Ý nghĩa phương pháp luận của nguyên tắc lịch sử - cụ thể

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCMVIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌCTiểu luận triết họcNGUYÊN TẮC LỊCH SỬ - CỤ THỂVÀ SỰ VẬN DỤNG NÓ VÀO TRONGHOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KINH TẾ THỊTRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨANhóm 6 Lớp 1 Khóa 24 thực hiệnNhóm trưởng : Đào Thái HuyThành viên 1 : Mao Thiên HuệThành viên 2 : Nguyễn Thị Ngọc HòaGiảng viên phụ trách: TS. Bùi Văn MưaTP. Hồ Chí Minh, tháng 1 năm 2015MỤC LỤCI.II.III.Nguyên tắc lịch sử - cụ thể1. Cơ sở của nguyên tắc lịch sử - cụ thể.............................................................................41.1. Nguyên lý thống nhất vật chất của thế giới..........................................................41.2. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.......................................................................41.3. Nguyên lý về sự phát triển....................................................................................52. Nội dung của quan điểm lịch sử - cụ thể........................................................................6Hoạt động nghiên cứu kinh tế1. Vai trò của hoạt động nghiên cứu kinh tế......................................................................62. Các phương pháp sử dụng trong nghiên cứu kinh tế.....................................................7II.1. Phân tích và tổng hợp...........................................................................................7II.2. Lịch sử và logic.....................................................................................................73. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa............................................................8Vận dụng nguyên tắc lịch sử - cụ thể vào trong hoạt động nghiên cứu kinh tế thịtrường, định hướng xã hội chủ nghĩa1. Nội dung.........................................................................................................................91.1. Tính lịch sử...........................................................................................................91.2. Tính cụ thể..........................................................................................................102. Bài học..........................................................................................................................12KẾT LUẬN.....................................................................................................................13TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................14BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ CÔNG VIỆC................................................................15PHỤ LỤC........................................................................................................................ 16PHẦN MỞ ĐẦUHoạt động nghiên cứu kinh tế có vai trò rất quan trọng trong việc giúp chúng ta hiểu được bảnchất của các hiện tượng và quá trình kinh tế, từ đó nắm được các quy luật kinh tế chi phối sựvận động và phát triển kinh tế. Việc áp dụng các nguyên tắc phù hợp để nghiên cứu kinh tế làmột yêu cầu cấp thiết. Với tư cách là nguyên tắc của mọi nguyên tắc triết học xét về nghĩa rộng,nguyên tắc lịch sử - cụ thể cần được tìm hiểu một cách kĩ lưỡng và vận dụng linh hoạt vào hoạtđộng nghiên cứu kinh tế để vận động theo đúng các quy luật khách quan, tránh bệnh chủ quan,giáo điều, duy ý chí. Do đó, chúng em đã chọn nội dung này làm đề tài nghiên cứu của nhóm.Mục tiêu nghiên cứu của nhóm là tìm hiểu cơ sở lý luận của nguyên tắc lịch sử - cụ thể, nộidung của hoạt động nghiên cứu kinh tế và việc vận dụng nguyên tắc lịch sử - cụ thể vào tronghoạt động nghiên cứu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Thông qua việc tìm hiểu,phân tích nội dung giáo trình, các bài viết của các nhà nghiên cứu, nhóm đã làm sáng tỏ tínhlịch sử, cụ thể của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa áp dụng tại Việt Nam đểtừ đó kiên định với lý tưởng, với định hướng mà Đảng cộng sản Việt Nam đề ra.Bố cục của bài tiểu luận gồm ba phần chính như sau:I.II.III.Nguyên tắc lịch sử - cụ thể1. Cơ sở của nguyên tắc lịch sử - cụ thể2. Nội dung của nguyên tắc lịch sử - cụ thểHoạt động nghiên cứu kinh tế1. Vai trò của hoạt động nghiên cứu kinh tế2. Các phương pháp sử dụng trong nghiên cứu kinh tế3. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩaVận dụng nguyên tắc lịch sử - cụ thể vào trong hoạt động nghiên cứu kinh tế thị trường,định hướng xã hội chủ nghĩa1. Nội dung2. Bài họcNhóm chúng em xin chân thành cảm ơn sự giảng dạy của TS. Bùi Văn Mưa. Những kiến thứcquý báu cùng sự nhiệt tình giảng dạy của Thầy đã giúp chúng em rất nhiều trong việc sống vàlàm theo tư duy biện chứng, để từ đó cải tạo tự nhiên và xã hội ngày một tốt đẹp hơn.NỘI DUNG NGHIÊN CỨUI.1.Nguyên tắc lịch sử - cụ thểCơ sở của nguyên tắc lịch sử - cụ thểCơ sở khách quan của nguyên tắc lịch sử, cụ thể chính là ba nguyên lý của phép biệnchứng duy vật: Nguyên lý thống nhất vật chất của thế giới, Nguyên lý về mối liên hệ phổ biếnvà Nguyên lý về sự phát triển.1.1.Nguyên lý thống nhất vật chất của thế giớiThế giới vật chất tồn tại khách quan, vĩnh viễn, vô hạn, vô tận.Trong thế giới vật chất không có gì khác ngoài những sự vật, quá trình vật chất có một kếtcấu, tổ chức nhất định, đang biến đổi, chuyển hóa lẫn nhau, là nguồn gốc, nguyên nhân củanhau, cùng chịu chi phối bởi các quy luật khách quan của thế giới vật chất.Ý thức của con người chỉ là sản phẩm của vật chất có tổ chức cao là vật chất xã hội và bộóc của con người. Thế giới vật chất thống nhất và duy nhất.Tính thống nhất thế giới trong tính vật chất thể hiện ở sự tồn tại của thế giới thông quagiới vô cơ, giới hữu cơ trong bức tranh tổng thể về thế giới duy nhất; giữa chúng có sự liên hệ,tác động qua lại, vận động và phát triển. Các quá trình đó cho phép thấy đầy đủ sự thống nhấtvật chất của thế giới trong các hình thức và giai đoạn phát triển, từ hạt cơ bản đến phân tử, từphân tử đến các cơ thể sống, từ các cơ thể sống đến con người và xã hội loài người.Nguyên lý về mối liên hệ phổ biếnMối liên hệ phổ biến là mối liên hệ giữa các mặt đối lập tồn tại trong mọi sự vật, trong1.2.mọi lĩnh vực hiện thực, chi phối một cách tổng quát sự tồn tại, vận động, phát triển của mọi sựvật, hiện tượng, quá trình xảy ra trong thế giới.Do sự vật, hiện tượng, quá trình trong thế giới thống nhất mà chúng tồn tại trong muônvàn mối liên hệ ràng buộc lẫn nhau. Mối liên hệ tồn tại khách quan, phổ biến và đa dạng. Trongmuôn vàn mối liên hệ chi phối sự tồn tại của chúng có những mối liên hệ phổ biến. Mối liên hệphổ biến cũng tồn tại khách quan, phổ biến, đa dạng.Mối liên hệ phổ biến có những tính chất sau:Tính khách quan: thể hiện ở chỗ bản thân một sự vật, hiện tượng hay quá trình đều tồn tạitrong sự quy định, tác động và làm chuyển hóa lẫn nhau. Đó là cái vốn có của nó, tồn tại độc lậpkhông phụ thuộc vào ý thức của con người; con người chỉ có thể nhận thức và vận dụng các mốiliên hệ đó trong hoạt động thực tiễn của mình.4Tính phổ biến: thể hiện ở chỗ bất cứ sự vật, hiện tượng hay quá trình nào cũng không tồntại tuyệt đối, biệt lập với các sự vật, hiện tượng hay quá trình khác; mặt khác, bất cứ sự vật, hiệntượng nào cũng là một hệ thống mở, tồn tại trong mối liên hệ với các hệ thống – sự vật khác, vàthông qua sự tương tác mà chúng quy định và làm biến đổi lẫn nhau.Tính đa dạng: thể hiện ở chỗ các sự vật, hiện tượng hay quá trình khác nhau đều có nhữngmối liên hệ cụ thể khác nhau, giữ vị trí, vai trò khác nhau đối với sự tồn tại và phát triển của nó;mặt khác, cùng một mối liên hệ nhất định của sự vật nhưng trong những điều kiện cụ thể khácnhau, ở những giai đoạn khác nhau trong quá trình vận động, phát triển của sự vật thì cũng cónhững tính chất và vai trò khác nhau.Nguyên lý về sự phát triểnPhát triển là khuynh hướng vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp,1.3.từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện, do mâu thuẫn trong sự vật gây ra, được thực hiện thông quabước nhảy về chất, theo xu hướng phủ định của phủ định.Mọi sự vật hiện tượng của thế giới đều không ngừng biến đổi và chuyển hóa lẫn nhau, cáimới kế tiếp cái cũ, giai đoạn sau kế thừa giai đoạn trước tạo thành quá trình phát triển tiến lênkhông ngừng. Phát triển là khuynh hướng chung tất yếu của các sự vật, hiện tượng trong thếgiới khách quan.Nguồn gốc, nguyên nhân của sự phát triển:Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập trong bản thân sự vật, hiện tượng.Cách thức và hình thái của sự phát triển:Sự thay đổi dần về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại.Tính chất của sự phát triển:Phát triển là quá tình tự thân của thế giới vật chất, mang tính khách quan, tính phổ biến vàtính đa dạng.+Phát triển trong giới tự nhiên vô sinh, phát triển trong giới tự nhiên hữu sinh, phát+triển trong xã hội, phát triển trong tư duy, tinh thần.Phát triển là sự chuyển hóa giữa các mặt đối lập, giữa chất và lượng, giữa cái cũ vàcái mới, giữa cái chung và cái riêng, giữa nguyên nhân và kết quả, giữa nội dung vàhình thức, giữa bản chất và hiện tượng, giữa khả năng và hiện thực, giữa tất nhiên và2.ngẫu nhiên.Nội dung của nguyên tắc lịch sử - cụ thểNguyên tắc này cho rằng mọi sự vật, hiện tượng của thế giới đều tồn tại, vận động và pháttriển trong những điều kiện thời gian và không gian cụ thể, xác định. Những điều kiện này sẽ cóảnh hưởng trực tiếp tới tính chất, đặc điểm của sự vật. Cùng một sự vật nhưng nếu tồn tại trong5những điều kiện không gian và thời gian cụ thể khác nhau thì tính chất, đặc điểm của nó sẽ khácnhau, thậm chí có thể làm thay đổi hoàn toàn bản chất của sự vật.Từ nội dung trên ta có thể thấy rằng, quan điểm lịch sử - cụ thể có ý nghĩa rất to lớn trongquá trình nghiên cứu và cải tạo tự nhiên, xã hội. Khi vận dụng nguyên tắc này cần phải đảm bảocác yêu cầu cơ bản sau:Trong hoạt động nhận thức, phải tìm hiểu quá trình ra đời, tồn tại, phát triển cụ thể củanhững sự vật cụ thể trong những điều kiện, hoàn cảnh cụ thể, nghĩa là:+Phải biết được sự vật đã ra đời và đã tồn tại như thế nào, trong những điều kiện,hoàn cảnh nào, bị chi phối bởi những quy luật nào.+Hiện giờ sự vật hiện đang tồn tại như thế nào, trong những điều kiện, hoàn cảnh rasao, do những quy luật nào chi phối.+Trên cơ sở đó, phải nắm bắt được sự vật sẽ tồn tại như thế nào, trong điều kiện, hoàncảnh, quan hệ nào trong tương laiTrong hoạt động thực tiễn, để đạt được hiệu quả phải xây dựng được những đối sách cụthể, áp dụng cho những sự vật cụ thể đang tồn tại trong những điều kiện, hoàn cảnh, quanhệ cụ thể mà không nên áp dụng những khuôn mẫu chung chung cho bất cứ sự vật nào,trong bất kỳ điều kiện, hoàn cảnh, quan hệ nào.II.1.Hoạt động nghiên cứu kinh tếVai trò của hoạt động nghiên cứu kinh tếTheo Lý luận chung về sử dụng lợi tức và tiền tệ [1936] của John Maynard Keynes:"Những tư tưởng đúng hay sai của các nhà kinh tế học và chính trị học có một tầm quan trọnglớn hơn điều người ta thường tưởng. Nói đúng ra, thế giới gần như chỉ được hướng dẫn bởinhững tư tưởng đó. Những người hành động nào tưởng mình thoát khỏi những ảnh hưởng củacác học thuyết thường là những kẻ nô lệ của một vài nhà kinh tế học của quá khứ. Nhữngngười cầm quyền sáng suốt tự cho mình noi theo những tiếng nói thượng giới thật ra đều chắtlọc từ những không tưởng nảy sinh trước đó vài năm trong đầu óc của một nhà soạn giáo ánnào đó”.Còn theo Tư tưởng kinh tế [1987] của M. Blaug: “Lịch sử kinh tế học chứng tỏ rằng cácnhà kinh tế học, giống như mọi người khác, đều tưởng bong bóng là đèn lồng và tưởng mìnhnắm được chân lý, nhưng thật ra tất cả những gì họ có đều dẫn tới cả một loạt những địnhnghĩa hay những phán xét phức tạp về giá trị được ngụy trang thành những quy tắc khoa học.6Không có cách trình bày nào khác hơn việc nghiên cứu lịch sử kinh tế học […], nó đem lạiphòng thí nghiệm rộng lớn nhất để có được một sự khiêm nhường cần thiết về phương phápluận đối với việc tìm hiểu những thành tựu thật sự của kinh tế học. Ngoài ra, đó còn là mộtphòng thí nghiệm mà mỗi nhà kinh tế học mang theo mình, dù có ý thức hay không […]”.Như vậy, có thể thấy rằng hoạt động nghiên cứu kinh tế giúp cho chúng ta hiểu được bảnchất của các hiện tượng và quá trình kinh tế, nắm được các quy luật kinh tế chi phối sự vậnđộng và phát triển kinh tế và vận dụng lý luận đó vào thực tế, hành động theo quy luật, tránhbệnh chủ quan, giáo điều, duy ý chí.2.2.1Các phương pháp sử dụng trong nghiên cứu kinh tếPhân tích và tổng hợpPhân tích là phương pháp phân chia cái toàn bộ thành từng bộ phận để đi sâu nhận thứccác bộ phận đó.Tổng hợp là phương pháp liên kết, thống nhất các bộ phận đã được phân tích lại nhằmnhận thức cái toàn bộ.Phân tích và tổng hợp là hai phương pháp nhận thức khác nhau nhưng lại thống nhất biệnchứng với nhau. Sự thống nhất của phân tích và tổng hợp là một yếu tố quan trọng của phươngpháp biện chứng. Do đó không nên tách rời phân tích và tổng hợp, không nên cường điệuphương pháp này với phương pháp kia và ngược lại. Ph.Anghen viết tư duy bao hàm ở chỗ đemnhững đối tượng của nhận thức ra phân tích các yếu tố cũng như đem những yếu tố có quan hệvới nhau hợp thành một thể thống nhất nào đó. Không có cái phân tích thì không có cái tổnghợp.2.2Lịch sử và logicMỗi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên hoặc trong xã hội đều có một lịch sử, tức quá trìnhphát triển và diệt vong của nó. Đặc điểm của lịch sử là nó diễn ra theo một trật tự thời gian vớinhững biểu hiện cụ thể, nhiều hình, nhiều vẻ trong đó không chỉ có cái bản chất, cái tất nhiênmà còn có cái không bản chất, cái ngẫu nhiên, cả những bước quanh co của sự phát triển. Ýthức tư tưởng cũng có lịch sử của mình với tính cách là lịch sử của quá trình phản ánh.Phạm trù logic có hai ý nghĩa: thứ nhất, nó chỉ tính tất nhiên, tính quy luật của sự vật, đólà logic khách quan của sự vật; thứ hai, nó chỉ mối liên hệ tất yếu nhất định giữa cái tư tưởngphản ánh thế giới khách quan vào ý thức con người. Đó là logic của tư duy, của lý luận.7Phương pháp lịch sử đòi hỏi phải phản ánh trong tư duy quá trình lịch sử, cụ thể của sựvật với những chi tiết của nó, phải nắm lấy sự vận động lịch sử trong toàn bộ tính phong phúcủa nó, phải bám sát lấy sự vật trong máu thịt của nó, phải theo dõi mọi bước đi của lịch sử theotrình tự thời gian.Phương pháp logic vạch ra bản chất, tính tất nhiên, tính quy luật của sự vật dưới hình thứclý luận trừu tượng và khái quát. Phương pháp logic có nhiệm vụ dựng cái logic khách quantrong sự phát triển của sự vật.3.Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩaCơ sở kinh tế khách quan của sự hình thành và phát triển kinh tế thị trường cũng là cơ sởkinh tế khách quan của sự hình thành và phát triển kinh tế hàng hóa. Đó là sự phân công laođộng xã hội và sự tách biệt về kinh tế giữa những người sản xuất hàng hóa quy định.Kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa dựa trên chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa, nhằm phụcvụ lợi ích thu lợi nhuận của giai cấp tư sản. Kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa dựa trên chế độcông hữu do Đảng Cộng sản lãnh đạo, nhằm phục vụ lợi ích của nhân dân lao động, xóa bỏ chếđộ bóc lột, giải phóng và phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất.Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được Đảng cộng sản Việt Nam xâydựng với bốn tiêu chí cơ bản như sau:Một là, về mục tiêu của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta lànhằm thực hiện “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”; giải phóng mạnh mẽ vàkhông ngừng phát triển sức sản xuất, nâng cao đời sống nhân dân; đẩy mạnh xóa đói giảmnghèo, khuyến khích mọi người vươn lên làm giàu chính đáng, giúp đỡ người khác thoát nghèovà từng bước khá giả hơn.Hai là, về phương hướng phát triển kinh tế: phát triển nền kinh tế nhiều hình thức sở hữu,nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo; kinh tế nhà nước cùngvới kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân.Ba là, về định hướng xã hội và phân phối: phải thực hiện tiến bộ và công bằng xã hộingay trong từng bước đi và từng chính sách phát triển; tăng trưởng kinh tế phải gắn kết chặt chẽvà đồng bộ với phát triển xã hội, văn hóa, giáo dục và đào tạo… giải quyết tốt các vấn đề xã hộivì mục tiêu phát triển con người. Thực hiện chế độ phân phối chủ yếu theo kết quả lao động,hiệu quả kinh tế, đồng thời theo mức đóng góp vốn cùng các nguồn lực khác và thông qua phúclợi xã hội.8Bốn là, về định hướng xã hội chủ nghĩa trong lĩnh vực quản lý: phát huy quyền làm chủxã hội của nhân dân, bảo đảm vai trò quản lý, điều tiết kinh tế của Nhà nước pháp quyền xã hộichủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.III.Vận dụng nguyên tắc lịch sử - cụ thể vào trong hoạt động nghiên cứu kinh tế thị1.trường, định hướng xã hội chủ nghĩaNội dung1.1Tính lịch sửTheo quan điểm lịch sử - cụ thể trong triết học Mác - Lênin, khi nghiên cứu quá trình xâydựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta thì việc tìm hiểu tình hình trong vàngoài nước là hết sức cần thiết. Bức tranh chung của nền kinh tế Việt Nam năm trước đổi mớilà tăng trưởng thấp khoảng 3,7% /năm, làm không đủ ăn và dựa vào nguồn viện trợ từ nướcngoài là chủ yếu. Những năm đó nền kinh tế rơi vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng, siêulạm phát vào năm 1986 kéo theo giá cả leo thang và không thể kiểm soát được.Thêm vào đó, do bị chiến tranh tàn phá nặng nề, lại chịu ảnh hưởng của nền kinh tế tậptrung quan liêu bao cấp kéo dài đã làm cho nền kinh tế Việt Nam đã nghèo nàn lại càng lạc hậuvề mọi mặt: công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, giao thông vận tải,...Vì nước ta đi thẳng lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN nên đã gặp phải rất nhiều khó khănvà bỡ ngỡ trong việc xây dựng một hệ thống chính trị vững mạnh. Thêm vào đó, khi chúng tađang trong giai đoạn đầu của công cuộc đổi mới - giai đoạn rất quan trọng mà chính trị là yếutố định hướng dẫn đường thì CNXH ở Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ hàng loạt đã gâynhiều hoang mang cho Đảng ta. Bên cạnh đó, còn có rất nhiều thế lực phản động đã và đangtìm cách chống phá quá trình xây dựng CNXH ở nước ta.Nước ta nằm trong khu vực Đông Nam Á, Thái Bình Dương, là một khu vực được coi làcó nền kinh tế năng động và có tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới trong những năm gần đây.Hầu hết các nước trong khu vực đã xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường được mấy thậpkỷ và trở thành các nước công nghiệp mới.Trên thế giới, mặc dù còn nhiều diễn biến phức tạp nhưng hòa bình và hợp tác vẫn là xuthế chủ đạo của thời đại ngày nay. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đạt được nhữngbước tiến vượt bậc, đặc biệt là trong các lĩnh vực: tin học, viễn thông, sinh học, vật liệu mới vànăng lượng mới làm cho lực lượng sản xuất ngày càng phát triển mạnh mẽ, từ đó dẫn đến sựphân công lao động quốc tế ngày càng sâu sắc. Chính vì thế mà ngày nay không một nền kinh tế9của một nước nào đó có thể đứng tách ra khỏi cộng đồng quốc tế. Tình hình đó đòi hỏi một sựhợp tác ngày càng rộng, tạo nên sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nước dù lớn hay nhỏ, phát triểnhay đang phát triển. Trong lịch sử phát triển của xã hội có lẽ chưa bao giờ có một sự hợp tác đểphát triển rộng lớn như hiện nay với sự hình thành nhiều tổ chức kinh tế khu vực và thế giớinhư: EU, AFTA, ASEAN [Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á], WTO [tổ chức thương mại thếgiới],...1.2Tính cụ thểĐảng Cộng sản Việt Nam trên cơ sở nhận thức tính quy luật phát triển của thời đại và sựkhái quát, đúc rút từ kinh nghiệm phát triển kinh tế thị trường thế giới, đặc biệt là từ thực tiễnxây dựng CNXH ở Việt Nam và ở Trung Quốc, để đưa ra chủ trương phát triển nền kinh tế thịtrường định hướng XHCN, nhằm sử dụng kinh tế thị trường để thực hiện mục tiêu từng bướcquá độ lên CNXH. Đây là một kiểu kinh tế thị trường mới trong lịch sử phát triển của kinh tếthị trường. Cũng có thể nói kinh tế thị trường là cái “phổ biến”, còn kinh tế thị trường địnhhướng XHCN là “cái đặc thù” của Việt Nam, phù hợp với điều kiện và đặc điểm cụ thể củaViệt Nam.Thực tiễn lịch sử cho thấy cơ sở kinh tế khách quan của sự hình thành và phát triển kinhtế thị trường cũng là cơ sở kinh tế khách quan của sự hình thành và phát triển kinh tế hàng hóa.Đó là sự phân công lao động xã hội và sự tách biệt về kinh tế giữa những người sản xuất hànghóa quy định. Có nghĩa là kinh tế thị trường tồn tại cả trong chủ nghĩa xã hội cũng như trongthời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Điều khẳng định này bác bỏ luận điểm cho rằng kinh tế thịtrường là “hiện tượng thuộc về quá khứ đối với chủ nghĩa xã hội” hay “kinh tế thị trường khôngcộng sinh với chủ nghĩa xã hội” [Thời báo Kinh tế Việt Nam, số ra ngày 13-4-1994, tr.2].Đến Đại hội XI [năm 2011], Đảng ta khẳng định: “Phát triển nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, hình thức tổ chứckinh doanh và hình thức phân phối. Các thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật đều là bộphận hợp thành quan trọng của nền kinh tế, bình đẳng trước pháp luật, cùng phát triển lâu dài,hợp tác và cạnh tranh lành mạnh. Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Kinh tế tập thể khôngngừng được củng cố và phát triển. Kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trởthành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài đượckhuyến khích phát triển. Các hình thức sở hữu hỗn hợp và đan kết với nhau hình thành các tổchức kinh tế đa dạng ngày càng phát triển. Các yếu tố thị trường được tạo lập đồng bộ, các loại10thị trường từng bước được xây dựng, phát triển vừa tuân theo quy luật của kinh tế thị trường,vừa bảo đảm tính định hướng xã hội chủ nghĩa. Phân định rõ quyền của người sở hữu, quyềncủa người sử dụng tư liệu sản xuất và quyền quản lý của Nhà nước trong lĩnh vực kinh tế, bảođảm mọi tư liệu sản xuất đều có người làm chủ, mọi đơn vị kinh tế đều tự chủ, tự chịu tráchnhiệm về kết quả kinh doanh của mình… Phát triển kinh tế là nhiệm vụ trung tâm; thực hiệncông nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức và bảo vệ tài nguyên,môi trường... Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ đồng thời chủ động, tích cực hội nhập kinhtế quốc tế” [Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb. Chính trị quốc gia – Sự thật,Hà Nội, 2011, tr.73-75].Sự lựa chọn mô hình phát triển “kinh tế thị trường định hướng XHCN” là sự khẳng địnhquyết tâm khắc phục triệt để hệ thống kế hoạch hóa tập trung [đồng nghĩa với nền kinh tế phithị trường và lạc hậu], để xây dựng hệ thống kinh tế thị trường phát triển [kinh tế thị trườngđịnh hướng XHCN]. Đây không phải là nền kinh tế thị trường rập khuôn theo kinh tế thị trườngtư bản chủ nghĩa [đã và đang bị phủ định] mà là hệ thống kinh tế thị trường văn minh, đảm bảođịnh hướng cao về mặt xã hội, tuân theo nguyên tắc xã hội hóa - xã hội chủ nghĩa.Như vậy, chúng ta có thể thấy rằng Đảng và Nhà nước ta đã vận dụng triệt để quan điểmlịch sử - cụ thể trong việc lựa chọn phát triển kinh tế đất nước theo mô hình kinh tế thị trườngđịnh hướng XHCN. Lựa chọn mô hình này không phải là sự gán ghép chủ quan giữa kinh tế thịtrường và CNXH, mà là sự nắm bắt và vận dụng xu thế vận động khách quan của kinh tế thịtrường trong thời đại ngày nay; là sự tiếp thu có chọn lọc thành tựu văn minh nhân loại, nhằmphát huy vai trò tích cực của kinh tế thị trường trong việc phát triển sức sản xuất, xã hội hóa laođộng, cải tiến kỹ thuật - công nghệ, nâng cao đời sống nhân dân… Đồng thời, hạn chế nhữngmặt tiêu cực của kinh tế thị trường như chạy theo lợi nhuận đơn thuần, cạnh tranh không hoànhảo, bóc lột và phân hóa giàu nghèo quá đáng…2. Bài họcKhi giải quyết các vấn đề về phát triển kinh tế, các nguyên tắc phương pháp luận biệnchứng duy vật đòi hỏi chúng ta:a.Phải chú ý đến lợi ích của các chủ thể [các cá nhân, tổ chức hay các giai – tầng, quốc gia –dân tộc] khác nhau trong xã hội; biết phân biệt đâu là lợi ích cơ bản [sống còn] và lợi ích khôngcơ bản, lợi ích kinh tế, …; phải biết phát huy [hay hạn chế] mọi tiềm năng hay nguồn lực từ11khắp các lĩnh vực hoạt động kinh tế từ các thành phần kinh tế để có thái độ, biện pháp, đối sáchhành động thích hợp mà không sa vào chủ nghĩa bình quân, quan điểm dàn đều, tức không thấytrọng tâm, trọng điểm, điều cốt lõi trong cuộc sống vô cùng phức tạp.b.Phải chú ý đến tình hình trong nước và tình hình quốc tế, xu thế phát triển của dân tộc vàxu thế phát triển của thời đại để hoạch định các đường lối, chính sách dài hạn, trung hạn hayngắn hạn một cách tối ưu và khả thi. Trước những biến động, thay đổi của thời cuộc phải kịpthời điều chỉnh đường lối, chính sách; tránh bảo thủ, giáo điều, máy móc.c.Phải nắm vững các mối quan hệ giữa đổi mới, ổn định và phát triển; giữa đổi mới kinh tếvà đổi mới chính trị; giữa kinh tế thị trường và định hướng xã hội chủ nghĩa.KẾT LUẬNVới việc áp dụng nguyên tắc lịch sử - cụ thể một cách hiệu quả vào quá trình xây dựngnền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam, chúng ta đã có một nền kinh tế thịtrường năng động với những thành tựu to lớn. Trên cơ sở phân tích tình hình thực tế của đất12nước trong mỗi giai đoạn mà Đảng và Nhà nước ta đã luôn linh hoạt đưa ra những kế sách pháttriển kinh tế - xã hội phù hợp, từ đó đã đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khủng khoảng, trì trệvà lạc hậu về kinh tế và ngày càng khẳng định được vị trí của mình trên trường khu vực và quốctế. Một thực tế không thể phủ nhận là sau hơn 20 năm đổi mới, Việt Nam đã đạt được nhiềukhởi sắc về mọi mặt kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội,... đời sống người dân được nâng cao hơnrất nhiều. Bên cạnh đó, nền kinh tế nước ta vẫn còn những hạn chế nhất định, vẫn còn chậmphát triển so với khu vực và thế giới. Chúng ta cần phải áp dụng các giải pháp hợp lý để cảithiện tình hình, đặc biệt chú trọng đến sự vận dụng sáng tạo nguyên tắc lịch sử - cụ thể để đạtđược một nền kinh tế thị trường hoàn chỉnh, phát huy hết tính ưu việt của nó và tránh đượcnhững sai lầm của nền kinh tế thị trường từ những quốc gia khác.TÀI LIỆU THAM KHẢO1 – Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Khoa Lý luận Chính trị, Tiểu ban Triếthọc, Giáo trình Triết học [dùng cho học viên cao học và nghiên cứu sinh thuộc ngành khoa họcxã hội và nhân văn]2 – Bài giảng bộ môn Triết học của TS. Bùi Văn Mưa3 – Các bài nghiên cứu trên Tạp chí Cộng sản13BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ CÔNG VIỆCThời gianCông việcNội dung cụ thểNguyễn Thị Ngọc Hòa:Viết phần 1 và phần Kết luậnLần 1: Tuần 4 – 5Xác định đề tài, nội dung sơbộ của tiểu luận, phân chiacông việc để tìm tài liệu viếtbàiĐào Thái Huy:Viết phần Mở đầu và phần 2Mao Thiên Huệ:Viết phần 314Nguyễn Thị Ngọc Hòa:Đọc lại phần 3 để sửa lỗichính tảCác thành viên gửi bài chonhóm trưởng tổng hợp, cùngtìm hiểu, bổ sung, chỉnh sửalần thứ nhấtLần 2: Tuần 6 – 7Lần 3: Tuần 8 – 9Toàn bộ thành viên đọc lạitoàn bộ nội dung chính đểsửa lỗi chính tả, đồng thờilàm sáng rõ những nội dungchưa hiểu, đọc thêm các tàiliệu tham khảo để làm phongphú bài tiểu luậnLần 4: Tuần 10 – 11Chỉnh sửa chính tả lần cuốiđể hoàn thiện bài làm và gửicho giảng viênĐào Thái Huy:- Đọc lại phần 1 để sửa lỗichính tả- Đọc lại phần 3 để đảm bảonội dung vận dụng tươngứng với cơ sở lý luậnMao Thiên Huệ:Đọc lại phần 2 để sửa lỗichính tảNguyễn Thị Ngọc Hòa:Tìm hiểu các bài nghiên cứuliên quan đến hoạt độngnghiên cứu kinh tếMao Thiên Huệ&Đào Thái Huy:Tìm hiểu các bài nghiên cứuliên quan đến nền kinh tế thịtrường định hướng XHCNĐào Thái Huy:Gửi bài cho Lớp trưởngPHỤ LỤCMỘT SỐ QUAN NIỆM CÓ TÍNH PHÊ PHÁN NỀN KINH TẾTHỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAMVÀ SỰ PHẢN BÁC LẠI NHỮNG QUAN NIỆM ĐÓNhìn lại lịch sử phát triển của xã hội loài người đã trải qua nhiều mô hình kinh tế khác nhau,như: kinh tế tự nhiên; kinh tế hàng hóa: kinh tế sản xuất hàng hóa nhỏ, kinh tế sản xuất hànghóa tư bản chủ nghĩa [TBCN] mà giai đoạn phát triển cao là kinh tế thị trường TBCN. Kinh tếthị trường ra đời, phát triển qua các giai đoạn và đến nay là kinh tế thị trường hiện đại. Sự pháttriển theo các mô hình kinh tế đó đã chứng minh: phát triển kinh tế thị trường là con đường phát15triển kinh tế có hiệu quả, không những là tất yếu khách quan mà còn rất cần thiết và quan trọngđể phát triển kinh tế - xã hội, nhất là đối với những nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội.Thực tiễn ngày nay hầu hết các nước trên thế giới đều chuyển sang thực hiện mô hình kinhtế hỗn hợp, nghĩa là kết hợp kinh tế thị trường tự do cạnh tranh với sự điều tiết vĩ mô của Nhànước. Điều khác nhau ở đây là tuỳ thuộc vào bản chất của các nhà nước. Nhà nước tư sản hay làNhà nước xã hội chủ nghĩa thực sự của dân, do dân và vì dân, do Đảng Cộng sản lãnh đạo, bảovệ lợi ích của đại đa số nhân dân lao động.Đối với nước ta, sự chuyển biến từ nền kinh tế kế hoạch tập trung quan liêu bao cấp sangphát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường, có sự quảnlý của Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa được bắt đầu từ Đại hội Đảng lần thứ VInăm 1986 và đến Đại hội Đảng lần thứ XI năm 2011 đã trải qua 25 năm, thể hiện rõ sự pháttriển tư duy lý luận của Đảng ta về kinh tế thị trường.Đại hội IX của Đảng [năm 2001] đánh dấu sự phát triển tư duy lý luận của Đảng ta về kinhtế thị trường. Đại hội chỉ rõ: “… thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách phát triển nền kinh tếhàng hóa nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước theođịnh hướng xã hội chủ nghĩa; đó chính là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”[1].Đại hội X của Đảng [năm 2006] tiếp tục làm sáng rõ hơn những vấn đề lý luận liên quan đếnxây dựng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với 4 nội dung cơ bản là:- Nắm vững định hướng XHCN trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay.- Nâng cao vai trò và hiệu lực quản lý của Nhà nước.- Phát triển đồng bộ và quản lý có hiệu quả sự vận hành của các loại thị trường cơ bản theocơ chế cạnh tranh lành mạnh.- Phát triển mạnh các thành phần kinh tế, các loại hình tổ chức kinh doanh.Đến Đại hội XI [năm 2011], Đảng ta khẳng định: “Phát triển nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, hình thức tổ chứckinh doanh và hình thức phân phối. Các thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật đều là bộphận hợp thành quan trọng của nền kinh tế, bình đẳng trước pháp luật, cùng phát triển lâu dài,hợp tác và cạnh tranh lành mạnh. Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Kinh tế tập thể khôngngừng được củng cố và phát triển. Kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trởthành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài đượckhuyến khích phát triển. Các hình thức sở hữu hỗn hợp và đan kết với nhau hình thành các tổchức kinh tế đa dạng ngày càng phát triển. Các yếu tố thị trường được tạo lập đồng bộ, các loạithị trường từng bước được xây dựng, phát triển vừa tuân theo quy luật của kinh tế thị trường,vừa bảo đảm tính định hướng xã hội chủ nghĩa. Phân định rõ quyền của người sở hữu, quyềncủa người sử dụng tư liệu sản xuất và quyền quản lý của Nhà nước trong lĩnh vực kinh tế, bảođảm mọi tư liệu sản xuất đều có người làm chủ, mọi đơn vị kinh tế đều tự chủ, tự chịu tráchnhiệm về kết quả kinh doanh của mình… Phát triển kinh tế là nhiệm vụ trung tâm; thực hiệncông nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức và bảo vệ tài nguyên,16môi trường... Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ đồng thời chủ động, tích cực hội nhập kinhtế quốc tế” [2].Như vậy, trải qua các kỳ Đại hội, từ Đại hội Đảng lần thứ VI đến Đại hội Đảng lần thứ XI,Đảng ta luôn khẳng định con đường mà chúng ta lựa chọn đó là chủ nghĩa xã hội, mô hình màchúng ta đang thực hiện đó là: nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Đây là mô hình hoàntoàn đúng đắn và hợp quy luật. Quá trình phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN đãcó những đóng góp rất lớn vào sự ổn định và phát triển kinh tế - xã hội đất nước. Tuy nhiên,kinh tế thị trường tự nó vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế, yếu kém trong tiến trình thực hiện. Dovậy, cần có sự nhận thức đúng đắn về mô hình kinh tế này cả về lý luận và thực tiễn.Trong quá trình thực hiện phát triển kinh tế đất nước theo đường lối đổi mới của Đảng, cómột số quan niệm có tính phê phán nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam, như sau:- Một số quan điểm cho rằng, không thể kết hợp kinh tế thị trường với định hướng xã hộichủ nghĩa. Theo họ, kinh tế thị trường là của chủ nghĩa tư bản cho nên kinh tế thị trường khôngthể định hướng xã hội chủ nghĩa được, phải từ bỏ hệ tư tưởng và con đường đi lên chủ nghĩa xãhội mà Đảng, Bác Hồ và nhân dân ta đã lựa chọn. Nghĩa là họ đã đem đối lập hoàn toàn giữakinh tế thị trường với định hướng xã hội chủ nghĩa, phủ định con đường đi lên chủ nghĩa xã hộiở nước ta. Theo Ph. Ăng-ghen: đó là lối tư duy siêu hình phủ định tính biện chứng nằm ngoàinhững mâu thuẫn vốn có, không dám chấp nhận mâu thuẫn để giải quyết mâu thuẫn. VI. Lê-ninđã từng yêu cầu phải “Tự giác kết hợp các mặt đối lập, một sự kết hợp tưởng chừng như khôngthể nào kết hợp được, như giữa đất với trời chẳng hạn, giữa người buôn sỉ với người cộng sản,giữa chuyên gia tư sản với người cộng sản” nếu không sẽ là con đường tự sát và dại dột màchính VI. Lê-nin cũng đã từng chỉ ra. Đó cũng chính là cơ sở phương pháp luận để Đảng ta xửlý các mối quan hệ trong tiến trình thực hiện công cuộc đổi mới.- Có ý kiến cho rằng, không thể có kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; rằng chủnghĩa xã hội và kinh tế thị trường không thể dung hợp với nhau, nếu đem “ghép” định hướng xãhội chủ nghĩa vào kinh tế thị trường thì chẳng khác nào “trộn dầu vào nước”, tạo ra một cơ thể“đầu ngô mình sở”. Đây là những ý kiến không đúng, không hiểu rõ được sự phát triển vớinhững quy luật vốn có của nó, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là hoàntoàn phù hợp với quy luật khách quan; những ý kiến này hoặc vẫn còn ở lối tư duy cũ, đồngnhất kinh tế thị trường với chủ nghĩa tư bản, cho rằng kinh tế thị trường là cái riêng có của chủnghĩa tư bản, từ đó “dị ứng” với kinh tế thị trường, không thấy hết những yếu tố, xu thế mới củakinh tế thị trường trong điều kiện mới của thời đại - đó là quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủnghĩa xã hội.- Và cũng có ý kiến nhấn mạnh một chiều đặc trưng chung của kinh tế thị trường, chưa thấyhết hoặc còn phân vân, nghi ngờ về những đặc trưng đặc thù của kinh tế thị trường định hướngxã hội chủ nghĩa. Từ đó chưa tin tưởng vào mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa.- Thậm chí có ý kiến cho rằng kinh tế thị trường với định hướng xã hội chủ nghĩa như “nướcvới lửa” làm sao có thể kết hợp được với nhau? Như chúng ta thấy, kinh tế thị trường khôngphải là cái riêng có của chủ nghĩa tư bản mà là thành quả chung của văn minh nhân loại, tồn tạitrong nhiều phương thức sản xuất khác nhau. Nó vừa có tác động tích cực, vừa có tác động tiêu17cực trong các phương thức sản xuất, tuỳ thuộc vào lợi ích kinh tế của giai cấp cầm quyền, giaicấp thống trị.Cần khẳng định rằng, kinh tế thị trường sẽ còn tồn tại lâu dài ở nước ta là một tất yếu kháchquan, là sự cần thiết cho công cuộc phát triển kinh tế và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Bởi lẽ, sựtồn tại hay không tồn tại của kinh tế thị trường là do những điều kiện kinh tế, xã hội khách quansinh ra nó quy định; người ta không thể áp đặt ý muốn chủ quan một cách tuỳ tiện cho điều này.Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, những điều kiện làm nẩy sinh sản xuất hàng hóa:phân công lao động xã hội, các hình thức khác nhau của quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuấtkhông hề mất đi thì việc sản xuất và phân phối sản phẩm vẫn phải được thực hiện thông qua thịtrường với những quan hệ giá trị, tiền tệ. Mặc dù C.Mác đã từng dự báo về sự mất đi của kinh tếhàng hóa trong xã hội tương lai, nhưng khi các điều kiện kinh tế, xã hội chưa chín muồi, Ôngvẫn khẳng định: Sau khi đã xóa bỏ phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, nhưng vẫn còn đangduy trì nền sản xuất xã hội, thì sự quy định giá trị vẫn có tác dụng chi phối, theo ý nghĩa là việcđiều tiết thời gian lao động xã hội giữa những nhóm sản xuất khác nhau, và cuối cùng việc ghichép tất cả những khoản đó vào sổ kế tóan sẽ trở thành quan trọng hơn bao giờ hết.Mặt khác, nước ta thực hiện bước quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủnghĩa về thực chất là quá trình phát triển “rút ngắn” của lịch sử, đây không thể là sự “đốt cháy”giai đoạn. Phát triển kinh tế thị trường ở nước ta là sự lựa chọn cách đi tới mục tiêu của chủnghĩa xã hội một cách có hiệu quả và thuận lợi hơn. Đã có quan điểm đồng nhất kinh tế thịtrường với chủ nghĩa tư bản và cho rằng, phát triển kinh tế thị trường là đi theo chủ nghĩa tưbản, là xa rời mục tiêu của chủ nghĩa xã hội. Lôgíc và lịch sử của kinh tế hàng hóa cho thấy,kinh tế thị trường với tính chất là kinh tế hàng hóa phát triển hơn từ kinh tế hàng hóa giản đơnđã từng xuất hiện rất sớm, từ trước khi có chủ nghĩa tư bản. Ở các giai đoạn tiền tư bản đã xuấthiện sự sản xuất để trao đổi, để cho người khác dùng và sản phẩm chỉ được thực hiện trên thịtrường; đã nẩy sinh các quan hệ cung - cầu, giá trị và giá cả. Sự ra đời của chủ nghĩa tư bản chỉđánh dấu một giai đoạn mà kinh tế thị trường đã trở thành phổ biến, bao trùm toàn xã hội vàphát triển tới đỉnh cao. Trong điều kiện chủ nghĩa tư bản chúng đã gắn bó chặt chẽ với nhau đếnmức làm cho người ta tưởng như là một. Về thực chất, kinh tế tư bản chủ nghĩa là một thực thểkinh tế khác với kinh tế thị trường, chúng sản xuất vì giá trị thặng dư, vì lợi nhuận. Do vậy, kinhtế thị trường và chủ nghĩa tư bản là hai thực thể, hai động lực kinh tế hoàn toàn khác nhau,không hề đồng nhất với nhau và càng không thể coi kinh tế thị trường là sản phẩm riêng có củachủ nghĩa tư bản.Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta là sự lựa chọn về địnhhướng phát triển hoàn toàn phù hợp với quy luật phát triển khách quan và xu thế tất yếu củathời đại.Kinh tế thị trường là một phạm trù kinh tế riêng, có tính độc lập tương đối, phát triển theonhững quy luật riêng vốn có của nó dù nó tồn tại ở đâu và bất kể thời điểm nào của lịch sử.Song, trong sự tồn tại hiện thực sẽ không thể có một nền kinh tế thị trường trừu tượng, chungchung cho mọi giai đoạn phát triển, mà là những nền kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường cụ thểgắn với mỗi giai đoạn phát triển nhất định của xã hội. Trong lịch sử đã có kinh tế hàng hóa giảnđơn kiểu chiếm hữu nô lệ và phong kiến hay kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa. Kinh tế hànghóa, kinh tế thị trường tồn tại trong mỗi hình thái kinh tế - xã hội cụ thể, đương nhiên nó phảigắn bó hữu cơ và chịu sự chi phối của các quan hệ sản xuất thống trị trong xã hội đó. Ngay như18trong cùng một chế độ kinh tế - xã hội, nhưng sự phát triển của kinh tế thị trường ở mỗi dân tộckhác nhau cũng sẽ mang màu sắc, đặc tính không giống nhau. Ví như, cũng là kinh tế thị trườngtư bản chủ nghĩa nhưng lại có sự khác nhau giữa kinh tế thị trường tiêu dùng của Mỹ với kinh tếthị trường xã hội của Cộng hòa liên bang Đức, với kinh tế thị trường cộng đồng của Nhật Bản…Nền kinh tế thị trường ở mỗi nước trên, ngoài những tính quy luật chung về kinh tế thị trường,về quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa thống trị, chúng còn in đậm dấu ấn riêng về trình độ pháttriển kinh tế, kết cấu kinh tế - xã hội, phong tục tập quán mà chúng tồn tại trong đó. Chúng tahiểu được các mô hình kinh tế thị trường TBCN hiện đại để có thể hiểu được trong thực tế nềnkinh tế thị trường vận hành như thế nào ở mỗi nước cụ thể như:Mô hình kinh tế thị trường tự do kiểu Mỹ: với đặc điểm là sự đề cao vai trò của thị trườngtrong việc điều tiết nền kinh tế và phân phối thu nhập so với vai trò của Chính phủ. Mô hình nàycó đặc trưng chiếm ưu thế của sở hữu tư nhân, cơ chế thị trường cạnh tranh và sự năng động củakinh doanh, sự can thiệp thấp của Chính phủ và do đó, chấp nhận sự phân hóa xã hội ở mức độcao.Mô hình kinh tế thị trường cộng đồng Nhật Bản: mô hình kinh tế Nhật Bản được hình thànhtrong giai đoạn sau chiến tranh và được mô tả như là “hệ thống mẫu mực của phát triển đuổikịp” - nổi bật trước hết bởi hiệu quả cao của việc Nhà nước can thiệp vào kinh tế cả ở tầm vi môvà vĩ mô. Có thể nói đây là mô hình thật sự tối ưu trong giai đoạn xã hội công nghiệp. Ở NhậtBản, nền kinh tế phát triển mang sắc thái triết lý phương Đông với cơ chế nhiều tầng bảo vệ.Người Nhật Bản cho rằng hệ thống kinh tế của họ là một sự cân bằng giữa tự do kinh tế và sựcan thiệp của Nhà nước, hay gọi là hệ thống kiểu phát triển đuổi kịp. Với hệ thống này, chúng tathấy rõ sự can thiệp sâu vào kinh tế của Nhà nước và có hình thức tổ chức hoạt động kinh tế rấtđặc thù. Thể chế kinh tế này đã mang lại nhiều thành công, đưa tới sự thần kỳ Nhật Bản nhữngthập kỷ qua. Đặc trưng của mô hình này là coi trọng sự hiệp đồng, phối hợp hài hòa các quan hệkinh tế - xã hội, đặc biệt là các quan hệ giữa nhà nước - các doanh nghiệp - người tiêu dùng,quan hệ giữa giới quản lý với người lao động, tạo nên sự nỗ lực chung, mang tính cộng đồng từthấp đến cao. Dưới tiền đề phát huy tác dụng của thị trường, nỗ lực giải quyết các vấn đề có sựphối hợp, ràng buộc nhau vào thể chế kinh tế tổng thể, phát huy tác dụng chỉ đạo của các chínhsách phát triển sản xuất.Mô hình kinh tế thị trường xã hội của CHLB Đức: Có đặc trưng phối hợp sức mạnh của cơchế thị trường tự do với sự can thiệp của Nhà nước để đạt được các mục tiêu xã hội đề ra; giảđịnh mở rộng các nguyên tắc cạnh tranh gắn với tạo lập một hạ tầng xã hội mạnh nhằm làmgiảm nhẹ các khiếm khuyết của thị trường; hình thành một cơ cấu thể chế phức tạp, nhiều tầnglớp của hệ thống an sinh xã hội. Đây là nền kinh tế dựa trên cơ sở kết hợp chặt chẽ giữa nguyêntắc tự do và nguyên tắc công bằng xã hội, trên cơ sở nền kinh tế thị trường và hướng vào mụctiêu khuyến khích, động viên mọi sáng kiến của cá nhân để bảo đảm lợi ích chung của xã hội;đồng thời loại bỏ lạm phát, thất nghiệp và nghèo đói. Nền kinh tế đó phải đạt 6 tiêu chuẩn cụthể là: Quyền tự do cá nhân, công bằng xã hội, khắc phục các chu kỳ kinh doanh, chính sáchtăng trưởng kinh tế, chính sách cơ cấu, bảo đảm tính tương hợp của thị trường.Trong nền kinh tế thị trường xã hội cạnh tranh, có hiệu quả là yếu tố trung tâm. Tuy nhiên, ởđây cũng luôn tồn tại nguy cơ đe dọa cạnh tranh có hiệu quả, đó là nguy cơ do Nhà nước gây ra;sự hoạt động kinh tế của các tổ chức tư nhân đã tạo ra những hạn chế cạnh tranh theo chiều dọcvà chiều ngang; sự hợp nhất và thâu tóm lẫn nhau giữa các đối thủ cạnh tranh mạnh mẽ sẽ dẫn19đến loại trừ cạnh tranh giữa họ. Trong nền kinh tế thị trường xã hội, Nhà nước chỉ can thiệp vàonhững nơi quá trình kinh tế không có hiệu quả và có chức năng duy trì, bảo vệ, định hướng chocác hoạt động cạnh tranh đạt hiệu quả tối ưu. Sự can thiệp của Nhà nước vào nền kinh tế phảituân theo 2 nguyên tắc: nguyên tắc hỗ trợ và nguyên tắc tạo ra sự hài hòa. Ngoài nhân tố thịtrường là cơ bản, những yếu tố xã hội có vai trò quan trọng, được thể hiện trên các mặt cụ thể:Nâng cao mức sống của nhóm dân cư có thu nhập thấp trong xã hội; bảo vệ và giúp đỡ tất cảcác thành viên trong xã hội chống lại những khó khăn về kinh tế, những đau khổ và rủi ro củacuộc sống gây nên.Mô hình kinh tế thị trường Nhà nước phúc lợi Thuỵ Điển: có đặc trưng Chính phủ luôn tácđộng vào đời sống kinh tế - xã hội để bảo đảm sự phát triển hài hòa các mặt kinh tế và xã hội,“khéo léo kết hợp nền kinh tế thị trường tư nhân với mở rộng phúc lợi xã hội”. Mô hình kinh tếThuỵ Điển trong suốt một thời kỳ dài vừa bảo đảm tăng trưởng thông qua hoạt động hiệu quảcủa thị trường, vừa thực hiện được công bằng nhờ tiến hành phân phối lại thu nhập một cáchphổ biến, sự bảo đảm xã hội rất cao và phát triển mạnh các hiệp hội - tổ chức xã hội tự do, đó lànét đặc thù của Nhà nước phúc lợi. Vai trò nhà nước tác động tới phân phối được đánh giá cao.Mô hình kinh tế thị trường XHCN của Trung Quốc: lấy chế độ công hữu làm chủ thể, kinhtế nhiều loại hình sở hữu cùng phát triển. Thị trường đóng vai trò cơ sở rõ rệt trong việc phânbổ tài nguyên. Vai trò điều tiết vĩ mô của Nhà nước và cơ chế thị trường luôn gắn bó nhau, thúcđẩy nhau. Lấy chế độ phân phối theo lao động làm chủ thể cùng với nhiều hình thức phân phốikhác cùng tồn tại. Hệ thống bảo đảm xã hội của Trung Quốc gồm: bảo hiểm xã hội, cứu tế xãhội, phúc lợi xã hội, ưu đãi, chăm sóc người có công, tương trợ xã hội… Mở cửa với bên ngoàilà một quốc sách lâu dài, cơ bản của Trung Quốc.Như vậy, nghiên cứu các mô hình kinh tế thị trường trên thế giới cho chúng ta thấy rõ mỗiquốc gia đều có con đường đi riêng của mình, với những biện pháp đặc thù, sẽ không có môhình nào là vạn năng cả, mà chúng ta phải biết vận dụng có chọn lọc vào hoàn cảnh cụ thể củanước mình. Song, cũng cần phải nhấn mạnh rằng một xu hướng chung tất yếu trong sự pháttriển kinh tế thị trường là: nhấn mạnh các mục tiêu xã hội và phát triển con người; thừa nhận vaitrò định hướng, tổ chức và điều tiết của Nhà nuớc. Thực tiễn lịch sử chưa có một nền kinh tế thịtrường xã hội chủ nghĩa; song, theo tiến trình phát triển khách quan của xã hội tất yếu sẽ có mộtnền kinh tế thị trường tồn tại và bị chi phối bởi hệ thống quan hệ sản xuất mới - quan hệ sảnxuất xã hội chủ nghĩa.Thực tiễn cho thấy, mặc dù kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa đã đạt tới giai đoạn phát triểnkhá cao và phồn thịnh trong các nước tư bản phát triển, nhưng với những mâu thuẫn vốn cókhông thể nào khắc phục được trong lòng xã hội tư bản; nền kinh tế thị trường đó đang ngàycàng có xu hướng tự phủ định và tự tiến hóa để chuẩn bị chuyển sang giai đoạn hậu côngnghiệp, theo xu hướng xã hội hóa. Do vậy, nhân loại muốn tiến lên, xã hội muốn phát triển thìdứt khoát không thể dừng lại ở kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa. Với ý nghĩa đó, sự lựa chọnmô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay là hoàn toàn phùhợp với xu thế của thời đại và đặc điểm phát triển của dân tộc ta, sự lựa chọn đó không hề gâynên mâu thuẫn cho tiến trình tiến lên của đất nước. Đi theo định hướng XHCN nghĩa là nềnkinh tế nước ta đang thực hiện bước quá độ tới mục tiêu của chủ nghĩa xã hội. Ở đây, kinh tế thịtrường được sử dụng như một công cụ, phương tiện hay con đường để đi tới mục tiêu xã hộichủ nghĩa. Đây thực sự là bước đi, cách làm mới mẻ hiện nay mà các dân tộc, quốc gia đang20trên con đường hướng tới xã hội xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên, cần phải thấy rằng, V.I. Lê-ninvới NEP [Chính sách kinh tế mới] được thực hiện trong thời kỳ [1921-1924] ở nước Nga - Xôviết đã để lại những bài học vô cùng quý giá trong việc sử dụng kinh tế thị trường theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa, cần được nghiên cứu và vận dụng sáng tạo.Kinh tế thị trường là một kiểu tổ chức kinh tế - xã hội. Kinh tế thị trường thuộc về quan hệsản xuất, song không phải là yếu tố quyết định chế độ kinh tế - xã hội. Vì vậy mà nó luôn phảicó tính từ kèm theo để định danh cho nền kinh tế đó như kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa,kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa. Điều nàyphù hợp với nhận định của C.Mác: “Lưu thông hàng hóa và sản xuất hàng hóa là những hiệntượng thuộc nhiều phương thức sản xuất hết sức khác nhau, tuy nhiên với mức độ và phạm vikhông giống nhau” [3].Thực tiễn lịch sử cho thấy cơ sở kinh tế khách quan của sự hình thành và phát triển kinh tếthị trường cũng là cơ sở kinh tế khách quan của sự hình thành và phát triển kinh tế hàng hóa. Đólà sự phân công lao động xã hội và sự tách biệt về kinh tế giữa những người sản xuất hàng hóaquy định. Có nghĩa là kinh tế thị trường tồn tại cả trong chủ nghĩa xã hội cũng như trong thời kỳquá độ lên chủ nghĩa xã hội. Điều khẳng định này bác bỏ luận điểm cho rằng kinh tế thị trườnglà “hiện tượng thuộc về quá khứ đối với chủ nghĩa xã hội” hay “kinh tế thị trường không cộngsinh với chủ nghĩa xã hội”[4].Do vậy trong chủ nghĩa tư bản và trong chủ nghĩa xã hội đều tồn tại kinh tế thị trường,nhưng có những đặc trưng khác nhau. Kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa dựa trên chế độ tưhữu tư bản chủ nghĩa nên là nền kinh tế thị trường phục vụ lợi ích thu lợi nhuận của giai cấp tưsản. Kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa dựa trên chế độ công hữu do Đảng Cộng sản lãnh đạo,mục đích của nền kinh tế thị trường là phục vụ lợi ích của nhân dân lao động, xóa bỏ chế độ bóclột, giải phóng và phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất.Sự lựa chọn mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam không phảilà sự gán ghép chủ quan giữa kinh tế thị trường và chủ nghĩa xã hội, mà là sự nắm bắt và vậndụng xu thế vận động khách quan của kinh tế thị trường trong thời đại ngày nay; là sự tiếp thucó chọn lọc thành tựu văn minh nhân loại, nhằm phát huy vai trò tích cực của kinh tế thị trườngtrong việc phát triển sức sản xuất, xã hội hóa lao động, cải tiến kỹ thuật - công nghệ, nâng caođời sống nhân dân… Đồng thời, hạn chế những mặt tiêu cực của kinh tế thị trường như chạytheo lợi nhuận đơn thuần, cạnh tranh không hoàn hảo, bóc lột và phân hóa giàu nghèo quáđáng…Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mô hình kinh tế trong thời ký quá độ đilên chủ nghĩa xã hội. Kinh tế thị trường là cái chung còn định hướng xã hội chủ nghĩa là cái đặcthù của Việt Nam, phù hợp với điều kiện và đặc điểm cụ thể của Việt Nam. Trong đó lấy cáiđặc thù làm chủ đạo. Nói kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có nghĩa là nền kinh tếnước ta không phải là nền kinh tế bao cấp, quản lý theo kiểu tập trung quan liêu; cũng khôngphải là kinh tế thị trường tự do theo kiểu tư bản chủ nghĩa; và cũng chưa hoàn toàn là kinh tế thịtrường xã hội chủ nghĩa, bởi vì Việt Nam đang trong thời kỳ quá đội lên chủ nghĩa xã hội, vừacó, vừa chưa có đầy đủ các yếu tố của chủ nghĩa xã hội, còn có sự đan xen và đấu tranh giữa cáicũ và cái mới. Cần hiểu rõ nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vừa mang tính21chất chung của nền kinh tế thị trường và vừa có tính chất đặc thù, dựa trên nguyên tắc và bảnchất của chủ nghĩa xã hội.Định hướng xã hội chủ nghĩa là một tất yếu, là sự lựa chọn phù hợp với nội dung của thờiđại - Thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới. Vănkiện Đại hội Đảng lần thứ IX đã nhận định: “Chủ nghĩa xã hội trên thế giới, từ những bài họcthành công và thất bại cũng như từ khát vọng và sự thức tỉnh của các dân tộc, có điều kiện vàkhả năng tạo ra bước phát triển mới. Theo quy luật tiến hóa của lịch sử loài người nhất định tiếnlên chủ nghĩa xã hội” [5]. Định hướng xã hội chủ nghĩa không chỉ là một tất yếu về chính trị vànguyện vọng mong muốn của nhân dân ta, mà còn là một tất yếu kinh tế, văn hóa, xã hội. Địnhhướng xã hội chủ nghĩa là sản phẩm tất yếu của quá trình tác động của quy luật quan hệ sảnxuất phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và sự nhận thứccủa những người lao động đối với sự vận động của các hình thái kinh tế xã hội loài người.Nói định hướng xã hội chủ nghĩa có nghĩa là chúng ta chưa thể có ngay chủ nghĩa xã hộitheo đúng nghĩa của nó, mà đó là một quá trình, là mục tiêu mà chúng ta phải đạt tới. Trong quátrình đó, phải từng bước xác lập chủ nghĩa xã hội; phải tạo ra những điều kiện, những tiền đề đểphát triển theo đúng quỹ đạo của chủ nghĩa xã hội tránh nguy cơ chệch hướng. Trong quá trìnhxây dựng và phát triển kinh tế thị trường, tính định hướng XHCN trong quá trình phát triển kinhtế - xã hội phải là: quá trình thực hiện dân giàu, nước mạnh, tiến lên hiện đại trong một xã hộido nhân dân làm chủ, nhân ái, có văn hóa, có kỷ cương, xóa bỏ áp bức và bất công, tạo điềukiện cho mọi người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc; “ dân giàu, nước mạnh, dân chủ,công bằng, văn minh”.Đảng ta dần dần làm sáng tỏ thêm một bước nội dung cơ bản của định hướng XHCN trongphát triển kinh tế thị trường ở nước ta với 4 tiêu chí cơ bản sau:Một là, về mục tiêu của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta là nhằm: thựchiện “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”; giải phóng mạnh mẽ và khôngngừng phát triển sức sản xuất, nâng cao đời sống nhân dân; đẩy mạnh xóa đói giảm nghèo,khuyến khích mọi người vươn lên làm giàu chính đáng, giúp đỡ người khác thoát nghèo và từngbước khá giả hơn.Hai là, về phương hướng phát triển kinh tế: phát triển nền kinh tế nhiều hình thức sở hữu,nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo; kinh tế nhà nước cùngvới kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân.Ba là, về định hướng xã hội và phân phối: phải thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngaytrong từng bước đi và từng chính sách phát triển; tăng trưởng kinh tế phải gắn kết chặt chẽ vàđồng bộ với phát triển xã hội, văn hóa, giáo dục và đào tạo… giải quyết tốt các vấn đề xã hội vìmục tiêu phát triển con người. Thực hiện chế độ phân phối chủ yếu theo kết quả lao động, hiệuquả kinh tế, đồng thời theo mức đóng góp vốn cùng các nguồn lực khác và thông qua phúc lợixã hội.Bốn là, định hướng XHCN trong lĩnh vực quản lý: phát huy quyền làm chủ xã hội của nhândân, bảo đảm vai trò quản lý, điều tiết kinh tế của Nhà nước pháp quyền XHCN dưới sự lãnhđạo của Đảng Cộng sản Việt Nam./.22--------------------------------------------------[1] Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX,Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tr.86[2] Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứXI, Nxb. Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2011, tr.73-75[3] C.Mác, Ph. Ăngghen, toàn tập,Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội,1995, t.23, tr.175[4] Thời báo Kinh tế Việt Nam, số ra ngày134-1994, tr.2[5] Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội,2001, tr.14PGS, TS. Vũ Văn Phúc, Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản, Ủy viên Hội đồng Lý luậnTrung ương23NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM ĐANG TỪNG BƯỚC TẠO DỰNGLÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG HIỆN ĐẠITrên tinh thần đổi mới tư duy, trước hết là tư duy kinh tế và trên cơ sở tổng kết những thànhcông, yếu kém, khuyết điểm và bài học kinh nghiệm trong những bước chuyển từ nền kinh tế kếhoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa, Đảng ta đã xác định kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mô hình kinh tếtổng quát trong suốt thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Hoàn thiện thể chế kinhtế thị trường đồng bộ và hiện đại là tiền đề quan trọng thúc đẩy quá trình cơ cấu lại nền kinh tế,chuyểnđổimôhìnhtăngtrưởng,ổnđịnhkinhtếvĩmô.Nền kinh tế này trước hết phải tuân thủ nghiêm ngặt yêu cầu của những quy luật khách quancủa kinh tế thị trường. Đó là hệ thống đầy đủ, đồng bộ các loại thị trường và các chủ thể thịtrường, tự do cạnh tranh; giá cả được định đoạt trên thị trường tùy thuộc vào quan hệ cung - cầuvà độ khan hiếm hàng hóa; các nguồn lực phát triển được phân bổ chủ yếu theo những tín hiệucủa thị trường; nhà nước tôn trọng những quy luật của thị trường, tạo điều kiện, môi trường đểkinh tế thị trường vận hành bình thường, sử dụng các công cụ thị trường là chủ yếu để quản lývà sẵn sàng can thiệp, điều tiết một khi có thất bại của thị trường,…Nền kinh tế thị trường hiện đại là nấc thang cao trong lịch sử phát triển kinh tế thị trường, vì thếngoài những đặc trưng mang tính phổ quát của nền kinh tế thị trường tự do, nền kinh tế thịtrường hiện đại ngày nay còn mang một số đặc trưng mới. Đó là:Thứ nhất, nền kinh tế thị trường hiện đại phải dựa trên nền tảng sở hữu hỗn hợp của cácchủ thể thị trường. Trong nền kinh tế này, sở hữu hỗn hợp dựa trên chế độ cổ phần phải chiếmưu thế phổ biến. Bởi vì, sở hữu hỗn hợp chiếm ưu thế phổ biến là kết quả xã hội hóa sản xuất vàxã hội hóa sở hữu ở trình độ cao do yêu cầu phát triển của lực lượng sản xuất, khoa học, côngnghệ và trình độ quản lý. Hình thức sở hữu này đang ngày càng phát triển, từng bước vượt quabiên giới của một quốc gia và gắn liền với sự phát triển mạnh của các công ty đa quốc gia,xuyên quốc gia.Thứ hai, nền kinh tế thị trường hiện đại phải dựa trên những thành tựu của khoa học, côngnghệ hiện đại và kinh tế tri thức - một trong những nhân tố quyết định trực tiếp đến sự giàumạnh, văn minh của mọi quốc gia.Thứ ba, nền kinh tế thị trường hiện đại phải có cơ cấu, trong đó những lĩnh vực sau phảihiện đại, đó là: công nghiệp - thị trường, hệ thống kết cấu hạ tầng, các ngành dịch vụ cao cấp[đặc biệt là dịch vụ tài chính và ngân hàng]. Ngoài ra, nông nghiệp và nông thôn về cơ bản phảiđược phát triển trên nền tảng công nghiệp và thị trường hiện đại; kinh tế tiền tệ và kinh doanhtiền tệ là phổ biến, được vận hành bởi thể chế tiền tệ hiện đại với sự độc lập của Ngân hàngTrung ương; doanh nghiệp cổ phần có chế độ quản trị hiện đại.Thứ tư, nền kinh tế thị trường hiện đại dựa trên nguồn nhân lực chất lượng cao, làm chủđược khoa học và công nghệ với trình độ quản lý hiện đại. Trong nền kinh tế này, “công nhân24cổ trắng” có trình độ đại học là phổ biến và các trường đại học, viện nghiên cứu triển khai đượcphát triển thành doanh nghiệp của ngành công nghiệp không khói. Số nhân viên làm việc chophòng nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu triển khai và các vườn ươm công nghệ mới của chính phủhoặc của công ty từng bước sẽ nhiều hơn số công nhân đứng máy trực tiếp tại các doanh nghiệpsản xuất công nghiệp.Thứ năm, nền kinh tế thị trường hiện đại được vận hành bởi thể chế thị trường, thể chế quảnlý nhà nước và chế độ quản trị công ty hiện đại. Nền kinh tế thị trường hiện đại đòi hỏi phải giảiquyết tốt mối quan hệ giữa nhà nước - thị trường - doanh nghiệp nhằm thỏa mãn những yêu cầuphát triển trong bối cảnh hiện đại dưới tác động trực tiếp của toàn cầu hóa, cách mạng khoa học- công nghệ, kinh tế tri thức và xã hội thông tin. Nền kinh tế này cũng đòi hỏi phải giải quyết tốtmối quan hệ giữa kinh tế thị trường, nhà nước pháp quyền và xã hội dân sự trong điều kiện cụthể và đặc thù về chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, con người nhằm thực hiện tốt mục tiêu pháttriển của mỗi quốc gia.Thứ sáu, nền kinh tế thị trường hiện đại phải dựa trên hệ thống an sinh xã hội hiện đại vàmột hệ thống phúc lợi vì mục tiêu phát triển con người. Hệ thống an sinh xã hội và phúc lợi xãhội này được xây dựng bằng sự đóng góp của chủ doanh nghiệp, người lao động, nhà nước vàcác tổ chức xã hội dân sự nhằm hỗ trợ người lao động, đặc biệt là người nghèo trước nhữngbiến động và rủi ro của thị trường do tác động ngày càng lớn của toàn cầu hóa và biến đổi khíhậu. Về mặt lý luận cũng như kinh nghiệm thực tiễn của thế giới đã được kiểm chứng và khẳngđịnh, kinh tế thị trường là phương tiện tốt nhất để tạo lập cơ sở và sức mạnh kinh tế cho sự pháttriển của mỗi quốc gia. Kinh tế thị trường càng hiện đại và được vận hành có hiệu quả thì sứcmạnh kinh tế do nó tạo ra càng lớn. Kết luận này đúng cho mọi quốc gia và Việt Nam không làmột trường hợp ngoại lệ. Những thành tựu trong gần 30 năm đổi mới đất nước dưới sự lãnh đạocủa Đảng Cộng sản Việt Nam đã chứng minh nền kinh tế thị trường ở nước ta từng bước đượcxây dựng, phát triển và về cơ bản đang được vận hành có hiệu quả, đóng góp ngày càng nhiềuvào quá trình phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, từng bước thực hiện mụctiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, do nhân dân làm chủ”. Trong quátrình này, nhiều vấn đề lý luận và thực tiễn về kinh tế thị trường, phát triển và quản lý kinh tếthị trường đã được làm rõ, cung cấp cơ sở khoa học cho những quyết định về chủ trương, đườnglối, cơ chế và chính sách phát triển của Đảng, Nhà nước. Tuy nhiên, đến nay vẫn còn không ítvấn đề vướng mắc chậm được luận giải, đang được coi là kìm hãm sự phát triển của sức sảnxuất, thí dụ như vấn đề quan hệ giữa nhà nước - thị trường - doanh nghiệp,... Ngoài ra, trong bốicảnh mới như tình hình sau khủng hoảng tài chính và suy thóai kinh tế toàn cầu năm 2008,khủng hoảng nợ công ở châu Âu,… đã nảy sinh nhiều vấn đề mới. Vì vậy, cần tiếp tục cónhững đột phá mới về tư duy lý luận để giải quyết những vướng mắc từ thực tiễn phát triển kinhtế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.Một số vấn đề đặt ra trong xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa ở Việt Namkinh tế thị trường và định hướng xã hội chủ nghĩa. Hai thành tố này có quan hệ tương tácvới nhau, phản ảnh tính phổ biến, tính đặc thù và đòi hỏi phải giải quyết hài hòa mối quan hệgiữa phổ biến và đặc thù trong quá trình phát triển và quản lý nền kinh tế thị trường định hướngxã hội chủ nghĩa ở nước ta.25

Video liên quan

Chủ Đề