Bài IV - bài 4.1, 4.2, 4.3, 4.4, 4.5 phần bài tập bổ sung trang 64 sbt toán 9 tập 2

\[\displaystyle \eqalign{& {x^3} - 2{x^2} - 5x + 6 = 0 \cr& \Leftrightarrow {x^3} - {x^2} - {x^2} + x - 6x + 6 = 0 \cr& \Leftrightarrow {x^2}\left[ {x - 1} \right] - x\left[ {x - 1} \right] - 6\left[ {x - 1} \right] = 0 \cr& \Leftrightarrow \left[ {x - 1} \right]\left[ {{x^2} - x - 6} \right] = 0 \cr& \Leftrightarrow \left[ {\matrix{{x - 1 = 0} \cr{{x^2} - x - 6 = 0} \cr} } \right. \cr} \]\[\displaystyle +] \,x - 1 = 0 \Leftrightarrow x = 1 \]\[\displaystyle +]\, {x^2} - x - 6 = 0 [*] \]Ta có: \[\displaystyle \Delta = {\left[ { - 1} \right]^2} - 4.1.\left[ { - 6} \right] \]\[\displaystyle = 1 + 24 = 25 > 0 \]Suy ra \[\displaystyle \sqrt \Delta = \sqrt {25} = 5 \]Do đó, phương trình [*] có hai nghiệm: \[\displaystyle {x_1} = {{1 + 5} \over {2.1}} = 3 \]và \[\displaystyle {x_2} = {{1 - 5} \over {2.1}} = - 2 \]
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
  • Bài IV.1
  • Bài IV.2
  • Bài IV.3
  • Bài IV.4
  • Bài IV.5

Bài IV.1

Cho hàm số \[y = - 3{x^2}\]. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A] Khi \[0 < x < 15,\] hàm số đồng biến

B] Khi \[-1 < x < 1,\] hàm số đồng biến

C] Khi \[-15 < x < 0,\] hàm số đồng biến

D] Khi \[-15 < x < 1,\] hàm số đồng biến

Phương pháp giải:

Sử dụng:

Hàm số \[y=ax^2\,[a\ne 0]\] với \[a 0 \]
Suy ra \[\displaystyle \sqrt \Delta = \sqrt {25} = 5 \]
Do đó, phương trình [*] có hai nghiệm: \[\displaystyle {x_1} = {{1 + 5} \over {2.1}} = 3 \]
và \[\displaystyle {x_2} = {{1 - 5} \over {2.1}} = - 2 \]

Vậy phương trình đã cho có 3 nghiệm:\[\displaystyle {x_1} = 1;{x_2} = 3;{x_3} = - 2\]

c] \[\displaystyle 2{x^4} + 2\sqrt 2 {x^3} + \left[ {1 - 3\sqrt 2 } \right]{x^2} \]\[\displaystyle - 3x - 4 = 0 \]

\[\displaystyle \Leftrightarrow 2{x^4} + 2\sqrt 2 {x^3} + {x^2} \]\[\displaystyle - 3\sqrt 2 {x^2} - 3x - 4 = 0 \]
\[\displaystyle \Leftrightarrow {\left[ {\sqrt 2 {x^2} + x} \right]^2} \]\[\displaystyle - 3\left[ {\sqrt 2 {x^2} + x} \right] - 4 = 0 \]

Đặt \[\displaystyle \sqrt 2 {x^2} + x = t,\]ta có phương trình: \[\displaystyle {t^2} - 3t - 4 = 0\]

Phương trình này có:\[\displaystyle a - b + c =1 - \left[ { - 3} \right] + \left[ { - 4} \right] = 0\]

Suy ra có hai nghiệm: \[\displaystyle {t_1} = - 1;{t_2} = - {{ - 4} \over 1} = 4\]

Với\[\displaystyle t = - 1 \Rightarrow \sqrt 2 {x^2} + x + 1 = 0 \,[1]\]

Ta có: \[\displaystyle \Delta = 1 - 4.\sqrt 2 .1 = 1 - 4\sqrt 2 < 0\] nên phương trình [1] vô nghiệm

Với\[\displaystyle t = 4 \Rightarrow \sqrt 2 {x^2} + x = 4\]\[\displaystyle \Leftrightarrow \sqrt 2 {x^2} + x - 4 = 0\,[2]\]

Ta có: \[\displaystyle \Delta = {1^2} - 4.\sqrt 2 .\left[ { - 4} \right] = 1 + 16\sqrt 2 > 0 \]
\[\displaystyle \sqrt \Delta = \sqrt {1 + 16\sqrt 2 } \]

Phương trình [2] có hai nghiệm:
\[\displaystyle {x_1} = {{ - 1 + \sqrt {1 + 16\sqrt 2 } } \over {2.\sqrt 2 }} \]\[\displaystyle = {{ - \sqrt 2 + \sqrt {2 + 32\sqrt 2 } } \over 4} \]
\[\displaystyle {x_2} = {{ - 1 - \sqrt {1 + 16\sqrt 2 } } \over {2.\sqrt 2 }} \]\[\displaystyle = {{ - \sqrt 2 - \sqrt {2 + 32\sqrt 2 } } \over 4} \]

Phương trình đã cho có hai nghiệm.

d] \[\displaystyle \left[ {2{x^2} + 7x - 8} \right]\left[ {2{x^2} + 7x - 3} \right]\]\[\displaystyle - 6 = 0 \]

\[\displaystyle \Leftrightarrow \left[ {\left[ {2{x^2} + 7x - 3} \right] - 5} \right]\left[ {2{x^2} + 7x - 3} \right]\]\[\displaystyle - 6 = 0 \]
\[\displaystyle \Leftrightarrow {\left[ {2{x^2} + 7x - 3} \right]^2} - 5\left[ {2{x^2} + 7x - 3} \right] \]\[\displaystyle - 6 = 0 \]

Đặt \[\displaystyle 2{x^2} + 7x - 3 = t,\]ta có phương trình:\[\displaystyle {t^2} - 5t - 6 = 0\]

Phương trình này có: \[\displaystyle a - b + c = 1 - \left[ { - 5} \right] + \left[ { - 6} \right] = 0\] nên có hai nghiệm:

\[\displaystyle {t_1} = - 1;{t_2} = - {{ - 6} \over 1} = 6\]

Với \[\displaystyle t = -1\] ta có:

\[\displaystyle \eqalign{
& 2{x^2} + 7x - 3 = - 1 \Leftrightarrow 2{x^2} + 7x - 2 = 0 \cr
& \Delta = {7^2} - 4.2.\left[ { - 2} \right] = 49 + 16 = 65 > 0 \cr
& \sqrt \Delta = \sqrt {65} \cr
& {x_1} = {{ - 7 + \sqrt {65} } \over {2.2}} = {{ - 7 + \sqrt {65} } \over 4} \cr
& {x_2} = {{ - 7 - \sqrt {65} } \over {2.2}} = {{ - 7 - \sqrt {65} } \over 4} \cr} \]

Với \[\displaystyle t = 6,\] ta có:\[\displaystyle 2{x^2} + 7x - 3 = 6 \Leftrightarrow 2{x^2} + 7x - 9 = 0\]

Phương trình này có :\[\displaystyle a + b + c = 2 + 7 + \left[ { - 9} \right] = 0\] nên có hai nghiệm:

\[\displaystyle {x_1} = 1;{x_2} = - {9 \over 2}\]

Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm:

\[\displaystyle {x_1} = {{ - 7 + \sqrt {65} } \over 4};{x_2} = {{ - 7 - \sqrt {65} } \over 4};\]\[\displaystyle {x_3} = 1;{x_4} = - {9 \over 2}\]

Bài IV.4

Cho phương trình: \[{x^2} + px + 1 = 0\]có hai nghiệm. Xác định \[p\] biết rằng tổng các bình phương của hai nghiệm bằng \[254.\]

Phương pháp giải:

Phương trình \[ax^2+b x+c=0\,[a\ne 0\] có hai nghiệm \[x_1;x_2\] khi \[\Delta \ge 0\]

Theo hệ thức Vi-et ta có:

\[\left\{ \begin{array}{l}
{x_1} + {x_2} = \dfrac{{ - b}}{a}\\
{x_1}{x_2} = \dfrac{c}{a}
\end{array} \right.\]

Lời giải chi tiết:

Phương trình đã cho có hai nghiệm \[x_1;x_2\] thì\[\Delta \ge 0\]

Ta có: \[ \Delta = {p^2} - 4 \]
\[ \Rightarrow {p^2} - 4 \ge 0 \Leftrightarrow {p^2} \ge 4\]

\[ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
p > 2\\
p < - 2
\end{array} \right.\]

Theo hệ thức Vi-ét ta có:\[{x_1} + {x_2} = - p;{x_1}{x_2} = 1\]

Theo bài ra ta có:\[{x_1}^2 + {x_2}^2 = 254\]

\[\eqalign{
& \Leftrightarrow {\left[ {{x_1} + {x_2}} \right]^2} - 2{x_1}{x_2} = 254 \cr
& \Leftrightarrow {p^2} - 2.1 = 254 \cr
& \Leftrightarrow {p^2} = 256 \cr
& \Leftrightarrow \left[ {\matrix{
{p = 16} \cr
{p = - 16} \cr} } \right. \cr} \]

Cả hai giá trị đều thỏa mãn điều kiện.

Vậy với \[p = 16\] hoặc \[p = -16\] thì phương trình có hai nghiệm thỏa mãn\[{x_1}^2 + {x_2}^2 = 254.\]

Bài IV.5

Cho phương trình: \[\displaystyle {x^4} - 13{x^2} + m = 0\]. Tìm các giá trị của \[\displaystyle m\] để phương trình:

a] Có 4 nghiệm phân biệt

b] Có 3 nghiệm phân biệt

c] Có 2 nghiệm phân biệt

d] Có một nghiệm

e] Vô nghiệm.

Phương pháp giải:

Đặt \[\displaystyle x^2=t\ge 0\], đưa phương trình đã cho về phương trình bậc hai một ẩn rồi biện luận số nghiệm theo \[\displaystyle \Delta, \,S, \, P.\]

Lời giải chi tiết:

Cho phương trình: \[\displaystyle {x^4} - 13{x^2} + m = 0\] [1]

Đặt \[\displaystyle {x^2} = t \,[t \ge 0],\]ta có phương trình: \[\displaystyle {t^2} - 13t + m = 0\] [2]

\[\displaystyle \Delta = 169 - 4m\]

a] Phương trình [1] có 4 nghiệm phân biệt khi phương trình [2] có hai nghiệm \[\displaystyle t_1,t_2\] dương phân biệt. Khi đó:

\[\begin{array}{l}
\left\{ \begin{array}{l}
\Delta = 169 - 4m > 0\\
{t_1} + {t_2} = 13 > 0\\
{t_1}.{t_2} = m > 0
\end{array} \right.\\
\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
m < \dfrac{{169}}{4}\\
m > 0
\end{array} \right. \Leftrightarrow 0 < m < \dfrac{{169}}{4}
\end{array}\]

b] Phương trình [1] có ba nghiệm phân biệt khi phương trình [2] có 1 nghiệm số dương và 1 nghiệm bằng \[\displaystyle 0\] khi:

\[\displaystyle \left\{ {\matrix{
{\Delta = 169 - 4m > 0} \cr
{{t_1} + {t_2} = 13 > 0} \cr
{{t_1}.{t_2} = m = 0} \cr
} \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{\displaystyle m < {{169} \over 4}} \cr
{m = 0} \cr} } \right. \Leftrightarrow m = 0} \right.\]

c] Phương trình [1] có hai nghiệm phân biệt khi phương trình [2] có nghiệm kép dương hoặc có 1 nghiệm dương và một nghiệm âm [tức hai nghiệm trái dấu]

+] Phương trình [2] có một nghiệm số kép khi và chỉ khi\[\displaystyle \Delta = 169 - 4m = 0\]

\[\displaystyle \Leftrightarrow m = {{169} \over 4} \Rightarrow {t_1} = {t_2} = {{13} \over 2}>0\] [thỏa mãn]

+] Phương trình [2] có một nghiệm số dương và một nghiệm số âm khi

\[\displaystyle \left\{ {\matrix{
{\Delta = 169 - 4m > 0} \cr
{{t_1}.{t_2} = m < 0} \cr
} \Leftrightarrow \left\{ {\matrix{
{\displaystyle m < {{169} \over 4}} \cr
{m < 0} \cr} \Leftrightarrow m < 0} \right.} \right.\]

Vậy với \[\displaystyle m = {{169} \over 4}\]hoặc \[\displaystyle m < 0\] thì phương trình [1] có 3 nghiệm phân biệt.

d] Phương trình [1] có một nghiệm khi phương trình [2] có 1 nghiệm số kép bằng 0 hoặc phương trình [2] có một nghiệm bằng 0 và một nghiệm số âm.

Theo câu c] ta thấy phương trình [2] có nghiệm số kép\[\displaystyle {t_1} = {t_2} = {{13} \over 2} \ne 0\] [loại]

Nếu phương trình [2] có một nghiệm \[\displaystyle t_1= 0\] thì theo hệ thức Vi-ét ta có:

\[\displaystyle {t_1} + {t_2} = 13 \]\[\displaystyle \Rightarrow {t_2} = 13 - {t_1} = 13 - 0 = 13 > 0\]

Vậy không có giá trị nào của m để phương trình [1] chỉ có 1 nghiệm.

e] Phương trình [1] vô nghiệm khi phương trình [2] có 2 nghiệm số âm hoặc vô nghiệm.

Nếu phương trình [2] có 2 nghiệm âm thì theo hệ thức Vi-ét ta có:

\[\displaystyle {t_1} + {t_2} = 13 > 0\]vô lý

Vậy phương trình [1] vô nghiệm khi phương trình [2] vô nghiệm.

Suy ra:\[\displaystyle \Delta = 169 - 4m < 0 \Leftrightarrow m > {{169} \over 4}\]

Video liên quan

Chủ Đề