Thuốc điều trị ký sinh trùng máu ở chó

Hầu hết bệnh cún mắc bệnh kí sinh trùng đường máu đều có thể được cho điều trị ngoại trú với sự căn dặn của bác sĩ thú y

Nhưng một số bệnh cún nặng, đặc biệt là những bệnh cún cần điều trị bằng dịch truyền hoặc truyền máu, nên được nhập viện để điều trị nội trú dưới sự theo dõi của bác sĩ thú y

Một số thuốc dùng để điều trị cho bệnh cún mắc kí sinh trùng đường máu Babesia như

  • Kháng sinh phổ rộng: điều trị kí sinh trùng và các vi khuẩn thứ phát
  • Thuốc bổ sự sức trợ lực cho bệnh cún
  • Ngoài ra, nếu bệnh cún mất nước, mất sức và chán ăn, bác sĩ thú y có thể chỉ định việc truyền nước để cung cấp nước và chất dinh dưỡng cho động vật.

2. Chăm sóc và quản lí trong và sau khi điều trị

Bác sĩ thú y của bạn sẽ theo dõi sự hồi phục của con chó nhà bạn, và thường xuyên kiểm tra máu và điện giải đồ cho chó để theo dõi sự đáp ứng điều trị của chúng. 

Hai tháng sau quá trình điều trị, bác sĩ thú y sẽ tiến hành làm kiểm tra đo lượng kí sinh trùng còn trong máu của con vật thông qua các kiểm tra và xét nghiệm

Thêm vào đó, khi một con chó được chẩn đoán là bị kí sinh trùng đường máu Babesia mà có nhiều con chó xung quanh chơi với nó thì tất cả những con chó đó cần được làm xét nghiệm để sàng lọc bệnh.

Nếu con chó của bạn chủ yếu dành thời gian chơi ở một khu vực mà chứa nhiều ve rận bọ chét, thì cách phòng ngừa là cách tốt nhất là giữ chúng tránh xa những nơi đó và tạo sân chơi mới thoáng đãng an toàn hơn. Kiểm tra con chó của bạn hàng ngày và loại bỏ ve rận kịp thời . Loại bỏ càng sớm ve rận, con chó của bạn càng giảm nguy cơ mắc kí sinh trùng

Hy vọng với những chia sẻ trên của Bệnh Viện Thú Y Hải Đăng, các bạn đã có thể tự bảo vệ thú cưng của mình khỏi căn bệnh kí sinh trùng đường máu nguy hiểm này

Chúc bạn và thú cưng của mình luôn khỏe mạnh

04/2022

Bé Tom đến khám sức khỏe tổng quát trước khi hiến máu cứu bạn thì phát hiện bị nhiễm ký sinh trùng đường máu gồm 3 chủng phổ biến ở Việt Nam đó là; Babesia, Ehlicchia canis, anplasma. Sau khi khai thác tiền sử bệnh thì được biết, bé Tom hoàn toàn khỏe mạnh, tươi tỉnh, hoát bát tuy nhiên gần đây có hơi lười ăn một chút và không được ngăn ngừa ve rận định kỳ. 

Mục lục (Ẩn / Hiện)

Nguyên nhân chính gây ra là do Rickettsia ký sinh trong hồng cầu và bạch cầu. Bệnh truyền qua ký chủ trung gian là loài ve vào trong cơ thể của chó. Ngoài ra ký sinh trùng đường máu có thể lây gián tiếp từ rận và bọ chét.
 

Thuốc điều trị ký sinh trùng máu ở chó


Bệnh ký sinh trùng đường máu ở chó có thể lây nhiễm qua các hình thức sau đây:
  • Chó cắn nhau bị truyền nhiễm qua đường máu
  • Chó bị bọ ve mang virus ký sinh, hút máu.
  • Do yếu tố di truyền không được sàng lọc sớm
  • Chó có tiểu sử từng bị nhiễm Trypanosoma,  Anaplasma, Ehrlichia canis hay Babesia
Các triệu chứng bất thường khi chó bị nhiễm ký sinh trùng máu thường thấy như khó thở, biếng ăn, sút cân và sốt cao, mệt mỏi. Phần niêm mạc miệng có thể xuất huyết…. Những triệu chứng của bệnh nhiễm kí sinh trùng máu thường không rõ ràng ở giai đoạn đầu. Ở những giai đoạn sau khi bệnh đã trở nên nặng những triệu chứng mới trở nên cấp tính tuy nhiên, ở giai đoạn này bệnh thường khó chữa trị và hồi phục.
 

Thuốc điều trị ký sinh trùng máu ở chó

 

Ngoài ra, bạn cần phải lưu ý một số biểu hiện lạ ở chó để sớm điều trị kịp thời căn bệnh ký sinh trùng đường máu, như:

  • Chó bỏ ăn, ít vận động
  • Chó bị sụt cân bất thường
  • Da chó bị vàng, nước tiểu vàng
  • Trên cơ thể chó xuất hiện tình trạng chảy máu bất thường
  • Chó bị nôn mửa, tiêu chảy
  • Các triệu chứng thần kinh khác như trầm cảm, liệt,...

Thuốc điều trị ký sinh trùng máu ở chó

Ký sinh trùng đường máu là căn bệnh nguy hiểm có thể ảnh hưởng đến tính mạng của chó nếu không được phát hiện sớm và didefu trị kịp thời. Bởi vậy mà bạn cần lưu ý phòng bệnh trước. Việc phòng bệnh là rất quan trọng cần diệt ve, bọ chét bám trên có thể thú cưng , vật nuôi trong nhà và môi trường xung quanh nhà, cho vật nuôi chơi ở nơi khô thoáng sạch sẽ, hạn chế đến nơi ẩm ướt như các khu rừng, công viên.. Đặc biệt vào mùa hè có mưa nhiều ẩm ướt vào khoảng từ tháng 5 đến tháng 9 hàng năm. Bởi bọ ve, bọ chét là những loài ký sinh trùng có nguy cơ truyền nhiễm bệnh rất cao.

Ngoài ra, bạn cũng cần lưu ý cho chó tiêm phòng đầy đủ, thường xuyên tắm và giữ cho cơ thể chó luôn thơm tho sạch sẽ. Hãy lựa chọn loại thức ăn phù hợp, chăm sóc chó luôn khỏe mạnh để tăng sức đề kháng hiệu quả.

Hầu hết bệnh cún mắc bệnh kí sinh trùng đường máu đều có thể được cho điều trị ngoại trú với sự chỉ dẫn của bác sĩ thú y. Nhưng một số bệnh cún nặng, đặc biệt là những bệnh cún cần điều trị bằng dịch truyền hoặc truyền máu, nên được nhập viện để điều trị nội trú dưới sự theo dõi của bác sĩ.

Sau khi điều trị bác sĩ sẽ đo lại lượng ký sinh trùng trong máu của cún thông qua các kiểm tra xét nghiệm. Đây là căn bệnh nguy hiểm nếu không được điều trị kịp thời cún có thể chết do mất máu. Vì vậy, ngăn ngừa bệnh bằng cách ngăn ngừa ve rận và kiểm tra sức khỏe tổng quát chính là liệu pháp tốt nhất giúp bảo vệ thú cưng của bạn.

Xem thêm: Nên tắm cho chó bao nhiêu lần 1 tuần - Cẩm nang chăm sóc thú cưng

Thời điểm rất quan trọng trong việc điều trị căn bệnh nhiễm trùng đường máu ở chó. Bởi vậy, hãy sớm đưa chó đến các cơ sở thú y uy tín khi phát hiện những dấu hiệu của căn bệnh này ngay nhé. Đội ngũ y bác sĩ chuyên nghiệp hàng đầu tại iVET Center cùng những trang thiết bị hiện đại tại đây chắc chắn chính là địa chỉ tin cậy dành cho bạn. Liên hệ với iVET Center ngay để được tư vấn và hỗ trợ nhanh nhất

Babesiosis hay nhiễm trùng máu ở chó là một bệnh nguy hiểm đến tính mạng của chó. Lây truyền chủ yếu qua vết cắn trực tiếp hoặc dính máu.

Bài viết dưới đây sẽ cho sen thấy rõ hơn về độ nguy hiểm cũng như dấu hiệu và cách phòng tránh căn bệnh này

Những chú chó nhiễm bệnh thường hay đi chơi quanh những khu rừng hoặc khu vực ẩm ướt là nơi có nguy cơ bị bọ ve cắn và truyền kí sinh trùng.

Điều này đặc biệt đúng trong những tháng mùa hè, từ tháng 5 đến tháng 9, khi mà bọ ve phát triển mạnh.

Thuốc điều trị ký sinh trùng máu ở chó

Cẩn thận về phòng ngừa và loại bỏ bọ ve là phương pháp tốt nhất để tránh nhiễm kí sinh trùng đường máu Babesiosis

Nguyên nhân gây bệnh

Thường phổ biến bởi 4 nguyên nhân sau

  1. Chó đã từng nhiễm babesia
  2. Bị chó khác cắn
  3. Truyền máu không xét nghiệm
  4. Bị bọ ve nhiễm babesia cắn

Dấu hiệu, triệu chứng

Các triệu chứng điển hình có thể gặp phải khi nhiễm kí sinh trùng đường máu

  • Thiếu năng lượng, mệt mỏi
  • Chán ăn
  • Nướu nhạt
  • Sốt
  • Bụng chướng (báng bụng)
  • Nước tiểu vàng
  • Da vàng hoặc da cam
  • Giảm cân

Thuốc điều trị ký sinh trùng máu ở chó

Chẩn đoán

Bạn sẽ cần đưa ra lịch sử về sức khoẻ của chó bao gồm thời gian xuất hiện các triệu chứng, và nguyên nhân nghi ngờ gây ra các triệu chứng này.

Bác sĩ thú y sẽ thực hiện một cuộc kiểm tra tổng thể

Boss của bạn sẽ cần làm một số xét nghiệm máu, phân tích nước tiểu và điện giải đồ để phục vụ cho công việc chẩn đoán.

Bác sĩ thú y có thể lấy một chút máu để kiểm tra dưới kính hiển vi xác định sự có mặt của kí sinh trùng máu hay không.

Xét nghiêm PCR cũng có thể được chỉ định nếu như việc kiểm tra qua kính hiển vi không hiệu quả

Những triệu chứng của bệnh nhiễm kí sinh trùng máu Babesia thường không rõ ràng ở giai đoạn đầu.Ở những giai đoạn sau khi bệnh đã trở nên nặng những triệu chứng mới trở nên cấp tính tuy nhiên, ở giai đoạn này bệnh thường khó chữa trị và hồi phục.

Thuốc điều trị ký sinh trùng máu ở chó

Vậy nên, khi thấy được những triệu chứng trên mà bạn nghi ngờ chúng bị kí sinh trùng đường máu bạn nên liên lạc với bác sĩ thú y để được tư vấn và điều trị kịp thời

Cách điều trị

Hầu hết bệnh cún mắc bệnh kí sinh trùng đường máu đều có thể được cho điều trị ngoại trú với sự chỉ dẫn của bác sĩ thú y

Nhưng một số bệnh cún nặng, đặc biệt là những bệnh cún cần điều trị bằng dịch truyền hoặc truyền máu, nên được nhập viện để điều trị nội trú dưới sự theo dõi

Một số thuốc dùng để điều trị cho bệnh cún mắc kí sinh trùng đường máu Babesia như

  • Kháng sinh phổ rộng: điều trị kí sinh trùng và các vi khuẩn thứ phát
  • Thuốc bổ sự sức trợ lực cho bệnh cún
  • Ngoài ra, nếu bệnh cún mất nước, mất sức và chán ăn, bác sĩ thú y có thể chỉ định việc truyền nước để cung cấp nước và chất dinh dưỡng cho động vật.

Bác sĩ thú y của bạn sẽ theo dõi sự hồi phục của chó, và thường xuyên kiểm tra máu và điện giải đồ để theo dõi sự đáp ứng điều trị của chúng.

Hai tháng sau quá trình điều trị, bác sĩ thú y sẽ tiến hành làm kiểm tra đo lượng kí sinh trùng còn trong máu của con vật thông qua các kiểm tra và xét nghiệm

Nếu chó chủ yếu dành thời gian chơi ở một khu vực mà chứa nhiều ve rận bọ chét, thì cách phòng ngừa là cách tốt nhất là giữ chúng tránh xa những nơi đó và tạo sân chơi mới thoáng đãng an toàn hơn.

Thuốc điều trị ký sinh trùng máu ở chó

Kiểm tra hàng ngày và loại bỏ ve rận kịp thời . Loại bỏ càng sớm ve rận, chó của bạn càng giảm nguy cơ mắc kí sinh trùng

Biện pháp phòng ngừa

Đây là bệnh nguy hiểm, nếu không điều trị kịp thời cún con sẽ chết nhanh chóng do mất máu. Chính vì vậy việc phòng bệnh là rất quan trọng. Cần diệt ve, bọ chét bám trên có thể thú cưng , vật nuôi trong nhà.

Thuốc điều trị ký sinh trùng máu ở chó

Đây là loài ký sinh phát triển rất nhanh và có thể lây lan.

Bạn có thể sử dụng Frontline để tiêu diệt chúng.

Khi phát hiện một con trong đàn bị bệnh cần sử dụng kháng sinh nhóm Tetracyclin cho cả đàn phòng bệnh.

Bên cạnh đó bạn cũng cần chăm sóc sức khỏe cho chó con thật tốt.

Tiêm phòng vacxin đầy đủ. Lựa chọn thức ăn phù hợp. Không nên cho thú cưng ăn quá mặn. Đây cũng là một trong những nguyên nhân khiến cho chó mèo bị ve rận.

Kết luận

Sơ qua thì các sen cũng đã thấy độ nguy hiểm của Babesia rồi đấy. Nhớ giữ chó tránh xa khỏi nơi ẩm ướt, nhiều ký sinh trùng, tiêm ngừa đầy đủ, dùng vòng diệt ve rận để đảm bảo 100% boss không bị mắc những bệnh như vầy nhé.