Ma trận kiểm tra hóa 10 học kì 1 năm 2024

® Bản quyền thuộc về THPT Nguyễn Huệ Địa chỉ: 977 Bình Giã, P.Rạch Dừa, Tp. Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu Điện Thoại: 0254 3848514 Email: [email protected] Thiết kế bởi VNPT Bà Rịa - Vũng Tàu | Quản trị 0913370502

Uploaded by

Hiếu Nguyễn

0% found this document useful (0 votes)

10 views

1 page

Copyright

© © All Rights Reserved

Available Formats

DOC, PDF, TXT or read online from Scribd

Share this document

Did you find this document useful?

Is this content inappropriate?

0% found this document useful (0 votes)

10 views1 page

MA TRẬN ĐỀ KHẢO SÁT HÓA 10

Uploaded by

Hiếu Nguyễn

Jump to Page

You are on page 1of 1

Search inside document

Reward Your Curiosity

Everything you want to read.

Anytime. Anywhere. Any device.

No Commitment. Cancel anytime.

Ma trận kiểm tra hóa 10 học kì 1 năm 2024

Trang thông tin điện tử trường THPT Lê Viết Thuật - TP Vinh - Nghệ An

Chịu trách nhiệm nội dung: Th.S Hoàng Minh Lương - Hiệu trưởng nhà trường Trưởng ban biên tập: Th.S Hoàng Minh Lương - Hiệu trưởng nhà trường Địa chỉ: Số 147 - Đường Phong Định Cảng - TP. Vinh; Website: http://c3levietthuat-na.edu.vn/ Điện thoại: (0238) 3831615 - Email: [email protected]

Câu 32 (0,5 điểm): Hòa tan hết m gam Fe vào dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch X. Dung dịch X làm mất màu vừa hết 200 ml dung dịch KMnO4 0,1M trong môi trường H2SO4 loãng, dư. Tính giá trị m. (Cho nguyên tử khối Fe = 56)

category-detail-servlet

Academic year: 2022/2023

Comments

Students also viewed

  • ôn tập tích hợp hệ thống - asdad
  • BÀI Nghiên CỨU CÁ NHÂN VỀ NHẬN DIỆN HÀNH VI THAM NHŨNG
  • NCKH Tủ thuốc 4.0 (22 - 23)
  • TTCK Chương 5 - SV - nothing
  • TK MOC BAI 500422677130
  • ĐỀ CƯƠNG HÓA PHÂN TÍCH - wereterg
  • 2c774fee5a7256afbf818444 c7d70841
  • Bài dự thi 2256140031 - idk
  • Ebook vsa theo wyckoff - phan tic ky thuat
  • Biểu Đồ Hình Nến - phan tich ky thuat
  • De thi Hoa hoc 2023 2024 - asddgs
  • Unit 7 - nice

Preview text

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 1

MÔN: Hóa học 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút

TT

Nội dung kiến thức

Đơn vị kiến thức

Tổng

%

Tổng

điểm

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Số CH

Thời

gian

(phút)

Số

CH

Thời

gian

(phút)

Số

CH

Thời

gian

(phút)

Số

CH

Thời

gian

(phút)

TN TL

1

Cấu tạo nguyên tử

Thành phần nguyên

tử

1 1 1 1 ,5 2

4,

15%

2 Nguyên tố hóa học 1 1 1 1 ,5 2

3

Cấu trúc lớp vỏ

electron nguyên tử

1 1 1 1 ,5 2

4

Bảng tuần hoàn các

nguyên tố hóa học

và định luật tuần

hoàn

Cấu tạo của bảng tuần

hoàn các nguyên tố

hóa học

1 1 1 1 ,

1 8

2

14

40%

5

Xu hướng biến đổi

một số tính chất của

nguyên tử các nguyên

tố trong một chu kì và

trong một nhóm

1 1 1 1 ,5 2

6 Xu hướng biến đổi 1 1 1 1 ,5 2

thành phần và một số

tính chất của hợp chất

trong một chu kì

7

Định luật tuần hoàn.

Ý nghĩa của bảng tuần

hoàn các nguyên tố

hóa học

1 1 1 1 ,5 2

8

Liên kết hóa học

Quy tắc Octec 2 2 1 1 ,5 3 1

12,5 45%

9 Liên kết ion 2 2 1 1 ,5 3

10 Liên kết cộng hóa trị 2 2 1 1 ,5 1 8 3 1

11

Liên kết hydrogen và

tương tác van de

Waals

1 1 1

Tổng 14 12 10 15 2 16 24 2 45

%

Tỉ lệ % 40% 20% 4 0%

Tỉ lệ chung 60% 4 0%

  • Kí hiệu nguyên tử

.

A

Z

X Trong đó X là kí hiệu hoá

học của nguyên tố, số khối (A) là tổng số hạt proton

và số hạt nơtron.

  • Đồng vị, nguyên tử khối và nguyên tử khối trung

bình của một nguyên tố ( tính nguyên tử khối trung

bình của nguyên tố có hai đồng vị khi biết phần trăm

số nguyên tử mỗi đồng vị)

Cấu trúc lớp

vỏ electron

nguyên tử

nguyên tử

Nhận biết:

  • Các electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt

nhân nguyên tử không theo những quỹ đạo xác định,

tạo nên vỏ nguyên tử.

  • Trong nguyên tử, các electron có mức năng lượng

gần bằng nhau được xếp vào một lớp (K, L, M, N).

  • Một lớp electron bao gồm một hay nhiều phân lớp.
  • Các electron trong mỗi phân lớp có mức năng lượng

bằng nhau.

  • Số electron tối đa trong một lớp, một phân lớp.
  • Thứ tự các mức năng lượng của các electron trong

nguyên tử.

  • Sự phân bố electron trên các phân lớp, lớp và cấu

hình electron nguyên tử của 20 nguyên tố đầu tiên.

  • Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng: Lớp ngoài

cùng có nhiều nhất là 8 electron (ns

2 np

6 ), lớp ngoài

cùng của nguyên tử khí hiếm có 8 electron (riêng heli

có 2 electron).

  • Hầu hết các nguyên tử kim loại có 1, 2, 3 electron ở

lớp ngoài cùng. Hầu hết các nguyên tử phi kim có 5,

6, 7 electron ở lớp ngoài cùng.

Thông hiểu:

  • Ở trạng thái cơ bản, trong nguyên tử các electron lần

lượt chiếm các mức năng lượng từ thấp đến cao và sắp

1 1 2

xếp thành từng lớp.

  • Hiểu được cách phân bố electron vào các lớp thứ 1,

2, 3 và phân lớp.

  • Cách viết cấu hình electron của nguyên tử
  • Cách xác định số electron lớp ngoài cùng.
  • Xác định loại nguyên tố s, p, d, f dựa vào cấu hình

electron nguyên tử.

2 Bảng tuần

hoàn các

nguyên tố

hóa học và

định luật

tuần hoàn

Cấu tạo của

bảng tuần

hoàn các

nguyên tố

hóa học

Nhận biết:

  • Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần

hoàn.

  • Cấu tạo của bảng tuần hoàn: ô, chu kì, nhóm nguyên

tố (nhóm A, nhóm B).

Thông hiểu:

  • Chu kì: là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của

chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều

điện tích hạt nhân tăng dần.

  • Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng

có số e hóa trị bằng nhau và bằng số thứ tự của nhóm.

  • Mối liên hệ giữa cấu hình electron và vị trí nguyên

tố trong bảng tuần hoàn.

  • Số thứ tự ô nguyên tố bằng số e = số p

Vận dụng:

  • Xác định vị trí của nguyên tố khi biết cấu hình

electron nguyên tử và ngược lại viết cấu hình electron,

dự đoán tính chất dựa vào vị trí trong bảng tuần hoàn.

  • Giải thích được mối liên hệ giữa cấu hình electron

và vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn, dẫn ra

thí dụ minh họa.

1 1 1 3

Xu hướng

Nhận biết:

  • Đặc điểm cấu hình electron lớp ngoài cùng của 1 1 2

Định luật

tuần hoàn. Ý

nghĩa của

bảng tuần

hoàn các

nguyên tố

hóa học

Nhận biết:

  • Biết được mối liên hệ giữa vị trí các nguyên tố trong

bảng tuần hoàn với cấu tạo nguyên tử và ngược lại.

  • Biết được mối liên hệ giữa vị trí các nguyên tố trong

bảng tuần hoàn với tính chất cơ bản của nguyên tố và

ngược lại.

Thông hiểu:

  • Mối quan hệ giữa vị trí các nguyên tố trong bảng

tuần hoàn với cấu tạo nguyên tử và tính chất cơ bản

của nguyên tố và ngược lại.

1 1 1 3

3

Liên kết

hóa học

Quy tắc

Octec

Liên kết ion

Nhận biết:

  • Biết được vì sao các nguyên tử lại liên kết với nhau.
  • Trình bày được định nghĩa liên kết ion.
  • Biết được ion, cation, anion.
  • Biết được ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên

tử.

Thông hiểu:

  • Sự tạo thành ion ( cation, anion).
  • Ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử.
  • Hiểu được cấu hình electron của ion đơn

nguyên tử.

2 2 4

Liên kết cộng

hóa trị

Nhận biết:

  • Định nghĩa liên kết cộng hoá trị, liên kết cộng hoá trị

không cực (H 2 , O 2 ), liên kết cộng hoá trị có cực hay

phân cực (HCl, CO 2 ).

  • Mối liên hệ giữa hiệu độ âm điện của 2 nguyên tố và

bản chất liên kết hoá học giữa 2 nguyên tố đó trong

hợp chất.

  • Tính chất chung của các chất có liên kết cộng hoá

trị.

2 1 1 4

Thông hiểu:

  • Dự đoán được kiểu liên kết hoá học có thể có trong

phân tử gồm 2 nguyên tử khi biết hiệu độ âm điện của

chúng.

  • Quan hệ giữa liên kết cộng hoá trị không cực, liên

kết cộng hoá trị có cực và liên kết ion.

  • Hiểu được liên kết cộng hóa trị có cực, không cực.

Vận dụng:

  • Viết được công thức electron, công thức cấu tạo của

một số phân tử cụ thể.

Liên kết

hydrogen và

tương tác

van de Waals

Nhận biết:

  • Nêu được khái niệm liên kết hydrogen.

Thông hiểu:

  • Giải thích được sự xuất hiện liên kết hydrogen (với

nguyên tố có độ âm điện lớn: N, O).

  • Trình bày được vai trò, ảnh hưởng của liên kết

hydrogen tới tính chất vật lí của H 2 O.

1 1 2

Tổng 14 10 2 26