Vắc xin dpt4 là gì

Với sự phát triển của lĩnh vực y tế, ngày càng nhiều loại vắc xin ra đời giúp con người đẩy lùi nhiều bệnh truyền nhiễm nguy hiểm. Trong số các loại vắc xin được quan tâm hiện nay phải kể đến vắc xin MR. Cập nhật ngay những kiến thức về loại vắc xin này nếu bạn đang thắc mắc vắc xin MR là gì, cũng như những lưu ý khi sử dụng để mang lại sự an tâm cũng như hiệu quả tối đa. Cùng MEDLATEC tìm hiểu ngay nhé.

1. Vắc xin MR là gì?

MR là tên viết tắt tiếng anh của measles - rubella có nghĩa là sởi - rubella. Chính vì vậy câu trả lời “đây là loại vắc xin 2 trong 1 phòng chống sởi và rubella” chính là câu trả lời đơn giản, ngắn gọn, xúc tích nhất cho câu hỏi vắc xin MR là gì.

Các kiến thức cơ bản về vắc xin MR

Để trả lời chỉ tiết cho câu hỏi vắc xin MR là gì, bạn cần nắm được các kiến thức cơ bản sau liên quan đến loại vắc xin này:

  • Vắc xin MR là loại vắc xin tổng hợp nhằm phòng chống bệnh sởi và rubella. Loại vắc xin này là vắc xin sống giảm động lực;

  • Vắc xin MR không ở dạng dùng dịch như các loại vắc xin khác mà nó có dạng bột khô, màu vàng hơi trắng và kèm theo vắc xin này là một lọ đựng dịch pha hồi chuẩn. Lọ đựng dịch pha hồi chuẩn giúp pha loãng vắc xin MR khi sử dụng.

Ngoài ra để hiểu hết vắc xin MR là gì, bạn cần chú ý chỉ sử dụng loại dung dịch pha hồi chuẩn đi kèm vắc xin để pha vắc xin khi sử dụng. Không sử dụng dung dịch pha hồi chuẩn khác vì như vậy sẽ làm giảm tác dụng của vắc xin.

Tìm hiểu vắc xin MR là gì và các kiến thức liên quan sẽ giúp bạn an tâm hơn khi sử dụng

2. Tiêm vắc xin MR mang lại hiệu quả ra sao cho cơ thể?

Chắc hẳn đến đây bạn sẽ thắc mắc, hiệu quả đạt được khi tiêm vắc xin MR là gì. Sau nhiều nghiên cứu và những thử nghiệm, loại vắc xin này được chứng minh có hiệu quả rõ rệt như sau:

  • Là cách tối ưu nhất để chủ động phòng bệnh sởi và rubella;

  • Phòng tránh bệnh rubella bẩm sinh ở trẻ em giúp bé có một sức khỏe tốt. Hiệu quả phòng tránh này đã được chứng minh lên tới 95%;

  • Tuy nhiên, cũng cần lưu ý rằng, hiệu quả của loại vắc xin này một phần nhỏ sẽ được chi phối bởi thể trạng và miễn dịch của bệnh nhân.

Tiêm phòng vắc xin MR là cách tối ưu nhất để phòng bệnh sởi và rubella

3. Đối tượng chống chỉ định với vắc xin MR

Mọi đối tượng đều cần được tiêm vắc xin MR, tuy nhiên trong một số trường hợp vắc xin được chống chỉ định như:

  • Người đã có tiền sử phản ứng không tốt với các vắc xin chứa thành phần tương tự như vắc xin MR. Các phản ứng sốc thường gặp như sốt cao, co giật,...

  • Dị ứng với một hoặc nhiều thành phần cấu thành nên vắc xin;

  • Bệnh nhân suy hô hấp, suy gan, suy thận,...

  • Người suy giảm miễn dịch bẩm sinh hoặc nhiễm AIDS.

  • Phụ nữ đang trong thời kỳ mang thai.

  • Một số trường hợp khác được bác sỹ khuyến cáo không nên tiêm.

Ngoài các trường hợp chống chỉ định, đối tượng cần tạm hoãn tiêm vắc xin MR là gì?

  • Các đối tượng đang mắc bệnh cấp tính, đặc biệt là các đối tượng đang trong tình trạng nhiễm trùng.

  • Trẻ em đang sốt cao trên 37,5 độ hoặc thân nhiệt hạ dưới 35,5 độ.

  • Người đang dùng các loại thuốc hỗ trợ và tăng cường miễn dịch hoặc các sản phẩm truyền máu.

  • Người mắc các bệnh về máu như viêm bạch cầu cấp hoặc thiếu máu mức độ nặng.

Tạm hoãn tiêm vắc xin nếu nhiệt độ cơ thể vượt quá 37,5 độ hoặc hạ dưới 35,5 độ

4. Tìm hiểu về các phản ứng sau khi tiêm vắc xin

Khi vừa tiêm các loại vắc xin cơ thể thường xảy ra một số phản ứng nhẹ hoặc nặng tùy theo sức đề kháng của mỗi người. Vậy phản ứng khi tiêm vắc xin MR là gì? Các bạn có thể tham khảo ngay những kiến thức dưới đây:

Phản ứng nhẹ sau khi tiêm vắc xin

  • Phản ứng đau nhẹ ở vết tiêm trong ngày đầu tiên vừa tiêm chủng. Đau nhức tại vết tiêm sẽ tự khỏi sau 2 - 3 ngày.

  • Sốt nhẹ có thể tự chăm sóc tại nhà và cơn sốt kết thúc sau 1 - 2 ngày.

  • Khoảng 2% đối tượng sau khi tiêm sẽ bị phát ban sau 5 - 7 ngày tiêm.

Phát ban sau 5 ngày kể từ lúc tiêm vắc xin là biểu hiện thường gặp ở trẻ nhỏ

Ngoài các phản ứng nhẹ vừa kể trên, các đối tượng tiêm phòng vắc xin MR thường gặp các phản ứng đau hoặc viêm khớp.

Phản ứng hiếm gặp

Bên cạnh những phần ứng dễ gặp sau khi tiêm thì cũng có một số đối tượng gặp phải các phản ứng nặng sau khi tiêm vắc xin MR vào cơ thể. Vậy bạn có đang băn khoăn phản ứng nặng sau khi tiêm vắc xin MR là gì?

  • Giảm tiểu cầu: Đây là một phản ứng rất hiếm gặp sau khi tiêm vắc xin MR, theo các báo cáo của các trung tâm y tế, khi tiêm vắc xin MR cho 30000 người, biểu hiện này chỉ có khả năng gặp ở 1 người hoặc không xảy ra.

  • Biểu hiện sốc phản vệ với các biểu hiện như nổi mề đay hoặc phát ban, mẩn đỏ ngày sau khi tiêm 24h.

5. Những lưu ý khi đưa trẻ nhỏ đi tiêm vắc xin MR

Để đảm bảo hiệu quả của vắc xin MR, thì mỗi người cần tiêm loại vắc xin này ít nhất 2 lần trong đời. Hiệu quả của vắc xin sẽ đạt tối đa nếu mũi tiêm đầu tiên được thực hiện khi được 9 tháng tuổi. Biết được điều đó, nhiều mẹ bỉm rất lo lắng đặt ra câu hỏi cần làm gì trước khi đưa con đi tiêm để con không gặp phải những phản ứng xấu khi tiếp nhận thuốc. Để giải đáp thắc mắc đó, các bác sỹ đã có một số lời khuyên cho các mẹ bỉm như sau:

  • Cho bé ăn no trước khi đưa bé đi tiêm vắc xin.

  • Cần thông báo với các bác sỹ về tình trạng mà bé đang gặp phải hoặc các phản ứng của bé trước đó như trẻ đang điều trị bệnh hoặc trẻ thường bị sốt cao, phát bạn sau khi tiêm.

  • Tìm hiểu kĩ về thành phần của vắc xin MR để xem bé có dị ứng với thành phần nào của vắc xin hãy không.

  • Cho trẻ ở lại địa điểm tiêm ít nhất 30 phút sau khi tiêm vắc xin để được các bác sỹ theo dõi phản ứng của bé.

  • Không đắp bông gòn hoặc bất cứ thứ gì lên vết tiêm của bé.

  • Nếu sau khi tiêm vắc xin và về nhà bé có các biểu hiện lạ thì cần đưa bé đến cơ sở y tế gần nhất để các bác sỹ kịp thời theo dõi và điều trị.

Cần theo dõi trẻ sau khi tiêm để kịp thời có biện pháp xử lý nếu gặp hiện tượng bất thường

6. Tiêm vắc xin MR ở đâu giúp bạn an tâm nhất?

Hiện nay, hầu hết các trung tâm y tế đều cung cấp dịch vụ tiêm chủng, trong đó có tiêm vắc xin MR. Tuy nhiên, để lựa chọn được một cơ sở uy tín, đảm bảo về nguồn gốc và chất lượng vắc xin không hề đơn giản. Và nếu bạn đang băn khoăn không biết nên tiêm vắc xin MR tại đâu thì có thể liên hệ ngay tới Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC.

Sử dụng các dịch vụ thăm khám hay tiêm chủng tại đây, bạn sẽ cảm thấy yên tâm về chất lượng và sự hài lòng tối đa với các dịch vụ mà chúng tôi mang đến. Nếu vẫn còn thắc mắc vắc xin MR là gì hay bất kỳ băn khoăn nào, hãy liên hệ ngay với MEDLATEC qua số điện thoại 1900 565656 để được giải đáp nhé.

Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Bác sĩ chuyên khoa I Trần Thanh Phước - Trung tâm Nhi - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times City.

Trẻ 18 tháng tuổi tiêm nhắc lại những mũi vắc - xin gì là tùy vào quá trình tiêm chủng trước đó của trẻ. Lịch tiêm chủng cho trẻ 18 tháng ngoài việc tiêm nhắc lại những mũi vắc - xin đã tiêm từ 0 đến dưới 1 tuổi, bố mẹ cần lưu ý tiêm phòng cho bé các mũi vắc - xin mới, đặc biệt đối với những bệnh mà trước đó trẻ chưa được tiêm đúng lịch.

Trẻ 18 tháng tuổi cần tiêm nhắc lại đầy đủ các mũi vắc - xin theo khuyến cáo. Trên thực tế, tỷ lệ tiêm nhắc lại đối với một số vắc - xin còn thấp, thường là do bố mẹ không biết, quên hoặc xao nhãng những mũi tiêm phòng này. Theo khuyến cáo của Bộ y tế và Tổ chức y tế thế giới, một số vắc - xin cần được tiêm chủng đủ số mũi và đúng lịch để giúp cơ thể trẻ được bảo vệ ở mức tốt nhất. Nếu không, nguy cơ mắc bệnh vẫn có thể xảy ra.

Sở dĩ cần phải tiêm những mũi vắc - xin nhắc lại vì đối với một số loại vắc - xin, nếu chỉ tiêm liều cơ bản thì kháng thể sinh ra chỉ có tác dụng bảo vệ cơ thể trong một thời gian ngắn. Lượng kháng thể này sẽ liên tục giảm đi, khi dó khả năng bảo vệ chống lại sự tấn công của mầm bệnh sẽ không còn nữa. Vì vậy, lịch tiêm chủng cho trẻ cần bao gồm những mũi tiêm nhắc lại để hệ miễn dịch của trẻ được tăng cường hiệu quả bảo vệ.

Lịch sử dụng vắc-xin cho trẻ từ 18 tháng - 18 tuổi

Thời điểm 15 đến 18 tháng tuổi là lúc trẻ được tiêm mũi DTaP lần thứ 4 [vào lúc 2, 4, 6, 15 - 18 tháng và 4 - 6 năm tuổi]. Liều thứ 4 có thể tiêm cho trẻ sớm nhất là 15 tháng tuổi nếu cách liều thứ 3 ít nhất 9 tháng.

Liều thứ 5 là không cần thiết nếu mũi tiêm nhắc lại trước đó được tiêm cho trẻ sau 4 tuổi.

2.2. Vắc - xin Haemophilus influenzae loại b [Hib]

Đối với trẻ từ 12 - 59 tháng tuổi, nếu chưa được tiêm phòng đầy đủ vắc - xin Haemophilus influenzae loại B thì nên tiêm 1 liều.

Đối với các trẻ trong độ tuổi từ 12 - 59 tháng đang trong quá trình hóa trị, xạ trị, bị nhiễm HIV hoặc bị suy giảm miễn dịch, kèm theo:

  • Chưa tiêm chủng đầy đủ hoặc mới chỉ tiêm 1 liều [trước 12 tháng tuổi]: tiêm nhắc lại thêm 2 liều, cách nhau 8 tuần;
  • Đã nhận được 2 liều Hib trở lên [trước 12 tháng tuổi]: tiêm nhắc lại 1 liều, cách ít nhất 8 tuần kể từ liều trước đó.

Do tính chất của xạ trị và hóa trị, liều vắc - xin được tiêm trong vòng 14 ngày trước khi bắt đầu trị liệu hoặc trong khi điều trị nên được tiêm nhắc lại ít nhất 3 tháng sau khi kết thúc trị liệu.

Đối với các trẻ bị hạn chế về mặt giải phẫu hoặc chức năng của lách [bao gồm cả bệnh hồng cầu hình liềm], lịch tiêm tương tự như khi hóa trị liệu. Tuy nhiên với phẫu thuật cắt lách, trẻ từ 15 tháng tuổi trở lên chưa được tiêm vắc - xin đầy đủ nên được tiêm 1 liều [tốt nhất là 14 ngày trước khi phẫu thuật].

*Chú thích: “Chưa được tiêm chủng đầy đủ” nghĩa là tiêm không đủ số mũi theo lịch tiêm khuyến cáo [trước 14 tháng tuổi] HOẶC không được tiêm [từ 14 tháng tuổi trở lên]

2.3. Vắc - xin ngừa viêm gan A [HepA]

Đối với các trẻ đi du lịch chưa được tiêm chủng từ 12 tháng tuổi trở lên: Tiêm liều vắc - xin ngừa viêm gan A đầu tiên ngay trước khi đi du lịch.

2.4. Tiêm vắc - xin viêm gan B [HepB]

Vắc - xin viêm gan B được tiêm liều đầu tiên ngay khi trẻ được sinh ra. Lịch tiêm vắc - xin này gồm 3 mũi [0, 1 - 2, 6 - 18 tháng tuổi]. Nếu trẻ sơ sinh chưa nhận được liều đầu tiên khi sinh thì nên bắt đầu lịch tiêm ngay khi có thể.Trước khi tiêm nên làm xét nghiệm để kiểm tra HBsAg và anti-HBs [HBsAb] để biết đã bị nhiễm virus viêm gan B hay trong cơ thể đã có kháng thể kháng virus viêm gan B hay chưa.

2.5 Vắc - xin bại liệt bất hoạt [IPV]

Lịch tiêm chủng bại liệt cho trẻ là vào các mốc 2, 4, 6 - 18 tháng tuổi và 4 - 6 tuổi. 18 tháng tuổi là lúc trẻ nên hoàn thành liều thứ 3. Liều nhắc lại cuối cùng nên được tiêm cho trẻ sau sinh nhật lần thứ 4 và ít nhất 6 tháng kể từ liều trước đó.

Có thể tiêm từ 4 liều IPV trở lên trước khi trẻ được 4 tuổi nếu có sử dụng vắc - xin kết hợp có chứa thành phần IPV. Tuy nhiên, nên tiêm một mũi cho trẻ khi trẻ được 4 tuổi trở lên và ít nhất 6 tháng kể từ liều trước đó.

2.5. Tiêm phòng cúm [IIV]

Nên bắt đầu liệu trình tiêm phòng cúm cho trẻ chưa từng được chủng ngừa trước đây. 2 liều liên tiếp cách nhau ít nhất 4 tuần, áp dụng cho trẻ 6 từ tháng tuổi trở lên].

2.7. Vắc - xin ngừa sởi, quai bị và rubella [MMR]

Ở Việt nam do tính chất dịch tễ bộ y tế khuyến cáo cho trẻ tiêm phòng sởi từ 9 tháng tuổi [ Sởi đơn hoặc MMR và nhắc lại MMR lúc 15 tháng tuổi]. Sau 4 -6 tuổi trẻ được tiêm nhắc lại MMR II lần nữa.

2.8. Vắc - xin phế cầu khuẩn

Đối với trẻ đã được tiêm đầy đủ 3 mũi Synflorix hoặc Prevenar 13 [nếu trẻ tiêm trước 6 tháng tuổi ] hoặc 2 mũi [ nếu trẻ tiêm sau 7 tháng tuổi]. Thì mũi 4 sẽ được nhắc lại khi trẻ sau 12 tháng tuổi cách mũi 3 ít nhất 6 tháng.

Đối với trẻ chưa được tiêm phế cầu trước 12 tháng sẽ tiêm 2 mũi phế cầu [ Tiêm Synflorix hoặc Prevenar 13 ] cách nhau ít nhất 8 tuần.

Đối với trẻ >24 tháng tuổi nếu tiêm Prevenar 13 chỉ cần tiêm 1 mũi duy nhất.

Lịch tiêm chủng cho trẻ 18 tháng nên bao gồm 1 - 2 mũi vắc - xin phế cầu khuẩn, tùy theo khuyến cáo trên.

2.9. Tiêm phòng vắc - xin thủy đậu

Vắc - xin thủy đậu có thể tiêm cho trẻ sau 12 tháng tuổi, khoảng cách tiêm nhắc lại là 4 năm. Trong trường hợp nguy cơ cao có thể nhắc lại sau 03 tháng.

Nên bắt đầu liệu trình tiêm phòng cúm cho trẻ chưa từng được chủng ngừa trước đây

Đối với một số loại vắc - xin, do thời điểm tiêm nhắc lại thường cách những mũi tiêm trước đó khá xa, nên nhiều bậc cha mẹ thường quên mất thời điểm của mũi tiêm này. Trong khi đó, trẻ phải được tiêm đủ mũi và đúng lịch thì mới đảm bảo đạt được hiệu quả miễn dịch. Theo Hiệp hội Nhi khoa Hoa Kỳ, sau đợt tiêm ban đầu, trẻ được bảo vệ để ngăn ngừa nhiều loại bệnh lý một cách tạm thời, sau thời gian càng dài thì lượng kháng thể sinh ra nhờ vắc - xin sẽ càng giảm đi và có khi xuống dưới ngưỡng bảo vệ [không đủ khả năng miễn dịch]. Như vậy, liều vắc - xin nhắc lại sẽ giúp tái kích hoạt phản ứng của hệ miễn dịch đối với tác nhân gây bệnh, tái khởi động hệ thống bảo vệ đã được tạo ra trước đó.

Với vắc - xin ngừa sởi, sau khi tiêm phòng mũi thứ nhất trước 1 tuổi, vẫn còn khoảng 15% các trẻ không có miễn dịch. Chính vì vậy, để giúp trẻ hình thành miễn dịch chủ động, bảo vệ sức khỏe tránh khỏi nguy cơ mắc các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, bố mẹ nên đưa trẻ đi chủng ngừa theo lịch tiêm chủng cho trẻ với những mũi tiêm nhắc lại. Nếu trước đó đã tiêm đầy đủ theo khuyến cáo, thời điểm trẻ 18 tháng tuổi cần chú ý tiêm nhắc lại để phòng tránh nguy cơ mắc 5 căn bệnh nguy hiểm, bao gồm bệnh bạch hầu, ho gà, uốn ván, sởi và rubella.

Tóm lại, đưa trẻ đi tiêm ngừa đầy đủ, đúng lịch các loại vắc - xin phù hợp theo độ tuổi và chỉ định của bác sĩ, đặc biệt lưu ý không được quên những mũi tiêm nhắc lại là biện pháp phòng bệnh an toàn và hiệu quả nhất.

Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec

Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec hiện có sẵn nguồn vắc - xin đa dạng, đầy đủ theo lịch tiêm chủng cho trẻ 18 tháng tuổi. Khi đưa trẻ đến tiêm phế cầu tại Vinmec, bố mẹ có thể yên tâm vì nguồn vắc xin luôn đảm bảo chất lượng cao, xuất xứ rõ ràng, được chỉ định phù hợp theo độ tuổi cần tiêm chủng, đảm bảo an toàn từ khâu kiểm nhập, bảo quản cho đến khi sử dụng.

Đội ngũ bác sĩ và điều dưỡng nhi giàu kinh nghiệm sẽ khám sàng lọc trước tiêm cho trẻ nhằm đảm bảo tình trạng sức khỏe tốt nhất khi tiêm chủng. Quá trình tiêm chủng đạt chuẩn trong nước và quốc tế. Trong quá trình tiêm vắc-xin, trẻ được giảm đau hiệu quả. Sau tiêm, trẻ sẽ được theo dõi phản ứng và chỉ ra về khi tình hình sức khỏe ổn định.

Với đầy đủ các trang bị và phương tiện cấp cứu, đội ngũ bác sĩ - điều dưỡng được đào tạo bài bản về vắc-xin có thể kịp thời xử trí sốc phản vệ theo đúng phác đồ khuyến cáo.

Để đăng ký tiêm vắc xin phế cầu cho trẻ tại hệ thống Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec.

Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đăng ký lịch trực tuyến TẠI ĐÂY. Tải ứng dụng độc quyền MyVinmec để đặt lịch nhanh hơn, theo dõi lịch tiện lợi hơn!

Chia sẻ của khách hàng sau khi sử dụng dịch vụ tiêm chủng vacxin tại Vinmec

Có nên trì hoãn việc tiêm chủng cho trẻ trong mùa dịch Covid 19?

XEM THÊM:

Video liên quan

Chủ Đề