông tin đăng ký thế chấp. Cũng có sổ đỏ họ có gắn thêm 1 tờ riêng ghi thông tin thế chấp, giữa tờ này và sổ đỏ có đóng dấu giáp lai của cơ quan đăng ký đất đai.

Nếu có trường hợp người bán muốn giấu thông tin thế chấp bằng cách gỡ tờ đó ra, thì bạn quan sát sẽ thấy ở 1 góc, cạnh nào đó của sổ đỏ chỉ có 1 phần dấu giáp lai thôi. Trường hợp này tuy hiếm nhưng không phải không có.

Khi sử dụng dịch vụ làm thủ tục mua bán nhà đất và sang tên sổ đỏ của Luật NBS, bạn đương nhiên sẽ được chúng tôi tra cứu miễn phí các thông tin này trước khi thực hiện việc công chứng Hợp đồng mua bán / chuyển nhượng.

Đó là nếu người bán thế chấp ngân hàng, nhưng nếu họ không thế chấp ngân hàng mà thế chấp cho cá nhân hoặc các tổ chức cho vay “nóng”, vay lãi cao thì sao? Đương nhiên là bạn khó có thể biết được nếu người bán không chủ động nói cho bạn.

Vấn đề này ngoài việc hỏi, bạn nên tìm hiểu về cá nhân người bán là chủ đất, chẳng hạn họ có phải là người chơi cờ bạc, nợ nhiều cần vay nóng, vay gấp, vay lãi cao hay không. Nếu được thì tìm hiểu thông tin từ vợ, chồng, con, người thân của họ, hỏi những người hàng xóm… Việc làm này chỉ có thể hạn chế phần nào đó rủi ro, còn lại thì tùy vào sự nhạy bén và may mắn của bạn nữa.

Việc dùng sổ đỏ thế chấp để vay nóng, vay lãi cao cho dù có hiệu lực hay vô hiệu thì thực tế nó cũng sẽ ảnh hưởng lớn đến việc mua và sử dụng nhà, đất sau này của bạn. Nhất là khi người bán có thể không chỉ thế chấp ở 1 nơi. Vậy nên bạn cũng cần lưu ý điều này.

Ở bước này, có 1 cách cũng tương đối đơn giản để kiểm tra đó là: trước khi làm thủ tục mua bán nhà đất bạn yêu cầu được xem sổ đỏ gốc. Thường thì bên cho vay nhận thế chấp sẽ giữ sổ đỏ gốc nên người bán sẽ không có để cho bạn kiểm tra. Còn nếu có thì bạn có thể yên tâm phần nào về vấn đề này nhé.

Nếu người bán nhà đất là chính chủ, ngoài các thông tin liên quan đến thế chấp tôi vừa nói ở phần trên, thì khi bạn tiếp xúc, nói chuyện và trao đổi bạn cũng sẽ cảm nhận được độ đáng tin cậy và trung thực của họ. Vấn đề này tùy vào cảm nhận chủ quan của mỗi người. Cảm nhận này có lẽ sẽ giúp ích cho bạn trong việc trả giá nhiều hơn là đánh giá tính pháp lý.

Đó là Bước 1 đối với người mua nhà đất, còn đối với người bán nhà đất thì Bước 1 đơn giản hơn một chút:

[Đối với người Bán nhà đất]

Nếu bạn là người bán, ngoài việc tiếp xúc và trao đổi để tìm hiểu về người mua, thì bạn cần lưu ý nếu như bạn có đưa sổ đỏ gốc cho người mua nhà đất xem thì bạn không được rời mắt khỏi sổ đỏ gốc của bạn bất kỳ lúc nào cho đến khi người mua xem xong và trả lại bạn.

Lý do là vì hiện nay có nhiều trường hợp giả vờ làm người mua nhà đất sau đó lợi dụng sơ hở của chủ nhà để tráo sổ đỏ gốc bằng sổ đỏ giả.

Vậy bạn nên đề phòng cẩn thận sẽ đảm bảo an toàn hơn.

Thỏa thuận quy trình, thủ tục mua bán nhà đất

Sau khi đã tìm hiểu thông tin và quyết định mua bán nhà đất, bước tiếp theo bạn cần làm là thỏa thuận các bước và giai đoạn thực hiện thủ tục mua bán nhà đất như thế nào.

Đây có thể coi là bước rất quan trọng, quyết định sự thành công và thuận lợi của giao dịch mua bán nhà đất và sang tên sổ đỏ sau này.

Thông thường, đến bước này bạn nên nhờ một người chuyên nghiệp để tư vấn cho bạn, chẳng hạn như luật sư, công chứng viên. Họ sẽ giúp bạn hiểu thêm về thủ tục mua bán nhà đất và tư vấn cho bạn các bước làm thủ tục thuận lợi.

Bạn có thể tham khảo dịch vụ tư vấn miễn phí của Luật NBS:

***Lưu ý: Với nhà, đất tại những tỉnh, thành khác hoặc cần tư vấn các vấn đề pháp lý khác, bạn vui lòng liên hệ tại Đây

Còn nếu bạn muốn tự tìm hiểu, bạn có thể tham khảo những nội dung dưới đây:

  • Giá mua bán nhà đất [đương nhiên rồi]
  • Ai là người nộp thuế thu nhập cá nhân, lệ phí trước bạ, phí công chứng và các loại thuế, phí làm thủ tục sang tên sổ đỏ
  • Có đặt cọc không, đặt cọc bao nhiêu tiền, mấy đợt, thời hạn bao lâu
  • Thời điểm khi nào giao tiền mua bán, giao hết tiền hay giữ lại bao nhiêu tiền
  • Thanh toán bằng tiền mặt hay chuyển khoản
  • Thanh toán tại ngân hàng hay chuyển khoản online
  • Thời gian, địa điểm ký hợp đồng công chứng
  • Thời điểm khi nào giao giấy tờ gốc, sổ đỏ
  • Thời điểm bàn giao nhà thực tế [bàn giao chìa khóa, đồ đạc và những tài sản khác liên quan]
  • Ai là người làm thủ tục sang tên sổ đỏ

Đặt cọc mua bán nhà đất chưa chắc đã an toàn như bạn nghĩ…

Các cách để đặt cọc mua bán nhà đất an toàn, hiệu quả!

Khi đã ký hợp đồng công chứng xong, không có nghĩa là thủ tục mua bán nhà đất đã hoàn thành, bạn sẽ phải đợi khoảng 14-21 ngày để làm thủ tục sang tên sổ đỏ. Sau khi sang tên sổ đỏ xong, lúc đó thủ tục mua bán nhà đất mới hoàn thành.

Bên mua hãy lưu ý khoảng thời gian này để thỏa thuận việc có giữ lại một số tiền hay không.

Khi đã ký Hợp đồng công chứng xong, nếu như bên mua đã nhận đầy đủ giấy tờ gốc, sổ đỏ và các bản sao giấy tờ nhân thân, thì bên mua đã có thể đi làm thủ tục sang tên sổ đỏ

Bên bán hãy lưu ý điều này để thỏa thuận thời điểm giao tiền và giao sổ đỏ gốc cùng các giấy tờ khác.

Bên nào nộp thuế, phí hãy lưu ý ước lượng số tiền thuế, phí phải nộp để thỏa thuận về giá mua bán hoặc số tiền sẽ giữ lại để nộp thuế, phí.

Lựa chọn văn phòng công chứng

Sau khi đã tìm hiểu thông tin và quyết định sẽ giao dịch và làm thủ tục mua bán nhà đất, bước tiếp theo bạn cần làm là tìm văn phòng công chứng. Thông thường việc tìm VPCC sẽ do 1 bên đảm nhận, theo thỏa thuận trước của các bên.

Đây là cách chúng tôi lựa chọn Văn phòng công chứng tốt, uy tín, chuyên nghiệp.

Dựa trên kinh nghiệm nhiều năm tư vấn và hợp tác với các công chứng viên và VPCC.

Bạn cũng có thể áp dụng, hãy xem ngay!

CÁCH CHỌN VĂN PHÒNG CÔNG CHỨNG

Luật NBS hiện đang cung cấp dịch vụ tư vấn thủ tục công chứng trực tuyến [online] tại Hà Nội. Bạn sẽ không cần phải di chuyển, đi lại, tiếp xúc mà vẫn có thể thực hiện được thủ tục công chứng mua bán nhà đất một cách nhanh chóng và hiệu quả

Khi ký hợp đồng công chứng, các công chứng viên của chúng tôi sẽ kiểm tra toàn bộ giấy tờ gốc của các bên. Như vậy, các bên cũng có thể phần nào yên tâm khi có các công chứng viên trợ giúp việc kiểm tra giấy tờ thật, giả.

Chuẩn bị giấy tờ, hồ sơ mua bán nhà đất

Người mua và người bán chuẩn bị các giấy tờ cần thiết theo tư vấn và hướng dẫn của Văn phòng công chứng.

Để làm thủ tục mua bán nhà đất, bạn cần chuẩn bị các giấy tờ cơ bản sau:

  1. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất [Sổ đỏ]
  2. Chứng minh nhân dân / Căn cước công dân của bên mua và bên bán
  3. Sổ hộ khẩu của bên mua và bên bán
  4. Giấy đăng ký kết hôn [nếu đã kết hôn] hoặc Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân [nếu đang độc thân hoặc đã ly hôn] của bên mua và bên bán

Tham khảo thêm về hồ sơ giấy tờ nhà đất:

Sau khi Văn phòng công chứng xác nhận giấy tờ đã đầy đủ, người mua và người bán sẽ hẹn ngày để ký Hợp đồng mua bán nhà đất.

Thực hiện quy trình mua bán nhà đất & xử lý tình huống phát sinh

Đây cũng là một bước rất quan trọng, nếu quy trình hợp lý có thể hạn chế rủi ro và tăng sự an toàn cho giao dịch mua bán nhà đất của các bên.

Trước khi thực hiện quy trình, bạn hãy lưu ý điều sau đây:

Hợp đồng công chứng là căn cứ pháp lý có hiệu lực và quan trọng nhất đối với một giao dịch mua bán chuyển nhượng nhà đất, đồng thời cũng là giấy tờ quan trọng nhất để làm thủ tục sang tên sổ đỏ.

Sau khi ký công chứng xong thì về lý thuyết, giao dịch đã hoàn thành và có hiệu lực. Bên mua đã có thể cầm Hợp đồng công chứng và hồ sơ để làm thủ tục sang tên sổ đỏ

Vì vậy, các bên nên chú ý điều này để thỏa thuận thời điểm giao tiền và giấy tờ sổ đỏ gốc cho phù hợp để đảm bảo an toàn pháp lý cho giao dịch mua bán nhà đất

Bạn có thể tham khảo quy trình cơ bản chúng tôi xây dựng và tổng hợp dưới đây:

Các bên và công chứng viên đến đúng địa điểm và thời gian đã hẹn

  • Địa điểm có thể là tại Văn phòng công chứng hoặc địa điểm do các bên đã thống nhất thỏa thuận

  • Thời gian do các bên đã thống nhất để phù hợp với việc thanh toán tiền và giao nhận sổ đỏ gốc và giấy tờ mua bán

Luật NBS tư vấn và cung cấp dịch vụ ký tại nhà hoặc tại ngân hàng tùy điều kiện theo quy định, đồng thời tư vấn cho khách hàng về thời gian ký phù hợp

Chọn 1 trong 3 cách sau để giao nhận Hợp đồng, tiền và sổ đỏ:

#1: Mỗi bên lấy đủ số bản Hợp đồng công chứng nhà đất cho mình nhưng chưa giao tiền và giấy tờ sổ đỏ gốc

[/su_column]

[/su_row] [/su_service]

Thanh toán tiền - Giao sổ đỏ gốc

  • Chuyển khoản ngân hàng: 2 bên sẽ cùng ra ngân hàng để bên mua giao tiền và gửi vào tài khoản ngân hàng do bên bán lựa chọn. Đồng thời bên bán nhận tiền và giao sổ đỏ gốc cùng các giấy tờ cần thiết cho bên mua làm thủ tục sang tên sổ đỏ.

  • Thanh toán tiền mặt [không khuyến khích]: Hai bên tự chọn địa điểm giao nhận tiền, tự kiểm đếm tiền và giao nhận sổ đỏ gốc cùng các giấy tờ cần thiết cho bên mua làm thủ tục sang tên sổ đỏ.

Luật NBS cung cấp dịch vụ máy đếm tiền cho các bên trong trường hợp các bên sử dụng dịch vụ của Luật NBS và ký Hợp đồng tại Văn phòng công chứng

Đó là quy trình cơ bản mà chúng tôi đã xây dựng và tổng hợp dựa trên quy định của pháp luật và kinh nghiệm thực tế.

Tùy vào từng điều kiện, con người và giao dịch cụ thể mà các bên sẽ thỏa thuận với nhau là làm cách nào để việc mua bán nhà đất an toàn, thuận lợi. Nói chung mỗi bên đều tạo điều kiện cho bên còn lại, không có bên nào "chặt" quá cho mình là bước này sẽ suôn sẻ và thuận lợi.

Bên bán nhà, đất nếu không đi làm thủ tục sang tên cũng nên giữ cho mình một bản Hợp đồng công chứng.

Đừng nghĩ rằng bán rồi, nhận tiền xong rồi là xong và để cho bên mua giữ hết toàn bộ Hợp đồng công chứng mua bán nhà đất.

Biết đâu sau này có lúc bạn lại cần dùng đấy!

Bạn có thể tải về mẫu Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất dưới đây để tham khảo:

TẢI MẪU HỢP ĐỒNG
CHUYỂN NHƯỢNG QSD ĐẤT

Đối với nhà đất tại Hà Nội, để làm thủ tục sang tên sổ đỏ nhanh và suôn sẻ thì Hợp đồng công chứng nhà đất cần phải có một số nội dung đặc thù theo yêu cầu riêng của Văn phòng đăng ký đất đai từng quận, huyện.

Khi sử dụng dịch vụ của Luật NBS, bạn sẽ được tư vấn bởi Luật sư và Công chứng viên dày dạn kinh nghiệm để có một Hợp đồng mua bán nhà đất chuẩn giúp bạn đi làm thủ tục sang tên sổ đỏ thuận lợi và vẫn đầy đủ nội dung, đảm bảo quyền lợi của các bên.

  • Nếu thanh toán tiền mua bán nhà đất bằng hình thức chuyển khoản tại ngân hàng: Hãy lưu ý giờ làm việc và giao dịch của ngân hàng.

  • Nếu thanh toán bằng hình thức chuyển khoản online: Hãy lưu ý hạn mức tối đa có thể chuyển trong 1 ngày mà ngân hàng đó quy định.

  • Nếu thanh toán bằng tiền mặt [không khuyến khích]: Hãy lưu ý chọn địa điểm an toàn và đảm bảo an toàn cho bản thân trong quá trình mang tiền mặt đi lại và di chuyển

Sau khi xong bước này, bạn có thể chuyển sang bước cuối cùng:

Làm thủ tục sang tên sổ đỏ

Ở bước cuối cùng này, bạn có 2 lựa chọn cũng đơn giản thôi:

Nếu bạn muốn tự mình làm thủ tục sang tên sổ đỏ, không cần phải tốn chi phí dịch vụ, thì bạn có thể tham khảo bài viết: Các bước để bạn tự làm thủ tục sang tên sổ đỏ, trong đó tôi chia sẻ những kinh nghiệm và các bước làm sang tên sổ đỏ cụ thể, giúp bạn có thể tự đi làm thủ tục sang tên sổ đỏ một cách thuận lợi hơn.

Nếu bạn không có thời gian, hoặc thấy rằng việc làm thủ tục sang tên sổ đỏ quá phức tạp, thì có một cách đơn giản hơn rất nhiều, đó là: sử dụng dịch vụ sang tên sổ đỏ.

Dịch vụ sang tên sổ đỏ hiện nay có nhiều đơn vị cung cấp nên phí dịch vụ cũng khá hợp lý.

Luật NBS hiện đang cung cấp dịch vụ sang tên sổ đỏ tại Hà Nội với giá dịch vụ chỉ từ 3,5 triệu - 5 triệu tùy vào hồ sơ cụ thể.

Khi sử dụng dịch vụ sang tên sổ đỏ của Luật NBS, sau khi bạn ký công chứng Hợp đồng mua bán nhà đất, bạn chỉ cần ngồi nhà và đợi sổ đỏ - sổ hồng đã sang tên bạn.

Xem các công việc cụ thể chúng tôi sẽ làm cho bạn tại ĐÂY

Để trợ giúp thêm về pháp lý, Luật NBS gửi đến bạn bộ Văn bản pháp luật về đất đai, tuy đây không phải là toàn bộ các VBPL trong lĩnh vực đất đai của Việt Nam [nếu tập hợp toàn bộ chắc bạn sẽ "loạn" mất] nhưng là những VBPL mà chúng tôi tự tổng hợp và thấy rằng đó là những văn bản cơ bản và cần thiết nhất để áp dụng và xử lý các tình huống phổ biến liên quan đến đất đai.

Bộ VBPL về đất đai do chúng tôi tổng hợp gồm 24 văn bản, tất cả đều là file word dạng *.docx, bộ văn bản này sẽ được chúng tôi cập nhật thường xuyên.

Bạn có thể xem Danh mục văn bản và tải về theo link dưới đây:

DANH MỤC VĂN BẢN PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI

1. Luật đất đai 2013 2. Nghị định 43/2014/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điều, khoản của Luật Đất đai 2013 3. Nghị định 44/2014/NĐ-CP Quy định về giá đất 4. Thông tư 02/2015/TT-BTNMT quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 43/2014/NĐ-CP và Nghị định số 44/2014/NĐ-CP 5. Nghị định 104/2014/NĐ-CP Quy định về khung giá đất 6. Thông tư 36/2014/TT-BTNMT Quy định chi tiết phương pháp định giá đất; xây dựng, điều chỉnh bảng giá đất; định giá đất cụ thể và tư vấn xác định giá đất 7. Nghị định 45/2014/NĐ-CP Quy định về thu tiền sử dụng đất 8. Thông tư 76/2014/TT-BTC Hướng dẫn một số điều của Nghị định số 45/2014/NĐ-CP quy định về thu tiền sử dụng đất 9. Thông tư 332/2016/TT-BTC sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 76/2014/TT-BTC về thu tiền sử dụng đất 10. Nghị định 46/2014/NĐ-CP Quy định về thu tiền thuê đất, thuê mặt nước 11. Thông tư 77/2014/TT-BTC Hướng dẫn một số điều của Nghị định số 46/2014/NĐ-CP quy định về thu tiền thuê đất, thuê mặt nước 12. Thông tư 333/2016/TT-BTC sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 77/2014/TT-BTC về thu tiền thuê đất, thuê mặt nước 13. Nghị định 135/2016/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định quy định về thu tiền sử dụng đất, thu tiền thuê đất, thuê mặt nước 14. Nghị định 47/2014/NĐ-CP Quy định về bồi thường, hỗ trợ; tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất 15. Thông tư 37/2014/TT-BTNMT Quy định chi tiết về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất 16. Nghị định 01/2017/NĐ-CP Sửa đổi, bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật đất đai 2013 17. Nghị định 102/2014/NĐ-CP Về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai 18. Thông tư 16/2010/TT-BTNMT quy định trình tự, thủ tục cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai 19. Thông tư 23/2014/TT-BTNMT quy định về giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất 20. Thông tư 24/2014/TT-BTNMT Quy định về hồ sơ địa chính 21. Thông tư 25/2014/TT-BTNMT Quy định về bản đồ địa chính 22. Thông tư 30/2014/TT-BTNMT Quy định về hồ sơ giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, thu hồi đất 23. Thông tư liên tịch 09/2016/TTLT-BTP-BTNMT hướng dẫn việc đăng ký thế chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất

24. Thông tư liên tịch 14/2015/TTLT-BTNMT- BTP Quy định việc tổ chức thực hiện đấu giá quyền sử dụng đất để giao đất có thu tiền sử dụng đất hoặc cho thuê đất

Page 7

Bạn đã từng làm thủ tục mua bán nhà đất hay có dự định sẽ mua hay bán nhà đất trong tương lai không?

Khi mua bán, chuyển nhượng nhà, đất thì đương nhiên ai cũng thích mua bán nhà đất đã có sổ đỏ. Người mua sẽ yên tâm hơn, còn người bán sẽ bán được giá cao hơn, thủ tục mua bán nhà đất cũng đơn giản hơn.

Nhưng liệu nhà, đất đã có sổ đỏ rồi thì bạn có thể hoàn toàn yên tâm mua bán giao dịch hay chưa, đã có thể sang tên sổ đỏ thuận lợi chưa?

Trong bài viết này tôi sẽ hướng dẫn bạn 6 bước cơ bản để bạn làm thủ tục mua bán nhà đất và sang tên sổ đỏ an toàn

Bài viết hướng dẫn chi tiết nên khá dài. Nếu nhà đất của bạn ở Hà Nội, mà bạn “lười và ngại” đọc, bạn có thể liên hệ số hotline của Luật NBS để được tư vấn:


Đối với việc mua bán căn hộ chung cư, bạn có thể tham khảo các bài viết sau:

BƯỚC 1 [đối với người Mua nhà đất]:

Kiểm tra sổ đỏ, đối chiếu thực tế & Tìm hiểu thông tin nhà đất

Nhà, đất đã có sổ đỏ là điều kiện đầu tiên để bên mua yên tâm giao dịch, mua bán. Nhưng hiện nay khi công nghệ làm giả giấy tờ khá tinh vi, thì dù bạn nhìn thấy sổ đỏ rồi cũng chưa chắc đã yên tâm 100% được.

Vì vậy, bạn là bên mua thì nên kiểm tra và tìm hiểu các thông tin sau:

Bạn nên đến tận nơi kiểm tra, so sánh thửa đất, căn nhà trên thực tế với thông tin trên sổ đỏ có khớp hay không, kiểm tra và so sánh một cách tương đối sơ đồ bản vẽ và thửa đất trên thực tế.

Nếu bạn biết xem sơ đồ thửa đất và bảng kê tọa độ gốc trên sổ đỏ thì bạn có thể xác định được vị trí dế dàng hơn. Nếu không bạn cần ra hỏi cán bộ địa chính phường/xã để biết thông tin chính xác.

Để kiểm tra sổ đỏ thật hay giả, giấy tờ gốc như CMND, sổ hộ khẩu, đăng ký kết hôn của bên bán có thật không thì có lẽ cũng khó cho bạn vì hiện nay thủ đoạn làm giả giấy tờ rất tinh vi và cần phải có các thiết bị giám định chuyên nghiệp có khi mới phát hiện được.

Tuy nhiên các công chứng viên thường xuyên được tập huấn và có kinh nghiệm về vấn đề này. Mặc dù mức độ kiểm tra không thể chính xác 100% nhưng với kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm của công chứng viên thì bạn có thể yên tâm hơn.

Bạn cần tìm hiểu xem ngôi nhà, thửa đất bạn định mua có đang nằm trong quy hoạch hay dự án nào không.

Khi xem hồ sơ, giấy tờ sổ đỏ, thậm chí khi đã tra cứu ở Văn phòng công chứng [VPCC] thì bạn cũng không thể biết hết được thông tin là liệu nhà đất bạn đang định mua có nằm trong quy hoạch hoặc dự án nào. Người bán nhà hoặc người môi giới có thể không cung cấp thông tin đầy đủ và trung thực cho bạn. Thậm chí nhiều trường hợp bản thân người bán cũng không biết được nhà, đất của mình nằm trong quy hoạch [do quy hoạch treo từ cách đây quá lâu chẳng hạn].

Khi nhà, đất đã nằm trong quy hoạch thì nguyên tắc chung là bạn sẽ không được giao dịch chuyển nhượng, mua bán… và vì vậy thì đương nhiên bạn cũng không thể sang tên sổ đỏ được.

Nếu như bạn không có đầy đủ thông tin thì dễ xảy ra trường hợp ký hợp đồng công chứng, trả tiền xong rồi đến lúc đi làm thủ tục sang tên sổ đỏ mới phát hiện không sang tên được.

Vậy bạn phải tìm hiểu thông tin quy hoạch, dự án đâu? Có một số nơi có thể cung cấp thông tin cho bạn, đó là:

Phòng địa chính thuộc UBND xã / phường nơi có nhà đất

Bạn có thể photo sổ đỏ của nhà đất cần mua bán, sau đó bạn đến hỏi cán bộ địa chính ở phường / xã nơi có nhà đất để hỏi thông tin.

Văn phòng đăng ký đất đai thuộc quận / huyện nơi có nhà đất

Tùy thuộc cách cơ cấu quản lý bộ máy, Bộ phận 1 cửa sẽ hướng dẫn và nhận hồ sơ của bạn, hoặc là họ hướng dẫn bạn đến bộ phận phụ trách cung cấp cho bạn thông tin quy hoạch đó. Có UBND họ còn lập riêng hẳn một bộ phận chuyên trả lời thông tin quy hoạch, dự án cho người dân.

Bạn nhớ photo sổ đỏ và các giấy tờ liên quan mang đến nhé.

Không phải tất cả các cơ quan nói trên ở mọi nơi đều đồng ý cung cấp thông tin cho bạn. Tùy thuộc vào cách quản lý của từng địa phương mà có nơi sẽ rất nhiệt tình và dễ dàng, có nơi sẽ khó khăn và phức tạp.

Nếu cần thiết, bạn có thể gửi Đơn đề nghị cung cấp thông tin bằng văn bản

Bạn có thể hỏi thông tin của những người ở xung quanh khu nhà, đất mà bạn định mua. Việc này có hiệu quả hay không thì còn tùy thuộc vào cách hỏi của bạn.

Trước tiên bạn nên lưu ý rằng: Nhà đất có thể bị ngăn chặn và dừng tất cả các giao dịch mua bán, chuyển nhượng, tặng cho, thế chấp… nếu nhà, đất đó có tranh chấp

Như vậy, nhà đất đang có tranh chấp thì có thể bạn sẽ không thể làm thủ tục mua bán nhà đất và sang tên sổ đỏ được.

Những tranh chấp đất đai đã “đình đám” rồi thì bạn rất dễ biết, có khi chỉ cần đi từ đầu phố hay đầu làng bạn đã có thông tin rồi. Thậm chí có thể đã có thông tin tranh chấp trên cơ sở dữ liệu của Văn phòng công chứng. Những tranh chấp dễ biết như vậy thì bạn có thể yên tâm không phải mất công tìm hiểu nhiều.

Nhưng còn những tranh chấp nhỏ, tranh chấp “ngầm” thì bạn không dễ dàng biết được. Chẳng hạn, tranh chấp lối đi, hàng rào, đường thoát nước…với hàng xóm, hoặc có khi chỉ là “nhìn mặt thấy ghét”….

Những tranh chấp này chưa chắc người bán đã nói cho bạn vì có thể họ nghĩ không quan trọng hay ảnh hưởng gì, nhưng thực tế cho đến khi bạn xây nhà hoặc về ở bạn mới thấy bất tiện hoặc có thể bị hàng xóm đó gây khó dễ, thậm chí ngăn cản, đập phá không cho bạn xây nhà.

Thậm chí khi bạn làm thủ tục mua bán nhà đất, sang tên sổ đỏ ở cơ quan nhà nước, nếu như có người nộp đơn khiếu nại tranh chấp là thủ tục sang tên sổ đỏ có thể bị ngăn chặn và bị tạm dừng để giải quyết tranh chấp.

Những tranh chấp này hơi khó tìm hiểu, có lẽ bạn cần chịu khó hỏi thông tin từ hàng xóm xung quanh, lân cận gần nhất với căn nhà hay thửa đất bạn định mua. Bạn cũng có thể hỏi UBND phường, xã nơi có đất thông tin về các tranh chấp này. Nhiều khi UBND phường, xã họ nắm rất rõ và tương đối đầy đủ thông tin cần thiết cho bạn.

Nếu thửa đất có sổ đỏ đã được thế chấp ngân hàng thì bạn nhận biết thông tin rất đơn giản. Bạn chỉ cần xem ở bìa 4 [hoặc bìa 3] của sổ đỏ thì sẽ thấy thông tin đăng ký thế chấp. Cũng có sổ đỏ họ có gắn thêm 1 tờ riêng ghi thông tin thế chấp, giữa tờ này và sổ đỏ có đóng dấu giáp lai của cơ quan đăng ký đất đai.

Nếu có trường hợp người bán muốn giấu thông tin thế chấp bằng cách gỡ tờ đó ra, thì bạn quan sát sẽ thấy ở 1 góc, cạnh nào đó của sổ đỏ chỉ có 1 phần dấu giáp lai thôi. Trường hợp này tuy hiếm nhưng không phải không có.

Khi sử dụng dịch vụ làm thủ tục mua bán nhà đất và sang tên sổ đỏ của Luật NBS, bạn đương nhiên sẽ được chúng tôi tra cứu miễn phí các thông tin này trước khi thực hiện việc công chứng Hợp đồng mua bán / chuyển nhượng.

Đó là nếu người bán thế chấp ngân hàng, nhưng nếu họ không thế chấp ngân hàng mà thế chấp cho cá nhân hoặc các tổ chức cho vay “nóng”, vay lãi cao thì sao? Đương nhiên là bạn khó có thể biết được nếu người bán không chủ động nói cho bạn.

Vấn đề này ngoài việc hỏi, bạn nên tìm hiểu về cá nhân người bán là chủ đất, chẳng hạn họ có phải là người chơi cờ bạc, nợ nhiều cần vay nóng, vay gấp, vay lãi cao hay không. Nếu được thì tìm hiểu thông tin từ vợ, chồng, con, người thân của họ, hỏi những người hàng xóm… Việc làm này chỉ có thể hạn chế phần nào đó rủi ro, còn lại thì tùy vào sự nhạy bén và may mắn của bạn nữa.

Việc dùng sổ đỏ thế chấp để vay nóng, vay lãi cao cho dù có hiệu lực hay vô hiệu thì thực tế nó cũng sẽ ảnh hưởng lớn đến việc mua và sử dụng nhà, đất sau này của bạn. Nhất là khi người bán có thể không chỉ thế chấp ở 1 nơi. Vậy nên bạn cũng cần lưu ý điều này.

Ở bước này, có 1 cách cũng tương đối đơn giản để kiểm tra đó là: trước khi làm thủ tục mua bán nhà đất bạn yêu cầu được xem sổ đỏ gốc. Thường thì bên cho vay nhận thế chấp sẽ giữ sổ đỏ gốc nên người bán sẽ không có để cho bạn kiểm tra. Còn nếu có thì bạn có thể yên tâm phần nào về vấn đề này nhé.

Nếu người bán nhà đất là chính chủ, ngoài các thông tin liên quan đến thế chấp tôi vừa nói ở phần trên, thì khi bạn tiếp xúc, nói chuyện và trao đổi bạn cũng sẽ cảm nhận được độ đáng tin cậy và trung thực của họ. Vấn đề này tùy vào cảm nhận chủ quan của mỗi người. Cảm nhận này có lẽ sẽ giúp ích cho bạn trong việc trả giá nhiều hơn là đánh giá tính pháp lý.

Đó là Bước 1 đối với người mua nhà đất, còn đối với người bán nhà đất thì Bước 1 đơn giản hơn một chút:

[Đối với người Bán nhà đất]

Nếu bạn là người bán, ngoài việc tiếp xúc và trao đổi để tìm hiểu về người mua, thì bạn cần lưu ý nếu như bạn có đưa sổ đỏ gốc cho người mua nhà đất xem thì bạn không được rời mắt khỏi sổ đỏ gốc của bạn bất kỳ lúc nào cho đến khi người mua xem xong và trả lại bạn.

Lý do là vì hiện nay có nhiều trường hợp giả vờ làm người mua nhà đất sau đó lợi dụng sơ hở của chủ nhà để tráo sổ đỏ gốc bằng sổ đỏ giả.

Vậy bạn nên đề phòng cẩn thận sẽ đảm bảo an toàn hơn.

Thỏa thuận quy trình, thủ tục mua bán nhà đất

Sau khi đã tìm hiểu thông tin và quyết định mua bán nhà đất, bước tiếp theo bạn cần làm là thỏa thuận các bước và giai đoạn thực hiện thủ tục mua bán nhà đất như thế nào.

Đây có thể coi là bước rất quan trọng, quyết định sự thành công và thuận lợi của giao dịch mua bán nhà đất và sang tên sổ đỏ sau này.

Thông thường, đến bước này bạn nên nhờ một người chuyên nghiệp để tư vấn cho bạn, chẳng hạn như luật sư, công chứng viên. Họ sẽ giúp bạn hiểu thêm về thủ tục mua bán nhà đất và tư vấn cho bạn các bước làm thủ tục thuận lợi.

Bạn có thể tham khảo dịch vụ tư vấn miễn phí của Luật NBS:

***Lưu ý: Với nhà, đất tại những tỉnh, thành khác hoặc cần tư vấn các vấn đề pháp lý khác, bạn vui lòng liên hệ tại Đây

Còn nếu bạn muốn tự tìm hiểu, bạn có thể tham khảo những nội dung dưới đây:

  • Giá mua bán nhà đất [đương nhiên rồi]
  • Ai là người nộp thuế thu nhập cá nhân, lệ phí trước bạ, phí công chứng và các loại thuế, phí làm thủ tục sang tên sổ đỏ
  • Có đặt cọc không, đặt cọc bao nhiêu tiền, mấy đợt, thời hạn bao lâu
  • Thời điểm khi nào giao tiền mua bán, giao hết tiền hay giữ lại bao nhiêu tiền
  • Thanh toán bằng tiền mặt hay chuyển khoản
  • Thanh toán tại ngân hàng hay chuyển khoản online
  • Thời gian, địa điểm ký hợp đồng công chứng
  • Thời điểm khi nào giao giấy tờ gốc, sổ đỏ
  • Thời điểm bàn giao nhà thực tế [bàn giao chìa khóa, đồ đạc và những tài sản khác liên quan]
  • Ai là người làm thủ tục sang tên sổ đỏ

Đặt cọc mua bán nhà đất chưa chắc đã an toàn như bạn nghĩ…

Các cách để đặt cọc mua bán nhà đất an toàn, hiệu quả!

Khi đã ký hợp đồng công chứng xong, không có nghĩa là thủ tục mua bán nhà đất đã hoàn thành, bạn sẽ phải đợi khoảng 14-21 ngày để làm thủ tục sang tên sổ đỏ. Sau khi sang tên sổ đỏ xong, lúc đó thủ tục mua bán nhà đất mới hoàn thành.

Bên mua hãy lưu ý khoảng thời gian này để thỏa thuận việc có giữ lại một số tiền hay không.

Khi đã ký Hợp đồng công chứng xong, nếu như bên mua đã nhận đầy đủ giấy tờ gốc, sổ đỏ và các bản sao giấy tờ nhân thân, thì bên mua đã có thể đi làm thủ tục sang tên sổ đỏ

Bên bán hãy lưu ý điều này để thỏa thuận thời điểm giao tiền và giao sổ đỏ gốc cùng các giấy tờ khác.

Bên nào nộp thuế, phí hãy lưu ý ước lượng số tiền thuế, phí phải nộp để thỏa thuận về giá mua bán hoặc số tiền sẽ giữ lại để nộp thuế, phí.

Lựa chọn văn phòng công chứng

Sau khi đã tìm hiểu thông tin và quyết định sẽ giao dịch và làm thủ tục mua bán nhà đất, bước tiếp theo bạn cần làm là tìm văn phòng công chứng. Thông thường việc tìm VPCC sẽ do 1 bên đảm nhận, theo thỏa thuận trước của các bên.

Đây là cách chúng tôi lựa chọn Văn phòng công chứng tốt, uy tín, chuyên nghiệp.

Dựa trên kinh nghiệm nhiều năm tư vấn và hợp tác với các công chứng viên và VPCC.

Bạn cũng có thể áp dụng, hãy xem ngay!

CÁCH CHỌN VĂN PHÒNG CÔNG CHỨNG

Luật NBS hiện đang cung cấp dịch vụ tư vấn thủ tục công chứng trực tuyến [online] tại Hà Nội. Bạn sẽ không cần phải di chuyển, đi lại, tiếp xúc mà vẫn có thể thực hiện được thủ tục công chứng mua bán nhà đất một cách nhanh chóng và hiệu quả

Khi ký hợp đồng công chứng, các công chứng viên của chúng tôi sẽ kiểm tra toàn bộ giấy tờ gốc của các bên. Như vậy, các bên cũng có thể phần nào yên tâm khi có các công chứng viên trợ giúp việc kiểm tra giấy tờ thật, giả.

Chuẩn bị giấy tờ, hồ sơ mua bán nhà đất

Người mua và người bán chuẩn bị các giấy tờ cần thiết theo tư vấn và hướng dẫn của Văn phòng công chứng.

Để làm thủ tục mua bán nhà đất, bạn cần chuẩn bị các giấy tờ cơ bản sau:

  1. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất [Sổ đỏ]
  2. Chứng minh nhân dân / Căn cước công dân của bên mua và bên bán
  3. Sổ hộ khẩu của bên mua và bên bán
  4. Giấy đăng ký kết hôn [nếu đã kết hôn] hoặc Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân [nếu đang độc thân hoặc đã ly hôn] của bên mua và bên bán

Tham khảo thêm về hồ sơ giấy tờ nhà đất:

Sau khi Văn phòng công chứng xác nhận giấy tờ đã đầy đủ, người mua và người bán sẽ hẹn ngày để ký Hợp đồng mua bán nhà đất.

Thực hiện quy trình mua bán nhà đất & xử lý tình huống phát sinh

Đây cũng là một bước rất quan trọng, nếu quy trình hợp lý có thể hạn chế rủi ro và tăng sự an toàn cho giao dịch mua bán nhà đất của các bên.

Trước khi thực hiện quy trình, bạn hãy lưu ý điều sau đây:

Hợp đồng công chứng là căn cứ pháp lý có hiệu lực và quan trọng nhất đối với một giao dịch mua bán chuyển nhượng nhà đất, đồng thời cũng là giấy tờ quan trọng nhất để làm thủ tục sang tên sổ đỏ.

Sau khi ký công chứng xong thì về lý thuyết, giao dịch đã hoàn thành và có hiệu lực. Bên mua đã có thể cầm Hợp đồng công chứng và hồ sơ để làm thủ tục sang tên sổ đỏ

Vì vậy, các bên nên chú ý điều này để thỏa thuận thời điểm giao tiền và giấy tờ sổ đỏ gốc cho phù hợp để đảm bảo an toàn pháp lý cho giao dịch mua bán nhà đất

Bạn có thể tham khảo quy trình cơ bản chúng tôi xây dựng và tổng hợp dưới đây:

Các bên và công chứng viên đến đúng địa điểm và thời gian đã hẹn

  • Địa điểm có thể là tại Văn phòng công chứng hoặc địa điểm do các bên đã thống nhất thỏa thuận

  • Thời gian do các bên đã thống nhất để phù hợp với việc thanh toán tiền và giao nhận sổ đỏ gốc và giấy tờ mua bán

Luật NBS tư vấn và cung cấp dịch vụ ký tại nhà hoặc tại ngân hàng tùy điều kiện theo quy định, đồng thời tư vấn cho khách hàng về thời gian ký phù hợp

Chọn 1 trong 3 cách sau để giao nhận Hợp đồng, tiền và sổ đỏ:

#1: Mỗi bên lấy đủ số bản Hợp đồng công chứng nhà đất cho mình nhưng chưa giao tiền và giấy tờ sổ đỏ gốc

[/su_column]

[/su_row] [/su_service]

Thanh toán tiền - Giao sổ đỏ gốc

  • Chuyển khoản ngân hàng: 2 bên sẽ cùng ra ngân hàng để bên mua giao tiền và gửi vào tài khoản ngân hàng do bên bán lựa chọn. Đồng thời bên bán nhận tiền và giao sổ đỏ gốc cùng các giấy tờ cần thiết cho bên mua làm thủ tục sang tên sổ đỏ.

  • Thanh toán tiền mặt [không khuyến khích]: Hai bên tự chọn địa điểm giao nhận tiền, tự kiểm đếm tiền và giao nhận sổ đỏ gốc cùng các giấy tờ cần thiết cho bên mua làm thủ tục sang tên sổ đỏ.

Luật NBS cung cấp dịch vụ máy đếm tiền cho các bên trong trường hợp các bên sử dụng dịch vụ của Luật NBS và ký Hợp đồng tại Văn phòng công chứng

Đó là quy trình cơ bản mà chúng tôi đã xây dựng và tổng hợp dựa trên quy định của pháp luật và kinh nghiệm thực tế.

Tùy vào từng điều kiện, con người và giao dịch cụ thể mà các bên sẽ thỏa thuận với nhau là làm cách nào để việc mua bán nhà đất an toàn, thuận lợi. Nói chung mỗi bên đều tạo điều kiện cho bên còn lại, không có bên nào "chặt" quá cho mình là bước này sẽ suôn sẻ và thuận lợi.

Bên bán nhà, đất nếu không đi làm thủ tục sang tên cũng nên giữ cho mình một bản Hợp đồng công chứng.

Đừng nghĩ rằng bán rồi, nhận tiền xong rồi là xong và để cho bên mua giữ hết toàn bộ Hợp đồng công chứng mua bán nhà đất.

Biết đâu sau này có lúc bạn lại cần dùng đấy!

Bạn có thể tải về mẫu Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất dưới đây để tham khảo:

TẢI MẪU HỢP ĐỒNG
CHUYỂN NHƯỢNG QSD ĐẤT

Đối với nhà đất tại Hà Nội, để làm thủ tục sang tên sổ đỏ nhanh và suôn sẻ thì Hợp đồng công chứng nhà đất cần phải có một số nội dung đặc thù theo yêu cầu riêng của Văn phòng đăng ký đất đai từng quận, huyện.

Khi sử dụng dịch vụ của Luật NBS, bạn sẽ được tư vấn bởi Luật sư và Công chứng viên dày dạn kinh nghiệm để có một Hợp đồng mua bán nhà đất chuẩn giúp bạn đi làm thủ tục sang tên sổ đỏ thuận lợi và vẫn đầy đủ nội dung, đảm bảo quyền lợi của các bên.

  • Nếu thanh toán tiền mua bán nhà đất bằng hình thức chuyển khoản tại ngân hàng: Hãy lưu ý giờ làm việc và giao dịch của ngân hàng.

  • Nếu thanh toán bằng hình thức chuyển khoản online: Hãy lưu ý hạn mức tối đa có thể chuyển trong 1 ngày mà ngân hàng đó quy định.

  • Nếu thanh toán bằng tiền mặt [không khuyến khích]: Hãy lưu ý chọn địa điểm an toàn và đảm bảo an toàn cho bản thân trong quá trình mang tiền mặt đi lại và di chuyển

Sau khi xong bước này, bạn có thể chuyển sang bước cuối cùng:

Làm thủ tục sang tên sổ đỏ

Ở bước cuối cùng này, bạn có 2 lựa chọn cũng đơn giản thôi:

Nếu bạn muốn tự mình làm thủ tục sang tên sổ đỏ, không cần phải tốn chi phí dịch vụ, thì bạn có thể tham khảo bài viết: Các bước để bạn tự làm thủ tục sang tên sổ đỏ, trong đó tôi chia sẻ những kinh nghiệm và các bước làm sang tên sổ đỏ cụ thể, giúp bạn có thể tự đi làm thủ tục sang tên sổ đỏ một cách thuận lợi hơn.

Nếu bạn không có thời gian, hoặc thấy rằng việc làm thủ tục sang tên sổ đỏ quá phức tạp, thì có một cách đơn giản hơn rất nhiều, đó là: sử dụng dịch vụ sang tên sổ đỏ.

Dịch vụ sang tên sổ đỏ hiện nay có nhiều đơn vị cung cấp nên phí dịch vụ cũng khá hợp lý.

Luật NBS hiện đang cung cấp dịch vụ sang tên sổ đỏ tại Hà Nội với giá dịch vụ chỉ từ 3,5 triệu - 5 triệu tùy vào hồ sơ cụ thể.

Khi sử dụng dịch vụ sang tên sổ đỏ của Luật NBS, sau khi bạn ký công chứng Hợp đồng mua bán nhà đất, bạn chỉ cần ngồi nhà và đợi sổ đỏ - sổ hồng đã sang tên bạn.

Xem các công việc cụ thể chúng tôi sẽ làm cho bạn tại ĐÂY

Để trợ giúp thêm về pháp lý, Luật NBS gửi đến bạn bộ Văn bản pháp luật về đất đai, tuy đây không phải là toàn bộ các VBPL trong lĩnh vực đất đai của Việt Nam [nếu tập hợp toàn bộ chắc bạn sẽ "loạn" mất] nhưng là những VBPL mà chúng tôi tự tổng hợp và thấy rằng đó là những văn bản cơ bản và cần thiết nhất để áp dụng và xử lý các tình huống phổ biến liên quan đến đất đai.

Bộ VBPL về đất đai do chúng tôi tổng hợp gồm 24 văn bản, tất cả đều là file word dạng *.docx, bộ văn bản này sẽ được chúng tôi cập nhật thường xuyên.

Bạn có thể xem Danh mục văn bản và tải về theo link dưới đây:

DANH MỤC VĂN BẢN PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI

1. Luật đất đai 2013 2. Nghị định 43/2014/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điều, khoản của Luật Đất đai 2013 3. Nghị định 44/2014/NĐ-CP Quy định về giá đất 4. Thông tư 02/2015/TT-BTNMT quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 43/2014/NĐ-CP và Nghị định số 44/2014/NĐ-CP 5. Nghị định 104/2014/NĐ-CP Quy định về khung giá đất 6. Thông tư 36/2014/TT-BTNMT Quy định chi tiết phương pháp định giá đất; xây dựng, điều chỉnh bảng giá đất; định giá đất cụ thể và tư vấn xác định giá đất 7. Nghị định 45/2014/NĐ-CP Quy định về thu tiền sử dụng đất 8. Thông tư 76/2014/TT-BTC Hướng dẫn một số điều của Nghị định số 45/2014/NĐ-CP quy định về thu tiền sử dụng đất 9. Thông tư 332/2016/TT-BTC sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 76/2014/TT-BTC về thu tiền sử dụng đất 10. Nghị định 46/2014/NĐ-CP Quy định về thu tiền thuê đất, thuê mặt nước 11. Thông tư 77/2014/TT-BTC Hướng dẫn một số điều của Nghị định số 46/2014/NĐ-CP quy định về thu tiền thuê đất, thuê mặt nước 12. Thông tư 333/2016/TT-BTC sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 77/2014/TT-BTC về thu tiền thuê đất, thuê mặt nước 13. Nghị định 135/2016/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định quy định về thu tiền sử dụng đất, thu tiền thuê đất, thuê mặt nước 14. Nghị định 47/2014/NĐ-CP Quy định về bồi thường, hỗ trợ; tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất 15. Thông tư 37/2014/TT-BTNMT Quy định chi tiết về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất 16. Nghị định 01/2017/NĐ-CP Sửa đổi, bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật đất đai 2013 17. Nghị định 102/2014/NĐ-CP Về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai 18. Thông tư 16/2010/TT-BTNMT quy định trình tự, thủ tục cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai 19. Thông tư 23/2014/TT-BTNMT quy định về giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất 20. Thông tư 24/2014/TT-BTNMT Quy định về hồ sơ địa chính 21. Thông tư 25/2014/TT-BTNMT Quy định về bản đồ địa chính 22. Thông tư 30/2014/TT-BTNMT Quy định về hồ sơ giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, thu hồi đất 23. Thông tư liên tịch 09/2016/TTLT-BTP-BTNMT hướng dẫn việc đăng ký thế chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất

24. Thông tư liên tịch 14/2015/TTLT-BTNMT- BTP Quy định việc tổ chức thực hiện đấu giá quyền sử dụng đất để giao đất có thu tiền sử dụng đất hoặc cho thuê đất

Page 8

Bạn đã từng làm thủ tục mua bán nhà đất hay có dự định sẽ mua hay bán nhà đất trong tương lai không?

Khi mua bán, chuyển nhượng nhà, đất thì đương nhiên ai cũng thích mua bán nhà đất đã có sổ đỏ. Người mua sẽ yên tâm hơn, còn người bán sẽ bán được giá cao hơn, thủ tục mua bán nhà đất cũng đơn giản hơn.

Nhưng liệu nhà, đất đã có sổ đỏ rồi thì bạn có thể hoàn toàn yên tâm mua bán giao dịch hay chưa, đã có thể sang tên sổ đỏ thuận lợi chưa?

Trong bài viết này tôi sẽ hướng dẫn bạn 6 bước cơ bản để bạn làm thủ tục mua bán nhà đất và sang tên sổ đỏ an toàn

Bài viết hướng dẫn chi tiết nên khá dài. Nếu nhà đất của bạn ở Hà Nội, mà bạn “lười và ngại” đọc, bạn có thể liên hệ số hotline của Luật NBS để được tư vấn:


Đối với việc mua bán căn hộ chung cư, bạn có thể tham khảo các bài viết sau:

BƯỚC 1 [đối với người Mua nhà đất]:

Kiểm tra sổ đỏ, đối chiếu thực tế & Tìm hiểu thông tin nhà đất

Nhà, đất đã có sổ đỏ là điều kiện đầu tiên để bên mua yên tâm giao dịch, mua bán. Nhưng hiện nay khi công nghệ làm giả giấy tờ khá tinh vi, thì dù bạn nhìn thấy sổ đỏ rồi cũng chưa chắc đã yên tâm 100% được.

Vì vậy, bạn là bên mua thì nên kiểm tra và tìm hiểu các thông tin sau:

Bạn nên đến tận nơi kiểm tra, so sánh thửa đất, căn nhà trên thực tế với thông tin trên sổ đỏ có khớp hay không, kiểm tra và so sánh một cách tương đối sơ đồ bản vẽ và thửa đất trên thực tế.

Nếu bạn biết xem sơ đồ thửa đất và bảng kê tọa độ gốc trên sổ đỏ thì bạn có thể xác định được vị trí dế dàng hơn. Nếu không bạn cần ra hỏi cán bộ địa chính phường/xã để biết thông tin chính xác.

Để kiểm tra sổ đỏ thật hay giả, giấy tờ gốc như CMND, sổ hộ khẩu, đăng ký kết hôn của bên bán có thật không thì có lẽ cũng khó cho bạn vì hiện nay thủ đoạn làm giả giấy tờ rất tinh vi và cần phải có các thiết bị giám định chuyên nghiệp có khi mới phát hiện được.

Tuy nhiên các công chứng viên thường xuyên được tập huấn và có kinh nghiệm về vấn đề này. Mặc dù mức độ kiểm tra không thể chính xác 100% nhưng với kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm của công chứng viên thì bạn có thể yên tâm hơn.

Bạn cần tìm hiểu xem ngôi nhà, thửa đất bạn định mua có đang nằm trong quy hoạch hay dự án nào không.

Khi xem hồ sơ, giấy tờ sổ đỏ, thậm chí khi đã tra cứu ở Văn phòng công chứng [VPCC] thì bạn cũng không thể biết hết được thông tin là liệu nhà đất bạn đang định mua có nằm trong quy hoạch hoặc dự án nào. Người bán nhà hoặc người môi giới có thể không cung cấp thông tin đầy đủ và trung thực cho bạn. Thậm chí nhiều trường hợp bản thân người bán cũng không biết được nhà, đất của mình nằm trong quy hoạch [do quy hoạch treo từ cách đây quá lâu chẳng hạn].

Khi nhà, đất đã nằm trong quy hoạch thì nguyên tắc chung là bạn sẽ không được giao dịch chuyển nhượng, mua bán… và vì vậy thì đương nhiên bạn cũng không thể sang tên sổ đỏ được.

Nếu như bạn không có đầy đủ thông tin thì dễ xảy ra trường hợp ký hợp đồng công chứng, trả tiền xong rồi đến lúc đi làm thủ tục sang tên sổ đỏ mới phát hiện không sang tên được.

Vậy bạn phải tìm hiểu thông tin quy hoạch, dự án đâu? Có một số nơi có thể cung cấp thông tin cho bạn, đó là:

Phòng địa chính thuộc UBND xã / phường nơi có nhà đất

Bạn có thể photo sổ đỏ của nhà đất cần mua bán, sau đó bạn đến hỏi cán bộ địa chính ở phường / xã nơi có nhà đất để hỏi thông tin.

Văn phòng đăng ký đất đai thuộc quận / huyện nơi có nhà đất

Tùy thuộc cách cơ cấu quản lý bộ máy, Bộ phận 1 cửa sẽ hướng dẫn và nhận hồ sơ của bạn, hoặc là họ hướng dẫn bạn đến bộ phận phụ trách cung cấp cho bạn thông tin quy hoạch đó. Có UBND họ còn lập riêng hẳn một bộ phận chuyên trả lời thông tin quy hoạch, dự án cho người dân.

Bạn nhớ photo sổ đỏ và các giấy tờ liên quan mang đến nhé.

Không phải tất cả các cơ quan nói trên ở mọi nơi đều đồng ý cung cấp thông tin cho bạn. Tùy thuộc vào cách quản lý của từng địa phương mà có nơi sẽ rất nhiệt tình và dễ dàng, có nơi sẽ khó khăn và phức tạp.

Nếu cần thiết, bạn có thể gửi Đơn đề nghị cung cấp thông tin bằng văn bản

Bạn có thể hỏi thông tin của những người ở xung quanh khu nhà, đất mà bạn định mua. Việc này có hiệu quả hay không thì còn tùy thuộc vào cách hỏi của bạn.

Trước tiên bạn nên lưu ý rằng: Nhà đất có thể bị ngăn chặn và dừng tất cả các giao dịch mua bán, chuyển nhượng, tặng cho, thế chấp… nếu nhà, đất đó có tranh chấp

Như vậy, nhà đất đang có tranh chấp thì có thể bạn sẽ không thể làm thủ tục mua bán nhà đất và sang tên sổ đỏ được.

Những tranh chấp đất đai đã “đình đám” rồi thì bạn rất dễ biết, có khi chỉ cần đi từ đầu phố hay đầu làng bạn đã có thông tin rồi. Thậm chí có thể đã có thông tin tranh chấp trên cơ sở dữ liệu của Văn phòng công chứng. Những tranh chấp dễ biết như vậy thì bạn có thể yên tâm không phải mất công tìm hiểu nhiều.

Nhưng còn những tranh chấp nhỏ, tranh chấp “ngầm” thì bạn không dễ dàng biết được. Chẳng hạn, tranh chấp lối đi, hàng rào, đường thoát nước…với hàng xóm, hoặc có khi chỉ là “nhìn mặt thấy ghét”….

Những tranh chấp này chưa chắc người bán đã nói cho bạn vì có thể họ nghĩ không quan trọng hay ảnh hưởng gì, nhưng thực tế cho đến khi bạn xây nhà hoặc về ở bạn mới thấy bất tiện hoặc có thể bị hàng xóm đó gây khó dễ, thậm chí ngăn cản, đập phá không cho bạn xây nhà.

Thậm chí khi bạn làm thủ tục mua bán nhà đất, sang tên sổ đỏ ở cơ quan nhà nước, nếu như có người nộp đơn khiếu nại tranh chấp là thủ tục sang tên sổ đỏ có thể bị ngăn chặn và bị tạm dừng để giải quyết tranh chấp.

Những tranh chấp này hơi khó tìm hiểu, có lẽ bạn cần chịu khó hỏi thông tin từ hàng xóm xung quanh, lân cận gần nhất với căn nhà hay thửa đất bạn định mua. Bạn cũng có thể hỏi UBND phường, xã nơi có đất thông tin về các tranh chấp này. Nhiều khi UBND phường, xã họ nắm rất rõ và tương đối đầy đủ thông tin cần thiết cho bạn.

Nếu thửa đất có sổ đỏ đã được thế chấp ngân hàng thì bạn nhận biết thông tin rất đơn giản. Bạn chỉ cần xem ở bìa 4 [hoặc bìa 3] của sổ đỏ thì sẽ thấy thông tin đăng ký thế chấp. Cũng có sổ đỏ họ có gắn thêm 1 tờ riêng ghi thông tin thế chấp, giữa tờ này và sổ đỏ có đóng dấu giáp lai của cơ quan đăng ký đất đai.

Nếu có trường hợp người bán muốn giấu thông tin thế chấp bằng cách gỡ tờ đó ra, thì bạn quan sát sẽ thấy ở 1 góc, cạnh nào đó của sổ đỏ chỉ có 1 phần dấu giáp lai thôi. Trường hợp này tuy hiếm nhưng không phải không có.

Khi sử dụng dịch vụ làm thủ tục mua bán nhà đất và sang tên sổ đỏ của Luật NBS, bạn đương nhiên sẽ được chúng tôi tra cứu miễn phí các thông tin này trước khi thực hiện việc công chứng Hợp đồng mua bán / chuyển nhượng.

Đó là nếu người bán thế chấp ngân hàng, nhưng nếu họ không thế chấp ngân hàng mà thế chấp cho cá nhân hoặc các tổ chức cho vay “nóng”, vay lãi cao thì sao? Đương nhiên là bạn khó có thể biết được nếu người bán không chủ động nói cho bạn.

Vấn đề này ngoài việc hỏi, bạn nên tìm hiểu về cá nhân người bán là chủ đất, chẳng hạn họ có phải là người chơi cờ bạc, nợ nhiều cần vay nóng, vay gấp, vay lãi cao hay không. Nếu được thì tìm hiểu thông tin từ vợ, chồng, con, người thân của họ, hỏi những người hàng xóm… Việc làm này chỉ có thể hạn chế phần nào đó rủi ro, còn lại thì tùy vào sự nhạy bén và may mắn của bạn nữa.

Việc dùng sổ đỏ thế chấp để vay nóng, vay lãi cao cho dù có hiệu lực hay vô hiệu thì thực tế nó cũng sẽ ảnh hưởng lớn đến việc mua và sử dụng nhà, đất sau này của bạn. Nhất là khi người bán có thể không chỉ thế chấp ở 1 nơi. Vậy nên bạn cũng cần lưu ý điều này.

Ở bước này, có 1 cách cũng tương đối đơn giản để kiểm tra đó là: trước khi làm thủ tục mua bán nhà đất bạn yêu cầu được xem sổ đỏ gốc. Thường thì bên cho vay nhận thế chấp sẽ giữ sổ đỏ gốc nên người bán sẽ không có để cho bạn kiểm tra. Còn nếu có thì bạn có thể yên tâm phần nào về vấn đề này nhé.

Nếu người bán nhà đất là chính chủ, ngoài các thông tin liên quan đến thế chấp tôi vừa nói ở phần trên, thì khi bạn tiếp xúc, nói chuyện và trao đổi bạn cũng sẽ cảm nhận được độ đáng tin cậy và trung thực của họ. Vấn đề này tùy vào cảm nhận chủ quan của mỗi người. Cảm nhận này có lẽ sẽ giúp ích cho bạn trong việc trả giá nhiều hơn là đánh giá tính pháp lý.

Đó là Bước 1 đối với người mua nhà đất, còn đối với người bán nhà đất thì Bước 1 đơn giản hơn một chút:

[Đối với người Bán nhà đất]

Nếu bạn là người bán, ngoài việc tiếp xúc và trao đổi để tìm hiểu về người mua, thì bạn cần lưu ý nếu như bạn có đưa sổ đỏ gốc cho người mua nhà đất xem thì bạn không được rời mắt khỏi sổ đỏ gốc của bạn bất kỳ lúc nào cho đến khi người mua xem xong và trả lại bạn.

Lý do là vì hiện nay có nhiều trường hợp giả vờ làm người mua nhà đất sau đó lợi dụng sơ hở của chủ nhà để tráo sổ đỏ gốc bằng sổ đỏ giả.

Vậy bạn nên đề phòng cẩn thận sẽ đảm bảo an toàn hơn.

Thỏa thuận quy trình, thủ tục mua bán nhà đất

Sau khi đã tìm hiểu thông tin và quyết định mua bán nhà đất, bước tiếp theo bạn cần làm là thỏa thuận các bước và giai đoạn thực hiện thủ tục mua bán nhà đất như thế nào.

Đây có thể coi là bước rất quan trọng, quyết định sự thành công và thuận lợi của giao dịch mua bán nhà đất và sang tên sổ đỏ sau này.

Thông thường, đến bước này bạn nên nhờ một người chuyên nghiệp để tư vấn cho bạn, chẳng hạn như luật sư, công chứng viên. Họ sẽ giúp bạn hiểu thêm về thủ tục mua bán nhà đất và tư vấn cho bạn các bước làm thủ tục thuận lợi.

Bạn có thể tham khảo dịch vụ tư vấn miễn phí của Luật NBS:

***Lưu ý: Với nhà, đất tại những tỉnh, thành khác hoặc cần tư vấn các vấn đề pháp lý khác, bạn vui lòng liên hệ tại Đây

Còn nếu bạn muốn tự tìm hiểu, bạn có thể tham khảo những nội dung dưới đây:

  • Giá mua bán nhà đất [đương nhiên rồi]
  • Ai là người nộp thuế thu nhập cá nhân, lệ phí trước bạ, phí công chứng và các loại thuế, phí làm thủ tục sang tên sổ đỏ
  • Có đặt cọc không, đặt cọc bao nhiêu tiền, mấy đợt, thời hạn bao lâu
  • Thời điểm khi nào giao tiền mua bán, giao hết tiền hay giữ lại bao nhiêu tiền
  • Thanh toán bằng tiền mặt hay chuyển khoản
  • Thanh toán tại ngân hàng hay chuyển khoản online
  • Thời gian, địa điểm ký hợp đồng công chứng
  • Thời điểm khi nào giao giấy tờ gốc, sổ đỏ
  • Thời điểm bàn giao nhà thực tế [bàn giao chìa khóa, đồ đạc và những tài sản khác liên quan]
  • Ai là người làm thủ tục sang tên sổ đỏ

Đặt cọc mua bán nhà đất chưa chắc đã an toàn như bạn nghĩ…

Các cách để đặt cọc mua bán nhà đất an toàn, hiệu quả!

Khi đã ký hợp đồng công chứng xong, không có nghĩa là thủ tục mua bán nhà đất đã hoàn thành, bạn sẽ phải đợi khoảng 14-21 ngày để làm thủ tục sang tên sổ đỏ. Sau khi sang tên sổ đỏ xong, lúc đó thủ tục mua bán nhà đất mới hoàn thành.

Bên mua hãy lưu ý khoảng thời gian này để thỏa thuận việc có giữ lại một số tiền hay không.

Khi đã ký Hợp đồng công chứng xong, nếu như bên mua đã nhận đầy đủ giấy tờ gốc, sổ đỏ và các bản sao giấy tờ nhân thân, thì bên mua đã có thể đi làm thủ tục sang tên sổ đỏ

Bên bán hãy lưu ý điều này để thỏa thuận thời điểm giao tiền và giao sổ đỏ gốc cùng các giấy tờ khác.

Bên nào nộp thuế, phí hãy lưu ý ước lượng số tiền thuế, phí phải nộp để thỏa thuận về giá mua bán hoặc số tiền sẽ giữ lại để nộp thuế, phí.

Lựa chọn văn phòng công chứng

Sau khi đã tìm hiểu thông tin và quyết định sẽ giao dịch và làm thủ tục mua bán nhà đất, bước tiếp theo bạn cần làm là tìm văn phòng công chứng. Thông thường việc tìm VPCC sẽ do 1 bên đảm nhận, theo thỏa thuận trước của các bên.

Đây là cách chúng tôi lựa chọn Văn phòng công chứng tốt, uy tín, chuyên nghiệp.

Dựa trên kinh nghiệm nhiều năm tư vấn và hợp tác với các công chứng viên và VPCC.

Bạn cũng có thể áp dụng, hãy xem ngay!

CÁCH CHỌN VĂN PHÒNG CÔNG CHỨNG

Luật NBS hiện đang cung cấp dịch vụ tư vấn thủ tục công chứng trực tuyến [online] tại Hà Nội. Bạn sẽ không cần phải di chuyển, đi lại, tiếp xúc mà vẫn có thể thực hiện được thủ tục công chứng mua bán nhà đất một cách nhanh chóng và hiệu quả

Khi ký hợp đồng công chứng, các công chứng viên của chúng tôi sẽ kiểm tra toàn bộ giấy tờ gốc của các bên. Như vậy, các bên cũng có thể phần nào yên tâm khi có các công chứng viên trợ giúp việc kiểm tra giấy tờ thật, giả.

Chuẩn bị giấy tờ, hồ sơ mua bán nhà đất

Người mua và người bán chuẩn bị các giấy tờ cần thiết theo tư vấn và hướng dẫn của Văn phòng công chứng.

Để làm thủ tục mua bán nhà đất, bạn cần chuẩn bị các giấy tờ cơ bản sau:

  1. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất [Sổ đỏ]
  2. Chứng minh nhân dân / Căn cước công dân của bên mua và bên bán
  3. Sổ hộ khẩu của bên mua và bên bán
  4. Giấy đăng ký kết hôn [nếu đã kết hôn] hoặc Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân [nếu đang độc thân hoặc đã ly hôn] của bên mua và bên bán

Tham khảo thêm về hồ sơ giấy tờ nhà đất:

Sau khi Văn phòng công chứng xác nhận giấy tờ đã đầy đủ, người mua và người bán sẽ hẹn ngày để ký Hợp đồng mua bán nhà đất.

Thực hiện quy trình mua bán nhà đất & xử lý tình huống phát sinh

Đây cũng là một bước rất quan trọng, nếu quy trình hợp lý có thể hạn chế rủi ro và tăng sự an toàn cho giao dịch mua bán nhà đất của các bên.

Trước khi thực hiện quy trình, bạn hãy lưu ý điều sau đây:

Hợp đồng công chứng là căn cứ pháp lý có hiệu lực và quan trọng nhất đối với một giao dịch mua bán chuyển nhượng nhà đất, đồng thời cũng là giấy tờ quan trọng nhất để làm thủ tục sang tên sổ đỏ.

Sau khi ký công chứng xong thì về lý thuyết, giao dịch đã hoàn thành và có hiệu lực. Bên mua đã có thể cầm Hợp đồng công chứng và hồ sơ để làm thủ tục sang tên sổ đỏ

Vì vậy, các bên nên chú ý điều này để thỏa thuận thời điểm giao tiền và giấy tờ sổ đỏ gốc cho phù hợp để đảm bảo an toàn pháp lý cho giao dịch mua bán nhà đất

Bạn có thể tham khảo quy trình cơ bản chúng tôi xây dựng và tổng hợp dưới đây:

Các bên và công chứng viên đến đúng địa điểm và thời gian đã hẹn

  • Địa điểm có thể là tại Văn phòng công chứng hoặc địa điểm do các bên đã thống nhất thỏa thuận

  • Thời gian do các bên đã thống nhất để phù hợp với việc thanh toán tiền và giao nhận sổ đỏ gốc và giấy tờ mua bán

Luật NBS tư vấn và cung cấp dịch vụ ký tại nhà hoặc tại ngân hàng tùy điều kiện theo quy định, đồng thời tư vấn cho khách hàng về thời gian ký phù hợp

Chọn 1 trong 3 cách sau để giao nhận Hợp đồng, tiền và sổ đỏ:

#1: Mỗi bên lấy đủ số bản Hợp đồng công chứng nhà đất cho mình nhưng chưa giao tiền và giấy tờ sổ đỏ gốc

[/su_column]

[/su_row] [/su_service]

Thanh toán tiền - Giao sổ đỏ gốc

  • Chuyển khoản ngân hàng: 2 bên sẽ cùng ra ngân hàng để bên mua giao tiền và gửi vào tài khoản ngân hàng do bên bán lựa chọn. Đồng thời bên bán nhận tiền và giao sổ đỏ gốc cùng các giấy tờ cần thiết cho bên mua làm thủ tục sang tên sổ đỏ.

  • Thanh toán tiền mặt [không khuyến khích]: Hai bên tự chọn địa điểm giao nhận tiền, tự kiểm đếm tiền và giao nhận sổ đỏ gốc cùng các giấy tờ cần thiết cho bên mua làm thủ tục sang tên sổ đỏ.

Luật NBS cung cấp dịch vụ máy đếm tiền cho các bên trong trường hợp các bên sử dụng dịch vụ của Luật NBS và ký Hợp đồng tại Văn phòng công chứng

Đó là quy trình cơ bản mà chúng tôi đã xây dựng và tổng hợp dựa trên quy định của pháp luật và kinh nghiệm thực tế.

Tùy vào từng điều kiện, con người và giao dịch cụ thể mà các bên sẽ thỏa thuận với nhau là làm cách nào để việc mua bán nhà đất an toàn, thuận lợi. Nói chung mỗi bên đều tạo điều kiện cho bên còn lại, không có bên nào "chặt" quá cho mình là bước này sẽ suôn sẻ và thuận lợi.

Bên bán nhà, đất nếu không đi làm thủ tục sang tên cũng nên giữ cho mình một bản Hợp đồng công chứng.

Đừng nghĩ rằng bán rồi, nhận tiền xong rồi là xong và để cho bên mua giữ hết toàn bộ Hợp đồng công chứng mua bán nhà đất.

Biết đâu sau này có lúc bạn lại cần dùng đấy!

Bạn có thể tải về mẫu Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất dưới đây để tham khảo:

TẢI MẪU HỢP ĐỒNG
CHUYỂN NHƯỢNG QSD ĐẤT

Đối với nhà đất tại Hà Nội, để làm thủ tục sang tên sổ đỏ nhanh và suôn sẻ thì Hợp đồng công chứng nhà đất cần phải có một số nội dung đặc thù theo yêu cầu riêng của Văn phòng đăng ký đất đai từng quận, huyện.

Khi sử dụng dịch vụ của Luật NBS, bạn sẽ được tư vấn bởi Luật sư và Công chứng viên dày dạn kinh nghiệm để có một Hợp đồng mua bán nhà đất chuẩn giúp bạn đi làm thủ tục sang tên sổ đỏ thuận lợi và vẫn đầy đủ nội dung, đảm bảo quyền lợi của các bên.

  • Nếu thanh toán tiền mua bán nhà đất bằng hình thức chuyển khoản tại ngân hàng: Hãy lưu ý giờ làm việc và giao dịch của ngân hàng.

  • Nếu thanh toán bằng hình thức chuyển khoản online: Hãy lưu ý hạn mức tối đa có thể chuyển trong 1 ngày mà ngân hàng đó quy định.

  • Nếu thanh toán bằng tiền mặt [không khuyến khích]: Hãy lưu ý chọn địa điểm an toàn và đảm bảo an toàn cho bản thân trong quá trình mang tiền mặt đi lại và di chuyển

Sau khi xong bước này, bạn có thể chuyển sang bước cuối cùng:

Làm thủ tục sang tên sổ đỏ

Ở bước cuối cùng này, bạn có 2 lựa chọn cũng đơn giản thôi:

Nếu bạn muốn tự mình làm thủ tục sang tên sổ đỏ, không cần phải tốn chi phí dịch vụ, thì bạn có thể tham khảo bài viết: Các bước để bạn tự làm thủ tục sang tên sổ đỏ, trong đó tôi chia sẻ những kinh nghiệm và các bước làm sang tên sổ đỏ cụ thể, giúp bạn có thể tự đi làm thủ tục sang tên sổ đỏ một cách thuận lợi hơn.

Nếu bạn không có thời gian, hoặc thấy rằng việc làm thủ tục sang tên sổ đỏ quá phức tạp, thì có một cách đơn giản hơn rất nhiều, đó là: sử dụng dịch vụ sang tên sổ đỏ.

Dịch vụ sang tên sổ đỏ hiện nay có nhiều đơn vị cung cấp nên phí dịch vụ cũng khá hợp lý.

Luật NBS hiện đang cung cấp dịch vụ sang tên sổ đỏ tại Hà Nội với giá dịch vụ chỉ từ 3,5 triệu - 5 triệu tùy vào hồ sơ cụ thể.

Khi sử dụng dịch vụ sang tên sổ đỏ của Luật NBS, sau khi bạn ký công chứng Hợp đồng mua bán nhà đất, bạn chỉ cần ngồi nhà và đợi sổ đỏ - sổ hồng đã sang tên bạn.

Xem các công việc cụ thể chúng tôi sẽ làm cho bạn tại ĐÂY

Để trợ giúp thêm về pháp lý, Luật NBS gửi đến bạn bộ Văn bản pháp luật về đất đai, tuy đây không phải là toàn bộ các VBPL trong lĩnh vực đất đai của Việt Nam [nếu tập hợp toàn bộ chắc bạn sẽ "loạn" mất] nhưng là những VBPL mà chúng tôi tự tổng hợp và thấy rằng đó là những văn bản cơ bản và cần thiết nhất để áp dụng và xử lý các tình huống phổ biến liên quan đến đất đai.

Bộ VBPL về đất đai do chúng tôi tổng hợp gồm 24 văn bản, tất cả đều là file word dạng *.docx, bộ văn bản này sẽ được chúng tôi cập nhật thường xuyên.

Bạn có thể xem Danh mục văn bản và tải về theo link dưới đây:

DANH MỤC VĂN BẢN PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI

1. Luật đất đai 2013 2. Nghị định 43/2014/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điều, khoản của Luật Đất đai 2013 3. Nghị định 44/2014/NĐ-CP Quy định về giá đất 4. Thông tư 02/2015/TT-BTNMT quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 43/2014/NĐ-CP và Nghị định số 44/2014/NĐ-CP 5. Nghị định 104/2014/NĐ-CP Quy định về khung giá đất 6. Thông tư 36/2014/TT-BTNMT Quy định chi tiết phương pháp định giá đất; xây dựng, điều chỉnh bảng giá đất; định giá đất cụ thể và tư vấn xác định giá đất 7. Nghị định 45/2014/NĐ-CP Quy định về thu tiền sử dụng đất 8. Thông tư 76/2014/TT-BTC Hướng dẫn một số điều của Nghị định số 45/2014/NĐ-CP quy định về thu tiền sử dụng đất 9. Thông tư 332/2016/TT-BTC sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 76/2014/TT-BTC về thu tiền sử dụng đất 10. Nghị định 46/2014/NĐ-CP Quy định về thu tiền thuê đất, thuê mặt nước 11. Thông tư 77/2014/TT-BTC Hướng dẫn một số điều của Nghị định số 46/2014/NĐ-CP quy định về thu tiền thuê đất, thuê mặt nước 12. Thông tư 333/2016/TT-BTC sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 77/2014/TT-BTC về thu tiền thuê đất, thuê mặt nước 13. Nghị định 135/2016/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định quy định về thu tiền sử dụng đất, thu tiền thuê đất, thuê mặt nước 14. Nghị định 47/2014/NĐ-CP Quy định về bồi thường, hỗ trợ; tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất 15. Thông tư 37/2014/TT-BTNMT Quy định chi tiết về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất 16. Nghị định 01/2017/NĐ-CP Sửa đổi, bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật đất đai 2013 17. Nghị định 102/2014/NĐ-CP Về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai 18. Thông tư 16/2010/TT-BTNMT quy định trình tự, thủ tục cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai 19. Thông tư 23/2014/TT-BTNMT quy định về giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất 20. Thông tư 24/2014/TT-BTNMT Quy định về hồ sơ địa chính 21. Thông tư 25/2014/TT-BTNMT Quy định về bản đồ địa chính 22. Thông tư 30/2014/TT-BTNMT Quy định về hồ sơ giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, thu hồi đất 23. Thông tư liên tịch 09/2016/TTLT-BTP-BTNMT hướng dẫn việc đăng ký thế chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất

24. Thông tư liên tịch 14/2015/TTLT-BTNMT- BTP Quy định việc tổ chức thực hiện đấu giá quyền sử dụng đất để giao đất có thu tiền sử dụng đất hoặc cho thuê đất

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề