Giao an pa poi chữa lỗi dùng từ lớp 7 năm 2024

Giao an pa poi chữa lỗi dùng từ lớp 7 năm 2024

BT Tiếng Việt thực hành: sửa lỗi dùng từ

1. Thực tế đã bãi bỏ những luận điểm sai lầm.

Từ sai: bãi bỏ => sai ngữ nghĩa

Sửa lại: bác bỏ

Phân tích: “bãi bỏ” là một động từ nói sự bỏ đi, không thi hành nữa. Câu trên nói một

luận điểm sai lầm, dùng từ “bác bỏ” để từ chối khẳng định gì đó của ai đó sẽ phù hợp

hơn.

2. Làm xong công tác, nó cất lên một nụ cười sung sướng.

Từ sai: công tác => sai ngữ nghĩa, sai khái niệm.

Sửa lại: công việc

Phân tích: Từ “công tác” là một động thường được sử dụng trong các cụm từ như đơn vị

công tác, công tác cán bộ,... là một công việc của nhà nước, làm việc tại một nơi khác

trong một thời gian nhất định. Không phù hợp đi với câu trên. Từ “Làm xong” ở đầu câu

không thể đi với động từ, được đi với danh từ “công việc” sẽ đúng hơn.

3. Nhà văn cần thường xuyên xâm nhập đời sống thực tế của xã hội.

Từ sai: xâm nhập => sai nghĩa (nhầm các từ gần nghĩa)

Sửa lại: thâm nhập

Phân tích: Bởi vì từ “xâm nhập” là một cách gọi yếu tố bên ngoài, đi vào một cách trái

phép, thường gây ra tác hại. Còn “thâm nhập” là động từ đi sâu, hòa mình vào để hiểu kĩ

càng cặn kẽ, thâm nhập thực tế vào đời sống nhân dân.

4. Ở trong tù, người chiến sĩ cách mạng ấy ngâm thơ giọng đầy cảm khoái.

Từ sai: cảm khoái => sai vỏ ngữ âm

Sửa lại: cảm khái

Phân tích: từ “cảm khoái” rõ ràng dùng để chỉ cảm giác lên đỉnh, sung sướng ngất ngây

không phù hợp với trường hợp và hoàn cảnh trên. Chúng ta nên dùng từ “cảm khái” thay

cho từ đó, có nghĩa là những rung động trong lòng, buồn giận mà xót thương, có cảm xúc

và thương cảm ngậm ngùi, lời thơ “cảm khái”.

5. Khiếm khuyết của anh ấy là thiếu quyết đoán trong công việc.

Từ sai: Khiếm khuyết => sai ngữ nghĩa (không hiểu rõ nghĩa của từ)

Sửa lại: Điểm yếu

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

- Trong a, phép lặp được dùng với mục đích tạo ra nhịp điệu hài hòa cho một đoạn văn xuôi giàu chất thơ.

- Trong b, là lỗi lặp từ do diễn đạt kém.

Trả lời câu 3 (trang 68 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

Chữa lại câu mắc lỗi:

Em rất thích đọc truyện dân gian vì truyện có rất nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo.

Phần II

Video hướng dẫn giải

LẪN LỘN CÁC TỪ GẦN ÂM

Câu 1. Trong các câu sau, những từ nào không đúng:

  1. thăm quan
  1. nhấp nháy

Câu 2. Nguyên nhân mắc lỗi trên: từ có 2 mặt nghĩa (nội dung và hình thức). Vậy, nếu sai ở hình thức dẫn đến nội dung sai. Chính vì vậy, chúng ta phải hiểu đúng nghĩa của từ để tránh mắc lỗi.

Câu 3. Chữa lại các câu mắc lỗi:

  1. thăm quan ⟹ tham quan
  1. nhấp nháy ⟹ mấp máy.

Phần III

Video hướng dẫn giải

LUYỆN TẬP

Trả lời câu 1 (trang 68 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

Hãy lược bỏ những từ ngữ trùng lặp trong các câu sau:

  1. Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp ai cũng quý mến.
  1. Sau khi nghe cô giáo kể, chúng tôi ai cũng thích những nhân vật trong câu chuyện ấy vì họ đều là những người có phẩm chất đạo đức tốt đẹp.
  1. Qúa trình vượt núi cao cũng là quá trình con người trưởng thành.

Trả lời câu 2 (trang 69 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

Hãy thay từ dùng sai trong các câu dưới đây bằng những từ khác. Theo em, nguyên nhân chủ yếu dùng sai là gì?