Tiếng anh lớp 6 tập 2 trang 46

  • Giải bài 43, 44, 45, 46, 47 trang 94, 95 Sách...
  • Giải bài 38, 39, 40, 41, 42 trang 91 Sách giáo...
  • Giải bài 34, 35, 36, 37 trang 87 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 30, 31, 32, 33 trang 87 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 27, 28, 29 trang 85 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 24, 25, 26 trang 84 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 21, 22, 23 trang 82, 83 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 18, 19, 20 trang 82 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 15, 16, 17 trang 80 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 11, 12, 13, 14 trang 79 Sách giáo khoa...

Page 2

Bài 102 trang 47 sgk toán 6 tập 2

Bạn Hoàng làm phép nhân \[4{3 \over 7}.2\] như sau:

\[4{3 \over 7}.2 = {{31} \over 7}.2 = {{31} \over 7}.{2 \over 1} = {{62} \over 7} = 8{6 \over 7}\].

Có cách nào tính nhanh hơn không? Nếu có, hãy giải thích cách làm đó.

Giải

Có thể nhân 2 với cả phần nguyên và phần phân số.

Khi đó ta được: \[4{3 \over 7}.2 = 8{6 \over 7}\]

Bài 103 trang 47 sgk toán 6 tập 2

a] Khi chia một số cho 0,5 ta chỉ việc nhân số đó với 2.

Ví dụ: 37 : 0,5 = 37 . 2 = 74;

102: 0,5 = 102 . 2 = 204.

Hãy giải thích tại sao lại làm như vậy?

b] Hãy tìm hiểu cách làm tương tự khi chia một số cho 0,25; cho 0,125. Cho các ví dụ minh họa.

Hướng dẫn làm bài

Vì \[0,5 = {1 \over 2}\] nên khi chia 1 số a cho 0,5 tức là nhân a với số nghịch đảo của \[{1 \over 2}\]

a]  \[a:0,5 = a:{1 \over 2} = {{a.2} \over 1} = a.2\]

b] Chia 1 số a cho \[0,25 = {{25} \over {100}} = {1 \over 4}\] tức là nhân a với 4

\[a:0,25 = a:{1 \over 4} = {{a.4} \over 1} = a.4\]

Ví dụ: 7 : 0,25 = 7. 4 = 28.

Khi chia một số a cho \[0,125 = {{125} \over {1000}} = {1 \over 8}\] ta được: \[a:0,125 = a:{1 \over 8} = a.8\] . 

Vậy khi chia một số cho 0,125 ta chỉ việc nhân số đố với 8.

Ví dụ: 23 : 0,125 = 23 . 8 = 184

Bài 104 trang 47 sgk toán 6 tập 2

Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân và đúng kí hiệu %:

\[{7 \over {25}},{{19} \over 4},{{26} \over {65}}\]

Hướng dẫn làm bài:

\[{7 \over {25}} = 0,28 = 28\% \]

\[{{19} \over 4} = 4,75 = 475\% \]

\[{{26} \over {65}} = 0,4 = 40\% \]

Bài 105 trang 47 sgk toán 6 tập 2

Viết các phần trăm sau dưới dạng số thập phân:

7%,  45%,  216%

Hướng dẫn làm bài:

7% = 0,07;                               45% = 0,45;                             216% = 2,16.

Giaibaitap.me

Page 3

Bài 106 sgk toán 6 tập 2

Hoàn thành các phép tính sau:

\[{7 \over 9} + {5 \over {12}} - {3 \over 4} = {{7.4} \over {36}} + {{5. \ldots } \over {36}} - {{3. \ldots } \over {36}} = {{28 +  \ldots  -  \ldots } \over {36}} = {{16} \over {36}} = { \ldots  \over  \ldots }\]

Hướng dẫn làm bài: 

\[{7 \over 9} + {5 \over {12}} - {3 \over 4} = {{7.4} \over {36}} + {{5.3} \over {36}} - {{3.9} \over {36}} = {{28 + 15 - 27} \over {36}} = {{16} \over {36}} = {4 \over 9}\]

Bài 107 trang 48 sgk toán 6 tập 2

Tính:

a] \[{1 \over 3} + {3 \over 8} - {7 \over {12}}\]

b] \[{{ - 3} \over {14}} + {5 \over 8} - {1 \over 2}\]

c] \[{1 \over 4} - {2 \over 3} - {{11} \over {18}}\]

d] \[{1 \over 4} + {5 \over {12}} - {1 \over {13}} - {7 \over 8}\]

Hướng dẫn làm bài:

a] \[{1 \over 3} + {3 \over 8} - {7 \over {12}} = {{8 + 9 - 14} \over {24}} = {3 \over {24}} = {1 \over 8}\]

b] \[{{ - 3} \over {14}} + {5 \over 8} - {1 \over 2} = {{ - 12 + 35 - 28} \over {56}} = {{ - 5} \over {56}}\]

c] \[{1 \over 4} - {2 \over 3} - {{11} \over {18}} = {{9 - 24 - 22} \over {36}} = {{ - 37} \over {36}}\]

d] \[{1 \over 4} + {5 \over {12}} - {1 \over {13}} - {7 \over 8} = {{1 \times 78 + 5 \times 26 - 1 \times 24 - 7 \times 39} \over {312}}\]

\[ = {{78 + 130 - 24 - 273} \over {312}} = {{208 - 297} \over {312}} = {{ - 89} \over {312}}\]

Bài 108 trang 48 sgk toán 6 tập 2

Hoàn thiện các phép tính sau:

a] Tính tổng: \[1{3 \over 4} + 3{5 \over 9}\]

Cách 1: 

\[1{3 \over 4} + 3{5 \over 9} = { \ldots  \over 4} + { \ldots  \over 9} = {{63} \over {36}} + { \ldots  \over {36}} = { \ldots  \over {36}} =  \ldots \]

Cách 2: 

\[1{3 \over 4} + 3{5 \over 9} = 1{ \ldots  \over {36}} + 3{ \ldots  \over {36}} = 4{ \ldots  \over {36}} = 5{ \ldots  \over {36}}\]

b] Tínhhiệu: \[3{5 \over 6} - 1{9 \over {10}}\]

Cách 1: 

\[3{5 \over 6} - 1{9 \over {10}} = {{23} \over 6} - { \ldots  \over  \ldots } = {{...} \over {30}} - {{...} \over {30}} = {{58} \over {30}} =  \ldots \]

Cách 2:

\[3{5 \over 6} - 1{9 \over {10}} = 3{{25} \over {30}} - 1{{27} \over {30}} = 2{{55} \over {30}} - 1{ \ldots  \over {30}} =  \ldots {{...} \over {...}} = 1{ \ldots  \over {15}}\]

Hướng dẫn làm bài:

a] Tính tổng: \[1{3 \over 4} + 3{5 \over 9}\]

Cách 1:

\[1{3 \over 4} + 3{5 \over 9} = {7 \over 4} + {{32} \over 9} = {{63} \over {36}} + {{128} \over {36}} = {{191} \over {36}} = 5{{11} \over {36}}\]

Cách 2: 

\[1{3 \over 4} + 3{5 \over 9} = 1{{27} \over {36}} + 3{{20} \over {36}} = 4{{47} \over {36}} = 5{{11} \over {36}}\]

b] Tínhhiệu: \[3{5 \over 6} - 1{9 \over {10}}\]

Cách 1: 

\[3{5 \over 6} - 1{9 \over {10}} = {{23} \over 6} - {{19} \over {10}} = {{115} \over {30}} - {{57} \over {30}} = {{58} \over {30}} = 1{{28} \over {30}}\]

Cách 2: 

\[3{5 \over 6} - 1{9 \over {10}} = 3{{25} \over {30}} - 1{{27} \over {30}} = 2{{55} \over {30}} - 1{{27} \over {30}} = 1{{28} \over {30}} = 1{{14} \over {15}}\]

Bài 109 trang 49 sgk toán 6 tập 2

Tính bằng hai cách:

a] \[2{4 \over 9} + 1{1 \over 6}\]

b] \[7{1 \over 8} - 5{3 \over 4}\]

c] \[4 - 2{6 \over 7}\]

Hướng dẫn làm bài:

Cách 1. 

a] \[2{4 \over 9} + 1{1 \over 6} = {{22} \over 9} + {7 \over 6} = {{44 + 21} \over {18}} = {{65} \over {18}} = 3{{11} \over {18}}\]

b] \[7{1 \over 8} - 5{3 \over 4} = {{57} \over 8} - {{23} \over 4} = {{57 - 46} \over 8} = {{11} \over 8} = 1{3 \over 8}\]

c] \[4 - 2{6 \over 7} = {{28} \over 7} - {{20} \over 7} = {8 \over 7} = 1{1 \over 7}\]

Cách 2.

a] \[2{4 \over 9} + 1{1 \over 6} = \left[ {2 + 1} \right] + \left[ {{4 \over 9} + {1 \over 6}} \right] = 3 + {{8 + 3} \over {18}} = 3{{11} \over {18}}\]

b] \[7{1 \over 8} - 5{3 \over 4} = \left[ {7 - 5} \right] + \left[ {{1 \over 8} - {3 \over 4}} \right] = 2 - {5 \over 8} = {{11} \over 8} = 1{3 \over 8}\]

c] \[4 - 2{6 \over 7} = \left[ {4 - 2} \right] - {6 \over 7} = 2 - {6 \over 7} = {8 \over 7} = 1{1 \over 7}\]

Bài 110 trang 49 sgk toán 6 tập 2

Áp dụng tính chất các phép tính và quy tắc dấu ngoặc để tính giá trị các biểu thức sau:

\[A = 11{3 \over {13}} - \left[ {2{4 \over 7} + 5{3 \over {13}}} \right]\]

\[B = \left[ {6{4 \over 9} + 3{7 \over {11}}} \right] - 4{4 \over 9}\]

\[C = {{ - 5} \over 7}.{2 \over {11}} + {{ - 5} \over 7}.{9 \over {11}} + 1{5 \over 7}\]

\[D = 0,7.2{2 \over 3}.20.0,365.{5 \over {28}}\]

\[E = \left[ { - 6,17 + 3{5 \over 9} - 2{{36} \over {97}}} \right].\left[ {{1 \over 3} - 0,25 - {1 \over {12}}} \right]\]

Hướng dẫn làm bài:

\[A = 11{3 \over {13}} - \left[ {2{4 \over 7} + 5{3 \over {13}}} \right] = \left[ {11{3 \over {13}} - 5{5 \over {13}}} \right] - 2{4 \over 7}\]

\[ = 6 - 2{4 \over 7} = 6 - {{18} \over 7} = {{24} \over 7} = 3{3 \over 7}\]

\[B = \left[ {6{4 \over 9} + 3{7 \over {11}}} \right] - 4{4 \over 9} = \left[ {6{4 \over 9} - 4{4 \over 9}} \right] + 3{7 \over {11}}\]

\[ = 2 + {{40} \over {11}} = {{62} \over {11}} = 5{7 \over {11}}\]

\[C = {{ - 5} \over 7}.{2 \over {11}} + {{ - 5} \over 7}.{9 \over {11}} + 1{5 \over 7} = {{ - 5} \over 7}\left[ {{2 \over {11}} + {9 \over {11}}} \right] + 1{5 \over 7}\]

\[ = {{ - 5} \over 7} + 1{5 \over 7} = {{ - 5} \over 7} + {{12} \over 7} = {7 \over 7} = 1\]

\[D = 0,7.2{2 \over 3}.20.0,365.{5 \over {28}} = {7 \over {10}}.{8 \over 3}.20.{{375} \over {1000}}.{5 \over {28}} = {{70} \over {28}} = {5 \over 2}\]

\[E = \left[ { - 6,17 + 3{5 \over 9} - 2{{36} \over {97}}} \right].\left[ {{1 \over 3} - 0,25 - {1 \over {12}}} \right]\]

Vì: \[{1 \over 3} - 0,25 - {1 \over {12}} = {1 \over 3} - {1 \over 4} - {1 \over {12}} = {{4 - 3 - 1} \over {12}} = 0\]

Trong tích E có một thừa số bằng 0 nên E = 0

Giaibaitap.me

Page 4

Bài 111 trang 49 sgk toán 6 tập 2

Tìm số nghịch đảo của các số sau:

\[{3 \over 7},6{1 \over 3},{{ - 1} \over {12}},0,31\]

Hướng dẫn làm bài:

Số nghịch đảo của các số lần lượt là: \[{7 \over 3};{3 \over {19}}; - 12;{{100} \over {31}}\]

Bài 112 trang 49 sgk toán 6 tập 2

Hãy kiểm tra các phép cộng sau đây rồi sử dụng kết quả của các phép cộng này để điền số thích hợp vào ô trống mà không cần tính toán:

[36,05+ 2678,2] + 126 =

[126 + 36,05] + 13,214 =

[678,27 + 14,02] + 2819,1 =

3497,37 – 678,27 =

Hướng dẫn làm bài:

Theo tính chất giao hoán và kết hợp ta có:

[36,05 + 2678,2] + 126 = [2678,2 + 126] + 36,05 = 2804,2 + 36,05.

Theo c] ta có kết quả là: 2840,25.

Như vậy từ a] và c] suy ra : [36,05 + 2678,2] + 126 = 2840,25.

Từ b] và d] suy ra: [126 + 36,05] + 13,214 = 175,264.

Từ e] và g] suy ra: [678,27 + 14,02] + 2819,1 = 3511,39.

Từ e] suy ra: 3497,37 – 678,27 = 289,1

Bài 113 trang 50 sgk toán 6 tập 2

Hãy kiểm tra các phép nhân sau đây rồi sử dụng kết quả của các phép nhân này để điền số thích hợp vào ô trống mà không cần tính toán:

a]39 . 47 = 1833;                                            

b]15,6 . 7,02 = 109,512;

c]1833 . 3,1 = 5682,3;                                  

d]109,512 . 5,2 = 569,4624.

[3,1 . 47] . 39 =

[15,6 . 5,2] . 7,02 =

5682,3  : [3,1 . 47] =

Hướng dẫn làm bài:

Từ a] và c] suyra: [3,1 . 47] . 39 = 5682,3.

Từ b] và d] suyra: [15,6 . 5,2] . 7,02 = 569,4624.

Từ a] và c] suyra: 5682,3: [3,1 . 47] = 39

Bài 114 trang 50 sgk toán 6 tập 2

Tính:

\[\left[ { - 3,2} \right].{{ - 15} \over {64}} + \left[ {0,8 - 2{4 \over {15}}} \right]:3{2 \over 3}.\]

Hướng dẫn làm bài:

\[\left[ { - 3,2} \right].{{ - 15} \over {64}} + \left[ {0,8 - 2{4 \over {15}}} \right]:3{2 \over 3}.\]

\[= {{ - 32} \over {10}}.{{ - 15} \over {64}} + \left[ {{8 \over {10}} - {{34} \over {15}}} \right]:{{11} \over 3}\]

\[ = {{ - 1} \over 2}.{{ - 3} \over 2} + \left[ {{{24} \over {30}} - {{68} \over {30}}} \right]:{{11} \over 3}\]

\[ = {3 \over 4} + {{ - 44} \over {30}}:{{11} \over 3} = {3 \over 4} + {{ - 44} \over {30}}.{3 \over {11}}\]

\[= {3 \over 4} + {{ - 4} \over {10}}.{1 \over 1} = {{ - 3} \over 4} + {{ - 4} \over {10}}\]

\[ = {{15} \over {20}} + {{ - 8} \over {20}} = {7 \over {20}}\]

Giaibaitap.me

Page 5

Bài 115 - Trang 51 - Phần số học SGK Toán 6 Tập 2

:

a] \[{2 \over 3}\] của 8,7 ;                           b] \[{2 \over 7}\] của \[{-11 \over 6}\] ;

c] \[2{1 \over 3}\] của 5,1 ;                        d] \[2{7 \over {11}}\] của \[6{3 \over 5}\].

Hướng dẫn giải.

a] \[{2 \over 3}.8,7 = {2 \over 3}.{{87} \over {10}} = {{58} \over {10}} = 5,8\]

b] \[{2 \over 7}.{{ - 11} \over 6} = {{ - 11} \over {21}}\]

c] \[2{1 \over 3}.{{51} \over {10}} = {7 \over 3}.{{51} \over {10}} = {{119} \over {10}} = 11,9\]

d] \[2{7 \over {11}}.6{3 \over 5} = {{29} \over {11}}.{{33} \over 5} = {{29.3} \over 5} = {{87} \over 5}\].

Bài 116 - Trang 51 - Phần số học SGK Toán 6 Tập 2

116. Hãy so sánh 16% của 25 và 25% của 16. Dựa vào nhận xét đó hãy tính nhanh.

a] 84% của 25 ;                            b] 48% của 50.

Hướng dẫn giải.

 16% của 25 bằng \[\frac{16}{100}.25=\frac{16.25}{100}\] ;

  25% của 16 bằng \[\frac{25}{100}.16=\frac{25.16}{100}\] .

Do đó 16% của 25 bằng 25% của 16.

a] Tương tự 84% của 25 bằng 25% của 84 mà 25% của 84 bằng 84 : 4 = 21.

Vậy 84% của 25 bằng 21.

b] 48% của 50 bằng 50% của 48, mà 50% của 48 bằng 48 : 2 = 24.

Vậy 48% của 50 bằng 24.

Bài 117 - Trang 51 - Phần số học SGK Toán 6 Tập 2

117. Biết rằng 13,21 . 3 = 39,63 và 39,63 : 5 = 7,926. Hãy tìm \[\frac{3}{5}\] của 13,21 và \[\frac{5}{3}\] của 7,926 mà không cần tính toán.

Hướng dẫn giải.

\[\frac{3}{5}\] của 13,21 bằng \[\frac{3.13,21}{5}\] = [13,21 . 3] : 5

Vậy theo đầu bài \[\frac{3}{5}\] của 13,21 bằng 7,926.

Ngược lại, \[\frac{5}{3}\] của 7,926 bằng \[\frac{5}{3}.7,926\] = \[\frac{5}{3}.\frac{3}{5}.13,21=13,21\].

Vậy \[\frac{5}{3}\] của 7,926 bằng 13,21.

Bài 118 - Trang 52 - Phần số học SGK Toán 6 Tập 2

118. Tuấn có 21 viên bi. Tuấn cho Dũng \[\frac{3}{7}\] số bi của mình. Hỏi

a] Dũng được Tuấn cho bao nhiêu viên bi ?

b] Tuấn còn lại bao nhiêu viên bi ?

Hướng dẫn giải.

a] Dũng được Tuấn cho 9 viên bi ;

b] Tuấn còn lại 12 viên bi.

Giaibaitap.me

Page 6

  • Giải bài 43, 44, 45, 46, 47 trang 94, 95 Sách...
  • Giải bài 38, 39, 40, 41, 42 trang 91 Sách giáo...
  • Giải bài 34, 35, 36, 37 trang 87 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 30, 31, 32, 33 trang 87 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 27, 28, 29 trang 85 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 24, 25, 26 trang 84 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 21, 22, 23 trang 82, 83 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 18, 19, 20 trang 82 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 15, 16, 17 trang 80 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 11, 12, 13, 14 trang 79 Sách giáo khoa...

Page 7

  • Giải bài 43, 44, 45, 46, 47 trang 94, 95 Sách...
  • Giải bài 38, 39, 40, 41, 42 trang 91 Sách giáo...
  • Giải bài 34, 35, 36, 37 trang 87 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 30, 31, 32, 33 trang 87 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 27, 28, 29 trang 85 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 24, 25, 26 trang 84 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 21, 22, 23 trang 82, 83 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 18, 19, 20 trang 82 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 15, 16, 17 trang 80 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 11, 12, 13, 14 trang 79 Sách giáo khoa...

Page 8

  • Giải bài 43, 44, 45, 46, 47 trang 94, 95 Sách...
  • Giải bài 38, 39, 40, 41, 42 trang 91 Sách giáo...
  • Giải bài 34, 35, 36, 37 trang 87 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 30, 31, 32, 33 trang 87 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 27, 28, 29 trang 85 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 24, 25, 26 trang 84 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 21, 22, 23 trang 82, 83 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 18, 19, 20 trang 82 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 15, 16, 17 trang 80 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 11, 12, 13, 14 trang 79 Sách giáo khoa...

Page 9

  • Giải bài 43, 44, 45, 46, 47 trang 94, 95 Sách...
  • Giải bài 38, 39, 40, 41, 42 trang 91 Sách giáo...
  • Giải bài 34, 35, 36, 37 trang 87 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 30, 31, 32, 33 trang 87 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 27, 28, 29 trang 85 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 24, 25, 26 trang 84 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 21, 22, 23 trang 82, 83 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 18, 19, 20 trang 82 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 15, 16, 17 trang 80 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 11, 12, 13, 14 trang 79 Sách giáo khoa...

Page 10

  • Giải bài 43, 44, 45, 46, 47 trang 94, 95 Sách...
  • Giải bài 38, 39, 40, 41, 42 trang 91 Sách giáo...
  • Giải bài 34, 35, 36, 37 trang 87 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 30, 31, 32, 33 trang 87 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 27, 28, 29 trang 85 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 24, 25, 26 trang 84 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 21, 22, 23 trang 82, 83 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 18, 19, 20 trang 82 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 15, 16, 17 trang 80 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 11, 12, 13, 14 trang 79 Sách giáo khoa...

Page 11

Bài 137 - Trang 57 - SGK Toán 6 Tập 2

137. Tìm tỉ số của:

a] \[\frac{2}{3}\]m và 75cm ;                              b] \[\frac{3}{10}\]h và 20 phút.

Hướng dẫn giải.

Đưa hai số về cùng đơn vị đo.

Chẳng hạn:

a] \[75cm = {{75} \over {100}}m = {3 \over 4}m\] , do đó tỉ số của \[\frac{2}{3}\]m và 75cm là:

                             \[{2 \over 3}:{3 \over 4} = {2 \over 3}.{4 \over 3} = {8 \over 9}\]

b] 

Ta có: \[\frac{3}{10}\]h = \[{3 \over {10}}.60\] phút = 18 phút

=> Tỉ số của \[\frac{3}{10}\]h và 20 phút là : \[18:20 = {{18} \over {20}} = {9 \over {10}}\]

Bài 138 - Trang 58 - SGK Toán 6 Tập 2

138. Ta có thể đưa tỉ số của hai số về tỉ số của hai số nguyên.

Chẳng hạn, tỉ số của hai số 0,75 và \[1\frac{7}{20}\] có thể viết như sau:

\[\frac{0,75}{1\frac{7}{20}}=\frac{\frac{75}{100}}{\frac{27}{20}}=\frac{75}{100}.\frac{20}{27}=\frac{5}{9}.\]

Hãy viết các tỉ số sau đây thành tỉ số của hai số nguyên:

a] \[\frac{1,28}{3,15}\] ;          b] \[\frac{2}{5}:3\frac{1}{4}\] ;          c] \[1\frac{3}{7}:1,24\] ;            d] \[\frac{2\tfrac{1}{5}}{3\tfrac{1}{7}}\].

Giải.

\[\eqalign{ & a]\,{{1,28} \over {3,15}} = {{1,28.100} \over {3,15.100}} = {{128} \over {315}} \cr & b]\,{2 \over 5}:3{1 \over 4} = {2 \over 5}:{{13} \over 4} = {2 \over 5}.{4 \over {13}} = {8 \over {65}} \cr & c]\,1{3 \over 7}:1,24 = {{10} \over 7}:{{124} \over {100}} = {{10} \over 7}.{{100} \over {124}} = {{1000} \over {868}} = {{250} \over {217}} \cr

& d]\,{{2{1 \over 5}} \over {3{1 \over 7}}} = {{{{11} \over 5}} \over {{{22} \over 7}}} = {{11} \over 5}.{7 \over {22}} = {7 \over {10}} \cr} \]

Bài 139 - Trang 58 - SGK Toán 6 Tập 2

139. Tỉ số của hai số a và b có thể viết là \[\frac{a}{b}\]. Cách viết này có khác gì cách viết phân số \[\frac{a}{b}\] không ? Cho ví dụ.

Hướng dẫn giải.

Cách viết phân số \[\frac{a}{b}\] khác cách viết tỉ số \[\frac{a}{b}\] ở chỗ trong phân số \[\frac{a}{b}\] thì a và b bắt buộc phải là các số nguyên còn trong tỉ số \[\frac{a}{b}\] thì a và b là những số bất kì, với b ≠ 0.

Ví dụ \[\frac{-3}{5}\] là phân số [cũng là tỉ số]; \[\frac{0,72}{3\frac{1}{4}}\] là tỉ số, không là phân số.

Bài 140 - Trang 58 - SGK Toán 6 Tập 2

140. Chuột nặng hơn voi ! 

Một con chuột nặng 30g còn một con voi nặng 5 tấn. Tỉ số giữa khối lượng của một con chuột và khối lượng của một con voi là \[\frac{30}{5}=6\] , nghĩa là một con chuột nặng bằng 6 con voi ! Em có tin như vậy không ? Sai lầm ở chỗ nào ?

Hướng dẫn giải.

Em không tin như vậy.

Sai lầm ở chỗ đã dùng các số đo bởi hai đơn vị đo khác nhau để tính tỉ lệ. Cần đưa về một số đo mới có tỉ lệ chính xác. Ví dụ đổi 5 tấn ra gam hoặc ngược lại đổi 30 gam ra tấn, rồi mới lập tỉ số.

Đổi 5 tấn  = 5000000 gam

Tỉ số giữa các khối lượng chuột và voi tính theo đơn vị bằng gam là : 

                              \[\frac{30}{5000000}\] = \[\frac{3}{500000}\].

Giaibaitap.me

Page 12

  • Giải bài 43, 44, 45, 46, 47 trang 94, 95 Sách...
  • Giải bài 38, 39, 40, 41, 42 trang 91 Sách giáo...
  • Giải bài 34, 35, 36, 37 trang 87 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 30, 31, 32, 33 trang 87 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 27, 28, 29 trang 85 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 24, 25, 26 trang 84 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 21, 22, 23 trang 82, 83 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 18, 19, 20 trang 82 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 15, 16, 17 trang 80 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 11, 12, 13, 14 trang 79 Sách giáo khoa...

Page 13

  • Giải bài 43, 44, 45, 46, 47 trang 94, 95 Sách...
  • Giải bài 38, 39, 40, 41, 42 trang 91 Sách giáo...
  • Giải bài 34, 35, 36, 37 trang 87 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 30, 31, 32, 33 trang 87 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 27, 28, 29 trang 85 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 24, 25, 26 trang 84 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 21, 22, 23 trang 82, 83 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 18, 19, 20 trang 82 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 15, 16, 17 trang 80 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 11, 12, 13, 14 trang 79 Sách giáo khoa...

Page 14

  • Giải bài 43, 44, 45, 46, 47 trang 94, 95 Sách...
  • Giải bài 38, 39, 40, 41, 42 trang 91 Sách giáo...
  • Giải bài 34, 35, 36, 37 trang 87 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 30, 31, 32, 33 trang 87 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 27, 28, 29 trang 85 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 24, 25, 26 trang 84 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 21, 22, 23 trang 82, 83 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 18, 19, 20 trang 82 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 15, 16, 17 trang 80 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 11, 12, 13, 14 trang 79 Sách giáo khoa...

Page 15

  • Giải bài 43, 44, 45, 46, 47 trang 94, 95 Sách...
  • Giải bài 38, 39, 40, 41, 42 trang 91 Sách giáo...
  • Giải bài 34, 35, 36, 37 trang 87 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 30, 31, 32, 33 trang 87 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 27, 28, 29 trang 85 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 24, 25, 26 trang 84 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 21, 22, 23 trang 82, 83 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 18, 19, 20 trang 82 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 15, 16, 17 trang 80 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 11, 12, 13, 14 trang 79 Sách giáo khoa...

Page 16

Bài 161 trang 64 sgk toán 6 tập 2

Tính giá trị của biểu thức:

\[A =  - 1,6:\left[ {1 + {2 \over 3}} \right]\]

 \[B = 1,4.{{15} \over {49}} - \left[ {{4 \over 5} + {2 \over 3}} \right]:2{1 \over 5}\]    

Hướng dẫn làm bài:

\[A =  - 1,6:\left[ {1 + {2 \over 3}} \right] = {{ - 16} \over {10}}:{5 \over 3} = {{ - 8} \over 5}.{3 \over 5} = {{ - 24} \over {25}}\]

\[B = 1,4.{{15} \over {49}} - \left[ {{4 \over 5} + {2 \over 3}} \right]:2{1 \over 5} \]

\[= {{14} \over {10}}.{{15} \over {49}} - \left[ {{{12 + 10} \over {15}}} \right]:{{11} \over 5}\]

\[ = {3 \over 7} - {{22} \over {15}}.{5 \over {11}} = {3 \over 7} - {2 \over 3} = {{9 - 14} \over {21}} = {{ - 5} \over {21}}\]

Bài 162 trang 65 sgk toán 6 tập 2

Tìm x, biết:

a] \[\left[ {2,8x - 32} \right]:{2 \over 3} =  - 90\]

b] \[\left[ {4,5 - 2x} \right].1{4 \over 7} = {{11} \over {14}}\]

Hướng dẫn làm bài:

a] Từ \[\left[ {2,8x{\rm{ }}-{\rm{ }}32} \right]:{2 \over 3} =  - 90\]

suy ra \[2,8x{\rm{ }}-{\rm{ }}32{\rm{ }} =  - 90.{2 \over 3}\] .

hay \[2,8x - 32 =  - 60\]

Chuyển vế ta được \[2,8x =  - 60 + 32\] hay \[2,8x =  - 28\] .

Vậy x = -10.

b] Từ \[\left[ {4,5 - 2x} \right].1{4 \over 7} = {{11} \over {14}}\]

suyra \[4,5 - 2x = {{11} \over {14}}:1{4 \over 7}\]

hay \[4,5 - 2x = {{11} \over {14}}:{{11} \over 7} \Rightarrow 4,5 - 2x = {{11} \over {14}}.{7 \over {11}}\]

Do đó 4,5 – 2x = 0,5. Chuyểnvế ta được: 2x = 4,5 – 0,5 hay 2x = 4

Vậy x = 2.

Bài 163 trang 65 sgk toán 6 tập 2

Một cửa hàng bán 356,5m vải gồm hai loại: vải hoa và vải trăng. Biết số vài hoa bằng 78,25% số vài trắng. Tính số mét vải mỗi loại.

Hướng dẫn làm bài:

Số vải hoa bằng 78,25% số vải trắng.

Toàn bộ số vải của cửa hàng bằng số vải hoa cộng số vải trắng.

Do đó toàn bộ số vải bằng:

78,25% số vải trắng + 100% số vải trắng = 178,25% số vải trắng.

Theo đầu bài tổng số vải này là 356,5m, nghĩa là 178,25% số vải trắng bằng 356,5m. Suy ra số vải trắng là:

\[356,5:178,25\%  = {{356,5.100} \over {178,25}} = 200\left[ m \right]\]

Số vải hoa bằng:

356,5 - 200 = 156,5 [m]

Vậy số vải trắng là: 200m. Số vải hoa là : 156,5 m.

Bài 164 trang 65 sgk toán 6 tập 2

Khi trả tiền mua một cuốn sách theo đúng giá bìa, Oanh được cửa hàng trả lại 1200 đ vì đã được khuyến mại 10%. Vậy Oanh đã mua cuốn sách với giá bao nhiêu?

Hướng dẫn làm bài:

Bạn Oanh được trả lại 1200 đồng vì khuyến mại 10%

Điều đố có nghĩa là 10% của giá cuốn sách bằng 1200đ. Do đó giá cuốn sách bằng:

\[1200:10\%  = 1200:{{10} \over {100}} = 12000\] đồng

Giaibaitap.me

Page 17

Bài 158 trang 64 sgk toán 6 tập 2

So sánh hai phân số :

a] \[{3 \over 4}\] và \[{{ - 1} \over { - 4}}\]

b] \[{{15} \over {17}}\] và \[{{25} \over {27}}\]

Hướng dẫn làm bài:

a] \[{{ - 1} \over { - 4}} = {1 \over 4} > 0\] nên \[{3 \over { - 4}} < 0 < {{ - 1} \over { - 4}}\]

Do đó: \[{3 \over { - 4}} < {{ - 1} \over { - 4}}\]

b] Quy đồng mẫu ta được:

\[{{15} \over {17}} = {{15.27} \over {17.27}} = {{405} \over {459}}\]

\[{{25} \over {27}} = {{25.17} \over {27.27}} = {{425} \over {459}}\]

\[ \Rightarrow {{405} \over {459}} < {{425} \over {459}} \Rightarrow {{15} \over {17}} < {{25} \over {27}}\]

Bài 159 trang 64 sgk toán 6 tập 2

Các phân số sau đây được sắp xếp theo một quy luật. Hãy quy đồng mẫu các phân số để tìm quy luật đó rồi điền tiếp vào chố trống một phân số thích hợp:

a] \[{1 \over 6},{1 \over 3},{1 \over 2}, \ldots \]

b] \[{1 \over 8},{5 \over {24}},{7 \over {24}}, \ldots \]

c] \[{1 \over 5},{1 \over 4},{3 \over {10}}, \ldots \]

d] \[{4 \over {15}},{3 \over {10}},{1 \over 3}, \ldots \]

Hướng dẫn làm bài:

a] \[{1 \over 6},{2 \over 6},{3 \over 6},{4 \over 6}\]

b] \[{3 \over {24}},{5 \over {24}},{7 \over {24}},{9 \over {24}}\]

c] \[{4 \over {20}},{5 \over {20}},{6 \over {20}},{7 \over {20}}\]

d] \[{8 \over {30}},{9 \over {30}},{{10} \over {30}},{{11} \over {30}}\]

Bài 160 trang 64 sgk toán 6 tập 2

Tìm phân số \[{a \over b}\] bằng phân số \[{{18} \over {27}}\], biết rằng ƯCLN [a,b]= 13.

Hướng dẫn làm bài:

Trước hết ta đưa   \[{{18} \over {27}}\] về phân số tối giảm. Ta có: \[{{18} \over {27}} = {2 \over 3}\]

Vậy phân số cần tìm là:

\[{{2.13} \over {3.13}} = {{26} \over {39}}\]

Giaibaitap.me

Page 18

Bài 165 trang 65 sgk toán 6 tập 2

Một người gửi tiết kiệm 2 triệu đồng, tính ra mỗi tháng được lãi 11200đ. Hỏi người ấy đã gửi tiết kiệm với lãi suất bao nhiêu phần trăm một tháng?

Hướng dẫn làm bài:

Ta có: Lãi suất = Số tiền lãi / Tiền vốn

Số lãi suất một tháng là:

 \[{{11200} \over {2000000}} = 0,56\% \]

Bài 166 trang 65 sgk toán 6 tập 2

Học kì I, số học sinh giỏi của lớp 6D bằng \[{2 \over 7}\] số học sinh còn lại. Sang học kì II, số học sinh giỏi tăng thêm 8 bạn [số học sinh cả lớp không đổi],nên số học sinh giỏi bằng \[{2 \over 3}\] số còn lại.Hỏi học kì I lớp 6D có bao nhiêu học sinh giỏi?

Hướng dẫn làm bài:

Theo đầu bài số học sinh bằng \[{2 \over 7}\] số học sinh còn lại nghĩa là số học sinh còn lại chia thành 7 phần thì số học sinh giỏi chiếm 2 phần.

Do đó số học sinh của cả lớp chiếm 9 phần.

Vì thế số học sinh giỏi kì I bằng \[{2 \over 9}\] số học sinh của cả lớp.

Tương tự, số học sinh giỏi học kì II bằng \[{2 \over 5}\] số học sinh của cả lớp.

Theo đầu bài, số học sinh giỏi học kì II trừ đi số học sinh giỏi học kì I bằng 8; nghĩa là \[{2 \over 5}\] số học sinh của cả lớp trừ đi \[{2 \over 9}\] số học sinh của cả lớp bằng 8 hay \[\left[ {{2 \over 5} - {2 \over 9}} \right]\] số học sinh của cả lớp bằng 8 hay \[{8 \over {45}}\] số học sinh của cả lớp bằng 8.

Suy ra  số học sinh của cả lớp bằng 8 :\[{8 \over {45}}\] = 45  [học sinh]

Vậy số học sinh giỏi học kì I bằng \[{2 \over 9}\].45 = 10  [học sinh].

Lưu ý: Có thể đưa về bài toán tìm x như sau:

Gọi x là số học sinh giỏi học kì I.

Theo đầu bài, \[{2 \over 7}\] số học sinh còn lại bằng x nên số học sinh còn lại là:

\[x:{2 \over 7} = {{7x} \over 2}\]

Ta có số học sinh giỏi học kì II là: x + 8 và số học sinh còn lại là: \[{{7x} \over 2} - 8\]

Theo đầu bài, số học sinh giỏi học kì II bằng \[{2 \over 3}\] số học sinh còn lại, nghĩa là:

\[x + 8 = {2 \over 3}\left[ {{{7x} \over 2} - 8} \right]\] hay \[x + 8 = {{7x} \over 3} - {{16} \over 3}\]

Chuyển vế ta được: \[{{7x} \over 3} - x = 8 + {{16} \over 3}\] hay 7x – 3x = 24 + 16.

Suy ra 4x = 40. Vậy x = 10.

Bài 167 trang 65 sgk toán 6 tập 2

Đố: Đố em lập được một đề toán mà khi dung máy tính bỏ túi người giải đã bấm liên tiếp như sau:

Hướng dẫn làm bài

Một lớp có 50 học sinh. Cuối học kì I lớp có 30% học sinh giỏi, 40% học sinh khá, 22% học sinh trung bình và 8% học sinh yếu kém. Hãy tính số học sinh mỗi loại.

Giaibaitap.me

Page 19

Bài 1 trang 73 - Sách giáo khoa toán 6 tập 2

Bài 1 Hãy kể tên một số hình ảnh của mặt phẳng.

Giải:

Mặt nước yên lặng, mặt gương, mặt bàn, mặt bảng…

Bài 2 trang 73 - Sách giáo khoa toán 6 tập 2

Bài 2. Hãy gấp một tờ giấy. Trải tờ giấy lên mặt bàn rồi quan sát xem nếp gấp có phải là hình ảnh bờ  chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau hay không?

Giải:

Nếp gấp cho ta hình ảnh của một đường thẳng do đó nó là hình ảnh chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau.

Bài 3 trang 73 - Sách giáo khoa toán 6 tập 2

Bài 3. Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:

a] Bất kì đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng…

b] Cho ba điểm không thẳng hàng 0,A,B. Tia Ox nằm giữa hai tia OA,OB khi tia Ox cắt ….

Giải:

a] nửa mặt phẳng đối nhau.

b] đoạn thẳng AB tại điểm nằm giữa A và B.

Bài 4 trang 73 - Sách giáo khoa toán 6 tập 2

Bài 4. Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Vẽ  đường thẳng a cắt các đoạn thẳng AB, AC và không đi qua A,B,C.

a] Gọi tên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ a,

b] Đoạn thẳng BC có cắt đường thẳng a hay không?

Giải:

a] Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm A; nửa mặt phẳng bờ a chứa B[hoặc chứa C];

b] Đoạn thẳng BC không cắt đường thẳng a. 

Bài 5 trang 73 - Sách giáo khoa toán 6 tập 2

 Bài 5. Gọi M là điểm nằm giữa hai điểm A, B lấy điểm O không nằm trên đường thẳng AB . Vẽ ba tia OA, OB, OM.

Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại?

Giải

M nằm giữa A và B nên tia OM cắt AB tại M, do đó tia OM nằm giữa hai tia OA, OB.

Nhận xét:  Bài toán này cho ta thấy quan hệ giữa điểm nằm giữa của đoạn thẳng và tia nằm giữa hai tia; nếu M nằm giữa hai điểm A và B  và điểm O không nằm trên đường thẳng AB thì OM nằm giữa hai tia OA, OB và ngược lại.

Giaibaitap.me

Page 20

  • Giải bài 43, 44, 45, 46, 47 trang 94, 95 Sách...
  • Giải bài 38, 39, 40, 41, 42 trang 91 Sách giáo...
  • Giải bài 34, 35, 36, 37 trang 87 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 30, 31, 32, 33 trang 87 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 27, 28, 29 trang 85 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 24, 25, 26 trang 84 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 21, 22, 23 trang 82, 83 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 18, 19, 20 trang 82 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 15, 16, 17 trang 80 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 11, 12, 13, 14 trang 79 Sách giáo khoa...

Page 21

  • Giải bài 43, 44, 45, 46, 47 trang 94, 95 Sách...
  • Giải bài 38, 39, 40, 41, 42 trang 91 Sách giáo...
  • Giải bài 34, 35, 36, 37 trang 87 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 30, 31, 32, 33 trang 87 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 27, 28, 29 trang 85 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 24, 25, 26 trang 84 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 21, 22, 23 trang 82, 83 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 18, 19, 20 trang 82 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 15, 16, 17 trang 80 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 11, 12, 13, 14 trang 79 Sách giáo khoa...

Page 22

  • Giải bài 43, 44, 45, 46, 47 trang 94, 95 Sách...
  • Giải bài 38, 39, 40, 41, 42 trang 91 Sách giáo...
  • Giải bài 34, 35, 36, 37 trang 87 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 30, 31, 32, 33 trang 87 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 27, 28, 29 trang 85 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 24, 25, 26 trang 84 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 21, 22, 23 trang 82, 83 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 18, 19, 20 trang 82 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 15, 16, 17 trang 80 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 11, 12, 13, 14 trang 79 Sách giáo khoa...

Page 23

  • Giải bài 43, 44, 45, 46, 47 trang 94, 95 Sách...
  • Giải bài 38, 39, 40, 41, 42 trang 91 Sách giáo...
  • Giải bài 34, 35, 36, 37 trang 87 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 30, 31, 32, 33 trang 87 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 27, 28, 29 trang 85 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 24, 25, 26 trang 84 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 21, 22, 23 trang 82, 83 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 18, 19, 20 trang 82 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 15, 16, 17 trang 80 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 11, 12, 13, 14 trang 79 Sách giáo khoa...

Page 24

  • Giải bài 43, 44, 45, 46, 47 trang 94, 95 Sách...
  • Giải bài 38, 39, 40, 41, 42 trang 91 Sách giáo...
  • Giải bài 34, 35, 36, 37 trang 87 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 30, 31, 32, 33 trang 87 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 27, 28, 29 trang 85 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 24, 25, 26 trang 84 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 21, 22, 23 trang 82, 83 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 18, 19, 20 trang 82 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 15, 16, 17 trang 80 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 11, 12, 13, 14 trang 79 Sách giáo khoa...

Page 25

  • Giải bài 43, 44, 45, 46, 47 trang 94, 95 Sách...
  • Giải bài 38, 39, 40, 41, 42 trang 91 Sách giáo...
  • Giải bài 34, 35, 36, 37 trang 87 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 30, 31, 32, 33 trang 87 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 27, 28, 29 trang 85 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 24, 25, 26 trang 84 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 21, 22, 23 trang 82, 83 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 18, 19, 20 trang 82 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 15, 16, 17 trang 80 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 11, 12, 13, 14 trang 79 Sách giáo khoa...

Page 26

  • Giải bài 43, 44, 45, 46, 47 trang 94, 95 Sách...
  • Giải bài 38, 39, 40, 41, 42 trang 91 Sách giáo...
  • Giải bài 34, 35, 36, 37 trang 87 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 30, 31, 32, 33 trang 87 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 27, 28, 29 trang 85 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 24, 25, 26 trang 84 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 21, 22, 23 trang 82, 83 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 18, 19, 20 trang 82 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 15, 16, 17 trang 80 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 11, 12, 13, 14 trang 79 Sách giáo khoa...

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề