Tiểu cầu thấp nguyên nhân

Sự hủy hoại tiểu cầu có thể phát sinh do các nguyên nhân miễn dịch (nhiễm virut, thuốc, rối loạn mô liên kết hoặc rối loạn tăng sinh lym pho, truyền máu) hoặc các nguyên nhân không miễn dịch (sepsis, hội chứng suy hô hấp cấp). Các biểu hiện là chấm xuất huyết, ban xuất huyết, và chảy máu niêm mạc. Các xét nghiệm phụ thuộc nguyên nhân. Bênh sử có thể là gợi ý duy nhất của chẩn đoán. Điều trị bệnh chính.

Các loại thuốc thường sử dụng thỉnh thoảng gây giảm tiểu cầu bao gồm

  • Heparin

  • Quinine

  • Trimethoprim/sulfamethoxazole

  • Chất ức chế Glycoprotein IIb/IIIa (ví dụ, abciximab, eptifibatide, tirofiban)

  • Hydrochlorothiazide

  • Carbamazepine

  • Chlorpropamide

  • Ranitidin

  • Rifampin

  • Vancomycin

Giảm tiểu cầu do thuốc gây ra điển hình khi một loại thuốc gắn với tiểu cầu tạo ra một kháng nguyên mới và "lạ", gây phản ứng miễn dịch. Rối loạn này không thể phân biệt được với ITP ngoại trừ lịch sử dùng thuốc. Khi ngừng thuốc, số lượng tiểu cầu bắt đầu tăng trong vòng 1-2 ngày và bình thường trở lại bình thường trong vòng 7 ngày. (Bảng kê các thuốc báo cáo gây giảm tiểu cầu cùng với việc phân tích bằng chứng về mối quan hệ nhân quả của thuốc với giảm tiểu cầu, có tại Platelets on the Web.)

Giảm tiểu cầu do Heparin (HIT) xảy ra ở 1% bệnh nhân sử dụng heparin không phân đoạn. HIT có thể xảy ra ngay cả khi heparin liều rất thấp (ví dụ, tráng đường truyền). Cơ chế này thường là miễn dịch. Chảy máu ít xảy ra, nhưng các tiểu cầu thường vón lại quá mức, gây tắc nghẽn mạch, dẫn đến huyết khối động mạch và tĩnh mạch, có thể đe doạ đến mạng sống (ví dụ tắc nghẽn động mạch đùi, đột quị, nhồi máu cơ tim cấp).

Cần dừng Heparin ở bất kỳ bệnh nhân nào trở nên giảm tiểu cầu và phát triển huyết khối mới hoặc tiểu cầu giảm hơn 50%. Chống đông máu bằng thuốc chống đông máu nonheparin (ví dụ, argatroban, bivalirudin, fondaparinux) nên được thay thế ít nhất cho đến khi phục hồi tiểu cầu.

Heparin trọng lượng phân tử thấp (LMWH) ít gây miễn dịch hơn heparin không phân đoạn, nhưng không thể dùng để chống đông cho bệnh nhân HIT vì hầu hết các kháng thể HIT phản ứng chéo với LMWH. Không nên thay thế warfarin cho heparin ở bệnh nhân HIT, và nếu cần phải chống đông máu kéo chỉ đầu sau khi số lượng tiểu cầu đã phục hồi.

Nhiễm trùng khác, chẳng hạn như nhiễm virus toàn thân (ví dụ:, Vi-rút Epstein-Barr Tăng bạch cầu đơn nhân nhiễm khuẩn Bệnh bạch cầu đơn nhân nhiễm khuẩn do siêu vi khuẩn Epstein-Barr (EBV, herpesvirus type 4) và có đặc điểm là mệt mỏi, sốt, viêm họng, và hạch to. Mệt mỏi có... đọc thêm

Tiểu cầu thấp nguyên nhân
, cytomegalovirus Nhiễm Cytomegalovirus (CMV) Cytomegalovirus (CMV, herpesvirus người type 5) có thể gây nhiễm trùng có nhiều mức độ nghiêm trọng. Hội chứng tăng bạch cầu đơn nhân nhiễm khuẩn nhưng khô... đọc thêm ), nhiễm rickettsia (ví dụ, sốt ve Sốt phát ban Rocky Mountain (RMSF) Sốt phát ban Rocky Mountain (RMSF) gây ra bởi Rickettsia rickettsii và được truyền qua bọ ve cứng. Triệu chứng gồm sốt cao, đau đầu nghiêm trọng và phát... đọc thêm
Tiểu cầu thấp nguyên nhân
), và sepsis vi khuẩn, thường có liên quan đến giảm tiểu cầu.

  • Hình thành các phức hợp miễn dịch

  • Kích hoạt bổ thể

  • Sự lắng đọng các tiểu cầu trên bề mặt nội mạc bị tổn thương

  • Loại bỏ các glycoprotein bề mặt tiểu cầu dẫn đến tăng độ thanh thải tiểu cầu bởi thụ thể Ashwell-Morell trong gan

  • Platelet apoptosis

Nội dung bài viết / Table of Contents

  • Giảm tiểu cầu là bệnh gì?
  • Mức độ nguy hiểm của bệnh giảm tiểu cầu
  • Dấu hiệu và triệu chứng giảm tiểu cầu là gì?
    • Khi nào bạn cần gặp bác sĩ?
  • Nguyên nhân giảm tiểu cầu là gì?
  • Nguy cơ mắc bệnh giảm tiểu cầu
  • Chẩn đoán & điều trị
    • Những kỹ thuật y tế nào dùng để chẩn đoán bệnh giảm tiểu cầu?
    • Bệnh giảm tiểu cầu có chữa được không?
  • Những thói quen sinh hoạt nào giúp bạn quản lý giảm tiểu cầu?

This post is also available in: English (English)

Giảm tiểu cầu xảy ra khi lượng tiểu cầu thấp hơn mức bình thường trong máu. Số lượng tiểu cầu dưới 150.000 tế bào/micro lít máu. Việc giảm tiểu cầu ảnh hưởng ra sao đến sức khoẻ? Cùng tìm hiểu ngay về bệnh lý đặc biệt này.

Giảm tiểu cầu là bệnh gì?

Tiểu cầu là những tế bào máu đóng một vai trò quan trọng trong quá trình đông máu. Giảm tiểu cầu xảy ra khi số lượng tiểu cầu thấp trong máu.

Tình trạng này có thể là kết quả của một vấn đề sức khỏe hay ảnh hưởng do một số thuốc nhất định. Bệnh giảm tiểu cầu có thể nhẹ và chỉ gây ra một vài dấu hiệu hoặc triệu chứng. Tuy nhiên, trong những trường hợp hiếm, số lượng tiểu cầu quá thấp có thể gây ra chảy máu nội tạng nguy hiểm.

Mức độ nguy hiểm của bệnh giảm tiểu cầu

Tiểu cầu thấp có nguy hiểm không? Tiểu cầu giảm có thể ảnh hưởng đến trẻ em và ngay cả người lớn ở mọi lứa tuổi. Hãy thảo luận với bác sĩ để biết thêm thông tin.

Các triệu chứng giảm tiểu cầu 

Dấu hiệu và triệu chứng giảm tiểu cầu là gì?

phụ thuộc vào số lượng tiểu cầu trong máu. Một số triệu chứng có thể có là:

  • Bầm tím
  • Mề đay
  • Chảy máu mũi hoặc nướu răng
  • Chảy máu không dứt từ vết thương, ngay cả khi đã xảy ra từ lâu
  • Kinh nguyệt rất nhiều
  • Chảy máu trực tràng
  • Có máu trong phân hoặc nước tiểu
  • Mệt mỏi

Trong những trường hợp tiểu cầu thấp nghiêm trọng hơn, bạn có thể bị chảy máu bên trong. Các triệu chứng của chảy máu nội tạng bao gồm:

  • Máu trong nước tiểu
  • Máu trong phân
  • Máu hoặc chất nôn màu đen

Bạn có thể gặp các triệu chứng khác không được đề cập. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về các dấu hiệu bệnh, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ.

Tiểu cầu thấp nguyên nhân

Dấu hiệu khi tiểu cầu bị giảm trên da. 

Khi nào bạn cần gặp bác sĩ?

Nếu bạn có bất kỳ dấu hiệu, triệu chứng nêu trên hoặc có bất kỳ câu hỏi nào, xin vui lòng tham khảo ý kiến bác sĩ. Cơ địa mỗi người là khác nhau. Và  bác sĩ để lựa chọn cho bạn phương pháp điều trị thích hợp nhất.

Nguyên nhân giảm tiểu cầu là gì?

Giảm tiểu cầu có thể là kết quả của nhiều yếu tố di truyền hoặc các vấn đề sức khỏe khác:

  1. Các vấn đề tủy xương dẫn đến giảm sản xuất tiểu cầu. Một số tình trạng sức khỏe dưới đây ảnh hưởng đến chức năng của tủy xương:
  • Bệnh bạch cầu
  • Thiếu máu
  • Các thuốc hóa trị
  • Thiếu vitamin B12, folate hoặc sắt
  • Bệnh xơ gan
  1. Tiểu cầu mắc kẹt: Lá lách có thể bị ảnh hưởng bởi một rối loạn và mất khả năng chống lại nhiễm trùng và loại trừ các chất có hại trong máu. Khi lách to, nó có thể giữ quá nhiều tiểu cầu gây giảm tiểu cầu trong dòng máu.
  2. Vỡ tiểu cầu. Một số bệnh lý có thể gây phá hủy tiểu cầu:
  • Mang thai: tình trạng tiểu cầu bị giảm có thể xảy ra trong khi mang thai nhưng nó sẽ cải thiện sau khi sinh
  • Tiểu cầu miễn dịch giảm là do rối loạn hệ thống tự miễn
  • Vi khuẩn trong máu: Nhiễm khuẩn có thể ảnh hưởng đến các mạch máu và phá hủy tiểu cầu
  • Giảm tiểu cầu huyết khối xuất huyết là một tình trạng hiếm xảy ra do gia tăng việc hình thành cục máu đông nhỏ, sử dụng một số lượng đáng kể tiểu cầu
  • Hội chứng ure huyết tan máu là một tình trạng hiếm, thường xảy ra cùng với nhiễm vi khuẩn E. coli
  • Một số loại thuốc đôi khi ảnh hưởng đến hệ thống miễn dịch và giảm số lượng tiểu cầu như heparin, kháng sinh chứa sulfa.

Nguy cơ mắc bệnh giảm tiểu cầu

Có rất nhiều yếu tố nguy cơ gây giảm tiểu cầu như:

  • Các vấn đề sức khỏe liên quan đến ung thư, thiếu máu bất sản hoặc tự miễn
  • Tiếp xúc với các hóa chất độc hại
  • Tác dụng phụ của một số loại thuốc
  • Nhiễm virus
  • Di truyền

Chẩn đoán & điều trị

Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của các chuyên viên y tế. Hãy luôn tham khảo ý kiến bác sĩ.

Những kỹ thuật y tế nào dùng để chẩn đoán bệnh giảm tiểu cầu?

Đầu tiên, bác sĩ khám toàn thân để tìm các dấu vết bầm tím hoặc nổi mề đay, một trong các triệu chứng tiểu cầu thấp. Bác sĩ có thể hỏi bạn về bệnh sử gia đình và tình trạng sức khỏe, cũng như các loại thuốc bạn đang sử dụng.

Bác sĩ sẽ yêu cầu xét nghiệm công thức máu đầy đủ (CBC). Bác sĩ cần biết số lượng tế bào máu tổng thể, cùng với số lượng tiểu cầu. Họ cũng có thể yêu cầu xét nghiệm đông máu để xác định thời gian máu đông và các yếu tố ảnh hưởng.

Sóng âm thanh được sử dụng giúp bác sĩ kiểm tra lách có bị to không. Sinh thiết tủy xương và hút tủy được thực hiện để xác nhận các nghi ngờ cho những vấn đề của hệ thống tủy xương.

Tiểu cầu thấp nguyên nhân

Tình trạng tiểu cầu suy giảm có nguy hiểm đến sức khoẻ không?

Bệnh giảm tiểu cầu có chữa được không?

Phương pháp điều trị tập trung vào các nguyên nhân cơ bản. Nếu giảm tiểu cầu gây ra do một căn bệnh hoặc thuốc, bác sĩ sẽ đưa ra cách điều trị thích hợp cho từng trường hợp. Nếu số lượng tiểu cầu thấp quá nhiều, bạn có thể cần:

  • Truyền máu hoặc tiểu cầu để bù đắp số tiểu cầu bị mất đi
  • Các thuốc ức chế hệ thống miễn dịch, corticoid ngăn chặn các kháng thể tiểu cầu
  • Phẫu thuật có thể được yêu cầu để loại bỏ lách nếu cần thiết

Những thói quen sinh hoạt nào giúp bạn quản lý giảm tiểu cầu?

Lối sống và các biện pháp khắc phục tại nhà sau có thể giúp bạn đối phó với giảm tiểu cầu:

  • Tránh chấn thương từ bất kỳ hoạt động hoặc thể thao
  • Hạn chế sử dụng rượu gây bệnh gan
  • Hãy cẩn thận với các thuốc không cần toa để tránh các tác dụng phụ có hại

Hãy quan tâm nhiều hơn đến sức khỏe của bản thân và gia đình mình ngay hôm nay.

Pacific Cross Việt Nam cung cấp các chương trình bảo hiểm sức khỏe và bảo hiểm du lịch phù hợp với từng yêu cầu và ngân sách của khách hàng. Cho dù là chương trình bảo hiểm cho cá nhân bạn, cho gia đình bạn hoặc doanh nghiệp của bạn, chúng tôi ở đây để đảm bảo rằng bạn nhận được sản phẩm bảo hiểm tốt nhất.

Nếu bạn chưa chắc chắn về chương trình bảo hiểm nào phù hợp với nhu cầu của mình, hãy sử dụng Chương trình Lựa Chọn Bảo Hiểm của chúng tôi hoặc liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí qua email: .


Bài viết liên quan:

  • Bạn nên làm gì để giảm nguy cơ ung thư vú?
  • Tại sao bạn không đi bộ ngay từ bây giờ?
  • Chăm sóc giảm nhẹ (Palliative Care) ở Việt Nam

Nguồn tham khảo

  • Low Platelet Count (Thrombocytopenia)
  • http://www.healthline.com/health/thrombocytopenia#Outlook6.
  • Thrombocytopenia (low platelet count)
  • http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/thrombocytopenia/basics/lifestyle-home-remedies/con-20027170.
  • Who Is at Risk for Thrombocytopenia?
  • http://www.nhlbi.nih.gov/health/health-topics/topics/thcp/atrisk.