Bài tập về tối ưu hóa cạnh tranh độc quyền năm 2024

Vậy doanh nghiệp đạt lợi nhuận tối đa khi họ sản xuất với mức sản lượng 30đvsl và bán với mức giá 160 đvg. Tại mức giá và lượng này, lợi nhuận tối đa đạt được là 1.300 đvt

Tại Q = 160 => MC = 2*30 + 40 = 100

Hệ số Lerner: L = (160 – 100)/160 = 0,375

Câu 2: Doanh nghiệp không bị lỗ trong khoảng giữa 2 điểm hòa vốn

Bài tập về tối ưu hóa cạnh tranh độc quyền năm 2024

Doanh nghiệp nghiệp hòa vốn khi

TC = TR

⇔ Q2+40Q+1400 = (-2Q +220)*Q

⇔ Q2+40Q+1400 = -2Q2 +220*Q

⇔ 3Q2 -180Q+1400 = 0

Giải phương trình bật 2 được 2 nghiệm: Q = 9,2 và Q=50,8

Bài tập về tối ưu hóa cạnh tranh độc quyền năm 2024

Vì yêu cầu xác định mức SL tối đa nên mức sản lượng Q=50,8 đvsl được chọn.

Thế Q=50,8 vào phương trình đường cầu ⇒ P = 220-2*50,8=118,4 đvg

Doanh thu TR= P*Q = 118,4*50,8 = 6015 đvt

Vậy mức sản lượng cao nhất mà không lỗ là Q=50,8 đvsl, mức giá cần bán là P = 118,4 đvg và tổng doanh thu là 6015 đvt

Kinh tế vi mô Phần I : Thị trường cung cầu Bài 1 * : Thị trường kem năm 2012 có cung : Q= 2000+ 25 P, cầu : Q= 5000-75 P a.Xác định P,Q cân bằng b. Giả sử các doanh nghiệp đồng loạt tăng giá thêm 10 đvtt/sp, P và Q mới? c. Giả sử lượng cầu tăng 25 %, P và Q mới? d.Tính thặng dư sản xuất và tiêu dùng . Bài 2: Hàm cầu hàng cá tra năm 2011 là : Q= 3000 -200 P, trong đó cầu trong nước Q d tn = 1000-45P Cung hàng dệt may : Q s = 1500 + 250P a. Xác định P,Q, TR cân bằng b. Giả sử cầu xuất khẩu giảm 60%, xác định P,Q cân bằng c. Trong trường hợp cầu xuất khẩu giảm làm dư cung thì chính phủ phải chi ra bao tiền mua lượng nông sản dư thừa nếu chính phủ xác định mua với mức giá 15đvttt/sp d. Trong TH cầu XK giảm 60%,Nếu chính phủ áp giá 9đvtt/sp thì Dư cung hay dư cầu? Nếu dư cầu thì tính lượng dư cầu? Giả sử chính phủ sẽ bán hàng đáp ứng thì chính phủ thu về được bao nhiêu Nếu dư cung, chính phủ phải chi ra bao tiền để mua lượng nông sản dư thừa? Bài 3 * : Một hãng bán hàng ở 3 thị trường có...

1. Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm của thị trường cạnh tranh hoàn hảo A. Sản phẩm của các hàng là đồng nhất B. Cầu là hoàn toàn co giãn đối với các hãng C. Vô số hãng, mỗi hãng bán một phần rất nhỏ D. Tất cả các ý nêu trên => Đáp án D. 2. Mỗi hãng cạnh tranh hoàn hảo sẽ thu được lợi nhuận kinh tế khi: A. Doanh thu cận biên lớn hơn chi phí biến đổi bình quân B. Doanh thu cận biên lớn hơn tồng chi phí bình quân C. Tồng chi phí bình quân lớn hơn chi phí cận biên D. Tồng chi phí bình quân lớn hơn doanh thu bình quân => Đáp án B. Vì lợi nhuận hãng max tại mức sản lượng thỏa mãn P = MC = MR mà lợi nhuận của hãng = (P – ATC). Q Vậy thu được lợi nhuận kinh tế khi P > ATC hay MR > ATC 3. Nếu một hãng cạnh tranh hoàn hảo tối đa hóa lợi nhuận đang thu được lợi nhuận kinh tế, khi đó hãng phải sản xuất mức sản lượng sao cho: A. Chi phí cận biên lớn hơn tồng chi phí trung bình B. Giá lớn hơn doanh thu cận biên C. Giá lớn hơn chi phí cận biên D. Chi phí cận biên lớn hơn doanh thu cận biên => Đáp án A. Lợi nhuận hãng max tại mức sản lượng thỏa mãn P = MC mà lợi nhuận = (P – ATC). Q. Hãng thu được lợi nhuận kinh tế khi P > ATC hay MC > ATC 4. Doanh thu bình quân của một hãng cạnh tranh hoàn hảo bằng: A. Tổng doanh thu chia tổng chi phí B. Giá C. Doanh thu nhận được khi thuê thêm một đơn vị lao động D. Doanh thu cận biên chia cho giá => Đáp án B. P = AR = TR/Q

5. Điều nào dưới đây không xảy ra trong cạnh tranh hoàn hảo A. Có vô số người bán B. Có những cản trở đáng kể đối với việc gia nhập ngành C. Thông tin hoàn hảo Dác hãng trong ngành không có lợi thế hơn so với hãng mới gia nhập

\=> Đáp án B. 6. Trong dài hạn thua lỗ lớn nhất mà hãng cạnh tranh hoàn hảo có thể phải chịu là: A. 0 B. Tổng chi phí C. Tồng chi phí biến đổi D. Không có phương án nào đúng => Đáp án A. 7. Hãng cạnh tranh hoàn hảo sẽ đóng cửa nếu tổng doanh thu không đủ bù đắp: A. Chi phí sản xuất B. Chi phí biến đổi C. Chi phí cố định D. Chi phí biến đổi + chi phí cố định => Đáp án B. Hãng đóng cửa khi P < AVC min 8. Điểm đóng cửa sản xuất của hãng cạnh tranh hoàn hảo xảy ra ở điểm A. Chi phí cận biên tối thiểu B. Chi phí biến đổi trung bình tối thiểu C. Chi phí cố định trung bình tối thiểu D. Tổng chi phí tối thiểu => Đán B. Hãng đóng cửa khi P < AVCmin 9. Điểm hòa vốn của hãng cạnh tranh hoàn hảo xảy ra ở mức sản lượng tại đó A. Tổng doanh thu bằng tổng chi phí biến đổi B. Lợi nhuận kinh tế dương C. Một hãng chịu thua lỗ D. Tổng chi phí trung bình tối thiểu => Đáp án D. Điểm hòa vốn P = ATCmin 10. Nếu doanh thu cận biên của một hãng cạnh tranh hoàn hảo lớn hơn chi phí cận biên thì: A. Đang thu lợi nhuận kinh tế B. Nên giảm sản lượng C. Nên tăng sản lượng D. Nên đóng cửa sản xuất => Đáp án C. Vì khi MR > MC thì tức là hãng chưa đạt tới mức sản lượng tối ưu MC = MR để sản lượng max. 11. Giả sử một hãng đang cân nhắc liệu có nên đóng cửa hay không để tối thiểu hóa thua lỗ. Nếu giá bằng chi phí biến đổi trung bình thì: A. Tổng doanh thu bằng tổng chi phí cố định và thua lỗ bằng tổng cho phí biến đổi B. Tổng doanh thu bằng tổng chi phí biến đổi và thua lỗ bằng tổng chi phí cố định C. Tổng chi phí biến đổi bằng tổng chi phí cố định

\=> Đáp án D. 17. Trong dài hạn thua lỗ lớn nhất mà hãng cạnh tranh hoàn hảo có thể phải chịu là: A. 0 B. Tổng chi phí cố định C. Tồng chi phí biến đổi D. Tổng chi phí => Đáp án A. 18. Một hãng cạnh tranh hoàn hảo có hàm chi phi là TC = Q*Q + Q + 169. Đường cung ngắn hạn của hãng là: A. Ps = 2Q + 1 B. Ps = 2Q + 2 C. Ps = Q + 1 D. Ps = 4Q + 1 => Đáp án A. MC = TC’ = 2Q + 1 Đường cung ngắn hạn của hãng cạnh tranh hoàn hảo là đường chi phí cận biên nằm trên điểm đóng cửa AVCmin 19. Một hãng cạnh tranh hoàn hảo có hàm chi phi là TC = Q*Q + Q + 169. Hãng sẽ đóng cửa khi giá bằng: A. 3 B. 1 C. 2 D. 4 => Đáp án B. Hãng đóng cửa sản xuất khi P = AVCmin, AVC = Q + 1 1. Vậy AVCmin = 1 20. Một hãng cạnh tranh hoàn hảo có hàm chi phi biến đổi bình quân là AVC = 2Q + 4. Đường cung ngắn hạn của hãng là: A. Ps = 2Q + 4 B. Ps = 4Q + 2 C. Ps = 2Q + 2 D. Ps = 4Q + 4 => Đáp án D. VC = 2Q^2 + 4Q  MC = 4Q + 4 21. Một hãng cạnh tranh hoàn hảo có hàm tổng chi phí TC = 0,2Q*Q + 2Q + 5. Hãng sẽ đóng cửa sản xuất khi giá bằng: A. 2 B. 4 C. 6 D. 8 => Đáp án A. 22. Một hãng cạnh tranh hoàn hảo có hàm chi phí là Q*Q + Q + 169. Nếu giá thị trường là

P = 55 thì hãng sẽ sản xuất tại mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận là: A. Q = 26 B. Q = 27 C. Q = 28 D. Q = 29 => Đáp án B. MC = 2Q + 1. Hãng tối đa hóa lợi nhuận khi P = MC  Q = 27 23. Một hãng cạnh tranh hoàn hảo có hàm chi phí là Q*Q + Q + 169. Nếu giá thị trường là P = 61 thì hãng sẽ sản xuất tại mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận là: A. Q = 27 B. Q = 28 C. Q = 29 D. Q = 30 => Đáp án D.

24. Một hãng cạnh tranh hoàn hảo có hàm tổng chi phí TC = 0,2Q*Q + 2Q + 5. Nếu giá thị trường bằng 6, hãng tối đa hóa lợi nhuận sẽ sản xuất tại mức sản lượng A. 10 B. 12 C. 8 D. 9 => Đáp án A. 25. Một hãng cạnh tranh hoàn hảo có hàm chi phí là Q*Q + Q + 169. Nếu giá thị trường là P = 55, lợi nhuận tối đa mà hãng có thể thu được là: A. 500 B. 550 C. 560 D. 600 => Đáp án C. 26. Một hãng cạnh tranh hoàn hảo có chi phí biến đổi bình quân là AVC = 2Q + 4. Khi giá thị trường là 24 thì hãng lỗ 150, chi phí cố định của hãng là: A. FC = 100 B. FC = 150 C. FC = 200 D. FC = 250 => Đáp án C.

  • MC = 4Q + 4
  • Xác định Q: Cho P = MC  Q = 5
  • Q = 5  TR = PQ = 245 = 120; VC = AVC*Q = 70

29. Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo có hàm tổng chi phí: TC = Q*Q + Q + 100. Nếu giá thị trường là 19$ thì doanh nghiệp sẽ A. Đóng cửa sản xuất vì lỗ 19$ B. Tiếp tục sản xuất với Q = 9 C. Tiếp tục sản xuất với Q = 10 D. Không điều nào ở trên => Đáp án B. Có: MC = 2Q + 1.

  • Xác định Q, cho P = MC  Q = 9
  • ATC = Q + 1 + 100/Q 2. + 1 = 21 và AVC = Q + 1 1 Vậy AVCmin < P < ATCmin. Hãng đang chịu lỗ và tiếp tục sản xuất. 30. Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo có hàm chi phí biến đổi bình quân là: AVC= Q. Nếu giá thị trường là 24$ thì doanh nghiệp bị lỗ 56$. Chi phí cố định của doanh nghiệp là: A. 100$ B. 150$ C. 56$ D. 200$ => Đáp án D. Có MC = VC’ = 2Q
  • Xác định Q, P = MC  Q = 12  VC = 144
  • Lợi nhuận = TR – TC = PQ – (VC + FC)  - 56 = 2412 – (144 + FC)  FC = 200 _ Thị trường độc quyền, cạnh tranh độc quyền, độc quyền tập đoàn_* 31. Một hãng độc quyền phải đương đầu với đường cầu: A. Có độ dốc dương B. Nằm ngang C. Thẳng đứng D. Có độ dốc âm => Đáp án D Hãng độc quyền đối mặt với đường cầu dốc xuống về phía bên phải 32. Tại một điểm A trên đường cầu của một hãng độc quyền có hệ số co dãn bằng -3, doanh thu cận biên tương ứng với nó sẽ A. Có giá trị dương B. Bằng 0 C. Có giá trị âm D. Không xác định được => Đáp án A. CT: MR = (1 + 1/Edp) = (1 – 1/3) = 2/3. Vậy doanh thu cận biên MR có giá trị dương. 33. Tổng doanh thu của một nhà độc quyền sẽ tăng khi giá là: A. Giảm và cầu là không co giãn theo giá B. Giảm và cung là không co giãn theo giá C. Giảm và cầu là co giãn theo giá
  1. Giảm và cung là co giãn theo giá E. Giảm và cầu là co giãn đơn vị => Đáp án C. 34. Nếu một nhà độc quyền cố gắng tối đa hóa lợi nhuận, yếu tố nào sau đây có thể làm được điều đó: A. Tối đa hóa doanh thu B. Tối đa hóa lợi nhuận trên một đơn vị sản phẩm C. Chọn mức lượng tại đó tổng chi phí bình quân nhỏ nhất D. Đặt giá bằng tổng chi phí E. Không yếu tố nào thực hiện được => Đáp án E. Lợi nhuận chỉ tối đa khi và chỉ khi MC = MR 35. Nhà độc quyền phân biệt giá hoàn hảo sẽ: A. Thu được lợi nhuận như khi không áp dụng phân biệt giá B. Sản xuất nhiều hơn độc quyền song ít hơn cạnh tranh hoàn hảo C. Chiếm được toàn bộ thặng dư tiêu dùng D. Kiếm được ít lợi nhuận hơn so với không phân biệt giá E. Không câu nào đúng => Đáp án C. Đặc điểm của một nhà độc quyền phân biệt giá hoàn hảo là để chiếm được toàn bộ thặng dư tiêu dùng 36. Một nhà độc quyền sẽ: A. Đặt giá cao nhất cho sản phẩm của mình B. Đặt giá vừa phải để tối đa hóa thị phần C. Sản xuất tại miền cầu không co dãn D. Áp dụng phân biệt giá để chiếm thặng dư tiêu dùng => Đáp án D. Nhà độc quyền áp dụng phân biệt giá nhằm mục tiêu chiếm thặng dư tiêu dùng 37. Giả sử đường cầu của một nhà độc quyền là một đường thẳng có độ dốc âm, đường doanh thu cận biên lúc đó sẽ là: A. Một đường thằng có độ dốc âm B. Một đường thẳng có độ dốc dương đi qua gốc có độ dốc bằng với giá cả C. Một hàm tăng của sản lượng và nó tăng với một tỷ lệ tăng dần D. Một hàm tăng của sản lượng và nó tăng với một tỷ lệ giảm dần E. Một hàm tăng của sản lượng và nó tăng với một tỷ lệ giảm dần, khi vượt quá một điểm, nó giảm với một tỷ lệ tăng dần => Đáp án A. Vì đường cầu dốc xuống nên phương trình đường cầu là P = a - bQ vậy đường doanh thu biên có phương trình là MR = a - 2bQ 38. Trong ngắn hạn, dưới điều kiện cạnh tranh không hoàn hảo, doanh nghiệp muốn tối đa hóa lợi nhuận thì doanh nghiệp phải sản xuất mức sản lượng tại đó: A. Chi phí cận biên bằng doanh thu cận biên B. MC = P C. Chi phí biến đổi bình quân ở điểm thấp nhất D. Tổng chi phí bình quân ở điểm thấp nhất
  1. Sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các hãng B. Rào cản nhập ngành lớn C. Hãng có quy mô tương đối lớn D. Cạnh tranh về giá rất gay gắt => Đáp án D 45. Điều nào sau đây là đặc điểm chung của các hãng độc quyền, cạnh tranh độc quyền và độc quyền nhóm: A. Tất cả các hãng tương đối lớn B. Tất cả các hãng đều có sức mạnh thị trường C. Tất cả các hãng được bảo vệ bởi những rào cản nhập ngành lớn D. Tất cả đều quan tâm đến phản ứng của đối thủ đối với các quyết định của mình => Đán án B 46. Nếu cả hai hãng trong ngành độc quyền tập đoàn đều đặt giá 15 đô la thay vì 20 đô la: A. Mỗi hãng sẽ kiếm được lợi nhuận là 30 đô la B. Sẽ có động cơ để cấu kết và tăng giá tới 20 đô la C. Hãng X sẽ kiếm 40 000 đô la D. Hãng Y sẽ kiếm 40 000 đô la => Đáp án B. Cấu kết nhằm đạt được sự cam kết của tất cả các hãng về hạn chế sản lượng, tăng giá và phân chia tỷ phân chia thị trường, ngăn chặn nguy cơ chiến tranh giá cả và tạo ra rào cản nhập ngành, tạo nên sức mạnh độc quyền, làm tăng lợi nhuận cho tập đoàn. 47. Sự cấu kết trong ngành độc quyền nhóm dễ xảy ra hơn khi: A. Có một số lượng ít các hãng trong ngành B. Nền kinh tế suy thoái và các hãng đang dư thừa công suất C. Chi phí của các hãng không đồng nhất D. Cầu của các hãng không đồng nhất => Đáp án A 48. Một nhà độc quyền có đường cầu Q = 12 - P và có hàm chi phí biển đổi bình quân là AVC = Q và chi phí cố định FC = 4. Để tối đa hóa lợi nhuận nhà độc quyền sản xuất tại mức giá và sản lượng là: A. P = 9, Q = 3 B. P = 8, Q = 4 C. P = 7, Q = 5 D. P = 6, Q = 6 => Đáp án A. Ta có P = 12 - Q => MR = 12 - 2Q. AVC = Q = VC/Q = > VC = Q^2 => MC = 2Q Lợi nhuận max  MR = MC => 12 - 2Q = 2Q => Q = 3 => P = 9 49. Một nhà độc quyền có hàm chi phí biến đổi bình quân AVC = Q và có đường cầu Q = 12 - P. Doanh thu cận biên là: A. MR = 12 - 2P B. MR = 24 - Q C. MR = 12 - 2Q D. MR = 12 - Q

\=> Đáp án C. P = a - bQ => MR = a - 2bQ 50. Một nhà độc quyền có đường cầu Q = 12 - P và có hàm chi phí biến đổi bình quân là AVC = Q. Doanh thu bình quân của hãng độc quyền là A. AR = 12 - Q B. AR = 12 - 2Q C. AR = 12 - P D. AR = 12 - 2P => Đáp án A. Doanh thu bình quân AR = P = TR/Q 51. Một nhà độc quyền có đường cầu Q = 12 - P và có hàm chi phí biến đổi bình quân là AVC = Q. Để tối đa hóa doanh thu nhà độc quyền sản xuất và bán hàng hóa tại mức sản lượng và giá là: A. Q = 6, P = 6 B. Q = 7, P = 5 C. Q = 8, P = 5 D. Q = 9, P = 3 => Đáp án A. Tối đa hóa doanh thu => TRmax  MR = 0  12 – 2Q = 0  Q = 6 và P = 6 52. Một nhà độc quyền có đường cầu Q = 12 - P và có hàm chi phí biến đổi bình quân là AVC = Q. Chi phí cận biên là: A. MC = Q B. MC = 2Q C. MC = Q + 4 D. MC = 2Q + 4 => Đáp án B. AVC = Q = VC/Q => VC = Q^2 => MC = VC’ = 2Q 53. Một nhà độc quyền có hàm chi phí biến đổi bình quân AVC = Q + 2 và đối diện với hàm cầu Q = 122 - P. Chi phí cận biên là: A. MC = Q + 2 B. MC = 2Q C. MC = 2Q + 2 D. MC = Q + 2 => Đáp án C. AVC = VC/Q => VC = Q^2 + 2Q => MC = VC’ = 2Q + 2 54. Một nhà độc quyền có hàm chi phí bình quân là ATC = 100 và đối diện với hàm cầu Q = 400 - 2P. Doanh thu cận biên là: A. MR = 200 - Q B. MR = 200 - 2Q C. MR = 200 - P D. MR = 200 - 2P => Đáp án A. P = 200 - Q/2 => MR = (TR)’q= 200 - Q 55. Một nhà độc quyền có hàm có hàm cầu về sản phẩm của mình là Q = 50 - P và hàm chi phí cận biên là MC = 2Q + 2. Giá và sản lượng để nhà độc quyền tối đa hóa doanh thu à: A. Q = 24 P = 26

Cách 1: MC = TC’ = 2Q TR = P = (12 – Q).Q = 12Q -  MR = 12 - 2Q.

  • MR = MC  12 – 2Q = 2Q  = 3 Thay = 3 vào MR  = 6, Thay vào phương trình đường cầu D  = 9
  • P = MC  = 4 DWL = = ½*(4 – 3)*(9 – 6) = 1, Cách 2:

 CT nhanh: DWL = + Cho MC = MR  Q* = 3 + Cho MC = P  = 4 61. Một nhà độc quyền có đường cầu P = 12 - Q và có hàm tổng chi phí là TC = Q*Q + 4. Chỉ số đo sức mạnh độc quyền (L) là A. L = 1, B. L = 2, C. L = 3, D. L = 0, => Đáp án D. MC = TC’ = 2Q. + MC = MR  Q = 3, Thay Q= 3 vào pt MC và pt đường cầu được: MC= 6, P = 9 L = (P - MC)/P = 1/ 62. Một nhà độc quyền có đường cầu P = 12 - Q và có hàm tổng chi phí là TC = Q*Q + 4. Nếu chính phủ đánh thuế t = 4/sản phẩm, để tối đa hóa lợi nhuận thì giá và sản lượng của nhà độc quyền là: A. P = 2 Q = 10 B. P = 10 Q = 2 C. P = 8 Q = 4 D. P = 6 Q = 6 => Đáp án B. MR = 12 – 2Q, MC = 2Q Khi chính phủ đánh thêm thuế thì MR = MC + t  12 – 2Q = 2Q + 4  Q = 2, P = 10 63. Một nhà độc quyền có hàm tổng chi phí TC = Q*Q + 2Q + 100 và đối diện với hàm cầu P = 122 - Q. Chỉ số sức mạnh độc quyền (L) là A. 0, B. 0, C. 0, D. 0, => Đáp án A. 64. Một nhà độc quyền có hàm tổng chi phí TC = Q*Q + 2Q + 100 và đối diện với hàm cầu

P = 122 - Q. Lợi nhuận tối đa mà nhà độc quyền có thể thu được là A. 1500 B. 1400 C. 1800 D. 1700 => Đáp án D. MC = TC’= 2Q + 2, MR = 122 – 2Q, Tối đa hóa lợi nhuận khi MR = MC  Q= 30 Lợi nhuận = TR - TC 65. Một nhà độc quyền có hàm tổng chi phí TC = Q*Q + 2Q + 100 và đối diện với hàm cầu P = 122 - Q. Nếu đánh thuế t = 4/sản phẩm để tối đa hóa lợi nhuận nhà độc quyền quyết định sản xuất là: A. Q = 31 P = 91 B. Q = 29 P = 93 C. Q = 30 P = 92 D. Q = 28 P = 94 => Đáp án B. MR = 122 – 2Q, MC = 2Q + 2. Khi đánh thuế: MR = MC + t  122 – 2Q = 2Q + 2 + 4  Q = 29, P = 93 66. Một nhà độc quyền có hàm tổng chi phí TC = 100Q và đối diện với hàm cầu P = 200 - 0,5Q. Phần mất không mà nhà độc quyền gây ra đối với xã hội (DWL): A. 2450 B. 1500 C. 250 D. 2500 => Đáp án D 67. Nhà độc quền có hàm cầu về sản phẩm của mình là P = 500 - Q. Hàm tổng chi phí TC = Q*Q + 4Q + 8000. Nếu nhà nước đánh thuế t = 8/sản phẩm vào nhà độc quyền, giá và sản lượng để tối đa hóa lợi nhuận của nhà độc quyền là: A. P = 351 Q = 149 B. P = 378 Q = 122 C. P = 249 Q = 251 D. P = 349 Q = 151 => Đáp án B.

  1. Khả năng kiểm soát thị trường => Đáp án B. Sức mạnh thị trường giảm dần: Thị trường độc quyền, thị trường độc quyền tập đoàn, thị trường cạnh tranh độc quyền, thị trường cạnh tranh hoàn hảo. 74. Khả năng tối đa hóa lợi nhuận bằng việc đặt giá là: A. Một đặc trưng cơ bản của độc quyền B. Một đặc trưng cơ bản của thị trường cạnh tranh C. Có thể chỉ khi hãng giữ một bằng sáng chế mà hãng bán D. Có thể chỉ khi hãng là độc quyền tự nhiên => Đáp án A. 75. Một hãng độc quyền muốn tối đa hóa lợi nhuận thì hãng cần A. Tối đa hóa doanh thu B. Tối đa hóa lợi nhuận trên một đơn vị sản phẩm C. Lựa chọn mức sản lượng tại đó chi phí trung bình là nhỏ nhất D. Không phải nào ở trên => Đáp án D. Hãng độc quyền tối đa hóa lợi nhuận tại mức sản lượng thỏa mãn MR = MC và dựa vào đường cầu để đặt ra giá cao nhất có thể 76. Đối với một hãng độc quyền tự nhiên, đường tổng chi phí trung bình: A. Luôn giảm khi hãng tăng sản lượng B. Không đổi khi hãng tăng sản lượng C. Luôn tăng khi hãng tăng sản lượng D. Có thể giảm hoặc tăng khi hãng tăng sản lượng => Đáp án D. 77. Doanh thu cận biên của một hãng độc quyền bán là A. Sự thay đổi tổng doanh thu khi bán thêm một sản phẩm B. Giá mà nhà độc quyền đặt cho một sản phẩm C. Lợi nhuận nhà độc quyền thu được vượt hơn so với lợi nhuận của một hãng trong ngành cạnh tranh D. Thường lớn hơn giá => Đáp án A. 78. Đối với nhà độc quyền sự thay đổi tổng doanh thu do bán thêm một đơn vị sản phẩm A. Bằng giá sản phẩm B. Lớn hơn giá sản phẩm C. Lớn hơn chi phí cận biên D. Nhỏ hơn giá sản phẩm => Đáp án D. 79. Nhà độc quyền đối diện với đường cầu dốc xuống, doanh thu cận biên không bao giờ lớn hơn giá. Vì: A. Người sản xuất sản phẩm thay thế luôn duy trì giá thấp B. Nhà độc quyền phải giảm giá để bán thêm sản phẩm trong bất kì giai đoạn nào C. Nhà độc quyền sẽ là một tập đoàn lớn hơn với chi phí cố định cao hơn
  1. Nhà độc quyền phải chấp nhận doanh thu cận biên. Vì nó được suy ra từ đường cầu thị trường => Đáp án B. 80. Nhà độc quyền thường thu lợi nhuận kinh tế dương. Vì: A. Họ nhận được trợ cấp của Chính phủ B. Khả năng định giá đảm bảo lợi nhuận kinh tế dương C. Các rào cản gia nhập ngăn chặn sự giảm giá D. Việc nắm giữ rủi ro độc quyền đẩm bảo lợi nhuận kinh tế => Đáp án C.