Trò chơi phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4 tuổi

Bé yêu của mẹ đã tròn bốn tuổi rồi, và mẹ chắc chắn sẽ thấy bé yêu bi bô suốt ngày. Trí tưởng tượng và những câu hỏi “Tại sao” của bé luôn khiến mẹ ngạc nhiên nên mẹ hãy cố gắng kiên trì và đồng hành cùng bé, phát triển kỹ năng ngôn ngữ để bé có thể sớm hòa nhập hoàn toàn với thế giới mới.

Trò chơi “Mẹ làm robot cho bé” dưới đây sẽ giúp bé yêu của mẹ củng cố được khả năng ngôn ngữ của mình và từng bước khám phá các đồ vật xung quanh.

Mục đích của mẹ

Mẹ giúp bé phát triển vốn từ, luyện cách phát âm khi gọi tên từng loại đồ vật cũng như giúp bé biết ý nghĩa của từng món đồ dùng.

Chuẩn bị

Không gian: ở nhà, trong phòng

Đồ chơi nhiều sắc màu về hoa quả, con vật, xe cộ..

Các bước chơi với bé

1. Bắt đầu trò chơi mẹ hãy giả giọng robot để bé thích thú tham gia: “Đây là robot mẹ của bé Tin!”. Sau đó, mẹ hãy “lôi kéo” bé vào trò chơi bằng cách chỉ bé điều khiển robot  “Bé chỉ quả cam ở đâu để robot giúp bé lấy nhé”, “Bé nói robot lấy xe màu đỏ nhé” …

2. Lúc này, tùy vào khả năng mà bé nhận biết và phát âm đúng tên của món đồ. Nhằm “dụ dỗ” bé tăng vốn từ có sẵn của mình, mẹ hãy luyện cho bé bắt chước tiếng kêu của xe cộ như “pim pim”, “tu tu” hay của con vật khi “robot mẹ” cầm món đồ lên.

3. Nếu bé không nói ra được thì mẹ hãy tiếp tục làm mẫu thật nhiều để bé luyện tập dần mẹ nhé. Mẹ đừng quên pha trò để bé hào hứng hơn với trò chơi.

Kết quả đạt được

• Rèn luyện khả năng quan sát và nhạy bén của bé

• Bổ sung vốn từ cho bé và giúp bé mường tượng âm thanh thực tế của các món đồ chơi

• Dạy trẻ kĩ năng logic cơ bản bằng sách nhận ra màu sắc, hình dáng khác nhau của đồ vật

Lời khuyên cho Mẹ:

Tận dụng thời gian cả nhà đi chơi hoặc bất cứ lúc nào có thời gian rảnh, mẹ hãy giúp bé khám phá thế giới xung quanh bằng cách để bé thực tế nghe nhìn con vật, xe cộ, cây trái.

Mẹ hãy mô phỏng các chuyển động của robot để thu hút bé

Bé trong giai đoạn này cần thời gian luyện tập để phát triển tư duy nên mẹ cần kiên nhẫn chơi lặp lại nhiều lần để bé linh hoạt hơn.

Mẹ liên tục cổ vũ bé để bé thấy thích thú khi chơi cùng mẹ nhé.

Mẹ có thể đặt ra các câu hỏi bằng giọng robot: “Bé Tin muốn robot mẹ làm gì nữa nào?”, “Bé Tin muốn robot mẹ bắt chước giọng con nào?”.

Bên cạnh đó mẹ có thể tham khảo một vài phương pháp dưới đây nhằm luyện tập phát triển trí  não cho bé mẹ nhé!

Kể chuyện hằng ngày: Độ tuổi này mẹ khuyến khích bé kể cho mẹ nghe những câu chuyện bé gặp ở trường mẫu giáo, xem trên chương trình tivi hoặc thậm chí do bé tự nghĩ ra.

Đóng vai nhân vật: Để bé đóng các vai như ông bà bố mẹ, và xưng hô theo cách của người lớn, hoặc như những nhân vật trong các câu chuyện bé được nghe và để bé hội thoại như chính cách bé đã lắng nghe mọi người trong cuộc sống thường ngày.

Hạn chế từ ngữ tiêu cực: Trong giai đoạn này bé thường bắt chước người lớn sử dụng các từ ngữ không hay lắm mà bé vô tình nghe được và tỏ ra thích thú với vẻ sửng sốt trên gương mặt mẹ khi bé thốt ra chúng . Vậy nên mẹ đừng phản ứng quá mạnh mẽ mà hãy giải thích cho bé hiểu những từ đó không nên nói.

Tăng khả năng ngôn ngữ: Bé trong giai đoạn này cần thời gian để tiếp thu và luyện tập với những gì mẹ nói. Vậy nên mẹ đừng ngại đọc đi đọc lại một cuốn sách hay một từ vựng bởi bé sẽ dần dần làm quen và hình thành tư duy về những gì mẹ kể đấy.

Chúc Mẹ và bé sẽ có những giây phút vui chơi, học hỏi thật vui!

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINHKHOA GIÁO DỤC MẦM NONKHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌCTHIẾT KẾ MỘT SỐTRÒ CHƠI HỌC TẬP NHẰMPHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺMẪU GIÁO 4 – 5 TUỔIGVHD:Th.S HOÀNG THỊ PHƯƠNGSVTH:PHẠM THỤY KIM CHÂUMSSV:K35.902.009LỚP:4A – KHÓA 35TP. HỒ CHÍ MINH, 05 / 2013LỜI TRI ÂNĐể có thể hoàn thành tốt luận văn này, em xin gửi lời tri ân đến quý thầy côkhoa Giáo dục Mầm Non trường Đại học Sư Phạm TP.HCM đã giảng dạy và hỗ trợ rấtnhiệt tình trong suốt chặng đường bốn năm đại học mà em đã đi qua. Bên cạnh đó, emluôn biết ơn gia đình, những người luôn ủng hộ và tạo điều kiện cho em được ăn họcnên người. Và bạn bè xung quanh luôn ở bên động viên, ủng hộ em hết mình.Hơn hết, em xin gửi lời tri ân sâu sắc đến cô Hoàng Thị Phương, trong suốt thờigian qua cô đã luôn nhắc nhở và quan tâm đến em, cô luôn hỏi thăm và hướng dẫn bàiluận văn rất nhiệt tình để em có thành quả như ngày hôm nay. Cám ơn những kiếnthức mà cô đã tận tình truyền đạt cho em. Đây cũng sẽ là hành trang quý báu cho emsau này trên bước đường tương lai, sự nghiệp.Và em xin gửi lời tri ân đến Ban giám hiệu và giáo viên đứng lớp ở các trườngmầm non đã hỗ trợ rất nhiệt tình để em có thể hoàn thành tốt luận văn này:Trường Mầm non Quận – Quận Tân Bình.Trường Mầm non Tư thục Hươu Cao Cổ - Quận 6.Bài khóa luận của em tuy đã hoàn thành nhưng không tránh khỏi sự thiếu sót.Kính mong quý thầy cô xem xét và đóng góp ý kiến để em có được một bài khóa luậnhoàn chỉnh hơn.Sinh viên thực hiệnPhạm Thụy Kim Châu1MỤC LỤCDANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN ..................................................7DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TRONG LUẬN VĂN .............................................8PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................9PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .......................................................................13CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THIẾT KẾ MỘT SỐ TRÒ CHƠI HỌCTẬP NHẰM PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ MẪU GIÁO 4 – 5 TUỔI. ........131.1. LịCH Sử NGHIÊN CứU VấN Đề ..................................................................131.2. MộT Số VấN Đề LÝ LUậN Về NGÔN NGữ ................................................141.2.1.KHÁI NIệM Về NGÔN NGữ ........................................................................... 141.2.2.QUAN Hệ GIữA NGÔN NGữ VÀ TƯ DUY ....................................................... 161.2.3.VAI TRÒ CủA NGÔN NGữ ĐốI VớI Sự PHÁT TRIểN CủA TRẻ ........................... 181.2.3.1. Ngôn ngữ là phương tiện hình thành và phát triển nhận thức của trẻ vềthế giới xung quanh .......................................................................................................181.2.3.2. Ngôn ngữ là phương tiện phát triển tình cảm, đạo đức, thẩm mỹ.......191.2.3.3. Ngôn ngữ là công cụ giúp trẻ hòa nhập với cộng đồng và trở thànhthành viên của cộng đồng ..............................................................................................191.2.4.CÁC YếU Tố ảNH HƯởNG ĐếN Sự PHÁT TRIểN NGÔN NGữ CủA TRẻ ............... 201.2.4.1. Yếu tố sinh lý ......................................................................................201.2.4.2. Yếu tố bệnh lý .....................................................................................201.2.4.3. Yếu tố giáo dục ...................................................................................211.2.5.ĐặC ĐIểM PHÁT TRIểN NGÔN NGữ CủA TRẻ 4 – 5 TUổI ................................. 211.2.5.1. Về đặc điểm phát âm ...........................................................................211.2.5.2. Về đặc điểm vốn từ .............................................................................211.2.5.3. Về đặc điểm ngữ pháp .........................................................................221.3. PHÁT TRIểN VốN Từ CHO TRẻ MẫU GIÁO 4 – 5 TUổI ........................221.3.1.Từ.............................................................................................................. 2221.3.2.VốN Từ....................................................................................................... 231.3.3.Từ LOạI ...................................................................................................... 241.3.4.PHÁT TRIểN VốN Từ ................................................................................... 241.3.5.NộI DUNG PHÁT TRIểN VốN Từ ................................................................... 251.3.5.1. Những từ ngữ về cuộc sống riêng .......................................................251.3.5.2. Những từ ngữ về cuộc sống xã hội......................................................261.3.5.3. Những từ ngữ nói về thế giới tự nhiên ................................................271.4. GIÁO DụC TÍCH HợP ở BậC HọC MầM NON .........................................271.5. HOạT ĐộNG VUI CHƠI VÀ TRÒ CHƠI HọC TậP ĐốI VớI Sự PHÁTTRIểN NGÔN NGữ CủA TRẻ MẫU GIÁO 4 – 5 TUổI ...........................................291.5.2.KHÁI NIệM HOạT ĐộNG VUI CHƠI VÀ TRÒ CHƠI VớI Sự PHÁT TRIểN NGÔNNGữ CủA TRẻ MẫU GIÁO 4 – 5 TUổI ................................................................................... 291.5.2. TRÒ CHƠI HọC TậP ........................................................................................311.5.3.Ý NGHĨA CủA TRÒ CHƠI HọC TậP ĐốI VớI Sự PHÁT TRIểN VốN Từ CủA TRẻ MẫUGIÁO 4 – 5 TUổI ............................................................................................................... 34KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ........................................................................................36CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VIỆC THIẾT KẾ TRÒ CHƠI HỌC TẬPNHẰM PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ MẪU GIÁO 4 – 5 TUỔI ..................372.1. KHÁI QUÁT KHảO SÁT THựC TRạNG ...................................................372.1.1.MụC ĐÍCH KHảO SÁT .................................................................................. 372.1.2.ĐốI TƯợNG KHảO SÁT ................................................................................ 372.1.3.ĐịA BÀN KHảO SÁT .................................................................................... 372.1.4.NộI DUNG KHảO SÁT .................................................................................. 372.1.5.PHƯƠNG PHÁP KHảO SÁT .......................................................................... 372.2. PHÂN TÍCH KếT QUả KHảO SÁT THựC TRạNG ..................................382.2.1.THựC TRạNG NHậN THứC CủA GIÁO VIÊN Về VIệC THIếT Kế VÀ Tổ CHứC TRÒCHƠI PHÁT TRIểN VốN Từ CHO TRẻ MẫU GIÁO 4 – 5 TUổI .................................................. 3832.2.2.THựC TRạNG GIÁO ÁN TÍCH HợP NộI DUNG PHÁT TRIểN VốN Từ CHO TRẻ ởTRƯờNG MầM NON .......................................................................................................... 452.2.3.THựC TRạNG VIệC Tổ CHứC HOạT ĐộNG PHÁT TRIểN VốN Từ CHO TRẻ ởTRƯờNG MầM NON .......................................................................................................... 462.2.4.THựC TRạNG PHÁT TRIểN VốN Từ CủA TRẻ MẫU GIÁO 4 – 5 TUổI ................. 472.2.4.1. Tiêu chí đánh giá và cách đánh giá .....................................................482.2.4.2. Mức độ phát triển vốn từ của trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi .........................49KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ........................................................................................52CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ TRÒ CHƠI HỌCTẬP NHẰM PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ MẪU GIÁO 4 – 5 TUỔI .........533.1. NGUYÊN TắC KHI THIếT Kế TRÒ CHƠI HọC TậP CHO TRẻ............533.2. TRÒ CHƠI HọC TậP BằNG LờI .................................................................533.2.1.TRÒ CHƠI: ĐOÁN RA CHƯA NÀO? .............................................................. 533.2.2.TRÒ CHƠI: BÙ VÀO CHỗ THIếU ................................................................... 543.2.3.TRÒ CHƠI: Đố BạN, MÌNH ĐANG LÀM GÌ? ................................................... 553.2.4.TRÒ CHƠI: VÒNG XOAY THầN TốC ............................................................. 563.2.5.TRÒ CHƠI: MÙA NắNG, MÙA MƯA ............................................................. 573.2.6.TRÒ CHƠI: ĐOÁN TÊN, TÌM Họ HÀNG ......................................................... 583.2.7.TRÒ CHƠI: BÉ THÍCH MÀU QUả NÀO? ........................................................ 593.2.8.TRÒ CHƠI: ở ĐÂU, BạN CÓ NHớ KHÔNG? .................................................... 593.2.9.TRÒ CHƠI: ƯớC MƠ CủA BÉ ........................................................................ 603.2.10. TRÒ CHƠI: NHANH TAY, Lẹ MắT .................................................................613.2.11. TRÒ CHƠI: NGƯờI BÍ ẩN..............................................................................623.2.12. TRÒ CHƠI: EM TậP LÁI Ô TÔ .......................................................................633.2.13. TRÒ CHƠI: TÔI MUốN, TÔI MUốN................................................................643.2.14. TRÒ CHƠI: HIểU Ý ĐồNG ĐộI.......................................................................653.2.15. TRÒ CHƠI: NHớ Về BÁC ..............................................................................6643.3. TRÒ CHƠI HọC TậP KếT HợP ứNG DụNG CÔNG NGHệ THÔNGTIN……………………………………………………………………………………673.3.1.TRÒ CHƠI: SắC MÀU LUNG LINH ................................................................ 673.3.2.TRÒ CHƠI: BÉ TậP TRANG TRÍ NHÀ ............................................................ 673.3.3.TRÒ CHƠI: ĐÂU LÀ ĐÚNG, ĐÂU LÀ SAI? .................................................... 683.3.4.TRÒ CHƠI: BÉ LÀM VIệC TốT ...................................................................... 693.3.5.TRÒ CHƠI: HEO CON DŨNG CảM ................................................................ 703.3.6.TRÒ CHƠI: GọI LÀ GÌ NHỉ? .......................................................................... 713.3.7.TRÒ CHƠI: NÀO TA CÙNG CHƠI ................................................................. 723.3.8.TRÒ CHƠI: NHÀ KHOA HọC NHÍ.................................................................. 733.3.9.TRÒ CHƠI: RUNG CHUÔNG LÀ… CÓ KẹO ................................................... 733.3.10. TRÒ CHƠI: THử TÀI ĐầU BếP NHÍ ................................................................743.3.11. TRÒ CHƠI: VÌ SAO BạN BIếT? .....................................................................753.3.12. TRÒ CHƠI: TÔI LÀ AI? ................................................................................753.3.13. TRÒ CHƠI: ĐIềN VÀO CHỗ TRốNG ...............................................................763.4. THử NGHIệM VÀ PHÂN TÍCH KếT QUả THử NGHIệM ......................773.4.1.MụC ĐÍCH THử NGHIệM .............................................................................. 773.4.2.ĐịA ĐIểM THử NGHIệM ............................................................................... 773.4.3.NộI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THử NGHIệM ................................................. 773.4.4.TIÊU CHÍ VÀ CÁCH ĐÁNH GIÁ THử NGHIệM ............................................... 773.4.5.KếT QUả THử NGHIệM................................................................................. 773.4.5.1. Kết quả thử nghiệm ở trẻ .....................................................................783.4.5.2. Ý kiến đóng góp của giáo viên đứng lớp ............................................81PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM ................................................831.KếT LUậN .......................................................................................................832.KIếN NGHị .....................................................................................................84PHỤ LỤC 1 ..............................................................................................................86PHỤ LỤC 2 ..............................................................................................................885PHỤ LỤC 3 ..............................................................................................................90PHỤ LỤC 4 ............................................................................................................103TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................1076DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂNSTT12345TÊN CÁC BẢNGBảng 2.1. Khảo sát mức độ nhận thức của giáo viên về việcthiết kế trò chơi phát triển vốn từ cho trẻ.Bảng 2.2. Khảo sát mức độ xuất hiện của trò chơi phát triểnvốn từ khi giáo viên tổ chức.Bảng 2.3. Khảo sát mức độ trẻ hứng thú khi tham gia trò chơiphát triển vốn từ.Bảng 2.4. Khảo sát mức độ thay đổi trò chơi phát triển vốn từcho trẻ.Bảng 2.5. Khảo sát về mặt khó khăn của giáo viên khi thiếtkế một trò chơi mới cho trẻ.TRANG3939414242Bảng 2.6. Bảng khảo sát về các hình thức trò chơi học tập6nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi mà giáo43viên đã từng sử dụng.78Bảng 2.7. Tổng hợp và đánh giá chung về mức độ phát triểnvốn từ của trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi ở hai trường.Bảng 3.1. Kết quả đánh giá chung về mức độ phát triển vốntừ của trẻ sau khi thử nghiệm trò chơi.74980DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TRONG LUẬN VĂNTÊN CÁC BIỂU ĐỒSTT123Biểu đồ 1: Thể hiện mức độ phát triển vốn từ của trẻ mẫugiáo 4 – 5 tuổi ở hai trường khảo sát thực trạng.Biểu đồ 2: Thể hiện mức độ tổng quát phát triển vốn từ củatrẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi ở cả hai trường.Biểu đồ 3: Thể hiện mức độ phát triển vốn từ của trẻ sau khithử nghiệm trò chơi.8TRANG505181PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiGiáo dục mầm non là bậc học đầu tiên của hệ thống giáo dục quốc dân, đặtnền tảng ban đầu cho việc hình thành và phát triển nhân cách của trẻ, tạo điều kiện chotrẻ trên con đường học hành cũng như trong cuộc sống. Trẻ em lứa tuổi mầm non làmột thế hệ tương lai của đất nước, do đó việc phát triển cho trẻ về mọi mặt là một yếutố hàng đầu của xã hội. Theo chương trình giáo dục mầm non ở Việt Nam, phát triểncho trẻ là phát triển ở tất cả năm mặt: nhận thức, thể chất, ngôn ngữ, tình cảm – xã hộivà thẩm mỹ. Và trong đó lĩnh vực phát triển ngôn ngữ là một trong những mục tiêuquan trọng của ngành giáo dục mầm non. Ngôn ngữ chính là phương tiện cơ bản đểgiao tiếp giữa con người với nhau và là phương tiện để nhận thức thế giới khách quan.Đồng thời, ngôn ngữ cũng giữ vai trò quan trọng trong việc phát triển tâm lý của trẻ.Nó còn là phương tiện hình thành và phát triển nhận thức, tình cảm, đạo đức, thẩm mỹcủa trẻ về thế giới xung quanh. Các nhà khoa học đã nghiên cứu được rằng trẻ em lứatuổi mầm non là thời kì phát triển mạnh mẽ nhất về ngôn ngữ. Khi trẻ biết nói và hiểulời nói của người lớn sẽ giúp trẻ dễ dàng giao tiếp và tích cực giao tiếp với người lớnhơn nữa. Và một trong những nội dung phát triển ngôn ngữ cho trẻ cần được chúng tachú trọng đó là phát triển vốn từ.Việc có được một vốn từ phong phú sẽ giúp ích cho trẻ rất nhiều. Vì trẻ luôntự nắm bắt những gì mà trẻ nghe được từ mọi người xung quanh trong môi trườngsống trực tiếp của trẻ. Các nhà nghiên cứu đã gợi ý ra rằng từ vựng là một yếu tố cựckì quan trọng trong sự phát triển của trẻ đặc biệt là ở kỹ năng nói. Khi trẻ có một vốntừ vựng phong phú thì trẻ sẽ nói tốt hơn và có khuynh hướng học tốt hơn so với nhữngđứa trẻ cùng lứa có vốn từ hạn hẹp. Và với vốn từ phong phú luôn có sẵn trong đầu, trẻsẽ có thể tự bày tỏ cảm xúc, cảm nghĩ của bản thân với nhiều người một cách có hiệuquả, qua đó nâng cao khả năng giao tiếp xã hội của trẻ.Hoạt động vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo. Theo nhà tâm lýhọc G. Piaget trò chơi là một trong những hoạt động trí tuệ, là một nhân tố quan trọngđối với sự phát triển trí tuệ của trẻ, tạo ra sự thích nghi của trẻ với môi trường. Có thể9nói, khi trẻ tham gia vào hoạt động vui chơi, trẻ thực sự là một chủ thể hoạt động tíchcực [trẻ đi lại, trao đổi, nói năng một cách tự do, trẻ tự giải quyết vấn đề…]. Vì thế,hoạt động vui chơi có ảnh hưởng lớn đến các mặt phát triển của trẻ. Trò chơi sẽ là mộtphương tiện giáo dục toàn diện cho trẻ. Trong đó, trò chơi học tập là một trò chơi đượccác giáo viên mầm non sử dụng khá nhiều trong quá trình dạy học cho trẻ. Khi thamgia vào trò chơi học tập trẻ sẽ lĩnh hội được ở cả hai mặt: vui chơi và nhận thức. Trẻ sẽvừa được vui chơi, vừa được lĩnh hội những kiến thức có trong trò chơi mà không cảmthấy bị căng thẳng hay gò bó. Chính vì vậy mà trò chơi học tập được sử dụng vừa làphương pháp dạy học vừa là hình thức tổ chức dạy học cho trẻ mẫu giáo với phươngchâm “học mà chơi, chơi mà học”.Hiện nay ở các trường mầm non, việc sử dụng trò chơi vào hình thức dạy họcrất phổ biến. Tuy nhiên, thường thì các trò chơi sẽ được phục vụ cho các hoạt độnghọc như hoạt động làm quen môi trường xung quanh, hoạt động làm quen với các biểutượng toán, hoạt động tạo hình… Còn ở hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ còn rấthạn chế. Bên cạnh đó, việc sử dụng trò chơi học tập vẫn phổ biến nhưng không đượcgiáo viên chú trọng vào các hoạt động học. Và trò chơi học tập kích thích sự phát triểnvốn từ ở trẻ cũng vậy, nó còn khá ít, thường thì công việc phát triển vốn từ chỉ đượcthực hiện khi cô trao đổi với trẻ về một điều gì đó, hoặc thông qua những cuộc đốithoại giữa trẻ với người lớn. Giáo viên sẽ ít khi nào để ý đến việc trẻ phát ra âm thanhcủa từ và hiểu ý nghĩa của từ đó có đúng hay không. Trong khi đối với trẻ ở lứa tuổimẫu giáo, công việc phát triển vốn từ là một điều hết sức quan trọng và đáng đượcquan tâm ở các trường mầm non.Từ những lý do kể trên, chúng tôi quyết định chọn nghiên cứu đề tài: “Thiếtkế một số trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi”nhằm giúp giáo viên có thêm nhiều trò chơi học tập phù hợp để phát triển vốn từ chotrẻ.2. Mục đích nghiên cứuNghiên cứu và thiết kế một số trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻmẫu giáo 4 – 5 tuổi.3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu10Đối tượng nghiên cứu: Một số trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻmẫu giáo 4 – 5 tuổi.Khách thể nghiên cứu: Trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi [trẻ khối lớp Chồi].4. Phạm vi nghiên cứuNghiên cứu thực trạng và tổ chức thử nghiệm ở trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi.Quá trình thử nghiệm được tiến hành ở một số trường mầm non tại thành phốHồ Chí Minh.5. Giả thuyết khoa họcNếu thiết kế được một số trò chơi học tập hợp lý thì sẽ đạt được hiệu quả caotrong việc phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi.6. Nhiệm vụ nghiên cứuNghiên cứu cơ sở lý luận của việc thiết kế một số trò chơi nhằm phát triển vốntừ cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi.Nghiên cứu thực trạng của việc thiết kế một số trò chơi nhằm phát triển vốn từcho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi.Thiết kế và tổ chức thử nghiệm các trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từcho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi.7. Phương pháp nghiên cứuPhương pháp nghiên cứu lý luận: Thu thập, đọc và tổng hợp các tài liệu lýluận có liên quan đến vấn đề nghiên cứu.Phương pháp quan sát.Phương pháp đàm thoại.Phương pháp sử dụng phiếu điều tra.Phương pháp thử nghiệm.Phương pháp thống kê toán học.8. Đóng góp của đề tàiĐánh giá thực trạng sử dụng trò chơi học tập để phát triển vốn từ cho trẻ mẫugiáo 4 – 5 tuổi.Thiết kế một số trò chơi học tập để phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo 4 – 5tuổi.119. Cấu trúc luận vănNgoài phần mở đầu và kết luận, nội dung luận văn gồm có ba chương:Chương 1. Cở sở lý luận về việc thiết kế một số trò chơi học tập nhằm pháttriển vốn từ cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi.Chương 2: Thực trạng việc thiết kế một số trò chơi học tập nhằm phát triểnvốn từ cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi.Chương 3: Thiết kế và thử nghiệm một số trò chơi học tập nhằm phát triển vốntừ cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi.12PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨUCHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THIẾT KẾ MỘT SỐ TRÒ CHƠIHỌC TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ MẪU GIÁO 4 – 5TUỔI.1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đềNgôn ngữ là một trong những yếu tố quan trọng trong quá trình hình thành vàphát triển của loài người nói chung và của trẻ em nói riêng. Ngôn ngữ giúp cho trẻgiao tiếp với bạn bè, người lớn, giúp cho trẻ hoạt động một cách tích cực cùng với mọingười xung quanh, nhờ có ngôn ngữ mà trẻ có thể cho người khác biết là mình muốngì và sẽ làm gì, nó góp phần cho các quá trình tâm lý và tư duy của trẻ trở nên pháttriển hơn. Có thể nói ngôn ngữ đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống của trẻ mẫugiáo. Do đó, trên thế giới đã có rất nhiều tác giả nghiên cứu về ngôn ngữ và sự pháttriển ngôn ngữ của trẻ, tuy nhiên mỗi tác giả sẽ nghiên cứu chuyên sâu ở một lĩnh vựckhác nhau. Nhưng có thể nói rằng khi nghiên cứu về ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo, cáctác giả đều nghiên cứu đến đặc điểm phát triển ngôn ngữ của trẻ, các hình thức pháttriển ngôn ngữ và các phương pháp, biện pháp giúp ngôn ngữ phát triển.Các nhà tâm lý học đã nghiên cứu được rằng, ngôn ngữ có quan hệ với các quátrình tâm lý của trẻ: nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính. Quan trọng hơn hết, cóthể nhắc đến là quan hệ giữa ngôn ngữ và tư duy, nhà tâm lý học học L.X.Vưgôtxkicũng đã nghiên cứu chuyên sâu về lĩnh vực này [8]. Ông cho rằng bản chất xã hội củacác chức năng cao cấp của nguyên nhân phát triển lời nói và việc trẻ học ngôn ngữ làdo sự tác động qua lại giữa sự chín muồi bản thản với những kích thích trải nghiệm xãhội. Quan điểm này nhấn mạnh đến sự trải nghiệm là yếu tố vô cùng quan trọng trongsự hình thành và phát triển ngôn ngữ của trẻ.Triết học Mác – Lênin[2]cũng đưa ra luận điểm về ngôn ngữ có vai trò quantrọng trong việc xác định hệ thống các phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Trẻem mầm non lĩnh hội ngôn ngữ bằng cách bắt chước trong quá trình giao tiếp. Nhưngđể giao tiếp tốt, trước hết vốn từ của trẻ cần phải hoàn chỉnh và mở rộng hơn nữa.13Trong tác phẩm “Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo” của tác giảNguyễn Xuân Khoa cũng đã đề cập đầy đủ các mặt phát triển của ngôn ngữ, đồng thờitác giả cũng đưa ra được các phương pháp và biện pháp hướng dẫn cụ thể: dạy trẻnghe và phát âm đúng, phương pháp phát triển từ ngữ, phương pháp dạy trẻ đặt câu,phương pháp phát triển lời nói mạch lạc, cho trẻ làm quen tác phẩm văn chương,chuẩn bị cho trẻ học đọc học, viết…Tác giả Nguyễn Thị Phương Nga với công trình nghiên cứu “Phương phápphát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non” cũng đã đưa ra các mặt phát triển của ngôn ngữnhư của tác giả Nguyễn Xuân Khoa, nhưng được bổ sung nhiều tài liệu và hướngnghiên cứu mới trong lĩnh vực phát triển phát triển vốn từ cho trẻ. Trong tài liệunghiên cứu đã xác định các nhiệm vụ cần phát triển: dạy trẻ nghe và phát âm đúng,phương pháp phát triển vốn từ, dạy trẻ nói đúng ngữ pháp, dạy trẻ nói mạch lạc, chuẩnbị cho trẻ học ngôn ngữ viết… Ở lĩnh vực phát triển vốn từ, tác giả đã đề cập đến nộidung phát triển vốn từ ở một khía cạnh khác với Nguyễn Xuân Khoa, tác giả đã dựatrên cách nghiên cứu của một tác giả người nước ngoài V.I.Lôginôva và tác giả đã đưara nguyên tắc khi dạy vốn từ cho trẻ: từ dễ đến khó, từ gần đến xa, từ việc dạy trẻ biếtsử dụng từ đúng đến biết dùng từ mang tính biểu cảm.Chúng ta có thể thấy rằng việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ là một yếu tố rấtcần thiết, sự phát triển ngôn ngữ kịp thời và toàn diện sẽ hỗ trợ rất nhiều cho trẻ saunày. Trẻ giao tiếp tốt với mọi người, ngôn ngữ của trẻ cũng sẽ phát triển. Tuy nhiên,để giao tiếp tốt, trước tiên vốn từ của trẻ phải nhiều và trẻ thể hiện tốt vốn từ đó quaviệc nghe và nói. Trong luận văn này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu thiết kế một sốtrò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ với hi vọng sẽ góp phần nhỏ vào việcphát triển ngôn ngữ, đồng thời tạo điều kiện để trẻ có thể vừa chơi vừa học.1.2. Một số vấn đề lý luận về ngôn ngữ1.2.1. Khái niệm về ngôn ngữNgôn ngữ chỉ sinh ra và phát triển trong xã hội loài người, có ngôn ngữ và khảnăng sử dụng ngôn ngữ là đặc trưng quan trọng để phân biệt con người và động vật.Nó là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của các thành viên trong xã hội loài người,nhờ có ngôn ngữ con người có thể trao đổi cho nhau những hiểu biết và truyền cho14nhau những kinh nghiệm. Trong giao tiếp, người nói và người nghe hiểu nhau được làbởi vì giữa họ đã có một cái chung. Cái chung đó bao gồm các từ, các âm thanh, cácmô hình tạo câu, các thành phần của câu, các quy tắc hoạt động, sử dụng, các quy tắcbiến đổi… Cái chung đó chính là ngôn ngữ.Ngôn ngữ mang tính xã hội, ngôn ngữ không chỉ tồn tại cho riêng một cá nhânmột người nào mà cho cả cộng đồng. Ngôn ngữ chính là phương tiện giao tiếp và làcông cụ tư duy của con người. Dưới góc độ xã hội học, ngôn ngữ còn là một hiệntượng xã hội đặc biệt bởi nó không phụ thuộc vào kiến trúc thượng tầng nào cho nênkhi cơ sở hạ tầng nào đó bị phá vỡ kéo theo sự sụp đổ của kiến trúc thượng tầng tươngứng nhưng ngôn ngữ vẫn là nó. Mặt khác, ngôn ngữ không mang tính giai cấp, nó ứngxử bình đẳng với mọi người trong xã hội. Ngôn ngữ giúp cho con người giao tiếptrong mọi hoạt động, giúp con người biểu lộ cảm xúc, bày tỏ những nguyện vọng củamình với người đối diện. Các nhà tâm lý học cũng đã cho rằng ngôn ngữ là một quátrình tâm lý, “Ngôn ngữ là con người sử dụng thực tiễn tiếng nói để giao tiếp vớingười khác”, ngôn ngữ không chỉ là phương tiện giao tiếp giữa các thành viên trongcùng một thế hệ, cùng sống một thời kì, mà còn là phương tiện giao tiếp giữa các thếhệ, là phương tiện để con người truyền đi những thông điệp cho các thế hệ tương lai.Do đó, chúng ta có thể thấy được tầm quan trọng của ngôn ngữ đối với xã hội của loàingười.Dưới góc độ của các nhà sinh lý học, ngôn ngữ là tín hiệu của hệ thống tínhiệu thứ hai, hệ thống các đường liên hệ tạm thời, là cơ sở cho tư duy trừu tượng[Theo thuyết phản xạ của Paplốp]. Còn đối với các nhà ngôn ngữ học, ngôn ngữ là mộthệ thống bao gồm các bộ phận: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp.V.Lênin cũng đã viết: “Con người muốn tồn tại thì phải gắn bó với cộng đồng.Giao tiếp là một đặc trưng quan trọng của con người. Ngôn ngữ là phương tiện giaotiếp quan trọng nhất”. Ngôn ngữ còn giúp cho con người tích lũy kiến thức, phát triểntư duy, giúp con người giao tiếp được với mọi người xung quanh, là phương tiện giúpcon người điều chỉnh, lĩnh hội những giá trị đạo đức mang tính chuẩn mực. Nhờ cóngôn ngữ mà con người mới có thể hiểu nhau hơn và cùng chung sống, hòa nhập vớinhau như một gia đình.15Như vậy, ngôn ngữ là một hệ thống dấu hiệu đặc biệt, được dùng làm phươngtiện giao tiếp quan trọng nhất và là phương tiện tư duy của con người.1.2.2. Quan hệ giữa ngôn ngữ và tư duyTư duy là một quá trình tâm lý phản ánh những thuộc tính bản chất, nhữngmối liên hệ bên trong có quy luật, của sự vật, hiện tượng hiện thực khách quan màtrước đó ta chưa từng biết. Tư duy là một quá trình khi nói về diễn biến của nó, bắt đầutừ tình huống có vấn đề, trải qua các giai đoạn phân tích, tổng hợp, phán đoán, kháiquát hóa… cho đến lúc kết thúc khi giải quyết được vấn đề. Nó có tính logic và cácgiai đoạn nhất định.Tư duy được xem như một hoạt động tâm lý khi nói về tính tự giác, tính giántiếp của sự phản ánh hiện thực biểu hiện ở động cơ hoạt động, các mục đích nhất địnhcủa chủ thể và cách hành động, thao tác trí tuệ hợp lý dựa vào những phương tiện nhấtđịnh. Chẳng hạn, ngôn ngữ là phương tiện của tư duy logic, biểu tượng tri giác là pháttriển của tưởng tượng… không bao giờ được bác bỏ bản chất hoạt động của tư duy, vìnó luôn luôn được nảy sinh và được thúc đẩy bởi động cơ chủ quan của chủ thể mangtâm lý người. Vì vậy mà tư duy là hiện tượng tâm lý chỉ có ở người, không có ở bất kìloài động vật nào. Từ trong bản chất và cấu trúc vĩ mô của nó, tư duy là một hoạt độngtâm lý của cá nhân, kết quả của nó không chỉ phản ánh hiện thực một cách khái quát,gián tiếp, sáng tạo, mà còn cho thấy sự chiếm lĩnh, vận dụng tác động của con người làtự giác, có phương pháp và có chủ đích đã dự kiến trước. Tư duy của con người mangbản chất xã hội, tính sáng tạo và tính ngôn ngữ. Bản chất xã hội của tư duy được thểhiện ở chỗ tư duy nảy sinh từ tình huống có vấn đề được đặt ra do yêu cầu của hoạtđộng cụ thể, song nó lại bị quy định bởi những nhu cầu và nguyên nhân xã hội. Trongquá trình phát triển xã hội, tư duy của con người không dừng lại ở trình độ tư duy thaotác chân tay, trình độ tư duy bằng hình ảnh, hình tượng mà đạt tới trình độ tư duy bằngngôn ngữ. Đây là sản phẩm mang tính xã hội cao, để nhận thức tình huống có vấn đề,để tiến hành các thao tác tư duy: phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tượng hóa, kháiquát hóa, để đi đến khái niệm, suy đoán, suy luận để rút ra những quy luật của sự vậthiện tượng, dưới hình thức ngôn ngữ, đó là sản phẩm khái quát của tư duy. Có thểphân loại tư duy theo nhiều cách khác nhau, xét về phương diện chủng loại và cá thể,16tư duy có thể chia thành 3 loại: tư duy trực quan hành động, tư duy trực quan hìnhtượng, tư duy logic [tư duy ngôn ngữ] - đây là tư duy đặc trưng chỉ có ở con người.Theo quan niệm duy vật biện chứng, tư duy và ngôn ngữ có mối quan hệ chặtchẽ với nhau, nhưng không đồng nhất với nhau và không tách rời nhau.Mối quan hệ thống nhất giữa tư duy và ngôn ngữ thể hiện ở chỗ nhờ có ngônngữ mà ngay từ khâu mở đầu của quá trình tư duy, con người nhìn nhận hoàn cảnh cóvấn đề - khi đó quá trình tư duy bắt đầu. Trong quá trình tư duy, con người tiến hànhcác thao tác tư duy: phân tích, so sánh, tổng hợp, trừu tượng hóa, khái quát hóa. Sựthống nhất giữa tư duy và ngôn ngữ thể hiện ở kết quả của quá trình tư duy mà sảnphẩm chính là những khái niệm phán đoán, suy lý được diễn đạt và lưu trữ trong từngữ và câu.Ngôn ngữ là phát triển của tư duy và nhận thức. Nếu không có ngôn ngữ thìquá trình tư duy ở con người không thể diễn ra được, đồng thời các sản phẩm của tưduy cũng không được chủ thể và người khác tiếp nhận. Việc chỉ ra mối quan hệ giữatư duy và ngôn ngữ cho phép xác định các phương pháp phát triển ngôn ngữ và tư duymột cách chính xác. Dạy trẻ lĩnh hội ngôn ngữ là phương tiện hữu hiệu để phát triển tưduy của trẻ. Mặt khác, tư duy cũng lại rất cần thiết cho sự phát triển ngôn ngữ. Sựnhận thức của trẻ phát triển theo từng mức độ nhất định sẽ giúp ngôn ngữ của trẻ pháttriển tương ứng. Chính vì thế, nếu không có tư duy thì ngôn ngữ cũng trở nên vônghĩa.Ở tuổi ấu nhi, hầu hết trẻ em đều rất tích cực hoạt động với đồ vật, nhờ đó trítuệ, đặc biệt là tư duy của trẻ phát triển khá mạnh. Tuy nhiên, tư duy của trẻ chỉ thựcsự phát triển khi trẻ lĩnh hội được ngôn ngữ. Ngôn ngữ cố định lại kết quả của tư duy,là vỏ vật chất của tư duy và phương tiện biểu đạt kết quả của tư duy, do đó có thểkhách quan hóa kết quả của tư duy cho người khác và cho bản thân chủ thể tư duy.Ngược lại, không có tư duy thì sẽ không có ngôn ngữ, vì khi đó các đơn vị ngôn ngữchỉ còn là những âm thanh trống rỗng, vô nghĩa. Cũng như L.X.Vưgôtxki đã nói “Từmà không có nghĩa thì không phải là từ mà chỉ là âm thanh trống rỗng” [8]. Vì thế, ngônngữ và tư duy như hai mặt của tờ giấy, không thể tách mặt này ra khỏi mặt kia. Ngôn17ngữ phát triển làm cho tư duy phát triển. Ngược lại, tư duy phát triển càng đẩy nhanhsự phát triển của ngôn ngữ.Tư duy của con người chủ yếu được tiến hành dưới hình thức ngôn ngữ. Ngônngữ là hình thức tồn tại, là phương tiện vật chất để thể hiện tư duy. Ngôn ngữ và tưduy thống nhất nhưng không đồng nhất. Ngôn ngữ là phương tiện biểu đạt, còn tư duylà cái được biểu đạt. Bên cạnh những đặc điểm mà ngôn ngữ nào cũng có, mỗi ngônngữ đều mang cho mình một đặc trưng riêng không lặp lại ở những ngôn ngữ khác.Trong khi đó tư duy, về cơ bản là mang tính nhân loại, nghĩa là không có sự khác biệtgiữa tư duy của dân tộc này với tư duy của dân tộc khác.1.2.3. Vai trò của ngôn ngữ đối với sự phát triển của trẻ1.2.3.1. Ngôn ngữ là phương tiện hình thành và phát triển nhận thức củatrẻ về thế giới xung quanhNgôn ngữ giúp trẻ tìm hiểu, khám phá và nhận thức về môi trường xungquanh. Thông qua các từ ngữ và các câu nói của người lớn, trẻ em làm quen với các sựvật, hiện tượng có trong môi trường xung quanh, trẻ hiểu được những đặc điểm, tínhchất, công dụng của các sự vật cùng với các từ tương ứng với nó. Từ và hình ảnh trựcquan của các sự vật cùng đi vào nhận thức của trẻ. Nhờ có ngôn ngữ mà trẻ nhận biếtđược nhiều các sự vật, hiện tượng mà trẻ tiếp xúc, giúp trẻ hình thành, phát triểnphong phú các biểu tượng về thế giới xung quanh.Ngôn ngữ là phương tiện giúp trẻ hình thành và phát triển tư duy. Ngôn ngữcủa trẻ được phát triển dần theo lứa tuổi, điều đó sẽ giúp trẻ không chỉ tìm hiểu nhữnghiện tượng, sự vật gần gũi xung quanh, mà còn có thể tìm hiểu cả những sự vật khôngxuất hiện trực tiếp trước mắt trẻ, những sự việc xảy ra trong quá khứ và tương lai. Trẻhiểu được những lời giải thích và gợi ý của người lớn, biết so sánh, khái quát và dầndần hiểu được bản chất của sự vật, hiện tượng, hình thành những khái niệm sơ đẳng.Sự hiểu biết của trẻ về thế giới xung quanh ngày càng rộng lớn hơn. Nhận thức của trẻđược rõ ràng, chính xác và trí tuệ của trẻ không ngừng phát triển.Ngôn ngữ không chỉ là phương tiện giúp trẻ nhận thức thế giới xung quanh màcòn là công cụ giúp trẻ hoạt động vui chơi, và là phương tiện để trẻ biểu hiện nhậnthức của mình. Nhờ có ngôn ngữ, trẻ đã nhận thức được về môi trường xung quanh và18tiến hành hoạt động với nó, đồng thời trẻ sử dụng ngôn ngữ để kể lại, miêu tả lại sự vậthiện tượng và những hiểu biết của trẻ để trao đổi với mọi người. Ngôn ngữ là phươngtiện để trẻ trao đổi những ý đồ chơi, giao lưu tình cảm trong lúc chơi, phát triển tư duyvà trí tưởng tượng của trẻ.1.2.3.2. Ngôn ngữ là phương tiện phát triển tình cảm, đạo đức, thẩm mỹNgôn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất. Đặc biệt, đối với trẻ nhỏ,đó là phương tiện giúp trẻ giao lưu cảm xúc với những người xung quanh, hình thànhnhững cảm xúc tích cực. Bằng những câu hát ru, những câu nói âu yếm đã mang lạicho trẻ những cảm giác bình yên, sự vui mừng hớn hở. Những tiếng ầu ơ của mẹ chínhlà sự giao lưu cảm xúc và ngôn ngữ đầu tiên. Những cuộc nói chuyện đặc biệt này sẽlàm cho trẻ có những tình cảm thân thương với những người xung quanh.Trong quá trình giao tiếp, người lớn luôn hướng dẫn, uốn nắn hành vi của trẻbằng lời nói, nét mặt, nụ cười khiến trẻ có thể nhận ra hành vi của mình đúng hay sai.Bằng con đường đó, trẻ sẽ dần dần hình thành được những thói quen tốt và học đượcnhững cách ứng xử đúng đắn.Ngôn ngữ giúp trẻ sớm tiếp thu những giá trị thẩm mỹ trong thơ ca, truyện kể,những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ đầu tiên người lớn có thể đem đến cho trẻ từnhững ngày thơ ấu. Sự tác động của lời nói nghệ thuật như một phương tiện hữu hiệugiáo dục thẩm mỹ cho trẻ. Trẻ nhận thức được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống xungquanh như những bông hoa, những hàng cây, những con đường đẹp… hay những hànhvi đạo đức nên làm và không nên làm như: ngoan – hư, xấu – tốt, thật thà – không thậtthà… Trường mầm non là trường học đầu tiên. Ở đây, có điều kiện, có cơ hội lớn hơnđể giáo dục ngôn ngữ cho trẻ. Có thể khẳng định rằng: Học tiếng mẹ đẻ là sự học tậpquan trọng nhất, cần thiết nhất, bắt đầu sớm nhất và cần được quan tâm nhất. Và từ đó,trẻ sẽ cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong tiếng mẹ đẻ.1.2.3.3. Ngôn ngữ là công cụ giúp trẻ hòa nhập với cộng đồng và trở thànhthành viên của cộng đồngNgôn ngữ chính là một trong những phương tiện thúc đẩy trẻ trở thành mộtthành viên của xã hội loài người. Nhờ có lời chỉ dẫn của người lớn, trẻ dần dần hiểuđược những quy định chung của cộng đồng, trước hết là những nề nếp sinh hoạt của19gia đình, trường mầm non, sau đó là một số quy định ngoài xã hội. Những gì trẻ đượcphép làm và những gì không được làm. Ngoài ra, ngôn ngữ còn là một công cụ hữuhiệu để trẻ có thể bày tỏ những nguyện vọng của mình từ khi còn rất nhỏ để người lớncó thể chăm sóc, giáo dục trẻ. Điều đó giúp trẻ hòa nhập với mọi người. Nhờ có ngônngữ, thông qua các câu chuyện kể, trẻ dễ dàng tiếp nhận những chuẩn mực đạo đứccủa xã hội và hòa nhập xã hội tốt hơn.Tóm lại, ngôn ngữ có vai trò rất lớn, là phương tiện quan trọng nhất để trẻ lĩnhhội nền văn hóa dân tộc, để trẻ giao lưu với những người xung quanh, để tư duy, tiếpthu khoa học và bồi bổ tâm hồn, hình thành, phát triển nhân cách của trẻ.1.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển ngôn ngữ của trẻ1.2.4.1. Yếu tố sinh lýNhược điểm về vận động: Khả năng phân tiết, cấu tạo, cũng như khả năngphối hợp vận động của cơ quan phát âm chưa tốt, vì vậy trẻ không thể phát âm đúngngay tất cả các âm thanh ngôn ngữ. Ngoài ra còn có nhược điểm về tri giác: Do tri giácchưa tinh tế, khả năng chú ý còn yếu nên trẻ chưa phân biệt được sự khác biệt tinh tếtrong cách phát âm [luộc – luột]. Trẻ chưa chú ý đồng đều đến các thành phần trongâm tiết, cách sử dụng các từ trong câu. Các âm tiết gần giống nhau, các âm đệm đượcđọc lướt, các từ không được nhấn mạnh thường không được trẻ chú ý [xoài – xài, uống– uốn]…Khả năng ghi nhớ của trẻ còn hạn chế, trẻ không nhớ hết các âm đã tiếp thu,trật tự các từ trong câu, vì thế có hiện tượng trẻ bỏ bớt từ, bớt âm khi nói, hay trật tự từtrong câu không chính xác. Tư duy của trẻ cũng vậy, cũng còn khá hạn chế, kinhnghiệm sống và kinh nghiệm dùng từ của trẻ chưa được luyện tập nhiều, vì vậy có hiệntượng trẻ dùng từ sai dẫn đến việc trẻ nói câu sai.1.2.4.2. Yếu tố bệnh lýCơ quan phát âm hay não của trẻ bị khiếm khuyết về mặt giải phẫu cũng làmcho ngôn ngữ của trẻ phát triển không bình thường, phát âm bị biến dạng. Ví dụ: trẻ bịsứt môi, hở hàm ếch, câm, điếc, lưỡi ngắn hay quá dày… Ngoài ra, nếu trẻ mắc bệnhvề tai, mũi, họng, đường hô hấp… cũng gây ảnh hưởng đến sự phát triển ngôn ngữ,đến âm điệu và sắc thái giọng của trẻ. Đặc biệt, những trẻ bị tổn thương nặng nề về20tâm lý cũng có thể dẫn đến những khiếm khuyết về ngôn ngữ. Ví dụ, có trẻ phải chứngkiến cảnh bạo lực, quá sợ hãi có thể bị câm, mặc dù trước đó trẻ đã biết nói.Ngoài những nguyên nhân trên, chúng ta còn thấy ở trẻ nhỏ thường mắc mộtbệnh lý rất đặc trưng, đó là nói lắp. Điều này thường xảy ra khi trẻ suy nghĩ nhanh hơnnói hoặc trẻ sợ rằng người khác sẽ ngắt lời chúng. Hầu hết trẻ em lớn lên sẽ khỏi nóilắp, nhưng với một số trẻ thì nói lắp lại trở thành tật của trẻ.1.2.4.3. Yếu tố giáo dụcMột yếu tố cũng khá quan trọng và có quyền quyết định đến sự phát triển ngônngữ của trẻ, đó là môi trường ngôn ngữ - môi trường giáo dục. Trẻ mắc lỗi ngôn ngữkhi nói là do chịu ảnh hưởng của môi trường ngôn ngữ không tốt xung quanh trẻ. Cầnphải để trẻ tránh tiếp xúc với những hình thái ngôn ngữ không chính xác, không đẹp.Một nguyên nhân nữa là trẻ phải sống trong môi trường giao tiếp nghèo nàn, ít có cơhội tiếp xúc và nói chuyện với người khác, hoặc trẻ sống trong môi trường quá ầm ĩ,ảnh hưởng đến sự nhạy cảm của tai nghe, làm trẻ nghe kém, dẫn đến nói không chínhxác.1.2.5. Đặc điểm phát triển ngôn ngữ của trẻ 4 – 5 tuổi1.2.5.1. Về đặc điểm phát âmKhả năng phát âm của trẻ tỉ lệ thuận theo lứa tuổi, trẻ càng lớn phát âm càngchính xác và rõ ràng hơn. Tuy nhiên, trẻ ở đầu độ tuổi từ 4 – 5 tuổi có cách phát âmchưa thật sự ổn định, ta vẫn có thể bắt gặp những hiện tượng nói lắp, nói ngọng, thaythế những âm khó bằng những âm dễ như: rùa – dùa, khuyếch khoác – khếch khác…và giọng của trẻ còn kéo dài, chưa gọn. Nhưng khi bước sang cuối độ tuổi, trẻ phát âmcó nhiều tiến bộ và phát âm đúng hầu hết các hình thức âm thanh của ngôn ngữ tiếngmẹ đẻ và phát âm đúng cả sáu thanh điệu.1.2.5.2. Về đặc điểm vốn từVốn từ của trẻ tăng nhanh theo lứa tuổi, trẻ 4 tuổi có thể sử dụng 1200 từ. Vốntừ của trẻ không chỉ tăng nhanh về số lượng mà cả về chất lượng. Trẻ đã hiểu ý nghĩacủa nhiều từ loại khác nhau, không chỉ hiểu những từ có tính cụ thể như: chó, mèo,gà… mà trẻ còn hiểu cả những từ có tính khái quát, trừu tượng như: gia súc, gia cầm,hiền, dữ… Tuy nhiên, vốn từ của trẻ 4 – 5 tuổi vẫn là danh từ và động từ chiếm ưu thế,21còn tính từ và các loại từ khác còn ít sử dụng. Bên cạnh đó, trẻ ở lứa tuổi này còn biếtsử dụng các từ mang tính biểu cảm có hình ảnh, màu sắc, âm thanh. Với số lượng vàchất lượng vốn từ của trẻ tăng nhanh như vậy, ta có thể thấy rằng môi trường sống,môi trường ngôn ngữ xung quanh trẻ rất phong phú và đa dạng. Trình độ văn hóa,nghề nghiệp, sự hướng dẫn chỉ bảo trực tiếp của người lớn sẽ có ảnh hưởng rất lớn đếnsự phát triển vốn từ của trẻ.1.2.5.3. Về đặc điểm ngữ phápTrẻ ở độ tuổi từ 4 – 5 tuổi đã có thể sử dụng câu có đầy đủ thành phần và cấutrúc ngữ pháp. Câu nói của trẻ trở nên rõ ràng và có sự liên kết chặt chẽ giữa các từtrong câu hơn. Trẻ 4 tuổi nói câu ghép chưa nhiều, khoảng 10% trong tổng số câu nói,trong đó trẻ thường hay sử dụng câu ghép đẳng lập với các quan hệ từ đẳng lập như:và, hay, còn… và trong câu ghép chính phụ, trẻ sử dụng câu ghép có quan hệ nhânquả, câu ghép có quan hệ mục đích – sự kiện. Trẻ ở lứa tuổi này còn sử dụng được cácloại câu tường thuật, câu nghi vấn và câu cầu khiến. Còn ở những loại câu khác ít khixuất hiện hoặc không bao giờ xuất hiện ở trẻ. Tuy nhiên, trẻ 4 – 5 tuổi vẫn còn cónhững hạn chế trong việc sắp xếp lời nói, diễn đạt đôi khi còn dài dòng và lủng củng,nhất là trong quá trình tự nói.1.3.Phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi1.3.1. TừCho đến nay, đã có khoảng 300 định nghĩa về Từ. Các nhà khoa học đứng trênnhững phương diện nghiên cứu khác nhau đã đưa ra những quan điểm xem xét Từ trênphương diện ngữ pháp học [phối hợp mặt ngữ âm và mặt ngữ nghĩa] được chấp nhậnhơn cả.Dưới góc độ ngôn ngữ học, các nhà ngôn ngữ học đã định nghĩa về Từ TiếngViệt như sau:- Từ là đơn vị nhỏ nhất, là một âm hay một tổ hợp âm có nghĩa của mộtngôn ngữ, có khả năng hoạt động độc lập, tái hiện tự do trong lời nói để xây dựngnên câu.- Từ là đơn vị cơ bản của ngôn ngữ, bao gồm hình thức âm thanh ổn địnhvà hoàn chỉnh về ý nghĩa. Hai phần này liên quan mật thiết và hỗ trợ cho nhau để22biểu hiện ý nghĩa của con người. Từ không chỉ biểu thị các sự vật hiện tượng đơn lẻmà biểu thị cả một nhóm sự vật hiện tượng tập hợp lại theo một dấu hiệu nhất định,do đó từ có tính chất khái quát cao.- Theo tác giả Nguyễn Thiện Giáp – Từ vựng học Tiếng Việt, Hà Nội1985: Từ của Tiếng Việt là một chinh thể nhỏ nhất, có ý nghĩa dùng để tạo câu nói,nó có hình thức của một âm tiết, một “chữ” viết “rời” .Qua các định nghĩa trên cho thấy, dù chưa có sự thống nhất nhưng đã có quanđiểm chung về Từ Tiếng Việt ở chỗ: Từ là đơn vị nhỏ nhất có ý nghĩa, có kết cấu vỏngữ âm bền vững, hoàn chỉnh, có chức năng gọi tên, được vận dụng độc lập, tái hiệntự do trong lời nói để tạo nên câu.1.3.2. Vốn từVốn từ của một ngôn ngữ là “tổng số và hệ thống toàn bộ từ và cụm từ cố địnhcủa ngôn ngữ đó”. Mỗi một ngôn ngữ phát triển có một khối lượng từ phong phú cóthể lên tới hàng chục vạn từ. Vốn từ vựng của một ngôn ngữ bao gồm nhiều lớp từ,nhiều nhóm từ không đồng nhất và có đặc trưng khác nhau. Trong vốn từ vựng của bấtkỳ ngôn ngữ nào cũng tồn tại những từ mới và những từ cũ, những từ phổ biến chungvà những từ địa phương, những từ chuẩn mực và những từ vay mượn, từ chuyên môn .Ví dụ: Vốn từ của ngôn ngữ Tiếng Việt có nhiều từ vay mượn từ tiếng Hánhoặc tiếng Pháp [ghi - đông, gác – ba - ga... ]Với mỗi cá nhân, vốn từ không tỷ lệ thuận với vốn từ trong ngôn ngữ chungcủa cả cộng đồng mà nó phụ thuộc vào sự phát triển trí tuệ, nhận thức, văn hoá củamỗi cá nhân. Theo kết quả nghiên cứu của các nhà tâm lý học thì vốn từ của nhữngngười có trình độ văn hoá cao là khoảng 6000 - 9000 từ, của một nhà thiên tài là xấp xỉ20.000 từ.Dựa vào tần số sử dụng của các từ trong đời sống xã hội, người ta phân chiavốn từ thành hai loại: vốn từ tích cực và vốn từ thụ động. Vốn từ tích cực là những từđược con người nắm vững, có tần số sử dụng cao trong cuộc sống hằng ngày. Vốn từthụ động: gồm những từ ít hoặc không được sử dụng. Đó là những từ không còn phùhợp với cuộc sống hiện tại [bao cấp, tem phiếu...] hoặc mang nghĩa riêng, chưa đượcsử dụng rộng rãi.23Đối với trẻ mầm non, vốn từ tích cực là những từ trẻ hiểu được và biết vậndụng trong các tình huống giao tiếp. Còn vốn từ thụ động là những từ trẻ chưa hiểu ýnghĩa hoặc có hiểu nhưng không biết vận dụng trong giao tiếp [không nói ra được].Như vậy nghiên cứu phát triển vốn từ cho trẻ không chỉ là mở rộng vốn từ, làm giàuvốn từ về mặt số lượng mà phải tích cực hoá vốn từ trong giao tiếp .1.3.3. Từ loạiTừ loại là kết quả nghiên cứu vốn từ trên bình diện ngữ pháp. Đó là những lớptừ có chung ngữ pháp. Những đặc trưng của lớp từ đó được sử dụng là tiêu chuẩn tậphợp và phân loại .Theo tác giả Lê Biên trong cuốn “Từ loại Tiếng Việt hiện đại”, căn cứ vàochức năng cú pháp của từ, ông đã chia vốn từ Tiếng Việt thành hai loại lớn, đó là thựctừ và hư từ:1. Thực từ: gồm các từ loại danh từ, động từ, tính từ, số từ, đại từ.2. Hư từ: gồm các loại từ định từ, phó từ, kết từ, tình thái từ .Tóm lại: Từ là đơn vị cơ bản để xây dựng câu, không có từ thì không có ngônngữ. Trẻ mẫu giáo được tiếp xúc thường xuyên với ngôn ngữ Tiếng Việt sẽ có cơ hộiđược hình thành khái niệm về từ, hiểu được ý nghĩa của từ và tập sử dụng vốn từTiếng Việt trong các tình huống giao tiếp một cách chủ động, tích cực, góp phần vàoquá trình củng cố và phát triển tiếng Việt .1.3.4. Phát triển vốn từPhát triển vốn từ cho trẻ là cơ sở của công tác phát triển ngôn ngữ. Bởi vì từ làđơn vị có nghĩa của lời nói, có thể dùng độc lập, bao gồm đầy đủ cả hai mặt: âm thanhvà ý nghĩa. Trong từ phản ánh những sự vật, hiện tượng của thế giới xung quanh cũngnhư các đặc điểm của nó. Việc phát triển vốn từ cho trẻ phải được tiến hành cùng vớiviệc mở rộng và nâng cao nhận thức của trẻ về thế giới xung quanh. Đây là hai mặt cóquan hệ hữu cơ và không thể tách rời nhau. Trường mầm non có nhiệm vụ phát triểnvốn từ cho trẻ cả về số lượng và chất lượng. Dạy trẻ không chỉ biết nhiều từ, mà cònphải hiểu từ, sử dụng từ đúng, loại ra những từ không đẹp trong lời nói của trẻ, dạy trẻbiết cách sử dụng một số biện pháp tu từ đơn giản trong giao tiếp hàng ngày.24

Video liên quan