Vì sao nói tục ngữ thường dễ thuộc dễ nhớ và có tính thực tiễn cao

Bài này không có nguồn tham khảo nào. Mời bạn giúp cải thiện bài bằng cách bổ sung các nguồn tham khảo đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ. Nếu bài được dịch từ Wikipedia ngôn ngữ khác thì bạn có thể chép nguồn tham khảo bên đó sang đây. [tháng 2/2022]

Bài viết hoặc đoạn này cần được wiki hóa để đáp ứng tiêu chuẩn quy cách định dạng và văn phong của Wikipedia. Xin hãy giúp sửa bài viết này bằng cách liên kết đến các trang liên quan hoặc cải thiện bố cục của bài viết. [tháng 2/2022]

Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ.

Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt [tự nhiên, lao động sản xuất, xã hội], được nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hằng ngày. Cũng là 1 thể loại của văn học dân gian.

Nội dung tục ngữ thường phản ánh những kinh nghiệm về lao động sản xuất, ghi nhận các hiện tượng lịch sử xã hội loài người , hoặc thể hiện triết lý dân gian của dân tộc.

Tục ngữ được hình thành từ cuộc sống thực tiễn, trong đời sống sản xuất và đấu tranh của nhân dân, do nhân dân sáng tác; ý đẹp hoặc từ sự vay mượn nước ngoài.

Giữa hình thức và nội dung, tục ngữ có sự gắn bó chặt chẽ, một câu tục ngữ thường có hai nghĩa: nghĩa đen và nghĩa bóng. Tục ngữ có tính chất đúc kết, khái quát hóa những nhận xét cụ thể thành những phương châm, chân lý. Hình tượng của tục ngữ là hình tượng ngữ ngôn được xây dựng từ những biện pháp so sánh, nhân hóa, ẩn dụ...

Đa số tục ngữ đều có vần, gồm hai loại: vần liền và vần cách. Các kiểu ngắt nhịp: trên yếu tố vần, trên cơ sở vế, trên cơ sở đối ý, theo tổ chức ngôn ngữ thơ ca... Sự hòa đối là yếu tố tạo sự cân đối, nhịp nhàng, kiến trúc vững chắc cho tục ngữ. Hình thức đối: đối thanh, đối ý. Tục ngữ có thể có 1 vế, chứa 1 phán đoán, nhưng cũng có thể có thể gồm nhiều vế, chứa nhiều phán đoán.

Các kiểu suy luận: liên hệ tương đồng, liên hệ không tương đồng, liên hệ tương phản, đối lập, liên hệ phụ thuộc hoặc liên hệ nhân quả.

Chữ tượng hình 俗語.

Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Tục ngữ.
Wikiquote có sưu tập danh ngôn về:

Tục ngữ Việt Nam

  • Thành ngữ
  • Tục ngữ Việt Nam

  Bài viết chủ đề văn học này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.

  • x
  • t
  • s

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tục_ngữ&oldid=68262456”

Đề bài

I. TRẮC NGHIỆM: [2 điếm]

Chọn đáp án đúng

Câu 1: Câu tục ngữ nào sau đây nói về kinh nghiệm dự bảo thời tiết

A. Nhất thì, nhì thục.

B. Tất đất, tấc vàng.

C. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.

D. Ráng vàng thì gió, ráng đỏ thì mưa.

Câu 2. Nhận định nào sau đây không đúng với nội dung của những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất?

A. Đúc kết nhừng kinh nghiệm sống giữa thiên nhiên và con người.

B. Sự nhọc nhằn vất vả của những người nông dân lao động.

C. Đúc kết những kinh nghiệm quý báu của nhân dân trong quan sát các hiện tượng tự nhiên và trong lao động sản xuất.

D. Ước muốn chinh phục thiên nhiên và tăng năng suất lao động.

Câu 3: Những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất có vai trò, ý nghĩa gì trong đời sống của người lao động?

A. Người lao động chủ động dự báo thời tiết đế sản xuất có hiệu quả

B. Người lao động yêu quý thiên nhiên, lạc quan yêu đời.

C. Khát vọng chinh phục thiên nhiên, làm chủ cuộc sống.

D. Giữ mối quan hệ tốt đẹp với thiên nhiên, con người sẽ có cuộc sống no đủ.

Câu 4: Nhận xét nào sau đây không đúng với dặc điểm về hình thức của tục ngữ?

A. Tính chất ngắn gọn, súc tích.

B. Tục ngữ thường có vần, điệu, nhịp điệu.

C. Tục ngữ xây dựng các vế đối xứng nhau cả về hình thức và nội dung.

D. Ngôn ngữ của tục ngữ giàu hình ảnh, gợi cảm.

II. TỰ LUẬN: [8 điểm]

Vì sao nói tục ngữ thường dễ đọc, dề nhớ và có tính thực tiễn rất cao? Hãy phân tích câu tục ngữ:

"Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng

Ngày tháng mười chưa cười đã tối".

Để chứng minh cho đặc điểm nêu trên.

Lời giải chi tiết

I. TRC NGHIỆM [Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm]

Câu

1

2

3

4

Đáp án

D

B

A

c

II. TỰ LUẬN

-    Tục ngữ Việt Nam thường dễ đọc, dễ thuộc dễ nhớ vì tục ngữ là những câu nói ngắn gọn, hàm súc, có kết cấu bền vững, có hình ảnh, nhịp điệu, vần điệu.

-     Tục ngữ có tính thực tiễn cao bởi vì: tục ngữ là những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt [tự nhiên, lao động sản xuất, xã hội,…] được đúc kết từ quá trình đấu tranh với thiên nhiên trong cuộc sống lao động, sinh hoạt lại được vận dụng trong cuộc sông lao động, sinh hoạt chinh phục thiên nhiên. Vì vậy, tục ngữ thường có tính thực tiễn rất cao.

-   Phân tích câu tục ngữ:

+ Câu tục ngữ có hai vế: vế thứ nhất có thông tin đêm tháng năm ngắn, vế thứ hai có thông tin ngày tháng mười ngắn. Các vế đều sử dụng cách gieo cùng vần, cùng thanh, vế thứ nhất gieo vần “ăm”, thanh bằng, và vế thứ hai gieo vần “ười” và thanh bằng.

+ Sử dụng hai vế đối xứng để nhấn mạnh đặc điểm ngắn của đêm tháng năm và ngày tháng mười, đồng thời làm nổi bật sự trái ngược tính chất đêm, ngày giữa mùa hạ và mùa đông.

+ Cách gieo vần, nhịp và sử dụng phép đối xứng trong bài tục ngữ có tác dụng dễ nói, dễ nhớ.

=> Tính thực tiễn của câu tục ngừ chính là bài học về cách sử dụng thời gian trong sinh hoạt và lao động của con người sao cho phù hợp với mỗi mùa. Ví dụ: lịch làm việc, đi học của mùa hạ khác mùa đông.

Nguồn: Sưu tầm

Loigiaihay.com

Một số nét gợi ý tả phong cảnh [Ngữ văn - Lớp 4]

1 trả lời

Viết 1 đoạn văn với câu chủ đề sau [Ngữ văn - Lớp 9]

1 trả lời

Viết đoạn văn [Ngữ văn - Lớp 12]

2 trả lời

Văn bản trên được viết theo thể thơ nào [Ngữ văn - Lớp 12]

1 trả lời

Video liên quan

Chủ Đề