Trên hình 11.2 độ cao của đỉnh núi A1 là bao nhiêu mét

Soạn Địa 6 trang 148 sách Chân trời sáng tạo

Giải bài tập SGK Địa lí 6 trang 148, 149 sách Chân trời sáng tạo giúp các em học sinh lớp 6 xem gợi ý giải các câu hỏi Bài 11: Thực hành đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản của Chương 3: Cấu tạo của trái đất. Vỏ trái đất.

Thông qua đó, các em sẽ biết cách trả lời toàn bộ các câu hỏi của bài 11 chương 3 trong sách giáo khoa Địa lí 6 Chân trời sáng tạo. Mời các em cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây của Download.vn:

Soạn Địa 6 Bài 11: Thực hành đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản

  • I. Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn
  • II. Lát cắt địa lí

❓Dựa vào hình 11.2 em hãy:

  • Xác định độ cao chênh lệch giữa hai đường đồng mức
  • Xác định độ cao của các điểm B,C,D, E trên lược đồ
  • So sánh độ cao đỉnh núi A1 và A2
  • Cho biết sườn núi từ A1 đến B hay từ A1 đến C dốc hơn?

Gợi ý trả lời

  • Độ cao chênh lệch giữa hai đường đồng mức: 600m
  • Xác định độ cao của các điểm B,C,D, E trên lược đồ:
    • Điểm B: 0
    • Điểm C: 0
    • Điểm D: 600m
    • Điểm E : 100m
  • So sánh độ cao đỉnh núi A1 và A2:
    • A1 cao hơn A2 và cao hơn 500m
  • Sườn núi từ A1 đến B dốc hơn từ A1 đến C do có khoảng cách các đường đồng mức càng ngắn thì độ dốc càng lớn

❓ Dựa vào hình 11.3 em hãy:

  • Cho biết lát cắt lần lượt đi qua những dạng địa hình nào?
  • Trong các điểm A,B,C điểm nào có độ cao thấp nhất và độ cao cao nhất?

Gợi ý trả lời

  • Lát cắt lần lượt đi qua những dạng địa lồi lõm khác nhau để thể hiện trên một mặt phẳng
  • Điểm C có độ cao cao nhất, điểm A có độ cao thấp nhất

Với giải câu hỏi 1 trang 148 Địa lí lớp 6 Chân trời sáng tạo chi tiết được biên soạn bám sát nội dung bài học Địa lí 6 Bài 11: Thực hành đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Địa lí 6. Mời các bạn đón xem:

Giải Địa Lí lớp 6 Bài 11: Thực hành đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình

đơn giản

Câu hỏi 1 trang 148 Địa Lí lớp 6: Dựa vào hình 11.2 em hãy:

- Xác định độ cao chêch lệch giữa hai đường đồng mức.

- Xác định độ cao của các điểm B, C, D, E trên lược đồ.

- So sánh độ cao đỉnh núi A1 và A2.

- Cho biết sườn núi từ A1 đến B hay từ A1 đến C dốc hơn?

Trả lời:

- Độ cao chêch lệch giữa hai đường đồng mức là 200m.

- Xác định độ cao của các điểm B, C, D, E trên lược đồ:

+ Điểm B: 0.

+ Điểm C: 0.

+ Điểm D: 600m.

+ Điểm E: 100m.

- So sánh độ cao đỉnh núi A1 và A2: A1 cao hơn A2 và cao hơn 50m.

- Sườn núi từ A1 đến B dốc hơn từ A1 đến C do có khoảng cách các đường đồng mức càng ngắn thì độc dốc càng lớn.

Xem thêm các bài giải bài tập Địa lí lớp 6 sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Câu hỏi 2 trang 149 Địa Lí lớp 6: Dựa vào hình 11.3 em hãy: - Cho biết lát cắt lần lượt đi qua những dạng địa hình nào...

Câu 2:Dựa vào các đường đồng mức, tìm các đặc điểm của địa hình trên lược đồ:

- Hãy xác định trên lược đồ hình 44 hướng tới đỉnh núi A1 đến đỉnh núi A2.

- Sự chênh lệch về độ cao của hai đường đồng mức trên lược đồ là bao nhiêu?

- Dựa vào các đường đồng mức để tìm độ cao của các đỉnh núi A1, A2 và các điểm B1, B2, B3.

- Dựa vào tỉ lệ lược đồ để tính khoảng cách theo đường chim bay từ đỉnh A1 đến đỉnh A2.

- Quan sát các đường đồng mức ở hai sườn phía đông và phía tây của núi A1, cho biết sườn nào dốc hơn?

Lời giải:

- Hướng từ đỉnh núi A1 đến đỉnh núi A2 là hướng tây – đông.

- Sự chênh lệch về độ cao của hai đường đồng mức là 100m.

- Độ cao của đỉnh: A1: 900m; A2: trên 600m; B1: 500m; B2: 650m;B3: trên 500m.

- Đỉnh A1 cách đỉnh A2 khoảng 7.500m.

- Sườn phía tây của A1 dốc hơn sườn phía đông [Các đường đồng mức ở phía tây sát gần nhau hơn].

Đề bài

Dựa vào hình 11.2, em hãy:

- Xác định độ cao chênh lệch giữa hai đường đồng mức.

- Xác định độ cao của các điểm B, C, D, E trên lược đồ.

- So sánh độ cao đỉnh núi A1 và A2.

- Cho biết sườn núi từ A1 đến B hay từ A1 đến C dốc hơn?

Hình 11.2. Lược đồ địa hình tỉ lệ lớn

Hướng dẫn giải

Quan sát hình 11.2 để trả lời các câu hỏi.

Lời giải

- Độ cao chêch lệch giữa hai đường đồng mức: 600 m.

- Xác định độ cao của các điểm B, C, D, E trên lược đồ:

+ Điểm B: 0 m.

+ Điểm C: 0 m.

+ Điểm D: 600 m.

+ Điểm E: 100 m.

- So sánh độ cao đỉnh núi A1 và A2: A1 cao hơn A2 và cao hơn 50 m.

- Sườn núi từ A1 đến B dốc hơn từ A1 đến C do có khoảng cách các đường đồng mức càng ngắn thì độc dốc càng lớn.

Giải bài 1 trang 148 SGK Địa lí 6 bộ sách Chân trời sáng tạo chi tiết trong bài học Bài 11: Thực hành đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản giúp học sinh học tập tốt hơn Địa lí 6.

Câu hỏi 1 trang 148 Địa Lí lớp 6 - Chân trời sáng tạo: Dựa vào hình 11.2 em hãy:

- Xác định độ cao chêch lệch giữa hai đường đồng mức.

- Xác định độ cao của các điểm B, C, D, E trên lược đồ.

- So sánh độ cao đỉnh núi A1 và A2.

- Cho biết sườn núi từ A1 đến B hay từ A1 đến C dốc hơn?

Trả lời:

- Độ cao chêch lệch giữa hai đường đồng mức là 200m.

- Xác định độ cao của các điểm B, C, D, E trên lược đồ:

+ Điểm B: 0.

+ Điểm C: 0.

+ Điểm D: 600m.

+ Điểm E: 100m.

- So sánh độ cao đỉnh núi A1 và A2: A1 cao hơn A2 và cao hơn 50m.

- Sườn núi từ A1 đến B dốc hơn từ A1 đến C do có khoảng cách các đường đồng mức càng ngắn thì độc dốc càng lớn.

Video liên quan

Chủ Đề