Bài 2 trang 49 sách Tài liệu Vật lý 9

Vật sáng AB có dạng mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, cách thấu kính 10 cm. A nằm trên trục chính. Tiêu cự của thấu kính là 15cm. Mắt đặt sau thấu kính, quang tâm O của mắt ở cách thấu kính 25cm [hình minh họa H29.2].

Đề bài

Vật sáng AB có dạng mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, cách thấu kính 10 cm. A nằm trên trục chính. Tiêu cự của thấu kính là 15cm. Mắt đặt sau thấu kính, quang tâm O của mắt ở cách thấu kính 25cm [hình minh họa H29.2].

a] Dựng ảnh AB của AB qua thấu kính theo tỉ lệ thích hợp. AB là ảnh thật hay ảnh ảo, vì sao ?

b] Dùng thước đo, hãy xác định:

- ảnh AB ở cách thấu kính một đoạn bao nhiêu ?

- ảnh AB cao gấp bao nhiêu lần AB ?

c] Vẽ đường đi tia sáng từ B đến thấu kính, khúc xạ đến quang tâm O của mắt và tạo ảnh AB của vật AB trên màng lưới của mắt.

Gợi ý một số cách giải

a] Chọn một tỉ lệ xíh thích hợp trên trục chính.

Dùng hai tia để dựng ảnh.

AB là ảnh, vì..

b] Dùng thước đo các độ dài OA, AB, AB. Nêu kết quả xác định.

c] Vẽ tia khúc xạ từ thấu kính đi qua quang tâm O của mắt, có đường kéo dài đì qua.

Vẽ tia tới từ B đến thấu kình.

Vẽ ảnh AB của AB trên màng lưới của mắt.

Lời giải chi tiết

a] Dựng ảnh AB của AB như hình 29.2a.

Ảnh AB là ảnh ảo vì vật AB nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ.

b] AB = 3AB

OA = 30 cm.

Vậy AB cách thấu kính 30 cm.

c] Vẽ tia khúc xạ từ thấu kính qua quang tâm O của mắt, có đường kéo dài đi qua B. Vẽ tia tới từ B đến thấu kính. Vẽ ảnh AB của AB trên màng lưới.

Video liên quan

Đề bài

Dây tóc của một bóng đèn sợi đốt [hình H7.1] bằng vonfram có đường kính tiết diện d = 0,023 mm. Khi mắc vào hiệu điện thế U = 240V, đèn sáng bình thường và cường độ dòng điện qua đèn là I = 0,25A. Khi đó, điện trở suất của dây tóc bóng đèn là \[\rho  = 6,{6.10^{ - 7}}\Omega .m\] . Tính chiều dài l của dây tóc bóng đèn.

Lời giải

Theo định luật Ôm: \[R = {U \over I} = {{240} \over {0,25}} = 960\,\Omega \]

Tiết diện dây tóc: \[S = \pi {{{d^2}} \over 4} = 4,{15.10^{ - 10}}\,\,\left[ {{m^2}} \right]\]

Từ công thức tính điện trở \[R = \rho .{l \over S}\]

Suy ra công thức tính chiều dài: \[l = {{R.S} \over \rho } = {{960.4,{{15.10}^{ - 10}}} \over {6,{{6.10}^{ - 7}}}} = 0,6\,\left[ m \right]\]

Đề bài

Bộ phận nào của mắt đóng vai trò như tấm cảm biến thu ảnh trong may ảnh kỹ thuật số?

A. Giác mạc.                B. Võng mạc.              

C. Con ngươi.              D. Lòng đen.

Lời giải chi tiết

Chọn đáp án B.

Giải bài tập bài 1 trang 49 Tài liệu Dạy – học Vật lí 9 tập 1.

Đề bài

Dây tóc của một bóng đèn sợi đốt [hình H7.1] bằng vonfram có đường kính tiết diện d = 0,023 mm. Khi mắc vào hiệu điện thế U = 240V, đèn sáng bình thường và cường độ dòng điện qua đèn là I = 0,25A. Khi đó, điện trở suất của dây tóc bóng đèn là \[\rho  = 6,{6.10^{ - 7}}\Omega .m\] . Tính chiều dài l của dây tóc bóng đèn.

Lời giải chi tiết

Theo định luật Ôm: \[R = {U \over I} = {{240} \over {0,25}} = 960\,\Omega \]

Tiết diện dây tóc: \[S = \pi {{{d^2}} \over 4} = 4,{15.10^{ - 10}}\,\,\left[ {{m^2}} \right]\]

Từ công thức tính điện trở \[R = \rho .{l \over S}\]

Suy ra công thức tính chiều dài: \[l = {{R.S} \over \rho } = {{960.4,{{15.10}^{ - 10}}} \over {6,{{6.10}^{ - 7}}}} = 0,6\,\left[ m \right]\]

Bài 2 trang 49 Tài liệu Dạy – học Vật lí 9 tập 1. Với \[{R_{MC}} = {R_2} = 15\Omega \] và \[{R_{PC}} = R – {R_2} = 40 – 15 = 25\,\Omega \]. Bài: Chủ đề 7: Bài tập về điện trở và định luật Ohm

Một bóng đèn sáng bình thường khi có hiệu điện thế U1 = 4,5V. Khi đó cường độ dòng điện qua đèn là I = 0,5A. Đèn được mắc nối tiếp với một biến trở vào nguồn điện có hiệu điện thế U = 12V [hình H7.2]. Biến trở có điện trở lớn nhất \[R = 40\Omega \]

a] Vẽ sơ đồ mạch điện.

b] Đóng khóa K. Phải di chuyển con chạy C đến vị trí biến trở có điện trở R2 là bao nhiêu để đèn sáng bình thường?

c] Khi đó, C ở cách hai đầu dây M, P của biến trở các đoạn \[{l_M},{l_P}\] [đầu M được nối với nguồn điện còn đầu P để hở]. Tính tỉ số \[{{{l_M}} \over {{l_P}}}\] ?

a] Sơ đồ mạch điện như hình H7.2.

Quảng cáo

 

b] Hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở là: \[{U_2} = U – {U_d} = 12 – 4,5 = 7,5V\]

Cường độ dòng điện qua biến trở: I = Iđ = 0,5A.

Giá trị điện trở của biến trở là: \[{R_2} = {{{U_2}} \over I} = {{7,5} \over {0,5}} = 15\,\Omega \]

c] Vì điện trở tỉ lệ thuận với chiều dài nên: \[{{{l_M}} \over {{l_P}}} = {{{R_{MC}}} \over {{R_{PC}}}}\]

Với \[{R_{MC}} = {R_2} = 15\Omega \] và \[{R_{PC}} = R – {R_2} = 40 – 15 = 25\,\Omega \]

Vậy \[{{{l_M}} \over {{l_P}}} = {{{R_{MC}}} \over {{R_{PC}}}} = {{15} \over {25}} = {3 \over 5}\].

Đề bài

Một bóng đèn sáng bình thường khi có hiệu điện thế U1 = 4,5V. Khi đó cường độ dòng điện qua đèn là I = 0,5A. Đèn được mắc nối tiếp với một biến trở vào nguồn điện có hiệu điện thế U = 12V [hình H7.2]. Biến trở có điện trở lớn nhất \[R = 40\Omega \]

a] Vẽ sơ đồ mạch điện.

b] Đóng khóa K. Phải di chuyển con chạy C đến vị trí biến trở có điện trở R2 là bao nhiêu để đèn sáng bình thường?

c] Khi đó, C ở cách hai đầu dây M, P của biến trở các đoạn \[{l_M},{l_P}\] [đầu M được nối với nguồn điện còn đầu P để hở]. Tính tỉ số \[{{{l_M}} \over {{l_P}}}\] ?

Lời giải chi tiết

a] Sơ đồ mạch điện như hình H7.2.

 

b] Hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở là: \[{U_2} = U - {U_d} = 12 - 4,5 = 7,5V\]

Cường độ dòng điện qua biến trở: I = Iđ = 0,5A.

Giá trị điện trở của biến trở là: \[{R_2} = {{{U_2}} \over I} = {{7,5} \over {0,5}} = 15\,\Omega \]

c] Vì điện trở tỉ lệ thuận với chiều dài nên: \[{{{l_M}} \over {{l_P}}} = {{{R_{MC}}} \over {{R_{PC}}}}\]

Với \[{R_{MC}} = {R_2} = 15\Omega \] và \[{R_{PC}} = R - {R_2} = 40 - 15 = 25\,\Omega \]

Vậy \[{{{l_M}} \over {{l_P}}} = {{{R_{MC}}} \over {{R_{PC}}}} = {{15} \over {25}} = {3 \over 5}\].

Loigiaihay.com

Video liên quan

Chủ Đề