Vị trí vai trò của bậc học mầm non

Vai trò của giáo dục mầm non rất quan trọng bởi giáo dục mầm non như một sự khởi đầu mới mẻ cho những đứa trẻ, đây là môi trường giáo dục đầu tiên mà mỗi đứa trẻ được tiếp xúc vì thế cần tạo được môi trường giáo dục lành mạnh, vui tươi, hòa đồng để làm bước đệm hình thành nên nhân cách của đứa trẻ, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp một.

- Luật Giáo dục số 43/2019/QH14 ngày 14 tháng 6 năm 2019 sau đây gọi là Luật Giáo dục năm 2019.

Giáo dục mầm non là một trong những cấp học của hệ thống giáo dục quốc dân. Hệ thống giáo dục quốc dân là hệ thống giáo dục mở, liên thông gồm giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên. Cấp học, trình độ đào tạo của hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm:

- Giáo dục mầm non gồm giáo dục nhà trẻ và giáo dục mẫu giáo;

- Giáo dục phổ thông gồm giáo dục tiểu học, giáo dục trung học cơ sở và giáo dục trung học phổ thông;

- Giáo dục nghề nghiệp đào tạo trình độ sơ cấp, trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng và các chương trình đào tạo nghề nghiệp khác;

- Giáo dục đại học đào tạo trình độ đại học, trình độ thạc sĩ và trình độ tiến sĩ.

Căn cứ vào Điều 23 của Luật Giáo dục năm 2019 quy định về vị trí, vai trò và mục tiêu của giáo dục mầm non như sau:

Điều 23. Vị trí, vai trò và mục tiêu của giáo dục mầm non

1. Giáo dục mầm non là cấp học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, đặt nền móng cho sự phát triển toàn diện con người Việt Nam, thực hiện việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ 03 tháng tuổi đến 06 tuổi.

2. Giáo dục mầm non nhằm phát triển toàn diện trẻ em về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp một.”

Theo đó, trường mầm non là cơ sở giáo dục mầm non trong hệ thống giáo dục quốc dân, có tư cách pháp nhân, có tài khoản và con dấu riêng. Trường mầm non do Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện quyết định thành lập, Ủy ban nhân dân cấp huyện quản lý.

Phòng giáo dục và đào tạo giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục đối với trường mầm non.

- Xây dựng phương hướng, chiến lược phát triển nhà trường theo các quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, bảo đảm phù hợp điều kiện kinh tế - xã hội của địa phương, tầm nhìn, sứ mệnh và các giá trị cốt lõi của nhà trường.

- Tổ chức thực hiện việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ 03 tháng tuổi đến 06 tuổi theo chương trình giáo dục mầm non do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.

- Chủ động đề xuất nhu cầu, tham gia tuyển dụng cán bộ, giáo viên, nhân viên trong trường công lập; quản lý, sử dụng cán bộ, giáo viên, nhân viên để thực hiện nhiệm vụ nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em.

- Thực hiện các hoạt động về bảo đảm chất lượng và kiểm định chất lượng giáo dục theo quy định. Công bố công khai mục tiêu, chương trình, kế hoạch giáo dục, điều kiện bảo đảm chất lượng giáo dục, kết quả đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục.

- Thực hiện dân chủ, trách nhiệm giải trình của nhà trường trong quản lý hoạt động giáo dục.

- Huy động trẻ em lứa tuổi mầm non đến trường; quản lý trẻ em; tổ chức giáo dục hòa nhập cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, trẻ em khuyết tật; thực hiện phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi trong phạm vi được phân công; thực hiện hỗ trợ các cơ sở giáo dục mầm non khác trên địa bàn nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động giáo dục theo phân công của cấp có thẩm quyền.

- Huy động, quản lý và sử dụng các nguồn lực theo quy định của pháp luật; xây dựng cơ sở vật chất theo yêu cầu chuẩn hóa, hiện đại hóa.

- Tham mưu với chính quyền, phối hợp với gia đình hoặc người chăm sóc trẻ em và tổ chức, cá nhân để thực hiện hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em.

- Tổ chức cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và trẻ em tham gia các hoạt động phù hợp trong cộng đồng.

- Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.

Xem thêm: Tổng hợp các bài viết về Luật Giáo dục

Luật Hoàng Anh

Sự phát triển và hình thành nhân cách của trẻ có mối quan hệ mật thiết đến sự dạy dỗ trong những năm tháng đầu đời của con. Đặc biệt là trong độ tuổi mầm non, vì thế mà hệ thống giáo dục mầm non ra đời để đặt nền tảng cho sự phát triển bền vững của trẻ ngay từ khi còn bé.

1. Sự phổ biến của giáo dục mầm non hiện nay

Giáo dục mầm non ngày nay đã phổ biến hơn trước rất nhiều, bằng chứng là không chỉ trẻ em thành thị được hưởng nền giáo dục mà giờ đây trẻ em vùng cao, vùng sâu, vùng xa cũng được hưởng những thành tựu giáo dục đáng kể. Trẻ mầm non hiện nay dược giáo dục, nuôi dưỡng, phát triển ngôn ngữ, nhận thức và các kỹ năng mầm non cơ bản cần thiết để làm tiền đề cho giai đoạn phát triển quan trọng của trẻ sau này.

Có thể nói, mầm non là giai đoạn vàng cho sự phát triển của trẻ, đặc biệt là sự hoàn thiện của não bộ. Đây là giai đoạn trẻ cần được chăm sóc trong điều kiện dinh dưỡng đầy đủ phù hợp, có phương pháp giáo dục hiện đại, có môi trường rèn luyện thể chất. Chính những yếu tố này sẽ giúp hình thành nhân cách tốt, lối sống lành mạnh và trở thành công dân toàn cầu trong tương lai.

2. Mục tiêu của giáo dục mầm non

Ngoài mục tiêu chung là giúp trẻ phát triển thì mục tiêu cụ thể của những chương trình giáo dục mầm non ở trẻ nhỏ còn chứa đựng những mục tiêu quan trọng không kém. Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục mầm non đóng vai trò làm nền tảng rất quan trọng cho những cấp bậc giáo dục khác. Mỗi lứa tuổi mầm non, trẻ sẽ nhận được một cách giáo dục riêng. Vì thế mà mục tiêu giáo dục cũng được đổi mới, nhưng nhìn chung đều xoay quanh những đề mục sau đây:

Giáo dục mầm non giúp trẻ phát triển nhận thức

Trước khi tiếp xúc với giáo dục mầm non, hầu hết thời gian trẻ cũng được giáo dục và dạy dỗ từ phía gia đình. Nhưng nền giáo dục từ ba mẹ lại không mang lại bước đột phá cho con, chưa kể là thế giới quan của trẻ bị hạn hẹp trong phạm vi gia đình. Chính vì vậy mà môi trường nhà trường sẽ kích thích trí tò mò, trẻ sẽ có nhiều cơ hội tự khám phá, từ đó hình thành những kỹ năng quan trọng như: phán đoán, so sánh, phân loại, quan sát, v.v và hiểu biết thêm về thế giới xung quanh, môi trường, xã hội và quan trọng hơn là trẻ hiểu nhiều hơn về bản thân của mình. Các phương pháp giáo dục hiện đại sẽ giúp trẻ phát triển toàn diện những kỹ năng cần thiết, bổ trợ cho cuộc sống của trẻ.

Giáo dục mầm non giúp trẻ phát triển ngôn ngữ

Một điều đáng chú ý ở trẻ được đến trường là khả năng hoạt ngôn. Trẻ biết cách diễn đạt ý kiến cá nhân và cảm xúc của mình một cách rõ ràng hơn so với trẻ không được đến trường. Vì thế mà giáo dục mầm non giúp trẻ phát triển khả năng ngôn ngữ một cách vượt trội. Đây là điều kiện để bé phát triển kỹ năng đọc, viết khi vào lớp một.

Giáo dục mầm non phát triển thể chất

Thiết kế chương trình học với các hoạt động vui chơi là chính, vì thế mà trẻ được vui, được học, được trải nghiệm và nâng cao thể chất. Thay vì chỉ đi lòng vòng quanh nhà, những ngôi trường mầm non rộng lớn là nơi giúp trẻ tự do hoạt động, chạy nhảy linh hoạt, kích thích sự phát triển chiều cao và cân nặng của con. Đồng thời, tạo cho trẻ thói quen rèn luyện chăm sóc sức khỏe, vệ sinh cá nhân sau mỗi lần vui chơi và làm thế nào giữ an toàn cho bản thân trong quá trình sinh hoạt. Song song với phát triển tư duy, phát triển thể chất là một sự kết hợp không thể bỏ qua trong độ tuổi này.

Giáo dục đời sống tinh thần cho bé

Với đội ngũ giáo viên có kinh nghiệm và được đào tạo bài bản, cùng với những chương trình học hiện đại lấy học sinh làm trung tâm. Trẻ mầm non sẽ học được cách bao dung, yêu thương và lễ phép với người lớn, không ích kỉ, nhân sinh quan cũng phong phú hơn rất nhiều, trẻ sẽ nhận ra nhiều điều tốt đẹp xung quanh. Đây là điều kiện phát triển năng khiếu nghệ thuật đang tiềm ẩn bên trong trẻ.

Trên đây là vai trò và mục tiêu phát triển giáo dục mầm non dành cho trẻ nhỏ trong những năm trở lại đây. Mong rằng bài viết này sẽ mang đến những thông tin thú vị cho các bậc phụ huynh có con nhỏ đang trong độ tuổi vàng này. Ngoài ra, ba mẹ có thể tham khảo thêm một số bài viết liên quan khác ngay tại đây nhé!

Video liên quan

GIÁO ÁN LÝ THUYẾT Tên bài học: Chương II: GD MN trong HT GD QD VN.Số tiết: 1 - Tiết chương trình: 11/60Ngày giảng: I. MỤC TIÊU BÀI HỌCSau khi học xong bài học này, học sinh sẽ có khả năng:1. Về kiến thức: học sinh trình bày vị trí của bậc GD MN trong HTGD QD VN, mục tiêu của GDMNvà các loại hình GDMN.2. Về kỹ năng: so sánh được MT GD nhà trẻ và MT GD mẫu giáo. Biết vận dụng tri thức đã học đểxử lý một số tình huống GD có lien quan đến bài học3. Về thái độ: học sinh có hứng thú học tập bài học, tích cực tham gia vào các hoạt động học tập.II. CHUẨN BỊ1. Giáo viên;- Giáo án bài học, tài liệu học tập bộ môn GDH-Đánh giá trực tiếp.2. Học sinh:- Đọc và nghiên cứu bài trước khi đến lớp.- Những kiến thức và kinh nghiệm liên quan đến bài học: một số vốn hiểu biết của HS về các vấn đềGD trong XH- Tài liệu học tập.III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức [1’]: - Kiểm tra sĩ số lớp học.- Nội dung nhắc nhở học sinh: chuẩn bị tài liệu môn học.2. Kiểm tra bài cũ: []: bỏ qua3. Bài mới: Đặt vấn đề vào bài mới: [1’]Ở chương III, MĐGD và HTGD QD VN, chúng ta đã nghiên cứu sơ lược về HTGD QD VN,GDMN cũng là một bộ phận của HTGD QD VN, vậy GDMN có vị trí nào trong hệ thống đó? MT GDMN là gì? và có các loại hình GDMN nào? Trong bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng nghiên cứu. Nội dung và phương pháp:Nội dung[đề cương chi tiết bài học]Thờigian[phút]PhươngphápCác hoạt động của giáo viên và học sinhGiáo viên Học sinhPhần II: Những vấn đề chung củaGDHMN. Chương II: Giáo dục MN tronghệ thống GD QD VN.I. Vị trí, tính chất của 13’1Nội dung[đề cương chi tiết bài học]Thờigian[phút]PhươngphápCác hoạt động của giáo viên và học sinhGiáo viên Học sinhbậc GDMN.1. Vị trí của bậc GDMN. GDMN là bậc học đầu tiên, bậc học nền tảng trong HTGD QDVN. Nhiệm vụ thu hút trẻ từ 3 tháng đến 6 tuổi, chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ tạo thành một quá trình GD thống nhất và liên tục. GDMN có vị trí đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp GD con người vì:- Trẻ sẽ nhận được sự chăm sóc, nuôi dưỡng và GD một cách khoa học điều độ tạo ĐK cho trẻ phát triển tốt nhất về mọi mặt.- Tạo môi trường HĐ và vui chơi để cho trẻ có thể phát triển những nét tính cách cơ bản trong nhân phẩm của trẻ.- Trẻ mầm non rất nhạy cảm với các tác động bên ngoài, trong đó có các tác động GD=> trường MN là nơi GD tốtnhất cho trẻ.- Chuẩn bị cho trẻ mọi mặt vềthể lực, đạo đức trí tuệ… tạoĐK thuận lợi cho trẻ bước vào lớp 1.2. Các tính chất của bậc GDMN Tính chất GD gia đình: GD 12’4’Phát vấnPhát vấn- Theo em, bậc GD MN có vịtrí như thế nào trong HTGD QD VN?- Nhiệm vụ của GDMN là gì?- Tại sao GDMN lại giữ một ví trí đặc biệt quan trọng trong GD con người?- Chốt vấn đề.- Bậc GD MN có những tính Tập trung chú ýTích cực suy nghĩXây dựng bài.Tập trung chú ýTích cực suy nghĩXây dựng bài.2Nội dung[đề cương chi tiết bài học]Thờigian[phút]PhươngphápCác hoạt động của giáo viên và học sinhGiáo viên Học sinhtrẻ bằng tấm gương, GD mọi nơi mọi lúc, vừa CS – GD - ND và bảo vệ trẻ. Tính XHH: Việc chăm sóc giáo dục trẻ mầm non là nhiệm vụ chung của các trường, lớp mầm non, của cảgia đình trẻ và cộng đồng Tính tự nguyện: không bắt buộc mà chỉ tuyên truyền, vận động các gia đình đưa trẻ đến trường, đặc biệt là khuyến khích đưa trẻ 5 tuổi đến trường.II. Mục tiêu của bậc GDMN:Điều 22, LGD [2005]: Mục tiêu của GD MN là giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của NC, chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1.1. Mục tiêu chung:Mục tiêu của GD MN là giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của NC, chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1, hình thành và phát triển ở trẻ em những chức năng tâm lý, sinh lý, năng lực và phẩm chất mang tính chất nền tảng, những kỹ năng sống cần thiết với lứa tuổi, khơi dậy và phát triển 4’4’Giảng giảiPhát vấnPhát vấnchất nào?- Cho VD làm rõ? - Thực tế hiện nay các tính chất này thể hiện như thế nào?Chốt vấn đề- MT của GDMN là gì?- MT GD MN được chia làmmấy giai đoạn? là những giai đoạn nào?- Giáo dục đạo đức cho trẻ thông qua trò chơi, các đặc điểm tâm lý mới, các nét tính cách mới của trẻ được hình thành chủ yếu do hoạt động chủ đạo này. - VD: Nếu bé giật đồ chơi của bạn, cô giáo có thể giải thích với bé: "việc giật đồ chơi của bạn là không được, nếu con thích thì phảimượn bạn chứ". Cô giáo cũng có thể hỏi trẻ lần sau sẽ làm gì để mượn đồ chơi của bạn. Thông qua hoạt động học tập cô giáo từng bước giáo dục trẻ có ý thức kỷ luật, kỹ năng, biết chủ động tự lực vượt qua nhữngkhó khăn để hoàn thành Tập trung chú ýTích cực suy nghĩXây dựng bài.Tập trung chú ýTích cực suy nghĩXây dựng bài.3Nội dung[đề cương chi tiết bài học]Thờigian[phút]PhươngphápCác hoạt động của giáo viên và học sinhGiáo viên Học sinhtối đa những khả năng tiềm ẩn, đặt nền tảng cho việc học ở những cấp học tiếp theo và học tập suốt đời.2. Mục tiêu GD cụ thể cho từng độ tuổi:2.1 Trẻ nhà trẻ:a. Phát triển thể chất- Khỏe mạnh, cân nặng và chiều caophát triển theo lứa tuổi.- Có một số tố chất vận động ban đầu.- Thực hiện được các vận động cơ bản.- Thích nghi với chế độ sinh hoạt nhà trẻ.- Có khả năng phối hợp khéo léo của cử động bàn tay, ngón tay.- Có khả năng làm được một số việctự phục vụ trong ăn, ngủ và vệ sinh cá nhân.b. Phát triển nhận thức- Thích tìm hiểu, khám phá thế giới xung quanh.- Có sự nhạy cảm của ác giác quan.- Có một số hiểu biết ban đầu về bản thân, và sự vật hiện tượng quen thuộc gần gũi.- Có khả năng quan sát, nhận xét, ghi nhớ và diễn đạt hiểu biết bằng những câu nói đơn giản.c. Phát triển ngôn ngữ- Nghe, hiểu được các yêu cầu đơn giản bằng lời nói.- Diễn đạt được các nhu cầu đơn giản bằng lời nói.15’4’4’4’Thảo luậncông việc được cô giáo giao cho.Chốt vấn đề.- GV tổ chức, hướng dẫn HS thảo luận “so sánh MT GD trẻ nhà trẻ và MTGD trẻ mẫu giáo” - Những MT nào được giữ nguyên?- Những MT nào mới?- Những MT nào được phát triển hơn?Tiến hành chia nhóm thảo luận.Từng nhóm báo cáo kết quả thảo luận.Các nhóm khác nghe và đặt câu hỏi.4Nội dung[đề cương chi tiết bài học]Thờigian[phút]PhươngphápCác hoạt động của giáo viên và học sinhGiáo viên Học sinh- Biết hỏi và trả lời một số câu hỏi bằng lời nói, cử chỉ.- có khả năng cảm nhận vần điệu, nhiệp diệu của câu thơ và ngữ điệu của lời nói.- Hồn nhiên trong giao tiếpd. Phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội và thẩm mỹ:- Có ý thức về bản than, mạnh dạn giao tiếp với những người gần gũi- Có khả năng cảm nhận và biểu lộ cảm xúc với con người, sự vật gần gũi- Thực hiện được một số công việc đơn giản trong sinh hoạt.- Thích múa, hát, đọc thơ, nghe kểchuyện, vẽ, nặn, lắp ghép, xếp hình…- Thích tự làm một số công việc đơn giản.2.2 Trẻ mẫu giáo:a. Phát triển thể chất- Khỏe mạnh, cân nặng và chiều cao phát triển theo lứa tuổi.- Thực hiện được các vận động cơbản một cách vững vàng, đúng tư thế.- Có khả năng phối hợp các giác quan và vận động; vận động nhịp nhàng, biết định hướng trong khônggian.- có kỹ năng trong một số hoạt động cần sự khéo léo của đôi tay.- Có một số hiểu biết về thực phẩmvà ích lợi của việc ăn uống đối với sức khỏe.- Có một số thói quen, kỷ năng tốttrong ăn uống, giữ gìn sức khỏe và biết cách đảm bảo sự an toàn.Nhóm báo cáo kết quả thảo luận.Các nhóm khác nghe và đặt câu hỏi.5Nội dung[đề cương chi tiết bài học]Thờigian[phút]PhươngphápCác hoạt động của giáo viên và học sinhGiáo viên Học sinhb. Phát triển nhận thức- Ham hiểu biết, thích khám phá, tìm tòi những sự vật hiện tượng xung quanh.- Có khả năng quan sát, so sánh, phân loại, phán đoán, chú ý vá ghi nhớ có chủ định. - Có khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề đơn giản theo những cách khác nhau.- Có khả năng diễn đạt sự hiểu biết bằng các cách khác nhau với ngôn ngữ nói là chủ yếu.- Có một số hiểu biết ban đầu về con người, sự vật hiện tượng xung quanh và một số khái niệm sơ đẳng về toán. c. Phát triển ngôn ngữ - Có khả năng lắng nghe, hiểu được lời nói trong giao tiếp hàng ngày.- Có khả năng biểu đạt bằng nhiềucách khác nhau- Diễn đạt rõ ràng và giao tiếp có văn hóa trong cuộc sống hàng ngày.- Có khả năng nghe và kể lại sự việc, kể lại truyện.- Có khả năng cảm nhận vần điệu,nhịp diệu của câu thơ , ca dao, đồngdao phù hợp với độ tuổid. Phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội- Có ý thức về bản thân- Có khả năng nhận biết và thể hiện tình cảm với con người, sự vật hiện tượng xung quanh.- Có một số phẩm chất cá nhân: mạnh dạn, tự tin, tự lực.- Có một số kỹ năng sống: tôn 6Nội dung[đề cương chi tiết bài học]Thờigian[phút]PhươngphápCác hoạt động của giáo viên và học sinhGiáo viên Học sinhtrọng, hợp tác, thân thiện, chia sẻ…- Thực hiện một số quy tắc, quy định trong sinh hoạt ở gia đình, trường MN, cộng đồng gần gũi.e. Phát triển thẩm mĩ- Có khả năng càm nhận vẻ đẹp trong thiên nhiên, cuộc sống và trong tác phẩm nghệ thuật.- Có khả năng thể hiện cảm xúc sáng tạo trong các hoạt động âm nhạc, tạo hình- Yêu thích, hào hứng tham gia vào các hoạt động nghệ thuậtIII. Các loại hình GDMN:1. Nhà trẻ, trường MG:2. Nhà trẻ, trường MG hợp nhất:3. Các loại hình GD MN khác: - Hiện nay, bậc GDMN có những loại hình GD nào? - Em có nhận xét gì về các loại hình GDMN nước ta hiện nay?- HS tự nghiên cứu.4. Củng cố bài học:[2’] nhắc lại khái niệm GD, các tính chất và chức năng cơ bản của GD5. Giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh: [1’]Nghiên cứu lại bài học và chuẩn bị cho tiết thực hành ở tiết 2. 6. Tài liệu tham khảo: 7. Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: - Về nội dung: - Về phương pháp: - Về phương tiện: - Về thời gian: - Về học sinh: ngày tháng năm … Người kiểm tra Người soạn bài [ký và ghi rõ họ tên] [ký và ghi rõ họ tên]7

Video liên quan

Chủ Đề