Vì sao sản lượng nuôi trồng nhiều hơn sản lượng đánh bắt

a vì:
– Thị trường trong và ngoài nước ngày cảng mở rộng.
– Nước ta có nhiều tỉềm năng để phát triển ngành thủy sản:
-Có bờ biển dài 3260 km, vùng đặc quyền kinh tế rộng.
+ Nguồn lợi hải sản khá phong phú.
+ Nước ta có nhiều ngư trường, trong đó có 4 ngư trường trọng điểm là: Cà Mau
– Kiên Giang, ngư trường Ninh Thaận – Bình Thuận – Bà Rịa — Vũng Tàu, ngư trường Hải Phòng – Quảng Ninh và ngư trường quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa.
+ Dọc bờ biển có những bãi triều, đầm phá, các dải rừng ngập mặn thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản nước lợ. Ở nhiều vùng biển ven các đảo, vũng, vịnh có điều kiện thaận lợi cho nuôi thủy sản nước mặn (nuôi trên biển).
-Nước ta có nhiều sông suối, kênh rạch, ao hồ các ô trũng – vùng đồng bằng cá thể nuôi cá, tôm nước ngọt,
– Sự phát triển mạnh của phương tiện tàu thuyền ngày càng trang bị tốt hơn.
– Những đổi mới trong chính sách của Nhà nước về phát triền ngành thủy sản.
– Nhân dân có kinh nghiệm, truyền thống đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.

B

Đông Nam Bộ là vùng có tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp lớn nhất cả nước vì vùng có nhiều điều kiện thuận lợi về vị trí địa lí, tự nhiên và kinh tế – xã hội:

– Về vị trí địa lí:

+ Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam; có TP. Hồ Chí Minh là đầu mối giao thông vận tải lớn nhất ở miền Nam ⟶ rất thuận lợi cho hoạt động vận chuyển nguyên nhiên liệu, sản phẩm.

+ Nằm gần các cảng biển lớn và thông ra vùng biển phía Đông, có ý nghĩa giao lưu quốc tế vô cùng quan trọng (cảng TP. Hồ Chí Minh, Bà Rịa Vũng Tàu).

+ Nằm gần các vùng giàu có về nguyên, nhiên liệu (Tây Nguyên, đồng bằng sông Cửu Long), Đông Nam Bộ cũng là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất cả nước.

– Về tự nhiên: khí hậu nhiệt đới, địa hình đồng bằng rộng lớn bằng phẳng thuận lợi để xây dựng các nhà máy xí nghiệp; nguồn nước dồi dào.

– Về kinh tế – xã hội:

+ Là nơi có dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước, có trình độ dân trí cao và năng động. Đây vừa là lực lượng sản xuất vừa là thị trường tiêu thụ lớn.

+ Là thành phố đô thị từ lâu nên cơ sở vật chất kí thuật, cơ sở hạ tầng khá hoàn thiện, có sức hút mạnh các nguồn đầu tư trong và ngoài nước.

+ Nhà nước đang thực hiện chính sách ưu tiên phát triển công nghiệp thành phố lớn này. Đây cũng là nơi đầu tiên được áp dụng các thành quả công nghệ hiện đại nhất.

+ Là trung tâm kinh tế, văn hóa, chính trị lớn của cả nước.

Trong những năm qua, sản lượng thủy sản nuôi trồng tăng nhanh hơn khai thác là do các mặt hàng thủy sản nuôi trồng có sản lượng ổn định gần như quanh năm, mặt hàng thủy sản đẹp và đều...đáp ứng tốt nhu cầu của thị trường hiện nay, ngoài ra phát triển nuôi trồng thủy sản cũng mang lại nhiều lợi nhuận lớn. Do vậy, hiện nay nuôi trồng thủy sản được đẩy mạnh phát triển hơn.

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

tại sao gần đây tỉ trọng thuỷ sản khai thác lại giảm trong khi tỉ trọng thuỷ sản nuôi trồng lại có xu hướng tăng

Các câu hỏi tương tự

Câu hỏi

Nhận biết

Trong những năm qua, sản lượng thủy sản nuôi trồng tăng nhanh hơn khai thác là do


A.

nuôi trồng hướng đến nhu cầu thị trường,thu nhiều lợi nhuận.

B.

nuôi trồng có nhiều thuận lợi.

C.

nuôi trồng ít chịu ảnh hưởng của bão.

D.

nguồn lợi cho đánh bắt suy giảm mạnh.

Tải trọn bộ tài liệu tự học tại đây

Giải bài tập Bài 3 trang 116 SGK Địa lí 10

Đề bài

Tại sao ngành nuôi trồng thủy sản thế giới ngày càng phát triển?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Lời giải chi tiết

Ngành nuôi trồng thủy sản thế giới ngày càng phát triển vì:

- Nhu cầu thủy sản rất lớn do đây là nguồn cung cấp đạm động vật bổ dưỡng, các nguyên tố vi lượng cần thiết cho con người.

- Việc nuôi trồng thủy sản góp phần cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm và là mặt hàng xuất khẩu có giá trị.

- Hoạt động khai thác thủy sản phụ thuộc nhiều vào tự nhiên (thiên tại mưa bão ảnh hưởng đến nguồn cung), nguồn lợi thủy sản đang cạn dần (do ô nhiễm môi trường, khai thác quá mức).

- Việc nuôi trồng thủy sản có nhiều ưu điểm:

+ Phụ thuộc tự nhiên ít hơn, giúp tận dụng hiệu quả diện tích mặt nước.

+ Khoa học kĩ thuật phát triển, tạo ra nhiều nguồn giống năng suất chất lượng cao; cơ sở thức ăn, kĩ thuật nuôi trồng hiện đại.

+ Chủ động được nguồn cung thủy sản, ổn định.

+ Giải quyết việc làm, đem lại hiệu quả kinh tế cao,..

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Địa lí lớp 10 - Xem ngay

Chất lượng của đất ảnh hưởng tới

Năng suất vật nuôi, cây trồng phát triển nhanh nhờ vào

Cây lương thực chính được trồng nhiều ở Hoa Kỳ, Pháp, Canada, Nga, Úc là

Hình thức chăn nuôi hiện nay đem lại hiệu quả cao.

Nguồn lực bên ngoài (ngoại lực), bao gồm

Cơ cấu ngành kinh tế của các nước đang phát triển có đặc điểm là

Hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp cao nhất là

Mục đích chính của việc chăn nuôi cừu là

Mục đích chính của việc chăn nuôi cừu là

Điểm giống nhau về vai trò của ngành thủy sản và chăn nuôi là

Vai trò nào sau đây không đúng với ngành sản xuất nông nghiệp

Ý nào sau đây không phải là vai trò của rừng?

Cơ cấu vật nuôi của một quốc gia phụ thuộc chủ yếu vào ?

Ngành nuôi trồng thủy sản thế giới ngày càng phát triển vì:

- Nhu cầu thủy sản rất lớn do đây là nguồn cung cấp đạm động vật bổ dưỡng, các nguyên tố vi lượng cần thiết cho con người.

- Việc nuôi trồng thủy sản góp phần cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm và là mặt hàng xuất khẩu có giá trị.

- Hoạt động khai thác thủy sản phụ thuộc nhiều vào tự nhiên (thiên tại mưa bão ảnh hưởng đến nguồn cung), nguồn lợi thủy sản đang cạn dần (do ô nhiễm môi trường, khai thác quá mức).

- Việc nuôi trồng thủy sản có nhiều ưu điểm:

+ Phụ thuộc tự nhiên ít hơn, giúp tận dụng hiệu quả diện tích mặt nước.

+ Khoa học kĩ thuật phát triển, tạo ra nhiều nguồn giống năng suất chất lượng cao; cơ sở thức ăn, kĩ thuật nuôi trồng hiện đại.

+ Chủ động được nguồn cung thủy sản, ổn định.

+ Giải quyết việc làm, đem lại hiệu quả kinh tế cao,..

  • Câu hỏi: nhóm tuổi 0-14 tuổi chiếm tỉ lệ cao đặt ra những vấn đề cấp bách về văn hóa, y tế, giáo dục như thế nào?

    07/08/2022 |   0 Trả lời