Vở bài tập Toán lớp 1 tập 2 Bài 57

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Bài 1

Tính nhẩm : 

a] 4,08 × 10 = ........                             21,8 × 10 = ..........

b] 45,81 × 100 = .....                            9,475 × 100 = .......

c] 2,6843 × 1000 = .....                        0,8341 × 1000 = .......

Phương pháp giải:

Muốn nhân một số thập phân với \[10,\; 100,\; 1000,\; ...\] ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó lần lượt sang bên phải một, hai, ba ... chữ số.

Lời giải chi tiết:

a]  4,08 × 10 = 40,8

     21,8 × 10 = 218

b]  45,81 × 100 = 4581

     9,475 × 100 = 947,5

c]  2,6843 × 1000 = 2684,3

    0,8341 × 1000 = 834,1

Bài 3

Một người đi xe đạp trong 2 giờ đầu, mỗi giờ đi được 11,2km; trong 4 giờ sau, mỗi giờ đi được 10,52km. Hỏi người đó đã đi được tất cả bao nhiêu ki-lô-mét ?

Phương pháp giải:

- Tính quãng đường người đó đi được trong 2 giờ đầu.

- Tính quãng đường người đó đi được trong 4 giờ sau.

- Quãng đường người đó đã đi.

Lời giải chi tiết:

Tóm tắt

2 giờ đầu: mỗi giờ 11,2 km

4 giờ sau: mỗi giờ 10,52 km

Tất cả: ....km?

Bài giải

Trong 2 giờ đầu người đi xe đạp đi được số ki-lô-mét là :

11,2 × 2 = 22,4 [km]

Trong 4 giờ sau người đi xe đạp đi được số ki-lô-mét là :

10,52 × 4 = 42,08 [km]

Người đó đã đi được tất cả số ki-lô-mét 

22,4 + 42,08 = 64,48 [km]

                                   Đáp số: 64,48km.

Bài 4

Tìm số tự nhiên \[x\] bé nhất trong các số 2; 3; 4; 5 sao cho: 2,6 × \[x\] > 7.

Phương pháp giải:

Thay lần lượt \[x\] = 2; 3; 4; 5 vào biểu thức 2,6 × \[x\], tính giá trị biểu thức đó rồi so sánh kết quả với 7.

Lời giải chi tiết:

Với \[x\] = 2 ta được 2,6 × \[x\] = 2,6 × 2 = 5,2 < 7 [loại].

Với \[x\] = 3 ta được 2,6 × \[x\] = 2,6 × 3 = 7,8 > 7.

Với \[x\] = 4 ta được 2,6 × \[x\] = 2,6 × 4 = 10,4 > 7.

Với \[x\] = 5 ta được 2,6 × \[x\] = 2,6 × 5 = 13 > 7.

Vậy số tự nhiên bé nhất trong các số 2; 3; 4; 5 sao cho 2,6 × \[x\] > 7 là \[x\] = 3.

Loigiaihay.com

Đề bài

Các đường cao hạ từ \[A\] và \[B\] của tam giác \[ABC\] cắt nhau tại \[H\] [góc \[C\] khác \[90\]o] và cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác \[ABC\] lần lượt tại \[D\] và \[E\]. Chứng minh rắng:

a] \[CD = CE\]

b] Tam giác \[BHD\] cân

c] \[CD = CH\]

Phương pháp giải - Xem chi tiết

a]  Sử dụng: “Số đo góc có đỉnh bên trong đường tròn bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn” từ đó suy ra hai cung bằng nhau và hai dây bằng nhau.

b]  Chứng minh tam giác \[HBD\] có \[BM\] vừa là đường cao vừa là đường phân giác nên nó là tam giác cân

c]  Sử dụng tính chất đường trung trực của đoạn thẳng \[HD.\]

Lời giải chi tiết

a] Gọi \[M,N\] lần lượt là giao điểm của \[AD\] với \[BC\] và \[BE\] với \[AC.\]

Các góc \[ANB\] và \[AMB\] là hai  góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn nên  ta có :

\[\widehat {ANB} = \dfrac{1}{2}\][sđ \[\overparen{EC}+\] sđ \[\overparen{AB}\]] \[ = 90^\circ \] [vì \[BE \bot AC\]]

\[\widehat {AMB} = \dfrac{1}{2}\] [sđ\[\overparen{DC}+\] sđ \[\overparen{AB}\]] \[ = 90^\circ \] [vì \[AD \bot BC\]]

Vậy ta có  sđ\[\overparen{CE}=\] sđ\[\overparen{CD}\]\[ \Leftrightarrow CD = CE\]

b] Các góc \[EBC\] và \[CBD\] là hai  góc nội tiếp nên  ta có :

\[\widehat {EBC} = \dfrac{1}{2}\] sđ\[\overparen{EC}\] và \[\widehat {CBD} = \dfrac{1}{2}\] sđ\[\overparen{DC}\]

Theo câu a] ta có \[\overparen{CD}=\overparen{CE}\], suy ra \[\widehat {EBC} = \widehat {CBD}.\]

Do đó,  \[BM\] vừa là đường cao vừa là đường phân giác của  \[\Delta BHD\].

Vậy \[\Delta BHD\] cân .

c] Vì \[\Delta BHD\] cân nên \[BM\] là đường trung trực của đoạn \[HD \Rightarrow MH = MD.\]

Xét \[\Delta HMC\] và \[\Delta DMC\] vuông tại \[M\] và \[CM\] là cạnh chung; \[MH = MD.\]

Vậy \[\Delta HMC = \Delta DMC \] \[ \Rightarrow CD = CH.\] 

Loigiaihay.com

Em hãy ước lượng độ dài các đồ vật theo yêu cầu rồi dùng thước kẻ đo lại. Ghi kết quả vào bảng. Em hãy tìm ba đồ vật trong nhà để đo chiều cao [theo đơn vị đề-xi-mét] rồi ghi lại vào bảng.

Câu 1 [Bài 57, tiết 1] trang 65, VBT Toán 2 tập 2 - KNTT

Câu hỏi:

Em hãy ước lượng độ dài các đồ vật theo yêu cầu rồi dùng thước kẻ đo lại. Ghi kết quả vào bảng.

Yêu cầu

Em ước lượng

Em đo

Tìm độ dài cạnh bàn học của em

Khoảng……dm

……dm

Tìm chiều cao chiếc ghế em ngồi

Khoảng……dm

……dm

Tìm chiều dài cặp sách của em

Khoảng……dm

……dm

Phương pháp:

Em ước lượng độ dài các đồ vật trên rồi dùng thước kẻ đo cạnh bàn học, chiều cao của ghế ngồi và chiều dài cặp sách.

Lời giải:

Em thực hiện ước lượng sau đó lấy thước thực hành đo cạnh bàn học, chiều cao chiếc ghế và chiều dài cặp sách. Tùy vào các đồ vật sẽ có các kích thước khác nhau, dưới đây là gợi ý cho em.

Yêu cầu

Em ước lượng

Em đo

Tìm độ dài cạnh bàn học của em

Khoảng 13 dm

12 dm

Tìm chiều cao chiếc ghế em ngồi

Khoảng 11 dm

10 dm

Tìm chiều dài cặp sách của em

Khoảng 6 dm

5 dm

Câu 2 [Bài 57, tiết 1] trang 65, VBT Toán 2 tập 2 - KNTT

Câu hỏi:

Em hãy tìm ba đồ vật trong nhà để đo chiều cao [theo đơn vị đề-xi-mét] rồi ghi lại vào bảng.

Phương pháp:

Chọn 3 đồ vật trong gia đình em và đo chiều cao theo đơn vị là đề-xi-mét và ghi vào bảng trên.

Lời giải:

Em chọn 3 đồ vật trong nhà có thể: giường, tủ lạnh, tivi sau đó em thực hành đo độ dài của các đồ vật đó.

Tên đồ vật

Em đo được

Giường

2 m

Tivi

60 cm

Tủ lạnh

160 cm

Sachbaitap.com

Báo lỗi - Góp ý

Bài tiếp theo

Xem thêm tại đây: Bài 57: Thực hành và trải nghiệm đo độ dài

Video liên quan

Chủ Đề