Bài 38 sách giáo khoa toán 6 tập 2 91

Bạn đang xem bài viết Giải Bài 38, 39, 40, 41, 42 Trang 91 Sách Giáo Khoa Toán 6 Tập 2 được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Trong hình 48, ta có hai đường tròn(O;2cm) và (A;2cm) cắt nhau tại C,D. Điểm A nằm trên đường tròn tâm O.

  1. Vẽ đường tròn tâm C, bán kính 2cm.
  1. Vì sao đường tròn(C;2cm) đi qua O,A?

Giải:

  1. Xem hình bên
  1. Đường tròn (C;2cm) đi qua O và A vì O và A cách C là 2cm.

Bài 39 trang 92 – Sách giáo khoa toán tập 2

Trên hình 49, ta có hai đường tròn (A;2cm) và (B;2cm) cắt nhau tại C,D, AB=4cm. Đường tròn tâm A,B lần lượt cắt đoạn thẳn AB tại K,I.

  1. Tính CA, CB,DA,DB.
  1. I có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không?
  1. Tính IK.

Giải:

  1. Hai điểm C và D nằm trên đường tròn (A; 3cm) nên CA = DA = 3cm

Hai điểm C và D nằm trên đường tròn (B; 2cm) nên CB = DB = 2cm

  1. Trên tia BA có: BI = 2cm, AB = 4cm

Vì 2cm < 4cm nên điểm I nằm giữa A và B (1).

Ta có: AI + IB = AB

Do đó: AI = BI (2)

Từ (1) và (2) suy ra I là trung điểm của đoạn thẳng AB.

  1. Trên tia AB có AI = 2cm, AK = 3cm. Vì AI < AK nên điểm I nằm giữa hai điểm A và K.

Ta có: AI + IK = AK

Bài 40 trang 92 – Sách giáo khoa toán 6 tập 2

Với compa, hãy so sánh các đoạn thẳng trong hình 50 rồi đánh cùng một dấu cho các đoạn thẳng bằng nhau.

Giải:

LM

Bài 41 trang 92 – Sách giáo khoa toán 6 tập 2

Đố: Xem hình 51. So sánh AB+BC+AC với OM bằng mắt rồi kiểm tra bằng dụng cụ.

Giải:

Trên tia OM kể từ O ta đặt liên tiếp ba đoạn thẳng có độ dài lần lượt bằng AB,BC,CA. Ta thấy điểm cuối trùng với M.

Vậy AB + BC + CA= OM.

Bài 42 trang 92 – Sách giáo khoa toán 6 tập 2

Vẽ lại các hình sau(đúng kích thước như hình đã cho)

Hướng dẫn vẽ:

  1. Trước hết vẽ đường tròn bán kính 1.2 cm rồi vẽ đường kình của đường tròn. Trên hai nửa mặt phẳng bờ đối nhau là đường kính vẽ hai nửa đường tròn có đường kính lần lượt là đoạn nối tâm tới một đầu của đường kính vừa vẽ. Sau cùng tô màu như hình vẽ.
  1. Trước hết, vẽ hình vuông. Lấy giao điểm của hai đường chéo làm tâm vẽ 5 đường tròn có bán kính lần lượt bằng bán kính của 5 đường tròn đã cho.
  1. Trước hết vẽ đường tròn ở chính giữa có bán kình R. Vẽ một đường tròn phụ trùng với tâm đường tròn vừa vẽ, bán kính 2 R. Trên đường tròn phụ, vẽ liên tiếp 6 dây, mỗi dây có độ dài 2R .Sau đó vẽ sáu đường tròn có tâm là mút của mỗi dây.
  1. Vẽ đường tròn bán kính R bằng bán kình của đường tròn ở chính giữa. Vẽ liên tiếp sáu dây, mỗi dây dài R. Vẽ sáu nửa đường tròn ra phía ngoài của đường tròn vừa vẽ mỗi nửa đường tròn có đường kính là mỗi dây.

chúng tôi

Tóm tắt kiến thức và giải bài 38 trang 91; bài 39,40,41 trang 92; bài 42 trang 93 SGK Toán 6 tập 2: Đường tròn

1. Đường tròn tâm O, bán kính R là hình tròn gồm các điểm cách O một khoảng bằng R kí hiệu (O;R).

2. Hình tròn gồm các điểm nằm trên đường-tròn và các điểm nằm trên đường-tròn đó.

3. Hai điểm C,D của một đườngtròn chia đườngtròn thành hai cung. Đoạn thẳng nối hai mút của một cung là dây cung.

Dây cung đi qua tâm là đường kính.

Đáp án và hướng dẫn giải bài tập trong sách giáo khoa trang 91,92,93 SGK Toán 6 tập 2

Bài 38. Trong hình 48, ta có hai đườngtròn(O;2cm) và (A;2cm) cắt nhau tại C,D. Điểm A nằm trên đườngtròn tâm O.

  1. Vẽ đường tròn tâm C, bán kính 2cm.
  1. Vì sao đường tròn(C;2cm) đi qua O,A?

Bài 39 trang 92. Trên hình 49, ta có hai đường tròn (A;2cm) và (B;2cm) cắt nhau tại C,D, AB=4cm. Đường tròn tâm A,B lần lượt cắt đoạn thẳng AB tại K,I.

  1. Tính CA, CB,DA,DB.
  1. I có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không?
  1. Tính IK.
  1. Điểm I nằm giữa A và B nên

AI+ IB= AB= 4cm.

Mặt khác, IB= 2cm

Nên AI= 4 – 2 =2cm.

Vậy AI=IB(=2cm) suy ra I là trung điểm của AB.

  1. Điểm I nằm giữa A và K nên

AI+ IK= AK,

Suy ra IK=AK-AI= 3-2 =1 cm.

Bài 40. Với compa, hãy so sánh các đoạn thẳng trong hình 50 rồi đánh cùng một dấu cho các đoạn thẳng bằng nhau.

Bài 41. Đố: Xem hình 51. So sánh AB+BC+AC với OM bằng mắt rồi kiểm tra bằng dụng cụ.

Vậy AB + BC + CA= OM.

Bài 42 trang 93 Toán 6 (hình) tập 2. Vẽ lại các hình sau(đúng kích thước như hình đã cho)

Đáp án: a) Trước hết vẽ đường tròn bán kính 1.2 cm rồi vẽ đường kình. Trên hai nửa mặt phẳng bờ đối nhau là đường kính vẽ hai nửa đường tròn có đường kính lần lượt là đoạn nối tâm tới một đầu của đường kính vừa vẽ. Sau cùng tô màu như hình vẽ.

  1. Trước hết, vẽ hình vuông. Lấy giao điểm của hai đường chéo làm tâm vẽ 5 đườngtròn có bán kính lần lượt bằng bán kính của 5 đườngtròn đã cho.
  1. Trước hết vẽ đường-tròn ở chính giữa có bán kình R. Vẽ một đườngtròn phụ trùng với tâm đường-tròn vừa vẽ, bán kính 2 R. Trên đường-tròn phụ, vẽ liên tiếp 6 dây, mỗi dây có độ dài 2R .Sau đó vẽ sáu đườngtròn có tâm là mút của mỗi dây.
  1. Vẽ đườngtròn bán kính R bằng bán kình của đườngtròn ở chính giữa. Vẽ liên tiếp sáu dây, mỗi dây dài R. Vẽ sáu nửa đường-tròn ra phía ngoài của đường-tròn vừa vẽ mỗi nửa đường-tròn có đường kính là mỗi dây.

Giải Bài Tập Sách Giáo Khoa Toán 7 Trang 43 Câu 39, 40, 41, 42, 43 Tập 2

Giải vở bài tập toán lớp 5 tập 1 trang 72 Giải vở bài tập toán lớp 5 tập 1 trang 60

Giải vở bài tập Toán 7 trang 43 tập 2 câu 39, 40, 41, 42, 43

  1. Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của P(x) theo lũy thừa giảm của biến.
  1. Viết các hệ số khác 0 của đa thức P(x).
  1. Sắp xếp các hạng tử của Q(x) theo lũy thừa giảm của biến.
  1. Chỉ ra các hệ số khác 0 của Q(x).

Viết một đa thức một biến có hai hạng tử mà hệ số cao nhất là 5, hệ số tự do là -1.

Tính giá trị của đa thức P(x) = x 2 – 6x + 9 tại x = 3 và tại x = -3.

Trong các số cho ở bên phải mỗi đa thức, số nào là bậc của đa thức đó ?

Biểu thức Bậc của đa thức

  1. 5x 2 – 2x 3 + x 4 – 3x 2 – 5x 5 + 1 -5; 5; 4 b) 15 – 2x 15; – 2; 1 c) 3x 5 + x 3 – 3x 5 + 1 3; 5; 1 d) -1. 1; -1; 0

Giải bài tập toán lớp 7 tập 2 trang 43 câu 39, 40, 41, 42, 43

Sắp xếp theo thứ tự giảm của biến:

  1. Hệ số lũy thừa bậc 5 là 6

Hệ số lũy thừa bậc 3 là -4

Hệ số lũy thừa bậc 2 là 9

Hệ số lũy thừa bậc 1 là -2

Hệ số lũy thừa bậc 0 là 2.

Giải sách bài tập Toán 7 trang 43 tập 2 câu 40

Sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến:

  1. Hệ số lũy thừa bậc 6 là -5

Hệ số lũy thừa bậc 4 là 2

Hệ số lũy thừa bậc 3 là 4

Hệ số lũy thừa bậc 2 là 4

Hệ số lũy thừa bậc 1 là -4

Hệ số lũy thừa bậc 0 là -1.

Giải sách bài tập Toán 7 trang 43 tập 2 câu 41

Học sinh tự làm:

Ví dụ về đa thức một biến có hai hạng tử mà hệ số cao nhất là 5, hệ số tự do là -1.

Đa thức bậc nhất thỏa mãn các điều kiện trên: 5x – 1.

Đa thức bậc nhất thỏa mãn các điều kiện trên: 5x 2 – 1.

Đa thức bậc nhất thỏa mãn các điều kiện trên: 5x 3 – 1.

Tổng quát đa thức phải tìm có dạng 5x n – 1; n ∈ N.

Giải sách bài tập Toán 7 trang 43 tập 2 câu 42

Thay x = 3 vào biểu thức P(x) = x 2 – 6x + 9 ta được.

P(3) = 3 2 – 6.3 + 9 = 9 – 9.18 + 9 = 0.

Vậy giá trị của biểu thức P(x) tại x = 3 là 0.

– Thay x = -3 vào biểu thức P(x), ta được

P(-3) = (-3) 2 – 6.(-3) + 9 = 9 + 18 + 9 = 36.

Vậy giá trị của biểu thức P(x) tại x = -3 là số 36.

Giải sách bài tập Toán 7 trang 43 tập 2 câu 43

  1. Số 1 là bậc của đa thức 15 – 2x
  1. Số 3 là bậc của đa thức 3x 5 + x 3 – 3x 5 + 1 = x 3 + 1 (rút gọn đa thức xong mới tìm bậc của nó)
  1. Số 0 là bậc của đa thức -1 (vì -1 = -x 0 với x ≠ 0).

+ Dành thời gian hướng dẫn con cách tham khảo sách như thế nào chứ không phải mua sách về và để con tự đọc. Nếu để con tự học với sách tham khảo rất dễ phản tác dụng.

+ Sách tham khảo rất đa dạng, có loại chỉ gợi ý, có loại giải chi tiết, có sách kết hợp cả hai. Dù là sách gợi ý hay sách giải thì mỗi loại đều có giá trị riêng. Phụ huynh có vai trò giám sát định hướng cho con trong trường hợp nào thì dùng bài gợi ý, trường hợp nào thì đọc bài giải.

Ví dụ: Trước khi cho con đọc bài văn mẫu thì nên để con đọc bài gợi ý, tự làm bài; sau đó đọc văn mẫu để bổ sung thêm những ý thiếu hụt và học cách diễn đạt, cách sử dụng câu, từ.

+ Trong môn Văn nếu quá phụ thuộc vào các cuốn giải văn mẫu, đọc để thuộc lòng và vận dụng máy móc vào các bài tập làm văn thì rất nguy hiểm.

Phụ huynh chỉ nên mua những cuốn sách gợi ý cách làm bài chứ không nên mua sách văn mẫu, vì nó dễ khiến học sinh bắt chước, làm triệt tiêu đi tư duy sáng tạo và mất dần cảm xúc. Chỉ nên cho học sinh đọc các bài văn mẫu để học hỏi chứ tuyệt đối không khuyến khích con sử dụng cho bài văn của mình.

+ Trong môn Toán nếu con có lực học khá, giỏi thì nên mua sách giải sẵn các bài toán từ sách giáo khoa hoặc toán nâng cao để con tự đọc, tìm hiểu. Sau đó nói con trình bày lại. Quan trọng nhất là phải hiểu chứ không phải thuộc.

Nếu học sinh trung bình, yếu thì phải có người giảng giải, kèm cặp thêm. Những sách trình bày nhiều cách giải cho một bài toán thì chỉ phù hợp với học sinh khá giỏi.

Tags: bài tập toán lớp 7 học kỳ 2, vở bài tập toán lớp 7 tập 2, toán lớp 7 nâng cao, giải toán lớp 7, bài tập toán lớp 7, sách toán lớp 7, học toán lớp 7 miễn phí, giải toán 7 trang 43

Bài 38,39,40,41,42 Trang 23 Sgk Toán 9 Tập 1: Bảng Căn Bậc 2

Bài 38,39,40,41,42 trang 23 SGK Toán 9 tập 1: Bảng căn bậc 2

Bảng căn bậc 2: Giải bài 38, 39, 40 ,41, 42 trang 23 SGK Toán 9 tập 1 – Chương 1 Đại Số.

Đáp án và giải bài tập sách giáo khoa Toán 9 tập 1 trang 23.

Bài 38. Dùng bảng số để tìm căn bậc hai số học của mỗi số sau đây rồi dùng máy tính bỏ túi kiểm tra và so sánh kết quả:

5,4; 7,2; 9,5; 31; 68.

√5,4 ≈ 2,324; √7,2 ≈ 2,683; √9,5 ≈ 3,082; √31 ≈ 5,568 √68 = 8,246 .

Bài 39. Dùng bảng số để tìm căn bậc hai số học của mỗi số sau đây rồi dùng máy tính bỏ túi kiểm tra và so sánh kết quả: 115; 232; 571; 9691.

√115 = √100.1,15 = 10√1,15 Tra bảng ta được √1,15 ≈ 1,072 Vậy √115 ≈ 1,072 Tương tự ta tính được √232 = √100.2,32 = 10√2,32 ≈ 15,23 √571 = √100.5,71 = 10√5,71 ≈ 23,89 √9691 = √100.96,91 = 10√96,91 ≈ 98,44

Bài 40. Dùng bảng số để tìm căn bậc hai số học của mỗi số sau đây rồi dùng máy tính bỏ túi kiểm tra và so sánh kết quả: 0,71; 0,03; 0,216; 0,811; 0,0012; 0,000315.

Ta có: 0,71 =71/100 √0,71 = √71/√100 = √7/10 ≈8,246/10 = 0,8426 Tương tự: √0,03 ≈ 0,1732; √0,216 ≈ 0,4648 √0,811 ≈ 0,9006; √0,0012 ≈ 0,0346; √0,000315 ≈ 0,0175

Bài 41. Biết √9,119 ≈ 3,019. Hãy tính:√911,9 ; √91190 ; √0,09119; √0,0009119

Bài 42. Dùng bảng căn bậc hai để tìm giá trị gần đúng của nghiệm mỗi phương trình sau:

Các em tự giải bài 41,42

Bài luyện tập hay về bảng Căn bậc 2 Toán 9

Bài 1: Cho a = 3,4 và b =5,1. Tính √a, √b, √ab. So sánh √a.√b và √ab. Cách tính nào nhanh hơn và so độ chính xác cao hơn.

√a = √3,4 ≈ 1,844 √b = √5,1 ≈ 2,256 √a. √b = 1,844.2,256 = 4,164 √ab= √3,4.5,1 = √17,34 = 4,164 Cách tính sau nhanh hơn và có độ chính xác cao hơn.

Bài 2. Chứng tỏ rằng, các số tự nhiên nhỏ hơn 16 nhưng lớn hơn 9 đều không phải số chính phương.

Giả sử có 1 số x nào đó là số chính phương thuộc yêu cầu đề bài, thế thì 9 < x < 16 ⇔ 3 2 < x < 4 2

Do 3,4 là hai số tự tự nhiên liên tiếp nên không tồn tại số chính phương nằm giữa 16 và 9.

Bài 34, 35, 36, 37, 38, 39, 40, 41, 42 Trang 84 Sbt Toán 8 Tập 1

Bài 34, 35, 36, 37, 38, 39, 40, 41, 42 trang 84 SBT Toán 8 tập 1

Bài 34 trang 84 SBT Toán 8 Tập 1: Cho tam giác ABC, điểm D thuộc cạnh AC sao cho AD = 1/2 DC, Gọi M là trung điểm của BC, I là giao điểm của BD và AM. Chứng minh: AI = IM

Lời giải:

Gọi E là trung điểm của DC

Trong ΔBDC, ta có:

M là trung điểm của BC (gt)

E là trung điểm của CD (gt)

Nên ME là đường trung bình của ∆BCD

⇒ ME

Suy ra: DI

AD = 1/2 DC (gt)

DE = 1/2 DC (cách vẽ)

⇒ AD = DE và DI//ME

Nên AI= IM (tính chất đường trung bình của tam giác).

Bài 35 trang 84 SBT Toán 8 Tập 1: Hình thang ABCD có đáy AB, CD. Gọi E, F, I theo thứ tự là trung điểm của AD, BC, AC. Chứng minh rằng ba điểm E, F, I thắng hàng.

Lời giải:

* Hình thang ABCD có AB

E là trung điểm của AD (gt)

F là trung điểm của BC (gt)

Nên EF là đường trung bình của hình thang ABCD

EF

* Trong ΔADC ta có:

E là trung điểm của AD (gt)

I là trung điểm của AC (gt)

Nên EI là đường trung bình của ΔADC

⇒ EI

Từ (1) và (2) và theo tiên đề ƠClít ta có đường thẳng EF và EI trùng nhau. Vậy E, F, I thẳng hàng

Bài 36 trang 84 SBT Toán 8 Tập 1: Cho tứ giác ABCD. Gọi E, F, I theo thứ tự là trung đếm của AD, BC, AC. Chứng minh rằng:

  1. EI//CD, IF//AB

Lời giải:

  1. * Trong tam giác ADC, ta có:

E là trung điểm của AD (gt)

I là trung điểm của AC (gt)

Nên EI là đường trung bình của ΔADC

⇒EI

* Trong tam giác ABC, ta có:

I là trung điểm của AC

F là trung điểm của BC

Nên IF là đường trung bình của ΔABC

⇒IF

  1. Trong ΔEIF ta có: EF ≤ EI + IF (dấu ” = ” xảy ra khi E, I, F thẳng hàng) mà EI = CD / 2 ; IF= AB / 2 (chứng minh trên)

Vậy

Bài 37 trang 84 SBT Toán 8 Tập 1: Cho hình thang ABCD (AB

Lời giải:

Hình thang ABCD có AB

M là trung điểm của AD (gt)

N là trung điểm của BC (gt)

Nên MN là đường trung bình của hình thang ABCD ⇒ MN//AB// CD

MN = (AB + CD) / 2 = (6 + 14) / 2 = 10 (cm)

* Trong tam giác ADC, ta có:

M là trung điểm của AD

MK

⇒ AK= KC và MK là đường trung bình của ΔADC.

⇒ MK = 1/2 CD = 1/2 .14 = 7 (cm)

Vậy: KN = MN – MK = 10 – 7 = 3 (cm)

* Trong ΔADB, ta có:

M là trung điểm của AD

MI

⇒ MI là đường trung bình của ΔDAB

⇒ MI = 1/2 AB = 1/2 .6 = 3 (cm)

IK = MK – Ml = 7 – 3 = 4 (cm)

Bài 38 trang 84 SBT Toán 8 Tập 1: Cho tam giác ABC, các đường trung tuyến BD và CE cắt nhau ở G. Gọi I, K theo thứ tự là trung điểm của GB, GC. Chứng minh rằng DE//IK, DE= IK.

Lời giải:

* Trong ΔABC, ta có:

E là trung điểm của AB (gt)

D là trung điểm của AC (gt)

Nên ED là đường trung bình của ΔABC

⇒ ED//BC và ED = BC/2 (tính chất đường trung bình của tam giác) (l)

* Trong ΔGBC, ta có:

I là trung điểm của BG (gt)

K là trúng điểm của CG (gt)

Nên IK là đường trung bình của ΔGBC

⇒ IK

Từ (l) và (2) suy ra: IK

Bài 39 trang 84 SBT Toán 8 Tập 1: Cho tam giác ABC, đường trung tuyến AM. Gọi D là trung điểm của AM, E là giao điểm của BD và AC. Chứng minh AE = 1/2 EC.

Lời giải:

Gọi F là trung điểm của EC.

Trong ΔCBE, ta có:

M là trung điểm của CB;

F là trung điểm của CE.

Nên MF là đường trung bình của ΔCBE

⇒ MF// BE (tính chất đường trung bình của tam giác) hay DE// MF

* Trong ΔAMF, ta có: D là trung điểm của AM

DE

Suy ra: AE = EF (tính chất đường trung bình của tam giác)

Mà EF = FC = EC/2 nên AE = 1/2 EC

Bài 40 trang 84 SBT Toán 8 Tập 1: Cho tam giác ABC, các đường trung tuyến BD, CE. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của BE, CD. Gọi I, K theo thứ tự là giao điểm của MN với BD, CE. Chứng minh MI = IK = KN.

Lời giải:

Trong ΔABC ta có: E là trung điểm của cạnh AB

D là trung điểm của cạnh AC

Nên ED là đường trung bình của Δ ABC

⇒ ED

(tính chất đường trung bình của tam giác)

Trong hình thang BCDE, ta có: BC

M là trung điểm cạnh bên BE

N là trung điểm cạnh bên CD

Nên MN là đường trung hình hình thang BCDE ⇒ MN

(tính chất đường trung bình hình thang)

Trong ΔBED, ta có: M là trung điểm BE

MI

Suy ra: MI là đường trung bình của ΔBED

⇒ MI = 1/2 DE – 1/4 BC (tính chất đường trung bình của tam giác)

Trong ΔCED ta có: N là trung điểm CD

NK

Suy ra: NK là đường trung bình của ΔCED

⇒ NK = 1/2 DE = 1/4 BC (tính chất đường trung bình của tam giác)

IK = MN – (MI + NK) = 3/4 BC – (1/4 BC + 1/4 BC) = 1/4 BC

⇒ MI = IK = KN = 1/4 BC

Bài 41 trang 84 SBT Toán 8 Tập 1: Chứng minh rằng đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và song song với hai dây thì đi qua trung điểm của hai đường chéo và đi qua trung điểm của cạnh bên thứ hai.

Lời giải:

Xét hình thang ABCD có AB

E là trung điểm AD, đường thẳng đi qua E song song với AB cắt BC tại F, AC tại K, BD tại I.

Vì E là trung điểm AD nên EF// AB

Suy ra: BF = FC (tính chất đường trung bình hình thang)

Trong ΔADC ta có: E là trung, điểm của cạnh AD

EK

Suy ra: AK = KC (tính chất đường trung bình của tam giác)

Trong ΔABD ta có: E là trung điểm của cạnh AD

EI

Suy ra: BI = ID (tính chất đường trung bình của tam giác)

Vậy đường thẳng đi qua trung điểm E của cạnh bên AD của hình thang ABCD thì đi qua trung điểm của cạnh bên BC và trung điểm hai đường chéo AC, BD.

Bài 42 trang 84 SBT Toán 8 Tập 1: Chứng minh rằng trong hình thang mà hai đáy không bằng nhau, đoạn thẳng nối trung điểm hai đường chéo bằng nửa hiệu của hai đáy.

Lời giải:

Giả sử hình thang ABCD có AB

Gọi I, K lần lượt là trung điểm hai đường chéo BD, AC; F là trung điểm của BC.

* Trong ΔACB, ta có:

K là trung điểm của cạnh AC

F là trung điểm của cạnh BC

Nên KF là đường trung bình của ΔACB

⇒ KF

(tính chất đường trung bình của tam giác)

Trong ΔBDC, ta có: I là trung điểm của cạnh BD

F là trung điểm của cạnh BC

Nên IF là đường trung bình của ΔBDC

⇒ IF

FK

FI

Suy ra hai đường thẳng FI và FK trùng nhau.

⇒ I, K, F thẳng hàng, AB < CD ⇒ FK < FI nên K nằm giữa I và F

IF = IK + KF

⇒ IK = IF – KF = 1/2 CD – 1/2 AB = (CD – AB)/2

Bài Tập Có Lời Giải Trang 38, 39, 40, 41, 42 Sbt Sinh Học 7

Bài 1 trang 38 SBT Sinh học 7

Hãy nêu đặc điểm chung của ngành Thân mềm.

Lời giải:

Ngành Thân mềm (gồm trai, ốc sên, mực…) có đặc điểm chung như sau :

– Cơ thể mềm, không phân đốt và ở phía lưng thường có nếp da phủ ngoài được gọi là áo. Đó là đặc điểm chỉ có ở ngành Thân mềm.

– Giữa áo và cơ thể thường có một khoang gọi là khoang áo, là nơi có cơ quan hô hấp (thường là mang) phát triển.

– Ở đa số thân mềm, lớp áo tiết ra lớp vỏ đá vôi phủ ngoài. Ớ mặt bụng có một túi lồi gọi là chân, có cơ phát triển và là cơ quan di chuyển.

– Thân mềm đều có tim chia ngăn phát triển và có hệ tuần hoàn hở.

– Hệ thần kinh thân mềm gồm : một số đôi hạch có dây thân kinh nối với nhau như các đôi : hạch não, hạch chân, hạch áo, hạch thân… thuộc kiểu hạch thần kinh phân tán.

– Về sinh sản : thân mềm phân tính. Tuy nhiên một số thân mềm lưỡng tính (như ốc sên).

– Đa số các loài thân mềm sống ở nước, hầu hết ở biển. Chúng có cấu tạo và lối sống rất đa dạng, về số lượng loài, ngành Thân mềm chỉ ở sau ngành Chân khớp.

Bài 2 trang 38 SBT Sinh học 7

Cấu tạo, cách di chuyển của trai sông thích nghi với lối sống vùi mình ở đáy bùn.

Lời giải:

Lối sống của trai sông và hầu hết sò, ngao, điệp… nói chung là vùi lấp dưới tầng đáy bùn (chúng thuộc nhóm sinh vật đáy), di chuyển chậm chạp và dinh dưỡng thụ động.

Cấu tạo và hoạt động của chúng thích nghi rất cao với lối sống này :

– Về cấu tạo :

+ Vỏ gồm 2 mảnh nối với nhau nhờ bản lề, có cơ khép vỏ phát triển làm vỏ đóng lại khi cần tự vệ.

+ Khoang áo phát triển là nơi có mang thở và đồng thời là môi trường trao đổi chất dinh dưỡng và chất khí. Do vậy :

Phần đầu tiêu giảm, kéo theo tiêu giảm cả mắt và các giác quan khác.

Chỉ có tấm miệng duy trì, trên có lông luôn rung động để tạo ra dòng nước hút vào và thải ra.

Cơ chân kém phát triển.

– Về di chuyển : Trai sông di chuyển chậm chạp nhờ hoạt động của cơ chân phối hợp với động tác đóng, mở vỏ.

Bài 3 trang 39 SBT Sinh học 7

Hãy nêu cách dinh dưỡng và sinh sàn thụ động của trai sông.

Lời giải:

Trai sông có lối sống ít di chuyển và vì thế thụ động cả trong dinh dưỡng và sinh sản.

– Về dinh dưỡng :

+ Lông phủ trên tấm miệng và mang rung động tạo nên dòng nước trao đổi liên tục với môi trường ngoài.

+ Dòng nước hút vào mang gồm thức ăn (vụn hữu cơ, động vật nhỏ…) đưa đến miệng và ôxi đến các tấm mang để hấp thụ.

– Về sinh sản :

+ Ở trai cái, thông thường trứng đẻ ở trong khoang áo.

+ Tinh trùng do trai đực tiết ra theo dòng nước vào cơ thể trai cái để thụ tinh cho trứng.v

+ Trứng phát triển thành ấu trùng trong khoang áo trai mẹ. Trước khi trở thành trai trưởng thành, ấu trùng thường bám trên da, trên vây và mang cá để phát tán đến chỗ ở mới.

Bài 4 trang 39 SBT Sinh học 7

Dựa trên quan sát ỏ thụt hành, hãy nêu các đặc điểm cấu tạo của ốc sên và vỏ của chúng.

Lời giải:

Ốc sên đại diện cho các loại ốc khác nhau tập hợp thành lớp Chân bụng. Chúng sống ở nước, kể cả trên cạn. Chúng có chung các đặc điểm sau :

– Cơ thể gồm: đầu, chân và thân. Một số loài có vỏ tiêu giảm (sên trần).

– Ở phần đầu có miệng và xung quanh là tua miệng. Trên hay ở cạnh tua miệng có mắt.

– Dưới bụng là chân có cơ phát triển giúp chân di chuyển trên giá thể. Phần thân xoắn ốc, dấu trong lòng vỏ đá vôi xoắn ốc. Giữa vỏ và cơ thể có một khoang trống gọi là khoang áo. Ở ốc sên, khoang áo đóng vai trò của phổi.

– Vỏ ốc sên : hình ống, xoắn ốc và gồm đỉnh vỏ, miệng vỏ, lớp sừng ở ngoài, lớp xà cừ ở trong.

Bài 5 trang 40 SBT Sinh học 7

Trình bày cấu tạo của mực thích nghi với di chuyển tích cực trong nuớc biển.

Lời giải:

Mực cùng các họ hàng của chúng tập hợp thành lớp Chân đầu, chúng chỉ gặp ở biển gồm : mực nang, mực thẻ và bạch tuộc… Chúng có đặc điểm cấu tạo như sau :

– Có vỏ đá vôi tiêu giảm hoặc chỉ giữ lại dưới dạng tấm (như mai mực ở phía lưng) để nâng đỡ cơ thể.

– Cơ thể mực chỉ gồm : thân và đầu. Đầu có miệng, quanh miệng có 10 tua miệng (bạch tuộc có 8 tua). Trên tua có các giác bám phát triển. Ở 2 bên đầu có đôi mắt to.

– Lớp áo tạo ra ở mặt bụng một khoang áo rộng có thành cơ phát triển và thông với ngoài qua phễu khoang áo. Đây là cơ quan di chuyển tích cực của mực. Mỗi khi khoang áo phồng ra, nước được hút vào, rồi khi co bóp lại, nước phụt ra qua phễu bụng, làm cơ thể chúng chuyển động ngược lại theo kiểu phản lực.

Bài 6 trang 40 SBT Sinh học 7

Hãy so sánh cấu tạo của 3 đại diện chính của Thân mềm là : trai, ốc và mục.

Lời giải:

Trai, ốc và mực là đại diện cho 3 kiểu cấu tạo cơ thể chính của ngành

Thân mềm. Chúng giống và cũng khác nhau do thích nghi với lối sống như sau :

Sơ đồ cấu tạo 3 đại diện chính của ngành Thân mềm

  1. Ốc ; B. Trai; C. Mực

1. Đầu; 2.Chân ; 3. Thân ; 4. Khoang áo; 5. vỏ hoặc mai (vỏ tiều giảm)

Giống nhau :

+ Có cùng sơ đồ cấu tạo gồm : đầu, thân và chân. Thân có lớp áo phát triển tạo nên khoang áo.

+ Có tim chia ngăn, hệ mạch hở và các cơ quan khác giống nhau về mức độ tổ chức.

Khác nhau : So sánh tóm tắt ở bảng sau :

Bài 7 trang 42 SBT Sinh học 7

Hãy nêu các mặt có lọi của ngành Thân mểm.

Lời giải:

Thân mểm có lợi chủ yếu như :

– Làm thực phẩm cho người: ốc, trai, mực, hầu, vẹm, mực…

– Làm thức ăn cho các động vật khác (một mắt xích quan trọng trong chuỗi thức ăn).

– Lọc các cặn bẩn, làm sạch nước, về mặt này chúng làm sạch môi trường và có ý nghĩa lớn về mặt sinh thái.

– Làm vật trang trí, đồ trang sức : ngọc trai, xà cừ, vỏ ốc bàn tay, ốc môi, bào ngư…

– Làm dược liệu : vỏ bào ngư, mai mực.

– Có giá trị về mặt địa chất: chỉ thị của các mỏ dầu và khí.

Bài 8 trang 42 SBT Sinh học 7

Hãy nêu các mặt có hại của ngành Thân mềm.

Lời giải:

Tuy có lợi là chính nhưng Thân mềm cũng có các mặt có hại như sau :

– Có hại cho cây trồng : các loài ốc sên khác nhau ăn lá, hoa, quả, củ của cây trồng.

– Vật chủ trung gian (ốc gạo, ốc mút, ốc tai…) : thường là vật chủ cho các loài sán lá kí sinh ở gia súc và người (ví dụ ở sán lá gan bò).

– Làm hại cho vỏ tàu thuyền và các công trình ở dưới nước : con hà (thuộc lớp Chân rìu) đục ruỗng gỗ vỏ tàu thuyền.

Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Bài 38, 39, 40, 41, 42 Trang 91 Sách Giáo Khoa Toán 6 Tập 2 trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!