Vòng đời của chuồn chuồn là bao lâu

Chúng ta được biết chuồn chuồn là loài có vòng đời biến thái hoàn toàn. Chúng tự trải qua 5 giai đoạn trứng trở thành chuồn chuồn trưởng thành. Những giai đoạn phát triển chuồn chuồn gồm: Trứng, ấu trùng, chuồn chuồn trưởng thành. Tuy là loại vô hại với sức khỏe cũng như tính mạng con người, nhưng đôi khi chúng vẫn gây một chút phiền nhiều và có nhiều vi khuẩn con người không nhìn thấy được có khả năng gây hại cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Để hiểu chi tiết hơn thì hãy để Việt Thống tìm hiểu nhé.

Quá trình sinh sản của chuồn chuồn

Trứng chuồn chuồn đẻ vào mặt nước hoặc trên cây thủy sinh gần ao, hồ, và khu vực ẩm ướt hoặc trong mô cây và nở thành tiền ấu trùng có trong trứng.

Sau quá trình đó thì chúng tiếp tục biến thái thành thiếu trùng với tổng cộng được biết đến là khoảng 9-14 lần lột xác [ở hầu hết các loài chuồn chuồn hiện nay còn sống sót] và trở thành loài ăn thịt đối với các loài sinh vật trong nước, kể cả loài cá con.

Chúng được biết đến là có thể hô hấp bằng mang. Thiếu trùng tiếp tục phát triển và lột xác, thường vào thời gian những lúc chập choạng hoàng hôn, và sau đó chúng tiếp tục phát triển thành loài biết bay. Giai đoạn này chúng vẫn là con con và màu sắc vẫn chưa hình thành. Những côn trùng sau đó biến thành con trưởng thành có khả năng sinh sản. Con đực có cơ quan nằm phía sau ngực là dễ nhận biết nhất giữa chuồn chuồn đực và chuồn chuồn cái.

Vòng đời của chuồn chuồn

Giai đoạn ấu trùng khá dài

Có thể nói 2/3 quãng đời chuồn chuồn ở giai đoạn này. Và đây là giai đoạn phát triển lâu nhất. Chuồn chuồn thường chọn nước sạch và yên tĩnh đẻ trứng. Ấu trùng là loài ăn thịt. Thức ăn là các loài côn trùng có trong nước những ấu trùng chuồn chuồn khác.

Giai đoạn trưởng thành

Khi gặp thời tiết tốt và đến cuối giai đoạn phát triển. Ấu trùng tiến hành bò lên khỏi mặt nước đậu vào thân cây. Sau đó sẽ tiến hành dán chặt thân vào thân cây và lột xác. Độ dính chuồn chuồn cực cao. Sau khi chuồn chuồn lột xác thì vỏ còn dính chặt vào thân cây

Giai đoạn trứng khi chuồn chuồn giao phối

Chuồn chuồn đực và chuồn chuồn cái giao phối chủ yếu khi đang bay trên không. Sau đó chuồn chuồn cái sẽ tìm một loài cây thích hợp đẻ trứng. Nếu như chuồn chuồn cái không tìm thấy cây để đẻ trứng thì chúng sẽ đẻ trứng trực tiếp lên bề mặt nước.

Cửa lưới chống muỗi là loại cửa được thiết kế với các lưới mỏng, kích thước cực nhỏ có thể giúp bảo vệ gia đình bạn khỏi muỗi, ruồi, kiến và các loại côn trùng nhỏ hơn cả như vậy. Sử dụng cửa lưới chống muỗi giúp không gian gia đình thêm sang trọng, hạn chế chất hóa học giết côn trùng và còn ngăn chặn côn trùng vô cùng hiệu quả, không ảnh hưởng đến hệ sinh thái tự nhiên của môi trường.

TPO - Trong khi một số loài côn trùng sống trong hàng trăm năm thì lại có một số loài khác chỉ sống được vài giờ.

Phù du là loại côn trùng tương đối cổ xưa, đã xuất hiện từ hơn 300 triệu năm trước. Thân nó bé nhỏ yếu ớt, đầu nhỏ, mắt to, cánh màng rất yếu rất dễ bị rụng, chân rất nhỏ, không dùng để bò, chỉ để đậu bám.

Phù du là loài vật có tuổi thọ ngắn nhất trên trái đất này. Tuổi thọ của nó chỉ kéo dài trong vòng 24 giờ. Có khoảng 2.500 loài phù du khác nhau trên thế giới.

Trong thực tế, một số thành viên của gia đình loài phù du chết trong vòng vài giờ. Vì vậy bộ phù du dành phần lớn cuộc đời trong nhộng. Một và chỉ một mục đích bộ phù du là một bản tái tạo. Trong khoảng thời gian ngắn này của cuộc sống, nó hình thành các nhóm và nhảy cùng nhau trên tất cả các bề mặt.

Phù du trưởng thành giao phối xong đẻ trứng vào nước, ấu trùng phải sống 1-3 năm ở trong nước, rồi bò lên bờ lột xác mới thành phù du trưởng thành.

Phù du trưởng thành sống ngắn ngủi như vậy, nhưng phù du ấu trùng lại sống khá lâu.  Ấu trùng thường vũ hóa sau lúc mặt trời lặn thành bướm non, lúc này đã giống với phù du trưởng thành, nhưng còn một lớp màng mờ bao bọc toàn thân màu đen, cánh xẫm, không linh hoạt, không giao phối được.

Sau khi bướm non lột xác, mới có đuôi cánh màng trong suốt, tươi sáng, thành phù du trưởng thành. Giai đoạn trưởng thành nó không ăn uống gì, chỉ lo việc giao phối, đẻ trứng. Đẻ xong là chết, hàng loạt phù du chết bên hồ đến mức trơn chuội. Từ lúc trứng nở thành ấu trùng thường phải lột xác 20-24 lần có khi đến 40 lần. Ấu trùng phù du là thức ăn ngon của cá.

Phù du trưởng thành sở dĩ chóng chết như vậy bởi miệng của nó đã thoái hóa, không thể ăn uống được gì.

Những loài có tuổi đời ngắn ngủi

Động vật biển siêu nhỏ Gastrotrichs là loài vật xếp thứ hai về tuổi thọ ngắn ngủi, chỉ khoảng ba ngày. Chúng có kích thước cỡ 0,06 - 3 mm, sống ở môi trường nước ngọt, với thân hình phẳng gần như trong suốt. Loài Gastrotrichs sinh sản vô tính.

Giun bụng lông chỉ sống được 3 ngày. Nó có cấu trúc cơ thể trong suốt với kích thước tối đa là 3mm. Đây là loài vật có cả bộ phận sinh dục đực và bộ phận sinh dục cái để sinh sản.

Trong một tổ kiến, những con kiến đực có tuổi thọ chỉ 3 tuần. Nó rất lười nhác, không bao giờ làm việc nhiều. Tổ kiến luôn luôn là do những con kiến cái xây lên. Tuy nhiên, có một điều thú vị là kiến đực sẽ chết rất nhanh một khi nó giao phối với kiến cái. Chính vì vậy, kiến đực đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sự tồn tại của tổ kiến suốt quãng đời ngắn ngủi của nó.

Ruồi là một trong những loài vật phổ biến và gây khó chịu nhất, phiền phức nhất xung quanh ngôi nhà chúng ta đang ở. Loài vật này có tuổi thọ chỉ 4 tuần. Ruồi sống ở khu vực dân cư thường có tuổi thọ dài hơn ruồi trong trong tự nhiên. Trong suốt quãng đời của mình, mỗi con ruồi cái đẻ tới 1.000 quả trứng.

Trên thế giới có khoảng 5.000 loài chuồn chuồn khác nhau. Chuồn chuồn sống lâu nhất là được 4 tháng. Tuy nhiên, hầu hết chuồn chuồn không thể sống được đến 4 tháng do chúng thường bị những con vật khác ăn thịt như nhện, chim, thằn lằn và ếch. Một số điều kiện thời tiết khác như gió mạnh cũng khiến cho ấu trùng chuồn chuồn không thể nở được. Chuồn chuồn cũng không tồn tại được lâu trong điều kiện thời tiết lạnh giá.

Video đến Tisza - Hungary xem hàng triệu con phù du 'yêu nhau':

Đỗ Hợp [t/h] ​

Vòng đời của chuồn chuồn diễn ra như thế nào ?

Nếu từng trải qua mùa hè du lịch gần ao, hồ hay những con suối trong lành thì chắc hẳn bạn phải nhìn thấy những con chuồn chuồn bay lượn trên mặt nước.

Đây không phải là một cuộc vui chơi của chuồn chuồn, chúng sống gần nước vì có lý do. Trứng của chuồn chuồn phát triển dưới nước, và trứng cần nước để hoàn thành vòng đời của chuồn chuồn. Tất cả các con chuồn chuồn [Dragonflies] và chuồn chuồn kim [Damselflies – bộ Odonata] đều trải qua quá trình biến thể đơn giản hoặc không đầy đủ.

Vòng đời của chuồn chuồn và những giai đoạn:

Chuồn chuồn phát triển thông qua 3 giai đoạn: trứng, ấu trùng và trưởng thành. Vòng đời của chuồn chuồn nhanh hay chậm phải tùy thuộc vào nhiệt độ và nguồn thức ăn, cùng xem nhé!

Vòng đời của chuồn chuồn bắt đầu với hình dạng trứng, chúng giao phối và đẻ trứng trong nước ngọt, một số trường hợp trứng chuồn chuồn được đặt gần nguồn nước.

Hầu hết những loài chuồn chuồn thuộc bộ Odonate đặt trứng cây thực vật, chúng chèn trứng vào các mô thực vật bằng cách sử dụng một bộ phận được gọi là ovipositor [tạm dịch: cơ quan đẻ trứng].

Cách đẻ trứng của chuồn chuồn

Con chuồn chuồn cái mở các khe của cành cây thủy sinh, đặt trứng vào bên trong thân cây. Ở một số loài, con cái ngâm mình xuống nước và đẻ trứng lên các cây thực vật trong nước. Ví dụ chuồn chuồn petaltail và darners.
Một số loài chuồn chuồn có kiểu đẻ trứng đặc biệt. Con cái đẻ trứng thông qua các lỗ thở trên da của vùng bụng. Một số thì bay thấp trên mặt nước, thỉnh thoảng thả vài trướng xuống nước. Một số thì nhúng bụng vào nước để giải phòng trứng, trứng chìm xuống đáy, hoặc rơi vào thảm thực vật thủy sinh. Những loài chuồn chuồn có kiểu đẻ trứng đặc biệt này thuộc bộ clubtails, skimmers, emeralds và spiketails.

Thật không may, những con chuồn chuồn không thể phân biệt được bề mặt của mặt nước với bề mặt phản chiếu khác, giống như những mặt sáng phản chiếu trên xe ô tô. Các nhà bảo tồn chuồn chuồn lo ngại rằng các vật thể nhân tạo có thể làm cho những loài chuồn chuồn thuộc bộ Odonate có nguy cơ bị suy giảm, bởi vì những con chuồn chuồn cái có thể là đặt trứng vào các tấm pin mặt trời hoặc những chiếc xe hơi thay vì trong ao hoặc suối.

Thời gian trứng nở

Thời gian nở trứng rất khác nhau. Ở một số loài, trứng chỉ nở trong vài ngày, trong khi ở loài khác, trứng có thể nở vào mùa xuân năm sau. Một con ấu trùng non sẽ nở ra từ trứng trong nước và nhanh chóng lột da để thành dạng ấu trùng thật sự. Nếu ấu trùng non nở từ một quả trứng được đặt trên đất, nó sẽ bò xuống nước trước khi lột da.

Ấu trùng là giai đoạn thứ 2 trong vòng đời của chuồn chuồn. Giai đoạn ấu trùng có hình dạng hoàn toàn khác so với con chuồn chuồn trưởng thành. Tất cả ấu trùng chuồn chuồn và chuồn chuồn kim đều là loài thủy sinh, và vẫn ở trong nước cho đến khi sẵn sàng lột xác vào giai đoạn trưởng thành.

Trong giai đoạn thủy sinh vật này, ấu trùng thở qua mang. Mang của ấu trùng chuồn chuồn kim nằm ở cuối bụng, trong khi mang của ấu trùng chuồn chuồn được tìm thấy bên trong trực tràng.

Ấu trùng chuồn chuồn bơi bằng hút nước vào trực tràng để hô hấp. Khi chúng dùng lực đẩy nước ra, chúng sẽ bị đẩy về phía trước. Ấu trùng chuồn chuồn kim bơi bằng cách gợn sóng cơ thể.

Giống như chuồn chuồn trưởng thành, ấu trùng là những kẻ săn mồi. Các phương pháp săn mồi của chúng khác nhau. Một số loài chôn vùi trong các lớp đất đá để chờ đợi con mồi đi qua. Trong khi số khác thì tích cực hơn, chúng rình rập con mồi hoặc thậm chí đuổi theo con mồi. Loài coont rùng thuộc họ Odonate này có thể điều chỉnh môi dưới, nó có thể đẩy về trước để bắt lấy nòng nọc, động vật chân đốt, hoặc cá nhỏ chỉ trong chớp mắt.

Ấu trùng chuồn chuồn thay lông từ 9 đến 17 lần trước khi trưởng thành, nhưng thời gian nhanh hay chậm thì phải tùy thuộc vào nhiệt độ và nguồn thức ăn. Trong điều kiện khí hậu ấm áp, giai đoạn ấu trùng có thể chỉ mất một tháng. Ở những vùng lạnh giá, vòng đời của chuồn chuồn không thể tiếp tục vì nhiệt độ làm ức chế khả năng phát triển của ấu trùng, và chúng có thể vẫn giữ hình thái này trong nhiều năm.

Trong những thời gian cuối của giai đoạn ấu trùng, ấu trùng chuồn chuồn bắt đầu phát triển cánh, mặc dù chúng vẫn giữ hình dạng cũ bên trong miếng cánh mới. Ấu trùng càng gần với tuổi trưởng thành, đôi cánh càng rộng hơn. Khi nó sẵn sàng cho lần lột xác cuối, ấu trùng bò ra khỏi mặt nước và nắm giữ thân cây hoặc bề mặt khác. Một số ấu trùng sẽ di chuyển khá xa nguồn nước.

Một khi ra khỏi nước và được bảo vệ bởi một tảng đá hoặc cây cối, ấu trùng mở rộng ngực của nó, làm cho bộ xương ngoài mở ra. Từ từ, hình dạng trưởng dần lộ diện với sự biến đổi ngoài da [được gọi là exuvia] và bắt đầu mở rộng đôi cánh, quá trình này có thể mất một giờ để hoàn thành. Chuồn chuồn trưởng thành non sẽ yếu và nhạt màu, khả năng bay hạn chế. Chuồn chuồn trưởng thành non dễ bị tổn thương hơn đối với động vật ăn thịt vì chúng có thân mềm và cơ yếu hơn.

Chỉ vài ngày sau khi lên bờ, chuồn chuồn hoặc chuồn chuồn kim sẽ phô diễn màu sắc của người trưởng thành và đạt được khả năng bay rất cao, đặc trưng của họ odonate. Sau khi đạt được sự trưởng thành về giới tính, thế hệ mới này sẽ bắt đầu tìm kiếm bạn tình và sinh sản, vòng đời của chuồn chuồn tiếp tục được lặp lại.

Hi vọng bài viết Vòng đời của chuồn chuồn sẽ cung cấp cho bạn những kiến thức bổ ích về loài côn trùng này.

Dịch vụ diet con trung gia re chúc bạn thành công!

Pest-Solutions

Tìm hiểu về Chuồn chuồn ngô [Anisoptera]

5 Hiểu lầm về loài chuồn chuồn

10 Sự thật thú vị về chuồn chuồn

  • chuồn chuồn
  • vòng đời của chuồn chuồn

Video liên quan

Chủ Đề