Vì sao về mùa lạnh khi đặt tay vào một vật bằng sắt ta thấy lạnh hơn khi đặt tay vào vật bằng gỗ

a] Vật bằng đồng có nhiệt độ thấp hơn vật bằng gỗ

b] Đồng tỏa nhiệt lạnh cho tay nhiều hơn gỗ

[c] Đồng dẫn nhiệt tốt hơn gỗ nên nhiệt từ tay ta truyền cho đồng nhiều hơn truyền cho gỗ. Vì vậy, tay ta có cảm giác lạnh hơn khi chạm vào vật bằng đồng.

d] Đồng có chất lạnh, gỗ không có chất lạnh nên chạm tay vào vật bằng đồng khi trời rét ta có cảm giác lạnh hơn

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.

Tâm muốn pha một cốc sữa nóng, Tâm nên dùng bộ cốc và thìa quấy nào sau đây để sữa còn nóng nhất?

Xem đáp án » 10/06/2020 1,361

a] Tại sao mặc nhiều áo mỏng lại ấm hơn một áo dày [có độ dày bằng tổng độ dày của các áo mỏng]?

b] Vì sao nên tránh các hành động làm chăn bông mau bị xẹp, giảm xốp [chẳng hạn như giẵm lên chăn, …]?

Xem đáp án » 10/06/2020 1,041

Để tìm hiểu xem thìa bằng nhựa hay thìa bằng nhôm dẫn nhiệt tốt hơn, Nam làm thí nghiệm nhu sau: Đặt thìa bằng nhôm vào cốc nước nóng, sau đó một lúc thì bỏ tiếp thìa bằng nhựa vào cốc. Sau một thời gian, Nam sờ tay vào các cán thìa để xem thìa nào nóng hơn, từ đó rút ra kết luận về vật nào dẫn nhiệt tốt hơn. Cách làm thí nghiệm này có hợp lí không? Nếu không thì không hợp lí ở đâu?

Xem đáp án » 10/06/2020 680

Trời mùa đông khi chạm vào một vật bằng kim loại, ta cảm thấy lạnh hơn sờ vào một tấm gỗ mặc dù nhiệt độ của chúng là như nhau.

Khi sờ vào kim loại ta cảm thấy lạnh hơn [Ảnh: Mathis]
Đó chính là bởi kim loại dẫn nhiệt tốt hơn gỗ: nhiệt lượng của tay ta đã truyền sang kim loại nhanh hơn truyền từ tay ta sang gỗ.

Nói cách khác, tay ta bị mất nhiệt lượng, và chính kim loại đã tạo cho ta cảm giác lạnh.

Các vật bằng kim loại có khả năng truyền dẫn nhiệt một cách dễ dàng. Da của tay ta là nơi nóng nhất, sự di chuyển của nhiệt sẽ diễn ra theo chiều từ tay sang kim loại. Chính vì thế mà ta có cảm giác bị lạnh đi khi chạm vào kim loại. Ngược lai, gỗ và vải là những chất dẫn nhiệt kém nên chúng không "hấp thụ" được nhiệt lượng do tay ta phát ra. Vì thế chúng không tạo cho ta cảm giác lạnh.

Một cách tương tự bạn sẽ giải thích được vì sao chạm tay vào một thanh kim loại khi trời nóng có cảm giác nóng hơn khi chạm vào một miếng gỗ đặt cạnh đó!

Tham khảo: Bộ sách tri thức tuổi hoa niên

Theo Vật lý sư phạm

Soạn VNEN khoa học 4 bài 19: Gió, bão

Soạn VNEN khoa học 4 bài ôn tập và kiểm tra học kì 1

Soạn VNEN khoa học 4 bài 17: Không khí có ở đâu và có tính chất gì?

Soạn VNEN khoa học 4 bài 16: Một số cách làm sạch nước

Soạn VNEN khoa học 4 bài 14: Vì sao chúng ta phải tiết kiệm nước

Soạn VNEN khoa học 4 bài 13: Sự chuyển thể của nước

Soạn VNEN khoa học 4 bài 12: Nước có những tính chất gì?

Soạn VNEN khoa học 4 bài 11: Phòng tránh tai nạn đuối nước

Soạn VNEN khoa học 4 bài 10: Ăn uống thế nào khi bị bệnh?

Soạn VNEN khoa học 4 bài 9: Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh?

Soạn VNEN khoa học 4 bài 7: Bạn có biết về các bệnh dinh dưỡng?

Soạn VNEN khoa học 4 bài 4: Các chất dinh dưỡng có vai trò gì?

Soạn VNEN khoa học 4 bài 2: Cơ thể người trao đổi chất như thế nào?

Soạn VNEN khoa học 4 bài 1: Con người cần gì để sống?

Soạn VNEN khoa học 4 bài: Ôn tập và kiểm tra cuối năm

Phiếu kiểm tra 3: Chúng em đã học được gì từ chủ đề thực vật và động vật?

Soạn VNEN khoa học 4 bài 33: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên

Soạn VNEN khoa học 4 bài 32: Động vật trao đổi chất như thế nào?

Phiếu kiểm tra 2: Chúng em đã học được gì từ chủ đề vật chất và năng lượng?

Soạn VNEN khoa học 4 bài 29: Nhiệt cần cho sự sống

Tại sao về mùa lạnh khi sờ vào miếng đồng ta cảm thấy lạnh hơn khi sờ vào miếng gỗ ? Có phải nhiệt độ của đồng thấp hơn của gỗ không ?

 Một bàn gỗ và một bàn nhôm có cùng nhiệt độ. Khi sờ tay vào mặt bàn ta cảm thấy mặt bàn nhôm lạnh hơn mặt bàn gỗ. Tại sao?

A. Ta nhận nhiệt lượng từ bàn nhôm ít hơn từ bàn gỗ.

B. Tay ta làm tăng nhiệt độ của hai bàn nhưng nhiệt độ của bàn nhôm tăng ít hơn.

C. Nhôm dẫn nhiệt tốt hơn gỗ nên khi sờ vào bàn nhôm ta mất nhiệt lượng nhiều hơn khi ta sờ tay vào bàn gỗ.

D. Tay ta làm nhiệt độ bàn nhôm giảm xuống và làm nhiệt độ bàn gỗ tăng thêm.

Tại sao trong những ngày rét sờ vào kim loại ta lại thấy lạnh, còn trong những ngày nắng nóng sờ vào kim loại ta lại thấy nóng?

Câu 4 trang 70 Vở bài tập Khoa học 4. Chọn c. Bài 52. Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt

Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.

Vì sao trời rét, đặt tay vào một vật bằng đồng ta thấy lạnh hơn so với đặt tay vào vật bằng gỗ ?

a] Vật bằng đồng có nhiệt độ thấp hơn bằng gỗ.

b] Đồng tỏa nhiệt lạnh cho tay nhiều hơn gỗ.

c] Đồng dẫn nhiệt tốt hơn gỗ nên nhiệt từ tay ta truyền cho đồng nhiều hơn truyền cho gỗ. Vì vậy, tay ta có cảm giác lạnh hơn khi chạm vào vật bằng đồng.

Quảng cáo

d] Đồng có chất lạnh, gỗ không có chất lạnh nên chạm tay vào vật bằng đồng khi trời rét ta có cảm giác lạnh hơn.

Trả lời :

Chọn c

B. Hoạt động thực hành

Câu 1: Trang 23 sách VNEN khoa học 4 tập 2

Vì sao về mùa lạnh, khi đặt tay một vật bằng đồng ta thấy lạnh hơn khi đặt tay vào vật bằng gỗ?

Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu giải thích đúng:

A. Vật bằng đồng có nhiệt độ thấp hơn vật bằng gỗ

B. Đồng truyền nhiệt cho tay nhiều hơn gỗ

C. Đồng dẫn nhiệt tốt hơn gỗ nên nhiệt từ tay ta truyền cho đồng nhiều hơn truyền cho gỗ.


Câu giải thích đúng là:

C. Đồng dẫn nhiệt tốt hơn gỗ nên nhiệt từ tay ta truyền cho đồng nhiều hơn truyền cho gỗ.


Video liên quan

Chủ Đề