Vì sao văn học dân gian lại có tính truyền miệng

Đáp án chi tiết, giải thích dễ hiểu nhất cho câu hỏi “Tính truyền miệng của văn học dân gian là gì?” cùng với kiến thức tham khảo là tài liệu cực hay và bổ ích giúp các bạn học sinh ôn tập và tích luỹ thêm kiến thức bộ môn Ngữ văn

Trả lờicâu hỏi:Tính truyền miệng của văn học dân gian là gì?

Truyền miệng là phương thức sáng tác và lưu truyền của văn học dân gian. Văn học truyền miệng ra đời từ thời dân tộc chưa có chữ viết. Tuy nhiên, khi dân tộc đã có chữ viết và văn học viết, thì văn học truyền miệng vẫn tiếp tục phát triển, một mặt do đại đa số nhân dân không có điều kiện học hành để hưởng thụ thành tựu của văn học viết; mặt khác, do văn học viết không thể hiện được đầy đủ tư tưởng, tình cảm, nguyện vong, thị hiếu và tập quán sinh hoạt nghệ thuật của nhân dân. Vì thế, nhiều người có học mà chịu ảnh hưởng tư tưởng nhân dân cũng tham gia sáng tác và lưu truyền văn học dân gian.

+ Văn học dân gian có nhiều hình thức diễn xướng khác nhau: tục ngữ thì nói, truyện thơ thì ngâm, ca dao thì hát, cổ tích thì kể, chèo tuồng thì diễn…

+ Do tồn tại, lưu hành bằng phương thức truyền miệng nên tác phẩm văn học dân gian thường ngắn gọn, dễ nhớ và có thể dễ dàng thêm bớt bởi người đời sau.

Kiến thức tham khảo vềĐặc trưng cơ bản của văn học dân gian

1. Thế nào là văn học dân gian

Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng được tập thể sáng tạo, nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho những sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng. Với người Việt Nam, văn học dân gian là nguồn sữa trong lành nuôi dưỡng bao thế hệ trẻ lớn lên trong chiếc nôi tre Việt Nam, trong tiếng ru ầu ơ dân tộc. Văn học dân gian không chỉ góp phần thể hiện đời sống lao động và tâm hồn người bình dân mà còn là mảnh đất màu mỡ chắp cánh cho vườn hoa tình yêu tỏa hương khoe sắc. Qua văn học dân gian, ta cảm nhận rõ hơn sự kỳ diệu của ngôn ngữ tình yêu, thấy thương hơn gốc lúa, vườn rau, thương hơn cuộc sống quanh ta.

2. Đặc trưng của văn học dân gian

Văn học dân gian và văn học viết đều là những sáng tác văn học và có đặc điểm riêng, Đặc trưng cơ bản của văn học dân gian là gì cũng là câu hỏi được quan tâm.

Có thể thấy văn học dân gian có một số đặc trưng cơ bản như sau:

– Thứ nhất: tính truyền miệng của văn học dân gian [đã phân tích ở trên].

– Thứ hai: Tính tập thể của văn học dân gian

Những tác phẩm văn học dân gian là sáng tác của nhân dân, nhưng không phải tất cả nhân dân đều là tác giả của văn học dân gian. Tập thể là một biểu hiện khác của phương thức sáng tác và lưu truyền của văn học dân gian. Có những tác phẩm văn học dân gian ngay từ nguồn gốc đã là công trình sáng tác tập thể của cộng đồng. Đồng thời, cũng có những tác phẩm mà xét về nguồn gốc là sáng tác cá nhân. Dù lúc đầu có thể do một cá nhân sáng tác nhưng trong khi lưu truyền qua những người khác nhau, các địa phương, thời gian khác nhau, tác phẩm văn học dân gian luôn luôn có khả năng tiếp nhận những yếu tố sáng tác mới và trở thành sở hữu tập thể.

Quá trình sáng tác, lưu truyền có tính chất tập thể và bằng con đường truyền miệng như trên đã tạo nên hai đặc điểm nổi bật:

+ Về phương diện hình thức tồn tại, tác phẩm văn học dân gian thường có nhiều dị bản. Số lượng dị bản khác nhau tuỳ theo tác phẩm ấy thuộc thể loại nào.

+ Về phương diện nội dung, khi miêu tả và biểu hiện đời sống, văn học dân gian chỉ quan tâm tới những gì là chung cho cả một cộng đồng người. Phần lớn những gì có tính chất riêng biệt, độc đáo trong cuộc đời, trong tư tưởng, tình cảm của một cá nhân thì bị xoá nhòa, bị quên đi. Văn học dân gian là tiếng nói chung của một cộng đồng, không phải là tiếng nói riêng của một tác giả như văn học viết.

3.Các thể loại và đặc trưng từng thể loại của văn học dân gian:

- Thần thoại:Nhằm kể lại sự tích các vị thần sáng tạo thế giới tự nhiên và văn hóa, phản ánh nhận thức của con người thời cổ đại về nguồn gốc của thế giới và đời sống con người

Ví dụ: Trần Trụ trời, Lạc Long Quân – Âu Cơ…

- Truyền thuyết:lànhững truyện kểtruyềnmiệng kể lại truyện tích các nhân vật lịch sử hoặc giải thích nguồn gốc các phong vật địa phương theo quan điểm của nhân dân, biện pháp nghệ thuật phổ biến của nólàkhoa trương, phóng đại, đồng thời nó cũng sử dụng yếu tố hư ảo, thần kỳ như cổ tích và thần thoại.

Ví dụ: An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy ; Thánh Gióng….

- Sử thi:chỉ những tác phẩm theo thể tự sự, có nội dung hàm chứa những bức tranh rộng và hoàn chỉnh về đời sống nhân dân với nhân vật trung tâmlànhững anh hùng, dũng sĩ đại diện cho một thế giới nào đó.

Ví dụ: Sử thi Đăm Săn [dân tộc Êđê], Đẻ đất đẻ nước [dân tộc Mường]…

- Truyện cổ tích:là một thể loại văn học đượctự sự dân giansáng tác có xu thếhư cấu, bao gồm cổ tích thần kỳ, cổ tích thế sự, cổ tích phiêu lưu và cổ tích loài vật. Đây là loại truyện ngắn, chủ yếu kể về các nhân vật dân gian hư cấu, như tiên, yêu tinh, thần tiên… và thường là có phép thuật, hay bùa mê.

Ví dụ: Tấm Cám, Sọ Dừa, Sự tích trầu cau…

- Truyện ngụ ngôn:là truyện kể dân gian bằng văn xuôi hay bằng thơ, mượn chuyện về loài vật, đồ vật, cây cỏ... làm ẩn dụ, hoặc chính chuyện con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện đời, chuyện người, nhằm nêu lên bài học luân lí.

Ví dụ: Con hổ, con trâu và người đi cày, Cáo mượn oai hùm, Rùa và thỏ…

- Truyện cười:là một lĩnh vực truyện kể dân gian rộng lớn, đa dạng, phức tạp bao gồm những hình thức được gọi bằng những danh từ khác nhau có tác dụng gây cười, lấy tiếng cười để khen chê và mua vui,giải trí

Ví dụ: Đẽo cày giữa đường, Làm theo vợ dặn, Sang cả mình con…

- Tục ngữ:làthể loại văn học dân gian nhằm đúc kết kinh nghiệm, tri thức của nhân dân dưới hình thức những câu nói ngắn gọn, súc tích, có nhịp điệu, dễ nhớ, dễ truyền. ...

Ví dụ:

+ Kiến tha lâu đầy tổ

+ Khoai ruộng lạ, mạ ruộng quen.

- Câu đố:là thể loại văn học dân gian phản ánh sự vật hiện tượng theo lối nói chệch. Khi sáng tạo câu đố, người ta tìm đặc trưng và chức năng của từng vật cá biệt và sau đó phản ánh thông qua sự so sánh, hình tượng hóa.

Ví dụ:

+ Mình bằng hạt đỗ ăn giỗ cả làng [câu đố về con ruồi]

+ Nhà xanh mà đóng khố xanh / Tra đỗ, trồng hành, thả lợn vào trong [chiếc bánh chưng].

- Ca dao:làthơ cadân gianViệt Namđược truyền miệng dưới dạng những câu hát không theo một điệu nhất định, thường phổ biến theo thể thơ lục bát cho dễ nhớ, dễ thuộc.

Ví dụ:

“Trên trời có đám mây xanh

Ở giữa mây trắng xung quanh mây vàng

Ước gì anh lấy được nàng

Để anh mua gạch Bát Tràng về xây

Xây dọc, rồi lại xây ngang

Xây hồ bán nguyệt cho nàng rửa chân’’.

- Vè:Vè là thể loại tự sự dân gian, có hình thức văn vần, giàu tính thời sự, phản ánh kịp thời các sự kiện xảy ra trong làng, trong nước, qua đó thể hiện thái độ khen chê của dân gian đối với các sự kiện đó.

Ví dụ:

Vè đánh bạc:“Nghe vẻ nghe ve/ nghe vè đánh bạc/ đầu hôm xao xác/bạc tốt như tiên/ đến khuya không tiền/ bạc như chím cú/ cái đầu sù sụ/ con mắt trỏm lơ/ hình đi phất phơ/ như con chó đói/ chân đi cà khói/ dạo xóm dạo làng/ quần rách lang thang/ lồng tay mà túm”.

Vè chửa hoang:“Xem thử nó giống ai/ cái đầu nó giống ông cai/ cái lưng ông xã, cái vai ông trùm”.

- Truyện thơ:được sáng tác bằng chữ Nôm và phần lớn được viết theo thể lục bát- thể thơ quen thuộc nhất với quần chúng.

Ví dụ: Phạm Công – Cúc Hoa ; Tống Trân – Cúc Hoa ; Tiễn dặn người yêu….

- Chèo:làmột loại hình nghệ thuật sân khấu cổ truyền Việt Nam.Chèophát triển mạnh ở phía bắc Việt Nam.

Ví dụ: Thị Mầu lên chùa

Câu 69878: Em hiểu thế nào về đặc trưng tính truyền miệng của văn học dân gian Việt Nam? Vì sao văn học dân gian lại được sáng tác và lưu truyền bằng phương thức truyền miệng? [2,0 điểm]

Câu hỏi xoay quanh văn 10

Soạn văn 10 tập 1 ngắn nhất

Soạn văn 10 tập 2 ngắn nhất

Bài soạn văn lớp 10 siêu ngắn

Giải an ninh và quốc phòng 10 chân trời sáng tạo

Giải giáo dục thể chất[ bóng rổ] 10 cánh diều

Giải mĩ thuật 10 kết nối tri thức

Soạn văn 10 tập 2 cánh diều

Giải lịch sử 10 cánh diều

Giải kinh tế và pháp luật 10 chân trời sáng tạo

Giải giáo dục thể chất[đá cầu] 10 cánh diều

Giải hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 10 kết nối tri thức

Giải công nghệ 10 chân trời sáng tạo

Giải toán 10 tập 1 kết nối tri thức

Giải tiếng Anh 10 kết nối tri thức

Giải tin học 10 chân trời sáng tạo

Giải toán 10 tập 2 kết nối tri thức

Giải giáo dục thể chất[cầu lông] 10 kết nối tri thức

Giải hóa học 10 cánh diều

Giải âm nhạc 10 chân trời sáng tạo

Soạn văn 10 tập 1 kết nối tri thức

Giải giáo dục thể chất[bóng đá] 10 kết nối tri thức

Giải sinh học 10 cánh diều

Giải mĩ thuật 10 chân trời sáng tạo

Soạn văn 10 tập 2 kết nối tri thức

Giải giáo dục thể chất[bóng rổ] 10 kết nối tri thức

Giải an ninh và quốc phòng 10 cánh diều

Giải giáo dục thể chất [bóng rổ] 10 chân trời sáng tạo

Giải hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 10 chân trời sáng tạo

Giải lịch sử 10 kết nối tri thức

Giải giáo dục thể chất[đá cầu] 10 kết nối tri thức

Giải kinh tế và pháp luật 10 cánh diều

Giải giáo dục thể chất[đá cầu] 10 chân trời sáng tạo

Giải tiếng Anh 10 chân trời sáng tạo

Giải địa lí 10 kết nối tri thức

Giải toán 10 tập 1 chân trời sáng tạo

Giải công nghệ 10 cánh diều

Giải giáo dục thể chất[cầu lông] 10 chân trời sáng tạo

Giải vật lí 10 kết nối tri thức

Câu hỏi xoay quanh Địa lý 10

Giải toán 10 tập 2 chân trời sáng tạo

Giải tin học 10 cánh diều

Giải giáo dục thể chất[bóng đá] 10 chân trời sáng tạo

Giải hóa học 10 kết nối tri thức

Soạn văn 10 tập 1 chân trời sáng tạo

Giải âm nhạc 10 cánh diều

Giải sinh học 10 kết nối tri thức

Soạn công dân 10 cực chất

Soạn văn 10 tập 2 chân trời sáng tạo

Giải lịch sử 10 chân trời sáng tạo

Giải mĩ thuật 10 cánh diều

Giải an ninh và quốc phòng 10 kết nối tri thức

Giải công dân 10 cực chất

Giải địa lí 10 chân trời sáng tạo

Giải hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 10 cánh diều

Giải kinh tế và pháp luật 10 kết nối tri thức

Giải vật lí 10 chân trời sáng tạo

Giải tiếng Anh 10 cánh diều

Giải công nghệ 10 kết nối tri thức

Giải toán 10 tập 1 cánh diều

Giải hóa học 10 chân trời sáng tạo

Giải giáo dục thể chất[cầu lông] 10 cánh diều

Giải tin học 10 kết nối tri thức

Giải toán 10 tập 2 cánh diều

Giải sinh học 10 chân trời sáng tạo

Giải giáo dục thể chất[bóng đá] 10 cánh diều

Giải âm nhạc 10 kết nối tri thức

Soạn văn 10 tập 1 cánh diều

Giải môn Giáo dục công dân lớp 10

Video liên quan

Chủ Đề