Sách giáo viên chuyên đề Ngữ văn 10 kết nối tri thức

Cuốn sách Chuyên đề học tập Ngữ văn 10 - Kết nối tri thức với cuộc sống được biên soạn, dùng kèm với sách giáo khoa mới nhằm bổ sung và nâng cao kiến thức toàn diện cho các em học sinh lớp 10.
CLICK LINK DOWNLOAD EBOOK TẠI ĐÂY.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV chia lớp thành 4 nhóm, mời một HS đọc các câu hỏi cho vở diễn, yêu cầu HS sau khi xem vở diễn trả lời câu hỏi.

+ Câu hỏi 1: Đọc thông tin về ê-kíp sản xuất của vở kịch Lời nói dối cuối cùng năm 2016 và cho biết vai trò của mỗi thành phần tham gia vở kịch.

+ Câu hỏi 2: Bạn nhận xét như thế nào về cách sử dụng ngôn ngữ hình thể của diễn viên trên sân khấu? Ngôn ngữ hình thể ấy đóng vai trò gì trong việc thể hiện nhân vật?

+ Câu hỏi 3: Ngôn ngữ của người Việt nơi thôn quê xưa đã được thể hiện qua những yếu tố nào trong các lời đối thoại trên sân khấu?

+ Câu hỏi 4: Không gian sân khấu khác không gian đời thực ở điểm nào? Làm thế nào để có thể vừa truyền tải được thông điệp nghệ thuật, vừa đem lại cho người xem cảm giác sống động, tự nhiên nhất?

+ Câu hỏi 5: Các yếu tố như ánh sáng, âm thanh, đạo cụ có tác dụng gì?

+ Câu hỏi 6: So sánh kịch bản sân khấu và vở diễn, bạn có nhận xét gì về những cải biên của đạo diễn và diễn viên?

+ Câu hỏi 7: Làm thế nào để một vở diễn vốn được dàn dựng dựa trên truyện cổ dân gian và được viết từ hơn hai mươi năm trước lại có thể gần gũi và hấp dẫn những người xem đương đại?

+ Câu hỏi 8: Việc sân khấu hóa có tác động như thế nào tới số phận của tác phẩm văn chương?

- GV cho HS xem vở diễn trên lớp.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- GV và HS cùng xem vở kịch.

Bước 3: Báo cáo kết quả

- GV yêu cầu các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi.

- GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả trước lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét.

Bước 4: Nhận xét, đánh giá

- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.

IV. Xem vở diễn

* Trả lời câu hỏi và tổng kết:

Câu 1. Vở diễn trên sân khấu là một sáng tạo của tập thể, trong đó không chỉ có đạo diễn, biên kịch mà tất cả diễn viên, họa sĩ, biên đạo múa,… cùng góp phần đồng sáng tạo nên vở kịch. Mỗi thành viên trong ê-kíp sản xuất, bằng trải nghiệm cuộc sống, cảm nhận riêng của mình, sẽ đem lại cho kịch bản một cách tiếp cận riêng, một đời sống riêng. Vì thế, mỗi lần công diễn là một lần kịch bản văn học được tái sinh trong một hình hài mới, mang một thông điệp mới.

Câu 2. Ngôn ngữ hình thể không chỉ giúp bộc lộ nội tâm, tính cách, số phận của nhân vật, mà còn là một yếu tố ước lệ nhằm biểu đạt những thông tin khác trong một vở kịch như thời gian, không gian và những thông điệp quan trọng trong vở diễn.

Câu 3. Ngôn ngữ của người Việt nơi thôn quê xưa đã được thể hiện qua các lời đối thoại để miêu tả bối cảnh, giúp người đọc có thể hình dung được không khí của các tình huống, sự kiện, hành động trong vở kịch.

Câu 4. – Không gian sân khấu là không gian ước lệ. Nó vừa cố gắng mô phỏng đời sống thực, vừa cố gắng khắc phục những hạn chế của sân khấu để mở rộng tối đa khả năng biểu hiện đời sống, vừa trực quan hóa các yếu tố của kịch bản để người xem có thể hình dung ra bối cảnh, không khí của vở kịch, đồng thời lại phải tạo nên sự hấp dẫn thị giác đối với người xem. Vì thế, nó vừa giống, nhưng lại vừa khác với không gian thực.

- Tất cả yếu tố trên sân khấu như âm thanh, ánh sáng, đạo cụ, phông nền, bố cục,… đều mang ý nghĩa biểu tượng, và được sắp đặt một cách thống nhất, chặt chẽ, nhằm làm nổi bật thông điệp.

Câu 5. Âm thanh, ánh sáng, đạo cụ có tác dụng làm nổi bật diễn xuất của diễn viên, hỗ trợ biểu đạt nội tâm của nhân vật, tạo không khí cho vở kịch, đồng thời mang ý nghĩa biểu tượng và góp phần làm nổi bật thông điệp.

Câu 6. Khi đưa kịch bản lên sân khấu, đạo diễn đã phải thêm các yếu tố về hoạt cảnh, âm thanh, ánh sáng; các diễn viên đã phải nhập vai, thể hiện diễn xuất của mình mà không chỉ bao gồm lời thoại.

Câu 7. Vở diễn đã đề cập đến những vấn đề muôn thuở của nhân loại, có ý nghĩa trong mọi thời đại, đó là vấn đề sự thật và dối trá. Các nghệ sĩ cũng lồng ghép rất nhiều vấn đề đương đại vào trong vở kịch, tạo nên sự đồng cảm nơi người xem. Đồng thời, cách bài trí sân khấu, hóa trang và diễn xuất,… cũng tạo nên sự hấp dẫn, lôi cuốn với người xem.

Câu 8. Sân khấu hóa cũng là một hoạt động tiếp nhận văn học. Đó là một hoạt động tiếp nhận đặc biệt, trong đó người đọc không phải là một các nhân mà là một tập thể đạo diễn, biên kịch, diễn viên, họa sĩ…, mỗi người tiếp nhận sẽ đem lại một góc nhìn, cách kiến giải riêng về tác phẩm, đồng thời cũng tạo nên một hình tượng nghệ thuật thống nhất. Mặt khác, sân khấu hóa là quá trình chuyển dịch ngôn ngữ văn học, một chất liệu phi vật thể sang ngôn ngữ của nghệ thuật sân khấu, một chất liệu vật thể trực quan, cảm tính. Quá trình chuyển dịch đó khiến cho hình tượng văn học bị biến đổi. Sân khấu hóa cũng là quá trình đương đại hóa tác phẩm, khiến cho các hình tượng văn học trở nên gần gũi hơn với người xem đương đại. Quá trình sân khấu hóa, vì vậy, là quá trình làm sống lại tác phẩm, tạo cho tác phẩm một sức sống mới.

  • Sách giáo viên chuyên đề Ngữ văn 10 kết nối tri thức
    Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Với soạn, giải Chuyên đề Ngữ văn 10 Kết nối tri thức hay nhất, ngắn gọn được biên soạn bám sát sách Chuyên đề học tập Ngữ văn 10 giúp học sinh dễ dàng trả lời câu hỏi & làm bài tập Chuyên đề học tập Ngữ văn 10 từ đó học tốt môn Ngữ văn lớp 10.

Để học tốt Ngữ văn lớp 10 Kết nối tri thức hay khác:

Xem thêm soạn, giải bài tập lớp 10 Kết nối tri thức các môn học hay khác:

Cách xem online sách lớp 10 mới:

  • Sách giáo viên chuyên đề Ngữ văn 10 kết nối tri thức
    Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

Sách giáo viên chuyên đề Ngữ văn 10 kết nối tri thức

Sách giáo viên chuyên đề Ngữ văn 10 kết nối tri thức

Sách giáo viên chuyên đề Ngữ văn 10 kết nối tri thức

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Sách giáo viên chuyên đề Ngữ văn 10 kết nối tri thức

Sách giáo viên chuyên đề Ngữ văn 10 kết nối tri thức

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k6: fb.com/groups/hoctap2k6/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Gửi đến quý thầy cô, các em học sinh Bộ Sách giáo viên lớp 10 Kết nối tri thức gồm phần Sách giáo viên lớp 10 KNTTSách giáo viên Chuyên đề lớp 10 KNTT

Bộ Sách giáo viên lớp 10 Chân trời sáng tạo

Bộ Sách giáo viên Chân trời sáng tạo lớp 7

Bộ sách giáo viên lớp 7 Kết nối tri thức

TẢI TRỌN BỘ SGV LỚP 10 KNTT

1. Sách giáo viên Toán 10 KNTT Hà Huy Khoái (Tổng chủ biên), Cung Thế Anh - Trần Văn Tấn - Đặng Hùng Thắng (đồng chủ biên), Hạ Vũ Anh - Trần Mạnh Cương - Nguyễn Đạt Đăng - Phạm Hoàng Hà - Đặng Đình Hanh - Phạm Thanh Hồng - Nguyễn Thị Kim Sơn - Dương Anh Tuấn - Nguyễn Chu Gia Vượng. 

Sách giáo viên chuyên đề Ngữ văn 10 kết nối tri thức

2. Sách giáo viên Vật lí 10 KNTT Vũ Văn Hùng (Tổng Chủ biên), Nguyễn Quang Báu (Chủ biên), Phạm Kim Chung - Tưởng Duy Hải

3. Sách giáo viên Hoá học 10 KNTT Lê Kim Long (Tổng Chủ biên), Đặng Xuân Thư (Chủ biên), Nguyễn Thu Hà, Nguyễn Văn Hải, Lê Trọng Huyền, Vũ Anh Tuấn

4. Sách giáo viên Sinh học 10 KNTT Phậm Văn Lập (Tổng Chủ biên kiêm Chủ Biên), Bùi Thị Việt Hà - Nguyễn Thị Quyên - Nguyễn Lai Thành

5. Sách giáo viên Tin học 10 KNTT Phạm Thế Long (Tổng Chủ biên), Đào Kiến Quốc (Chủ biên), Bùi Việt Hà - Lê Chí Ngọc - Lê Kim Thư

6. Sách giáo viên Công nghệ 10 (Công nghệ trồng trọt) KNTT Lê Huy Hoàng (Tổng Chủ biên), Đồng Huy Giới (Chủ biên), Nguyễn Thị Ngọc Dinh - Bùi Thị Thu Hương - Bùi Ngọc Tấn

7. Sách giáo viên Công nghệ 10 (Thiết kế & Công nghệ) KNTT Lê Huy Hoàng (Tổng Chủ Biên), Nguyễn Quốc Cường (Chủ biên), Đặng Thị Thu Hà - Phạm Văn Sơn

8. Sách giáo viên Ngữ văn 10 tập 1 KNTT Bùi Mạnh Hùng (Tổng Chủ biên), Phan Huy Dũng (Chủ biên), Trần Ngọc Hiếu - Nguyễn Thị Diệu Linh - Đặng Lưu - Hà Văn Minh - Nguyễn Thị Ngọc Minh - Nguyễn Thị Nương - Đỗ Hải Phong

9. Sách giáo viên Ngữ văn 10 tập 2 KNTT Bùi Mạnh Hùng (Tổng Chủ biên), Phan Huy Dũng (Chủ biên), Trần Ngọc Hiếu - Nguyễn Thị Diệu Linh - Đặng Lưu - Hà Văn Minh - Nguyễn Thị Ngọc Minh - Nguyễn Thị Nương - Đỗ Hải Phong

10. Sách giáo viên Lịch sử KNTT Vũ Minh Giang (Tổng Chủ biên xuyên suốt), Phạm Hồng Tung (Tổng Chủ biên cấp THPT kiêm Chủ biên), Nguyễn Nhật Linh - Phạm Văn Lợi - Vũ Văn Quân - Đặng Hồng Sơn - Phạm Văn Thuỷ - Trần Thị Vinh

11. Sách giáo viên Địa lí KNTT Lê Huỳnh (Tổng Chủ biên), Lê Huỳnh - Nguyễn Việt Khôi (đồng Chủ biên), Nguyễn Đình Cử - Vũ Thị Hằng - Nguyễn Phương Thảo

12. Sách giáo viên Giáo dục kinh tế & Phát luật 10 KNTT Trần Thị Mai Phương (Chủ biên), Nguyễn Hà An - Phạm Thị Kim Dung - Nguyễn Thị Toan

13. Sách giáo viên Giáo dục Quốc phòng & An ninh 10 KNTT Nghiêm Viết Hải (Tổng Chủ biên), Đoàn Chí Kiên (Chủ biên), Ngô Gia Bắc - Hoàng Quốc Huy - Mai Đức Kiên - Hoàng Việt Long - Doãn Văn Nghĩa - Vũ Văn Ninh

14. Sách giáo viên Giáo dục thể chất 10 (Bóng đá) KNTT Nguyễn Duy Quyết (Tổng Chủ biên), Hồ Đắc Sơn (Chủ biên), Nguyễn Thị Hà - Lê Trường Sơn Chấn Hải - Trần Ngọc Minh - Nguyễn Duy Tuyến

15. Sách giáo viên Giáo dục thể chất 10 (Bóng rổ) KNTT

16. Sách giáo viên Giáo dục thể chất 10 (Cầu lông) KNTT Nguyễn Duy Quyết (Tổng Chủ biên), Ngô Việt Hoàn (Chủ biên), Nguyễn Hữu Bính - Mai Thị Ngoãn - Trần Văn Vinh

18. Sách giáo viên Hoạt động trải nghiệm 10 KNTT

19. Sách giáo viên Mĩ thuật 10 KNTT

20. Sách giáo viên Âm nhạc 10 KNTT

nguvanthcs.com gửi đến quý thầy cô, phụ huynh và các em học sinh toàn bộ SGV Kết nối tri thức lớp 10. Sách được chia sẻ dưới dạng file PDF. Nếu thầy cô, phụ huynh, học sinh cần file dạng ảnh, vui lòng để lại yêu cầu ở phần bình luận, nguvanthcs.com sẽ chia sẻ.

nguvanthcs.com cảm ơn quý thầy cô, phụ huynh và các em học sinh đã ghé thăm. Rất mong được gặp lại. Xin chân thành cảm ơn!

Nguồn: https://taphuan.nxbgd.vn/