Tiêu hủy tàn dư cây trồng là gì

Bài 17: Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng

[trang 55 sgk Công nghệ 10]: Em hãy cho biết tác dụng của các biện pháp kĩ thuật trong phòng trừ tổng hợp dịch cây trồng là gì?

Trả lời:

- Cày bừa, tiêu hủy tàn dư cây trồng: Tạo môi trường không thuận lợi, phá hủy tàn dư của nguồn bệnh.

- Tưới tiêu hợp lí, gieo trồng đúng thời vụ: Để cây phát triển tốt để kháng được sâu bệnh.

- Luân canh cây trồng: Thay đổi môi trường sống của sâu bệnh hại.

Tham khảo bài 17 Công nghệ 10:

Loạt bài Giải bài tập Công nghệ 10 | Trả lời câu hỏi Công nghệ 10 của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sgk Công nghệ lớp 10.

Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng là sử dụng phối hợp các biện pháp phòng trừ dịch hại cây trồng một cách hợp lí nhằm phát huy ưu điểm và khắc phục nhược điểm của mỗi biện pháp.

II. NGUYÊN LÍ CƠ BẢN PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG

- Trồng cây khoẻ

- Bản tồn thiên địch

- Phát hiện sâu, bệnh kịp thời

- Nông dân trở thành chuyên gia: nắm được kiến thức, vận dụng được vào thực tiễn sản xuất mà còn có khả năng phổ biến cho người khác áp dụng

III. BIỆN PHÁP CHỦ YẾU CỦA PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG

1. Biện pháp kĩ thuật

- Khái niệm: Là một trong những biện pháp phòng trừ chủ yếu nhất. Cụ thể cày bừa, tiêu huỷ tàn dư cây trồng, tưới tiêu, luân canh...

- Ưu điểm: Đơn giản, dễ thực hiện

- Nhược điểm: Hiệu quả lâu, khó ngăn chặn khi sâu, bệnh phát triển thành dịch

Biện pháp

Tác dụng

Cày bừa

Diệt trừ sâu hại trong đất

Vệ sinh đồng ruộng

Phá hủy nơi ẩn nấp của sâu bệnh

Tưới tiêu, bón phân hợp lý

Giúp cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt nâng cao khả năng kháng sâu bệnh

Luân canh cây trồng

Không cho sâu bệnh sống lâu với một loại cây trồng

Kiểm tra đồng ruộng thường xuyên

Kịp thời phát hiện sâu bệnh

Bảng 1. Các biện pháp kĩ thuật của phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng

2. Biện pháp sinh học

- Khái niệm: Là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng để ngăn chặn dịch hại, giảm thiệt hại do sâu bệnh gây ra.

- Ưu điểm: Sử dụng an toàn, thân thiện với môi trường

- Nhược điểm: Khó áp dụng, phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên

3. Sử dụng giống cây trồng chống chịu sâu, bệnh

- Khái niệm: Là biện pháp sử dụng giống cây trồng mang gen chống chịu hoặc hạn chế, ngăn ngừa sự phát triển của dịch hại

- Ưu điểm: Không gây hại cho môi trường

- Nhược điểm: Tạo lập khó khăn, số lượng giống cây còn hạn chế 

4. Biện pháp hóa học

Biện pháp hóa học là biện pháp sử dụng thuốc hoá học để trừ dịch hại cây trồng.

5. Biện pháp cơ giới, vật lí

- Khái niệm: Là biện pháp quan trọng của phòng trừ dịch hại cây trồng. Những biện pháp cụ thể: Bẫy ánh sáng, mùi vị, bắt bằng vợt, bằng tay...

- Ưu điểm: Diệt trừ dịch hại trực tiếp, dễ tiến hành

- Nhược điểm: Khó thực hiện với dịch lớn

6. Biện pháp điều hòa

- Khái niệm: Là biện pháp giữ cho dịch hại chỉ phát triển ở mức độ nhât định nhằm giữ cân bằng sinh thái

- Ưu điểm: Giữ cân bằng sinh thái

- Nhược điểm: Đòi hỏi một kiến thức rộng

Lời kết

Sau khi học xong Bài 17: Phòng trừ tổng hợp bệnh dịch hại cây trồng, các em cần nắm vững các nội dung trọng tâm:

- Khái niệm và nguyên lí cơ bản của phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng

- Khái niệm, ưu và nhược điểm của các biện pháp chủ yếu của hòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng:

- Biện pháp kĩ thuật

- Biện pháp sinh học

- Biện pháp sử dụng giống cây trồng chống chịu sâu, bệnh

- Biện pháp hóa học

- Biện pháp cơ giới, vật lí

- Biện pháp điều hòa

Bài 17: Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng

Câu hỏi in nghiêng trang 55 Công nghệ 10

Em hãy cho biết tác dụng của các biện pháp kĩ thuật trong phòng trừ tổng hợp dịch cây trồng là gì?

Lời giải:

- Cày bừa, tiêu hủy tàn dư cây trồng: Tạo môi trường không thuận lợi, phá hủy tàn dư của nguồn bệnh.

- Tưới tiêu hợp lí, gieo trồng đúng thời vụ: Để cây phát triển tốt để kháng được sâu bệnh.

- Luân canh cây trồng: Thay đổi môi trường sống của sâu bệnh hại.

Xem toàn bộ Soạn Công nghệ 10: Bài 17. Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng

3. Luyện tập Bài 17 Công Nghệ 10 

Sau khi học xong Bài 17: Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng, các em cần nắm vững các nội dung trọng tâm:

  • Khái niệm và nguyên lí cơ bản của phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng
  • Khái niệmưu và nhược điểm của các biện pháp chủ yếu của hòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng:
    • Biện pháp kĩ thuật
    • Biện pháp sinh học
    • Biện pháp sử dụng giống cây trồng chống chịu sâu, bệnh
    • Biện pháp hóa học
    • Biện pháp cơ giới, vật lí
    • Biện pháp điều hòa

3.1. Trắc nghiệm

Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 17 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết. 

Câu 4-10: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức về bài học này nhé!

3.2. Bài tập SGK và Nâng cao 

Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Công nghệ 10 Bài 17 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.

Bài tập 1 trang 56 SGK Công nghệ 10

Bài tập 2 trang 56 SGK Công nghệ 10

Bài tập 3 trang 56 SGK Công nghệ 10

Bài tập 4 trang 56 SGK Công nghệ 10

Bài tập 5 trang 56 SGK Công nghệ 10

4. Hỏi đáp Bài 17 Chương 1 Công Nghệ 10

Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Công Nghệ HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!

Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!

thuật trong phòng trừ sâu bệnh. Biện phápT.dụng -Cày bừa-Vệ sinh đồng ruộng. -Tưới tiêu, bón phân hợplí. -Luân canh cây trồng.-Gieo trồng đúng thời vụ. ?? ?? ?GV theo dõi các nhóm hoạt động, sau đó giới thiệu PHT hồn chỉnh, qua đóHS tự đánh giá được kết quả của nhóm mình.-Trình bày nội dung và tác dụng của biện pháp sinh học?-Để góp phần thực hiện tốt biện pháp sinh học, chúng ta cần phải làm gì ?GV giới thiệu thêm các loài thiên địch kết hợp cho HS quan sát các tranh ảnhvề 1 số lồi thiên địch.-Phân tích vai trò của việc sử dụng giống cây trồng chống chịu sâu bệnhtrong việc phòng trừ dịch hại cây trồng?GV giảng giải về phản ứng tự vệ của cây trồng đối với các loài sâu bệnh,giới thiệu một số giống cây trồng kháng bệnh như lúa N203,P6, hoặc ngôlai LVN4,….GV đặt câu hỏi để chuyển ý: -Khi sâu, bệnh phát triển mạnh người tathường s.dụng b.pháp gì? -Thế nào là biện pháp hố học ?-Khi sử dụng biện pháp hóa học, chúng ta cần chú ý điều gì? Vì sao?-Khi nào thì nên sử dụng biện pháp hoá học ?GV lưu ý cho HS về vấn đề ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái,hồn thành PHT, sau đó đại diện của 4 nhóm sẽtrình bày trước lớp.HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi.HS suy nghĩ độc lập để trả lời.HS tập trung lắng nghe.HS liên hệ kiến thức thực tế để trả lời.HS nc SGK, thảo luận nhanh để trả lời.HS tập trung lắng nghe.

a.Biện pháp kĩ thuật: cày bừa, tiêu huỷ tàn dư cây trồng,

tưới tiêu, bón phân hợp lí, luân canh cây trồng, gieo trồng đúngthời vụ….đây là biện pháp chủ yếu nhất.hoặc sản phẩm của chúng để ngăn chặn, làm giảm thiệt hạido sâu bệnh gây ra. Đây là biện pháp tiên tiến nhất.VD:ong mắt đỏ, bọ ba khoang, ong đen kén trắng, chế phẩmBT, chế phẩm NPV,….. c.Sử dụng giống chống chịusâu, bệnh: Là biện pháp sử dụng cácgiống cây trồng mang gen chống chịu hoặc hạn chế ,ngănngừa sự phát triển của dịch hại. VD:lúa N203, P6, CH5, ngơ laiLVN4,…..-Là biện pháp sử dụng thuốc hóa học để trừ dịch hại câytrồng. -Chỉ sử dụng biện pháp này khisâu, bệnh phát triển thành dịch mà các biện pháp khác tỏ rakhơng có hiệu quả và chỉ sử dụng các loại thuốc cho phép.GV: Thạch Cảnh Bê 37tiêu diệt các nhóm sinh vật có ích khi sử dụng biện pháp này.GV: -Nội dung của biện pháp cơ giới, vật lí?-Hãy phân tích ưu và nhược điểm của biện pháp này?GV lưu ý cho HS về tính hướng sáng của côn trùng, về feromon,…-Tại sao cần phải giữ cho dịch hại chỉ phát triển ở mức độ nhất định?HS nc SGK trả lời. →thân thiện với mơitrường, bảo vệ được các lồi thiên địch, khôngảnh hưởng xấu đến cây trồng,… Tuy nhiên rấttốn cơng và hầu như ít có hiệu quả khi sâu, bệnh đãlan rộng.HS dựa vào các kiến thức về sinh thái để trảlời.e.Biện pháp cơ giới vật lí: dùng bẫy đèn, bẫy mùi vị,…bắt bằng vợt, bằng tay…Đây là biện pháp quan trọng củaphòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng.ở mức nhất định nhằm giữ cân bằng sinh thái.4.Củng cố 4’: -Nguyên nhân nào làm ổ dịch xuất hiện trên đồng ruộng? Cần làm gì để ngăn chăn ổ dịch phát triểnthành dịch? -Trong các biện pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng, biện pháp nào nên được ưu tiên sửdụng, biện pháp nào nên hạn chế? Vì sao? GV nhắc nhở HS chuẩn bị cho bài thực hành vào tuần sau.Tuần thứ XIV: từ 031207 đến 081207 Ngày soạn: 021207Bài 18. THỰC HÀNH: PHA CHẾ DUNG DỊCH THUỐC BOOC ĐƠ PHỊNG, TRỪ NẤM. I.Mục tiêu bài học:1.Kiến thức: -Biết được vai trò quan trọng của dd thuốc Boocđơ trong phòng trừ dịch hại.-Pha chế được dd Booc đơ 1,đảm bảo làm đúng quy trình, biết cách đánh giá chất lượng thuốc Boocđô 1.GV: Thạch Cảnh Bê 382.Kỹ năng: -Rèn luyện tính chính xác, khoa học, cẩn thận, chu đáo, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môitrường. -Biết vận dụng vào thực tiễn sản xuất.II.Chuẩn bị bài học: 1.Chuẩn bị nội dung:Tìm hiểu thành phần chính của thuốc Booc đơ và cách đánh giá thuốc Booc đô đạt yêu cầu. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học:Chuẩn bị các đồ dùng theo hướng dẫn của SGK. III.Tiến trình dạy học:1.Ổn định lớp: 1 phút. 2..Giới thiệu bài mới 3 phút.3.Nội dung bài mới: 35 phút.Hoạt động 1 TÌM HIỂU TÁC DỤNG CỦA DUNG DỊCH BOOC ĐƠ 1GV cung cấp thơng tin : dd thuốc Boocđơ gồm 2 thành phần chính là đồng sun phát ngậm nước và vơi tơi,có khả năng phòng trừ các bệnh hại do nấm gây ra trên cà chua ,cải bắp, phòng trừ bệnh bạclá trên mía… Dùng thuốc này không làm ô nhiễm môi trường và không gây hại cho các loài thiên địch.Hoạt động 2 HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH PHA CHẾ-GV giới thiệu qui trình thực hành và làm mẫu để HS quan sát: +Cân 10g đồng sunfat a, 15g vơi tơi b.+Hòa tan 15g vơi tôi với 200 ml H2O, chắc bỏ sạn rồi đổ vào chậu. +Hòa tan 10g đồng sunfat trong 800 ml nước.+Đổ từ từ dung dịch đồng sunfat vào dung dịch vôi tôi, vừa đổ vừa khuấy đều. +Kiểm tra chất lượng sản phẩm.-GV lưu ý cho HS: chỉ được đổ dung dịch đồng sunfat vào dung dịch vôi tôi mà không được đổ ngược lạị.Hoạt động 3 HỌC SINH THỰC HIỆN THAO TÁC PHA CHẾ DUNG DỊCH THUỐC BOOC ĐÔ THEONHĨM.GV chia lớp thành 4 nhóm, sau đó giao dụng cụ thực hành. Chú ý nhắc các em kiểm tra dụng cụ cẩn thận để hoàn trả nguyên vẹn vào cuối buổi.Các nhóm thực hành theo sự hướng dẫn của GV. GV theo dõi các nhóm thực hành, kịp thời nhắc nhở nếu HS thực hiện không đúng yêu cầu.4.Tổng kết bài học: -Các nhóm dấnh giá chéo sản phẩm bằng thực hiện lại bước 4 kiểm tra chất lượng sản phẩm củanhóm bạn, sau đó ghi kết quả vào bảng: Đánh giá kết quả theo mẫu trong SGK. -GV: nhận xét kết quả thực hành về các mặt :+Thực hiện quy trình. +Đảm bảo vệ sinh ,an tồn lao động.Đánh giá kết quả thực hành của các nhóm bằng sản phẩm là dung dịch đã pha chế và bảng đánh giá chéo.GV: Thạch Cảnh Bê 395.Dặn dò: Ơn lại các bài 15 và 17, xem trước bài mới.♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦Tuần thứ XV: từ 101207 đến 151207 Ngày soạn: 091207Bài 19. ẢNH HƯỞNG CỦA THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT ĐẾN QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG.TIẾT 15 I.Mục tiêu bài học:-HS biết được ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật, môi trường và con người.-Biết vận dụng kiến thức bài học để tuyên truyền, vận động mọi người xung quanh sử dụng hạn chế đồng thời sử dụng đúng lúc, đúng thuốc hóa học bảo vệ thực vật.-Có ý thức bảo vệ hệ sinh thái, bảo vệ mơi trường. IIChuẩn bị:-Các hình ảnh minh họa về ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật và môi trường.-Thu thập các số liệu cụ thể về ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật và môi trường.-Nghiên cứu kỹ SGK, SGV và các tài liệu liên quan, III.Phuơng pháp:-Vấn đáp tìm tòi. -Giảng giải.-Thảo luận nhóm. IV.Tiến trình bài giảng:1.Ổn định tổ chức 1’. 2.Nội dung bài mới 40’:Hoạt động của GV Hoạt động của HSNội dungGV nêu một số hiện tượng thực tế ở địa phương: trước kia số lượng đĩa,rắn, cá, cua,… ngoài đồng rất nhiều, và đây là những động vật cóích. Tuy nhiên những năm gần đây không thấy chúng xuất hiện hoặcHS chú ý lắng nghe.I.Ảnh hưởng xấu của thuốc hoá học BVTV đến quần thểsinh vật:GV: Thạch Cảnh Bê 40với số lượng rất ít. Một trong những ngun nhân đó là do việc sd thuốchóa học ồ ạt và khơng định hướng. -Vì sao thuốc hóa học lại gây ảnhhưởng xấu đến quần thể sinh vật như vậy?-Hiện tượng kháng thuốc là gì?-Hiện tượng kháng thuốc sẽ gây ra những hạn chế gì?GV: -Hãy phân tích ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học bảo vệ thực vậtđến mơi trường? GV theo dõi các ý kiến thảo luậncủa các nhóm, bổ sung và hồn chỉnh.GV có thể nêu ví dụ về sự tồn dư của thuốc DDT ngồi mơi trường đểHS hiểu rõ hơn ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học BVTV đối với mơitrường: HS nc SGK, có thể nêuđược: +Vì thuốc hóa học có phổđộc rất rộng và do việc sử dụng thuốc hóa học bừa bãi,ồ ạt, liều lượng cao.+Là hiện tượng một số sâu hại có khả năng chịu đựngcao đối với thuốc hóa học.. +Hiện tượng kháng thuốcsẽ gây sự lãng phí, tốn cơng, dịch hại phát triểntràn lan không kiểm soát được…HS nc SGK, thảo luận nhóm, sau đó cử đại diệnnhóm trình bày trước lớp. Thuốc hố học BVTV có phổđộc rất rộng nên chúng được sử dụng rất linh động, thườngđược sử dụng với liều lượng cao nên ảnh hưởng xấu đếnquần thể sinh vật xung quanh: +Tác động đến mô, tế bào câytrồng gây nên hiệu ứng cháy lá, táp thân… giảm năng suấtvà chất lượng nông sản. +Diệt trừ các sinh vật có íchtrên đồng ruộng. +Làm xuất hiện các quần thểdịch hại kháng thuốc.II.Ảnh hưởng xấu của thuốc hoá học BVTV đến môitrường: -Do sử dụng với nồng độ vàliều lượng quá cao, thời gian cách li ngắn nên thuốc lưu tồntrong nông sản làm nhiễm độc nông sản.-Gây ô nhiễm môi trường đất, nước do sử dụng với liềulượng cao, phun nhiều lần … nước mưa, nước tưới rửa trôivào đất . -Từ nông sản, đất, nước thuốchoá học đi vào cơ thể người, động vật, thuỷ sản….gây racác bệnh hiểm nghèo cho con người.ĐV nguyên sinh → ĐV thủy sinh → Cá nhỏ → Cá lớn → Vịt Tích lũy 0,015 ppm 5 ppm đv 10 ppm đv 100 ppm đv 1500 ppm đvđv DDTcá thể DDTcá thể DDTcá thể DDTcá thể DDTcá thểGV: Thạch Cảnh Bê 41GV nêu câu hỏi: -Thuốc hóa học BVTV nguy hiểmnhư vậy nhưng liệu chúng ta có nên cấm tuyệt đối việc sử dụng chúngkhơng? Vì sao?-Vậy khi sử dụng cần có những biện pháp gì để hạn chế những ảnhhưởng xấu của chúng? HS suy nghĩ trả lời. Có thểnêu được: Không thể cấm tuyệt đối việc sử dụngthuốc hóa học BVTV được, vì khi dịch hại phát triểnđến ngưỡng gây hại thì các phương pháp phòng trừkhác tỏ ra khơng hiệu quả.III.Biện pháp hạn chế những ảnh hưởng xấu củathuốc hoá học bảo vệ thực vật:Cần tuân thủ các nguyên tắc sau:-Chỉ sử dụng thuốc khi dịch hại tới ngưỡng gây hại.-Sử dụng thuốc có tính chọn lọc cao, phân huỷ nhanh.-Sử dụng theo nguyên tắc 4 đúng.-Cần tuân thủ các quy định về an toàn lao động và vệ sinhmơi trường trong q trình sử dụng.Hoạt động tổng kết bài học: 3.Củng cố:dựa vào câu hỏi cuối bài.4.Dặn dò: xem trước bài 20. ỨNG♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦ Tuần thứ 16: Từ 1712 đến 221207Ngày soạn: 151207Bài 20. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VI SINH TRONG SẢN XUẤT CHẾ PHẨM BẢO VỆ THỰC VẬT.Tiết 16 I.Mục tiêu bài học:1.Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS phải:-Nắm được khái niệm chế phẩm sinh học BVTV. -Nắm được cơ sở khoa học và quy trình sản xuất chế phẩm sinh học BVTV.2.Kĩ năng: Rèn luyện cho HS một số kĩ năng: quan sát, so sánh.Biết vận dụng kiến thức vào thực tế sản xuất.3.Thái độ : Giáo dục HS có ý thức bảo vệ các sinh vật có ích.GV: Thạch Cảnh Bê 42II.Phương tiện dạy học: -Hình 20.1 ,20.2,20.3 trong SGK phóng to.-PHT : so sánh 2 loại nấm túi và nấm phấn trắngNôi dung so sánh Nấm túiNấm phấn trắng Đối tương diệt trừ? ?Đặc điểm của sâu nhiễm nấm ??III.Phương pháp dạy học: -Vấn đáp phát hiện.-Sử dụng PHT. -Thảo luận nhóm.IV.Trọng tâm: Cơ sở khoa học và quy trình sản xuất các chế phẩm virus, vi khuẩn và nấm trừ sâu.V.Tiến trình dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ:? Ảnh hưởng của thuốc hố học BVTV đến sv và mơi trường ? ? Biện pháp hạn chế ảnh hưởng của thuốc HH BVTV ?2.Mở bài:GV bắt đầu bằng câu hỏi:em hãy kể tên các biện pháp trong hệ thống PTTH dịch hại CT, trong đó biện pháp nào mang lại hiệu quả cao và an toàn ?Từ câu trả lời của HS GV dẫn vào bài.3.Nội dung : Hoạt động của GVHoạt động của HS Nội dungYêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi:-Chế phẩm SVBVTV là gì? -Tại sao hiện nay chế phẩm nàyđược khuyến khích sử dụng?Cho HS đọc SGK và thảo luận các câu hỏi sau:-VK dùng sản xuất chế phảm trừ sâu thuộc loại nào? Có đặc điểmgì ? -Nêu đặc điểm và tính chất gâyhại của tinh thể prôtêin độc ở VK bt?-Bản chất của thuốc trừ sâu Bt là gì?Treo hình 20.1 phóng to lên bảng: -Hãy chỉ trên hình và giải thíchNghiên cứu SGK,thảo luận và trả lời khái niệm…..Kết hợp kiến thức cũ để giải thích.Đọc SGK và thảo luận nhóm để trả lời các câuhỏi của GV và rút ra kiến thức.I.Chế phẩm sinh vật BVTV: Là chế phẩm diệt trừ sâu hại cónguồn gốc SV không độc hại cho người và sv khác.II.Chế phẩm vi khuẩn trừ sâu:-Là sản phẩm được sản xuất từ những VK có tinh thể Prơtêin độcđối với sâu bọ chế phẩm hiện nay Bt.-Cơ chế gây độc:khi vào cơ thể, prôtêin làm tê liệt và sâu hại sẽchết sau 2-4 giờ.GV: Thạch Cảnh Bê 43quy trình sản xuất chế phẩm Bt. GV: Hãy giải thích tại sao sau khichuẩn bị mơi trường cần phải khử trùng trước khi cấy giống sảnxuất? -Trình bày ưu điểm của loại chếphẩm VK trong việc trừ sâu hại?GV:-Theo em vì sao khi bị nhiễm VR cơ thể sâu trở nên mềm nhũn?GV giải thích thêm hoạt động sống của VR trong tế bào vật chủvà lấy VD bệnh “Tằm bủng”. GV treo hình 20.2.-Hãy mơ tả quá trình sản xuất chế phẩm VR trừ sâu ?-Qui trình sx chế phẩm VR trừ sâu khác cơ bản với sx chế phẩm VKtrừ sâu ở điểm nào?GV bổ sung: VR chỉ có thể sống kí sinh nội bào, do đó cần nuôiVR trong cơ thể sống khác VK.GV nêu một số câu hỏi để HS thảo luận:-Kể tên vài nhóm nấm gây bệnh cho sâu bọ?-Đặc điểm gây bệnh của các nhóm nấm này?GV phát PHT so sánh nấm túi và nấm phấn trắng trừ sâu.GV theo dõi hoạt động nhóm của HS, cử đại diện trình bày, sau đóhướng dẫn để HS hoàn chỉnh HS dựa vào sơ đồ và gợi ýcủa GV rút ra quy trình sản xuất chế phẩm Bt.HS dựa vào kiến thức cũ để trả lời.→Yêu cầu nêu được: Chế phẩm VK trừ sâu có hiệuquả diệt trừ sâu hại rất cao, không gây ảnh hưởngđến các sinh vật có ích, thân thiện với môi trường,…HS thảo luận nhanh để trả lời, có thể nêu được: Domơ tan rã.Dựa vào sơ đồ rút ra quy trình sx chế phẩm VR trừsâu. →Có thể nêu được: Phảini VR trong cơ thể sống, không nuôi đượctrong môi trường nhân tạo như VK.HS thảo luận nhanh để trả lời.HS nghiên cứu sgk, thảo luận nhóm và hoàn thànhPHT. →Báo cáo kết quả làm-Quy trình sản xuất chế phẩm Bt SGK.III.Chế phẩm virus trừ sâu: -Là các loại VR kí sinh và gâybệnh cho sâu hại chế phẩm hiện nay NPV.-Cơ chế gây độc:vào cơ thể sâu hại VR chuyển AND vào nhân tb chủsd chất dd của tb chủ, nhân lên và phá vỡ tb chủ làm mơ mềm nhũnvà tan rã. -Quy trình sx sgk.IV.Chế phẩm nấm trừ sâu:ND sosánh Nấm túiNấm phấn trắngĐối tượngdiệt Nhiềuloài, đặc biệt làKhoảng 200 lồi đặc biệtsâu róm, sâuGV: Thạch Cảnh Bê 44PHT. GV treo hình 20.3 SGK phóng to.-Hãy trình bày quy trình sx chế phẩm nấm trừ sâu?GV bổ sung và hoàn chỉnh. việc.HS dựa theo gợi ý của GV hồn thiện PHT.HS trình bày quy trình dựa vào hình.trừ rệp hạicây. đục thân,rầy nâu, … Đặcđiểm sâunhiễm nấmCơ thể trươnglên suy yếu vàchết. Cơ thể khôcứng lại có màu trắngvà chết-Quy trình sx sgk.4.Củng cố: tìm những điểm giống và khác nhau giũa 3 chế phẩm Sv trừ sâu ? 5.Dặn dò: yêu cầu Hs trả lời các câu hỏi cuối bài và đọc nôi dung bài mới.♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦ Tuần thứ XVII: từ 241207 đến 291207Ngày soạn: 221207Bài 21 ÔN TẬP CHƯƠNG I I.Mục tiêu :1.Kiến thức: Qua bài này HS phải :-Khái quát và hệ thống được những kiến thức cơ bản phổ thơng về giống cây trồng, đất, phân bón và bảo vệ cây trồng .-Nêu mối quan hệ giữa các yếu tố giống, đất, phân bón và biện pháp bảo vệ cây trồng.2.Kĩ năng: HS rèn luyện kĩ năng phân tích, khái quát và tổng hợp kiến thức.3.Thái độ: II.Phương tiện dạy học: Bảng hệ thống hố kiến thức phóng to.III.Phương pháp dạy học:-Vấn đáp tái hiện. -Chia nhóm thảo luận.IV.Tiến trình dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ:? Chọn phương án trả lời đúng nhất 1.Chế phẩm Bt là:a.Chế phẩm thảo mộc trừ sâu. b.Chế phẩm nấm trừ sâu.c.Chế phẩm vi khuẩn trừ sâu. d.chế phẩm virus trừ sâu.2.Sâu bị nhiễm chế phẩm trừ sâu nào sau đây thì cơ thể bị mềm nhũn rồi chết: a.Chế phẩm vi khuẩn trừ sâu.b.Chế phẩm virus trừ sâu. c.Chế phẩm nấm trừ sâu.d.cả 3 phương án trên.2.Giới thiệu bài mới: ? Nội dung cơ bản của chương I ? Hệ thống hoá những kiến thức trọng tâm qua bài mới.3.Nội dung:GV: Thạch Cảnh Bê 45

Video liên quan

Chủ Đề