Tiêu chí để đánh giá sáng kiến

TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN Tiêu chí I 1 2 3

II 1 2 3

III

Tiêu chí Tính mới Giải pháp chưa được công bố dưới hình thức sử dụng hoặc mô tả trong các nguồn thông tin kỹ thuật đã được phổ biến Giải pháp tương tự như giải pháp đã được mô tả trong các nguồn thông tin đã có, nhưng được áp dụng và có cải tiến so với giải pháp đã có. - Không trùng với nội dung, giải pháp đã có trước đó; - Chưa bị bộc lộ công khai: Giải pháp đó chưa được biết đến và chưa có giải pháp nào của người khác trùng với giải pháp đó được mô tả trong các văn bản, sách báo, tài liệu kỹ thuật dưới bất kỳ hình thức nào có thể tiếp cận công khai trong cơ sở đó, đến mức căn cứ vào đó có thể thực hiện ngay được. - Không trùng với giải pháp của người khác đã được áp dụng hoặc áp dụng thử, hoặc đưa vào kế hoạch áp dụng, phổ biến hoặc chuẩn bị các điều kiện để áp dụng, phổ biến; - Chưa được quy định thành tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm bắt buộc phải thực hiện.

- Không áp dụng hoặc áp dụng thử: Không xếp loại. Nội dung Giải pháp đó được áp dụng trong thực tế với quy mô trong huyện, có khả năng áp dụng rộng rãi Giải pháp đó được áp dụng trong thực tế với quy mô tại cơ sở, có khả năng áp dụng rộng rãi ở huyện Giải pháp đó được sản xuất thử nghiệm, có khả năng áp dụng trong thực tế, hoặc giải pháp đó được áp dụng trong thực tế với quy mô tại cơ sở - Tên sáng kiến: Phải thể hiện bản chất của giải pháp; - Mô tả ngắn gọn, đầy đủ và rõ ràng các bước thực hiện giải pháp cũng như các điều kiện cần thiết để áp dụng giải pháp; nếu là giải pháp cải tiến, giải pháp đã biết trước đó từ cơ sở thì cần nêu rõ tình trạng của gải pháp đã biết, những nội dung đã cải tiến, sáng tạo để khắc phục những nhược điểm của giải pháp đã biết. Mô tả nội dung sáng kiến có thể minh họa bằng các bản vẽ, thiết kế, sơ đồ, ảnh chụp mẫu…nếu cần thiết; - Nêu rõ về việc giải pháp đã được áp dụng mang lại lợi ích thiết thực; ngoài ra có thể nêu rõ giải pháp còn có khả năng áp dụng cho những đối tượng, cơ quan, tổ chức nào. Tính hiệu quả Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng giải pháp theo ý kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng giải pháp lần đầu hoặc áp dụng thử tại cơ sở; Tổng số

Điểm tối đa 30 điểm tối đa 30 điểm tối đa 20

điểm

40 điểm tối đa 40 điểm tối đa 30 điểm tối đa 10 điểm

30 điểm

100 điểm

Xếp loại sáng kiến cấp cơ sở: - Từ 90 điểm đến 100 điểm: Xuất sắc. - Từ 80 điểm đến dưới 90 điểm: Giỏi; - Từ 70 điểm đến dưới 80 điểm: Khá; - Từ 50 điểm đến dưới 70 điểm: Trung bình; - Dưới 50 điểm (hoặc có một tiêu chí dưới 15 điểm): Không đạt. - Không xếp loại đối với những sáng kiến vi phạm một trong những điểm sau: + Trùng với nội dung, giải pháp đã có trước đó. + Đã được công khai dưới bất kì hình thức nào. + Chưa được áp dụng hoặc áp dụng thử.

Mục lục nội dung

TIÊU CHUẨN VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ

1. Tính thực tiễn

– Đề tài giải quyết một vấn đề có tính cấp thiết của thực tiễn giáo dục;

– Phù hợp với thực tế địa phương, vùng, miền, dân tộc;

– Phù hợp với đặc thù các môn học và các hoạt động giáo dục;

– Phù hợp với xu thế đổi mới giáo dục ở nước ta và thế giới.

2. Tính khoa học

– Có tính mới, sáng tạo, độc đáo, phù hợp với lí luận giáo dục tiên tiến;

– Có tài liệu, số liệu chân thực, có tài liệu tham khảo và trích dẫn;

– Sử dụng các phương pháp nghiên cứu phù hợp;

– Lập luận loogic, chặt chẽ, văn phong sáng sủa, kết luận có tính khái quát, có giá trị khoa học.

PHÒNG GD&ĐT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

HĐKH TRƯỜNG…. Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHIẾU ĐÁNH GIÁ SKKN NĂM HỌC 20-20

Tên sáng kiến kinh nghiệm: …………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………………..

Tác giả:………………………………………….Bậc, cấp học…………………………………………

Chức vụ và đơn vị công tác:…………………………………………………………………………..

Các tiêu chuẩn đánh giá:

TT Tiêu chuẩn Nhận xét từng tiêu chí 2,5đ 2,0đ 1,5đ 1,0đ 1 Tính thiết thực 2 Tính khoa học 3 Tính ứng dụng 4 Tính hiệu quả

Tổng số điểm: ………………………..Bằng chữ:……………………………………………….

Xếp loại: ………………………………..

Ghi chú:

1. Cho điểm theo 4 tiêu chuẩn: Tốt: 2,5 điểm; Khá 2.0 điểm; Đạt yêu cầu: 1,5 điểm; Dưới yêu cầu 1,0 điểm.

2. Xếp loại:

– Loại A: Có tổng điểm từ 8,5đ – 10,0 đ, trong đó tiêu chuẩn 4 đạt mức Tốt (2,5đ), các tiêu chuẩn khác đạt từ mức Khá (từ 2,0 đ) trở lên.

– Loại B: Có tổng điểm từ 7,0đ – 8,0đ, trong đó tiêu chuẩn 4 đạt từ mức Khá (2,0đ) trở lên, các tiêu chuẩn khác đạt từ mức yêu cầu (từ 1,5đ) trở lên.

– Loại C: Có tổng điểm từ 6,0đ – 6,5đ; trong đó cả 4 tiêu chuẩn phải đạt yêu cầu, (từ1,5đ) trở lên.

Ngày……tháng…..năm 20…

Người đánh giá

(Ký, ghi rõ họ tên)

(In nội dung này vào mặt sau của phiếu đánh giá)

TIÊU CHUẨN VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ

1. Tính thực tiễn

– Đề tài giải quyết một vấn đề có tính cấp thiết của thực tiễn giáo dục;

– Phù hợp với thực tế địa phương, vùng, miền, dân tộc;

– Phù hợp với đặc thù các môn học và các hoạt động giáo dục;

– Phù hợp với xu thế đổi mới giáo dục ở nước ta và thế giới.

2. Tính khoa học

– Có tính mới, sáng tạo, độc đáo, phù hợp với lí luận giáo dục tiên tiến;

– Có tài liệu, số liệu chân thực, có tài liệu tham khảo và trích dẫn;

– Sử dụng các phương pháp nghiên cứu phù hợp;

– Lập luận loogic, chặt chẽ, văn phong sáng sủa, kết luận có tính khái quát, có giá trị khoa học.

3. Tính ứng dụng

– Dễ phổ biến;

– Dễ ứng dụng, chỉ ra được những điều kiện cơ bản để ứng dụng;

– Phù hợp với trình độ chung của giáo viên và cán bộ quản lí;

– Có khả năng mở rộng nghiên cứu và ứng dụng;

4. Tính hiệu quả

– Góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục trong trường, ở địa phương, vùng miền;

– Đề xuất được các phương pháp giáo dục và giảng dạy có hiệu quả;

– Nếu áp dụng sẽ cho kết quả bền vững, ít hao phí công sức, thời gian của giáo viên và cán bộ quản lý;