Vai trò của gluxit đối với cơ thể trẻ em

Đối với sự phát triển của trẻ nhỏ, vai trò của tinh bột là rất quan trọng. Vậy vai trò của tinh bột với trẻ em là gì? Làm thế nào để bổ sung lượng tinh bột cần thiết cho trẻ?

1. Cung cấp năng lượng để hoạt động

Vai trò của tinh bột chính là cung cấp năng lượng cho các hoạt động của cơ thể. Đặc biệt đối với trẻ nhỏ, vai trò của tinh bột này là cực kì quan trọng. Vai trò của tinh bột được thực hiện thông qua sự phân giải tinh bột bởi các enzym để trở thành glucose. Glucose được máu vận chuyển tới các tế bào trong cơ thể để cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của tế bào cũng như của cơ thể.

Nếu không có tinh bột, cơ thể sẽ không được cung cấp đủ năng lượng. Do đó, cần bổ sung đầy đủ tinh bột cho trẻ em để có đủ năng lượng để học tập cũng như vui chơi.

2. Vai trò của tinh bột là cung cấp nguyên liệu để cấu tạo nên các tổ chức giúp trẻ phát triển

Bên cạnh việc cung cấp năng lượng thì vai trò của tinh bột chính là cung cấp nguyên liệu để cấu tạo nên các tổ chức tế bào trong cơ thể đặc biệt là hệ thần kinh. Hầu như, tất cả các tổ chức và tế bào thần kinh trong cơ thể đều được tạo nên từ các thành phần có trong carbohydrate. 

Không chỉ vậy, Deoxyribonucleic acid (DNA) là cơ sở vật chất của di truyền sinh học cũng chứa đường ribose là loại pentose trong cấu tạo của mình.

Vai trò của tinh bột đối với trẻ em là cực kì quan trọng trong quá trình phát triển của trẻ nhỏ. Não bộ chỉ sử dụng năng lượng từ glucose, điều này có nghĩa là chỉ các chất bột đường như tinh bột mới có thể cung cấp năng lượng cho não bộ chứ không phải là protein hay lipid.

Theo một số thống kê, việc ăn ít tinh bột khiến trẻ luôn cảm thấy mệt mỏi, không tập trung trong quá trình học tập cũng như vui chơi. Nếu tình trạng này kéo dài sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển não bộ của bé khiến giảm khả năng nhận thức, phân tích cũng như suy giảm khả năng ghi nhớ. Đối với các trẻ đang trong quá trình học tập và nhận thức với thế giới thì điều này ảnh hưởng nghiêm trọng đến tương lai của các bé.

Do đó, các bậc phụ huynh bên cạnh việc bổ sung các chất dinh dưỡng khác như đạm hay chất béo thì cũng cần bổ sung đầy đủ tinh bột trong khẩu phần ăn của trẻ để bé có thể phát triển một cách toàn diện.

Nhiều dẫn xuất của carbohydrate tham gia rộng rãi trong các hệ thống bảo vệ của cơ thể như các lớp dầu bôi trơn và bảo vệ các niêm mạc như niêm mạc dạ dày, niêm mạc mắt hay các khớp vận động. Các glycoprotein cũng là thành phần quan trọng của các kháng thể liên quan đến khả năng miễn dịch của cơ thể.

5. Cách bổ sung lượng tinh bột cần thiết cho trẻ nhỏ

Với những vai trò của tinh bột đó, các bậc phụ huynh cần làm thế nào để bổ sung lượng tinh bột cần thiết cho bé? Hãy chọn ngũ cốc nguyên hạt cho bữa sáng hoặc kết hợp chúng vào món bánh ăn sáng của con bạn. Cháo rau củ là thức ăn nóng sốt tuyệt vời cho những buổi sáng còn se lạnh. Hoặc bạn cũng có thể sử dụng bột yến mạch nguyên cám trộn với sữa chua ít béo cùng trái cây lại là lựa chọn tuyệt vời cho những ngày nắng nóng.

Thay vì khoai tây chiên, hãy thử khoai tây nướng. Kết hợp khoai tây nướng cho bữa trưa, rửa sạch và nướng luôn cả vỏ để ăn nếu bạn muốn con có thêm một lượng chất xơ. Ăn đủ khẩu phần cơm nhưng đừng bao giờ bỏ qua các món rau và trái cây.

Hãy ăn nhiều loại bánh mì khác nhau, như bánh mì ngũ cốc, bánh mì hạt và bánh mì lạt. Bánh mì nguyên cám là lựa chọn tuyệt vời giúp trẻ tăng lượng chất xơ được nạp vào cơ thể.

- Vai trò của phenylalanin: Tạo nên kích thích tố Thyroxin và adrenalin, tạo hồng cầu. Nếu cơ thể thiếuphenylalanin sẽ chậm lớn. - Vai trò của tryptphan:Đây là axit amin cần thiết cho sự phát triển của gia súc non, duy trì sức sống cho gia súc trưởng thành, ảnh hưởng tới hoạt động của cơ quan sinh dục, ảnhhưởng tới sự tạo ra albumin, albumin dùng để tổng hợp ra vitamin PP. Thiếu tryptophan lợn sẽ kém ăn, giảm trọng lượng, lơng xù, có hiện tượng đói mệt lả.

1.5.2. Vai trò và giá trị của gluxit:

Gluxit là thành phần chủ yếu của thực vật, ở động vật chứa chất đường ít hơn chỉ chứa ở gan dưới dạng glycogen. Nguồn cung cấp gluxit chủ yếu là các loại ngũcốc, củ, quả… Gluxit là nguồn cung cấp năng lượng cho hoạt động của cơ thể. Đối với lợn vỗbéo gluxit sẽ tích luỹ ở gan, phủ tạng, da dưới dạng glycogen hoặc mỡ. Gluxit chia thành 2 loại:- Gluxit đơn giản gồm: glucose, galactose, mannose, fructose. - Gluxit phức tạp gồm: Tinh bột, cellulose, hemicellulose, pectin.Tinh bột: là một glucan có mặt trong nhiều lồi cây trồng. Có thể coi tinh bột như là nguồn carbonhydrate dự trữ của thực vật. Nó tích luỹ chủ yếu ở hạt 70như thóc, ngơ, kê, mỳ, mạch…ở quả như táo, chuối…ở rễ và củ như khoai lang, khoai sọ, sắn 30. Cơ thể lợn trưởng thành tiêu thụ được tinh bột hoàn tồn.Xenluloza: Là chất xơ bao bọc thực vật, lợn khó tiêu hố nhưng khẩu phần ăn hằng ngày phải có một lượng nhất định.Trong cơ thể chất béo là nguồn năng lượng dự trữ, là thành phần cấu tạo nên các mô cơ thể và tham gia vào các phản ứng trao đổi chất trung gian khác.Lipit là nguồn cung cấp năng lượng lớn nhất cho cơ thể, năng lượng do lipit cung cấp thường gấp 2-2,5 lần so với các chất dinh dưỡng khác. Khẩu phần thiếulipit ảnh hưởng tới trao đổi carbonhydrate và làm tăng nhu cầu vitamin nhóm B.SVTH: Nguyễn Thị Nhâm_ Lớp: 05H2B Trang: 16Lipit còn là dung mơi hồ tan các vitamin quan trọng như A, D, E, K. Do vậy khẩu phần thiếu lipit kéo dài làm con vật mắc bệnh thiếu các vitamin trên.Lipit là loại thức ăn có nhiều trong các loại hạt có dầu như đậu phụng, mè, dừa khô, hạt bông, hạt thầu dầu, hạt điều và hạt hướng dương…Còn ở động vật lipitcó trong gan, sữa, mỡ…Đối với vật ni chất khống cũng quan trọng như protein. Ngồi chức năng cấu tạo mơ cơ thể, chất khống còn tham gia vào nhiều q trình chuyển hố củamơ cơ thể. Thiếu khống con vật sẽ bị rối loạn trao đổi chất, sinh trưởng, sinh sản bị ngừng trệ, sức sản xuất sút kém.Chất khoáng được chia làm 2 loại: - Khoáng đa lượng- Khoáng vi lượng Vai trò của chất khống:- Tham gia vào các thành phần dịch thể của: máu, huyết tương. - Ổn định áp suất thẩm thấu của tế bào và máu.- Cấu tạo: xương, lông, da… Dinh dưỡng của một số loại khoáng chủ yếu:1.5.4.1. Nguyên tố đa lượng: 1. Canxi:Vai trò của Ca: - Ca giúp xương tăng trưởng do đó cũng giúp cơ thể tăng trưởng.- Ion Ca2+cần cho phản ứng đông huyết và đông sữa. - Ca có tác dụng hoạt hố nhiều enzyme như lipaza, sucsinic, hydrogenase…- Ca tham dự trực tiếp vào quá trình cơ sơ và dẫn truyền luồng thần kinh. - Ca làm giảm thẩm tính của màng tế bào.- Tác dụng hố-lý của Ca trong việc điều hoà áp suất thẩm thấu và cân bằng axit-bazơ không mấy quan trọng và hiện diện trong các thể dịch với tỷ lệ rất thấpso với các ion khác có tác dụng điều hồ 2 phản ứng như Na+, K+, Cl-, HCO3 -. Vitamin D có tác dụng làm tăng độ hấp thụ của Ca và huy động Ca vào máuđưa đến các tổ chức trong cơ thể, cung cấp lượng Ca cần thiết.SVTH: Nguyễn Thị Nhâm_ Lớp: 05H2B Trang: 17Nguồn gốc của Ca: - Thức ăn lá xanh, dây đậu: nhiều Ca- Ngũ cốc và khoai củ: ít Ca - Những thức ăn phế phẩm của động vật có chứa xương như bột cá, bột thịt,bột thịt có xương giàu Ca nhất. Đây là nguồn cung cấp Ca và P tốt nhất. - Thức ăn bổ sung Ca: bột vỏ sò, vỏ trứng, vỏ ốc, bột xương, đá vôi nghiền.Nếu sử dụng Ca3PO4 2làm thức ăn bổ sung cho gia súc nên bảo đảm là không chứa F, nếu không sự bổ sung này có thể gây ngộ độc.Tỷ số Ca và P: - PO4 3-thừa làm Ca bị kết tủa và thải ra phân. - PO4 3-thiếu cũng làm cho sự hấp thụ Ca bị hạ thấp. - Ca2+thừa cũng có ảnh hưởng như thừa PO4 3-. Tỷ lệ Ca:P thích hợp nhất cho gia súc là 1:1 hoặc 2:1. Đối với gia cầm đẻ trứngthì tỷ lệ đó lớn hơn rất nhiều. 2. Photpho:Vai trò của P: P là chất khống có nhiều chức năng hơn bất kì cấu tử khống nào khác. Pngồi nhiệm vụ tạo xương còn có nhiều nhiệm vụ quan trọng khác như các liên kết cao năng lượng của ATP, trong các quá trình tổng hợp photpholipid của màngtế bào, của tổ chức thần kinh… Nguồn gốc của P:- Hạt ngũ cốc, sữa, bột cá, bột thịt có xương là nguồn tốt cung cấp P. - Cỏ khơ và rơm rạ rất kém P.3. Vai trò của Kali, Natri và Clo: Thiếu Na và Cl trong khẩu phần làm giảm tính ham ăn, con vật sút cân, gầyyếu và giảm sức sản xuất cho sữa. Con vật có thể chết sau một thời gian bị thiếu. Tuy nhiên khẩu phần thừa thì lại gây độc.- Na có nhiều trong máu 5-6 dưới dạng NaCl. Na có nhiều trong huyết tương nhưng khơng có trong tế bào máu. Nhiệm vụ chính là duy trì áp suất thẩm thấugiữa tế bào và máu. - Ka có nhiều trong hồng cầu ở dạng KHCO3có nhiệm vụ chuyên chở CO2từSVTH: Nguyễn Thị Nhâm_ Lớp: 05H2B Trang: 18các tế bào về phổi. Chất Kali tham gia sự hoạt động của cơ có trong huyết tương ở dạng ion K+, duy trì áp suất thẩm thấu của máu. Thiếu Ka lợn kém ăn, chậm lớn, tim, gan, thận hoạt động khơng bình thường và có tai biến về cơ. Khi lợn ănnhiều Ka có thể gây tiêu chảy nhưng khơng chết. 1.5.4.2. Ngun tố vi lượng:Nguyên tố vi lượng tác động như một chất xúc tác trong hệ thống enzyme của tế bào metaloenzym. Nguyên tố vi lượng giữ vai trò sinh học nhờ thơng qua tácđộng của metaloenzym. Vì vậy hoạt tính nhiều metaloenzym có quan hệ với tình trạng thiếu hay thừa nguyên tố vi lượng. Tuy nhiên nhiều rối loạn lâm sàng vàbệnh ở động vật do thiếu và thừa ngun tố vi lượng khơng thể giải thích bằng cơ chế tác động của enzyme.1.Sắt: Vai trò của sắt:- Tổng hợp hemoglobin tham gia nhiệm vụ này còn có Cu, vitamin B12và axit folic- Photphorin oxy hoá, truyền điện tử, hoạt hố peroxidaza. Triệu chứng điển hình của sự thiếu sắt là sự thiếu máu, bệnh này phổ biến ởgia súc non. Nguồn gốc của Fe:Chỉ có Fe2+được hấp thu nên nói chung chỉ có khoảng 10-15 Fe của thức ăn hấp thu được. Gan, thịt, trứng, cải, ngò tàu là nguồn Fe tốt nhất.2.Đồng: Cu tham gia vào nhiều q trình chuyển hố của cơ thể vì đồng có mặt nhiềutrong enzym hay hệ thống enzym. Thiếu Cu gây ra những biểu hiện sau: thiếu máu, rối loạn xương, biến màulơng, giảm sinh trưởng, rụng lơng… Đồng còn có liên quan đến sự hình thành myelin của hệ thống thần kinhmyelin là thành phần chất trắng của não và tuỷ sống. Nguồn thức ăn có đồng: gan, tim, cua, rau xanh, muối vô cơ CuSO4. 3.Coban:SVTH: Nguyễn Thị Nhâm_ Lớp: 05H2B Trang: 19Co giữ chức năng kép: vi sinh vật dạ cỏ sử dụng để tổng hợp vitamin B12. Vitamin B12là yếu tố sinh trưởng và dinh dưỡng của con vật chủ, vitamin B12tham gia vào quá trình chuyển hố -CH3và kích thích q trình tạo máu của cơ thể.Ở lồi dạ đơn lợn, gà vì hệ sinh vật đường tiêu hố khơng phát triển cho nên khả năng tổng hợp vitamin B12từ Co rất thấp. Vì vậy nguồn bổ sung vitamin B12và Co chủ yếu cho vật nuôi là các loại chế phẩm B12thu được từ quá trình ni cấy vi sinh vật thích hợp.4. Kẽm: Zn hệ đến nhiều chức năng sinh lý của cơ thể:- Tổng hợp protein: Thiếu Zn ở nhiều giai đoạn enzyme của sự tổng protein bị ngăn trở.- Mất tính thèm ăn: một trong những triệu đầu tiên khi thiếu Zn là giảm tính ham ăn rõ rệt.- Rối loạn về xương. - Da: thiếu Zn làm da bị sừng hố, lơng thơ kém phát triển, con vật chậm lớn.Zn có trong tất cả thức ăn động vật và thực vật. Sò biển, gan, mầm lúa, men và rau xà lách. Sữa rất ít kẽm.5.Mangan: Trong cơ thể Mn tham gia hoạt hố enzym photphataza có liên quan đến traođổi Ca và P vì vậy nếu thiếu Mn sẽ mắc bệnh về xương và teo sụn dưỡng ở phổi. Trong rau cỏ có nhiều Mn.Cỏ đồng và thức ăn xanh chứa đầy đủ Mn. Thức ăn động vật ngược lai kém hơn. Cám gạo và phó sản lúa mỳ rất giàu Mn.6. Iot: - I là thành phần của hoocmon thyroxin. Hoocmon này có chức năng điều hồsự trao đổi gluxit, lipit và protein, điều hoà sự trao đổi nhiệt năng và sự sinh trưởng. Thiếu I sẽ làm rối loạn sự trao đổi chất, con vật chậm lớn tuyến giáp sưngto, sản lượng trứng, sữa bị giảm. - I có nhiều trong thức ăn vùng biển. Nước biển không giàu I 1-18mgl nhưngtrong rong biển có tới 0,2 I. Cá biển cũng giàu I 400mgkg.SVTH: Nguyễn Thị Nhâm_ Lớp: 05H2B Trang: 20- Thức ăn thực vật chứa ít I ngũ cốc có 25mgkg…