Trong khoảng thời gian từ 21-3 đến 23-9 khu vực nào trên trái đất

Kiến thức chung

a. Bán cầu Bắc là mùa xuân và mùa hạ b. Vận tốc chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời giảm đi c. Bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời d. Bán cầu Bắc chếch xa Mặt Trời

Trong khoảng thời gian từ 21-3 đến 23-9 khu vực nào trên trái đất
Trả lời
Trong khoảng thời gian từ 21-3 đến 23-9 khu vực nào trên trái đất
Mời trả lời
Trong khoảng thời gian từ 21-3 đến 23-9 khu vực nào trên trái đất
7

Trong khoảng thời gian từ 21-3 đến 23-9 khu vực nào trên trái đất

Trắc nghiệm: Từ 21/3 đến 23/9, khu vực nào trên Trái Đất nhận được nhiều nhiệt và ánh sáng Mặt Trời nhất?

A. Ngoại chí tuyến bán cầu Nam.

B. Ngoại chí tuyến bán cầu Bắc.

C. Nội chí tuyến bán cầu Bắc.

D. Nội chí tuyến bán cầu Nam.

Lời giải:

Đáp án đúng: C. Nội chí tuyến bán cầu Bắc.

Từ 21/3 đến 23/9, khu vực Nội chí tuyến bán cầu Bắc trên Trái Đất nhận được nhiều nhiệt và ánh sáng Mặt Trời nhất.

Cùng tìm hiểu thêm về Nội chí tuyến bán cầu Bắc với Top Tài Liệu nhé.

– Chí tuyến Bắc hay Bắc chí tuyến (còn được gọi là hạ chí tuyến, chí tuyến Cự Giải, hay nhiệt tuyến Bắc giải) là một trong năm vĩ tuyến chủ yếu để đánh dấu bản đồ Trái Đất. Đường tuyến này song song với đường xích đạo và nằm ở vĩ tuyến 23° 26′ 22″ bắc.

– Chí Tuyến Bắc và tiết khí Hạ Chí, và một số các yếu tố của Hệ Toạ Độ Địa Lý.Đối với các định nghĩa khác, xem Cự Giải (định hướng).

– Tên gọi chí tuyến Cự Giải hay nhiệt tuyến Bắc giải là theo cách gọi của người phương Tây do khi họ đặt tên cho nó thì Mặt Trời nằm trong chòm sao Cự Giải, tức Bắc Giải, vào thời điểm nó xuất hiện trực tiếp trên đỉnh đầu tại vĩ tuyến này vào thời điểm diễn ra hạ chí ở Bắc bán cầu. Tuy nhiên, do hiện tượng tuế sai, hiện nay khi diễn ra hạ chí ở Bắc bán cầu thì Mặt Trời lại nằm trong chòm sao Kim Ngưu.

– Nó là vĩ độ cao nhất về phía bắc mà tại đó Mặt Trời có thể xuất hiện trực tiếp ngay trên đỉnh đầu của người quan sát. Nằm về phía bắc của chí tuyến Bắc là vùng ôn đới Bắc bán cầu. Chí tuyến Nam nằm ở vĩ tuyến đối xứng ở phía nam qua đường xích đạo. Nằm về phía nam của đường chí tuyến Nam là vùng ôn đới Nam bán cầu. Các khu vực nằm giữa phía nam của chí tuyến Bắc và phía bắc của chí tuyến Nam được gọi là khu vực nhiệt đới.

– Tên gọi chí tuyến Bắc xuất phát từ vị trí ở Bắc bán cầu Trái Đất của chí tuyến này, cũng là để phân biệt với chí tuyến Nam, nằm ở Nam bán cầu.

– Theo các quy tắc của Fédération Aéronautique Internationale, để được công nhận là bay vòng quanh Trái Đất thì độ dài của quãng đường bay phải không nhỏ hơn độ dài của đường chí tuyến Bắc (36.787,559km), cũng như phải vượt qua tất cả các đường kinh tuyến và điểm kết thúc chuyến bay là tại cùng một sân bay mà nó bắt đầu cất cánh từ đó.

Trong khoảng thời gian từ 21-3 đến 23-9 khu vực nào trên trái đất

Bài 1: Hãy chú thích cho hình sau dựa vào các dữ liệu: Xích đạo, chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam, vòng cực Bắc, vòng cực Nam.

Trong khoảng thời gian từ 21-3 đến 23-9 khu vực nào trên trái đất

Phương pháp giải 

– Xích đạo là vĩ tuyến gốc, được đánh số 0o. Nó chia quả địa cầu thành bán cầu Bắc và bán cầu Nam.

– Chí tuyến Bắc là đường vĩ tuyến nằm ở bán cầu Bắc, song song với Xích đạo và có vĩ độ 23o27’B.

– Chí tuyến Nam là đường vĩ tuyến nằm ở bán cầu Nam, song song với Xích đạo và có vĩ độ 23o27’N.

– Vòng cực Bắc là đường vĩ tuyến nằm ở bán cầu Bắc, song song với Xích đạo và có vĩ độ 66o33’B.

– Vòng cực Nam là đường vĩ tuyến nằm ở bán cầu Nam, song song với Xích đạo và có vĩ độ 66o33’N.

Lời giải 

Trong khoảng thời gian từ 21-3 đến 23-9 khu vực nào trên trái đất

Bài 2: Xác định tọa độ địa lí của điểm A (Nam bán cầu) khi độ cao của Mặt Trời trên đường chân trời ở điểm A lúc 12h ngày 22/12 là 45°30, đồng thời lúc đó giờ GMT là 15h30′.

Đáp án

Vì điểm A nằm ở Nam bán cầu mà vào lúc 12 giờ ngày 22/12 góc tới tại điểm A là 45°30 nên vị trí điểm A sẽ nằm ngoại chí tuyến Nam bán cầu.

Áp dụng công thức:

HA = 90 – φ + 23°27

Trong đó: hA là góc tới tại điểm A, φ là vĩ độ của điểm A

Nên φ  = 90 + 23°27 – hA = 90 + 23°27’ – 45°30′ = 67°57′

Vĩ độ của điểm A là 67°57′ N.

Ta có giờ của điểm A chênh lệch so với giờ GMT là 15h30 – 12h = 3h30.

Nên kinh độ chênh lệch là: 3h30’ X 15° = 52°30′

Do A có giờ chậm hơn so với kinh tuyến gốc nên A nằm bên trái kinh tuyến gốc (bán cầu Tây).

Bài 3: Xác định tọa độ địa lí của thành phố Bắc Kinh biết rằng:

– Thành phố này ở khu vực ngoại chí tuyến, có góc nhập xạ vào ngày 22/6 là 73°27.

– Khi Oa-sin-tơn (76°53 T; 38°55 B) là 7 giờ 11 phút ngày 4/4/2009 thì lúc đó ở Bắc Kinh là 20 giờ 02 phút cùng ngày.

Đáp án

– Ngày 22/6 thành phố Bắc Kinh có góc nhập xạ là 73°27. Như vậy, thành phố Bắc Kinh nằm ở bán cầu Bắc vì góc nhập xạ lớn hơn 66°33′

– Mà thành phố Bắc Kinh nằm ở vùng ngoại chí tuyến bán cầu Bắc. Trong ngày 22/6, độ cao Mặt Trời ở các vĩ độ Bắc được tính bằng công thức:

ho = 90° – φ + 23°27’

Thế số vào ta được: 73°27′ = 90° – φ + 23°27′

– Tính kinh độ:

+ Khoảng cách thời gian giữa Bắc Kinh và Oa-sinh-tơn là: 20g 02′ – 7g 11= 12 g 51′

+ Khoảng cách kinh độ giữa Bắc Kinh và Oa-sinh-tơn là: 12g51′ X 15° = 192°45′

+ Mà Bắc Kinh có giờ đi sớm hơn so với Oa-sinh-tơn nên Bắc Kinh nằm ở phía đông của Oa-sinh-tơn: 76°53 T + 192°45’ = 115°52 Đ.

Từ 21/3 đến 23/9, khu vực nào trên Trái Đất nhận được nhiều nhiệt và ánh sáng Mặt Trời nhất? A. Ngoại chí tuyến bán cầu Nam. class=title-header>

Trong khoảng thời gian từ 21-3 đến 23-9 khu vực nào trên trái đất

60 điểm

NguyenChiHieu

Từ 21/3 đến 23/9, khu vực nào trên Trái Đất nhận được nhiều nhiệt và ánh sáng Mặt Trời nhất? A. Ngoại chí tuyến bán cầu Nam. C. Nội chí tuyến bán cầu Bắc. B. Ngoại chí tuyến bán cầu Bắc.

D. Nội chí tuyến bán cầu Nam.

Tổng hợp câu trả lời (1)

C. Nội chí tuyến bán cầu Bắc.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 10 hay nhất

xem thêm

Đáp án C.


Giải thích: Bán cầu ngả về phía Mặt Trời sẽ có ngày dài hơn đêm. Từ 21/3 đến 23/9 là thời kì bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời, đường phân chia sáng tối ở phía sau vòng cực Bắc nên bán cầu Bắc có ngày dài hơn đêm. Đây là thời kì nửa năm mùa nóng ở bán cầu Bắc.