Bài tập 5 sgk trang 10 giải tích 12 năm 2024

Giải bài 5 trang 10 SGK Giải tích 12

Bài 5 (trang 10 SGK Giải tích 12): Chứng minh các bất đẳng thức sau:

Bài giải:

  1. Xét hàm số y = f(x) = tanx – x trên khoảng (0; π/2)

Ta có: y’ = -1= > 0 với ∀ x ∈ R.

⇒ hàm số đồng biến trên khoảng (0; π/2)

⇒ f(x) > f(0) = 0 với ∀ x > 0

hay tan x – x > 0 với ∀ x ∈ (0; π/2)

⇔ tan x > x với ∀ x ∈ (0; π/2) (đpcm).

  1. Xét hàm số y = g(x) = tanx - x - trên

Theo kết quả câu a): tanx > x ∀ x ∈

⇒ g'(x) > 0 ∀ x ∈

⇒ y = g'(x) đồng biến trên

⇒ g(x) > g(0) = 0 với ∀ x ∈

Với dạng bài tập ở bài 5 chứng minh \(g(x)>h(x)\) với x thuộc một miền cho trước ta thường tiến hành như sau:

Bước 1: \(g(x)>h(x)\Leftrightarrow g(x)-h(x)>0.\)

Bước 2: Đặt \(f(x)=h(x)-g(x)\), khảo sát tính đơn điệu của hàm số \(f(x)\).

Bước 3: Tìm x để \(f(x)=0\) (thường là hai đầu mút của miền đang xét).

Bước 4: Từ tính đơn điệu của hàm số \(f(x)\) đưa ra kết luận cho bài toán.

Lời giải:

Ta áp dụng các bước trên để giải câu a, b bài 5:

Câu a:

Để chứng minh \(tanx >x\) với mọi \(0 < x < \frac{\pi }{2}\) ta chứng minh tanx - x > 0 với mọi \(0 < x < \frac{\pi }{2}\)

Trước tiên ta cần kiểm tra xem có tồn tại giá trị nào của x đề tanx-x=0 hay không, mà trước hết ta cần thử với hai giá trị là x=0 và \(x=\frac{\pi}{2}.\)

Dễ thấy: \(tan(0)-0=0.\)

Khi đó ta tiến hành mở rộng khoảng đang xét thành nửa khoảng, cụ thể lời giải chi tiết như sau:

Xét hàm số f(x)= tanx–x liên tục trên nửa khoảng \(\left [0;\frac{\pi}{2} \right )\)

\(f'(x) = \frac{1}{{{{\cos }^2}x}} - 1 > 0\) với mọi \(x\in\left ( 0;\frac{\pi}{2} \right )\).

\(f'(x)=0\Leftrightarrow x=0.\)

Bảng biến thiên:

Bài tập 5 sgk trang 10 giải tích 12 năm 2024

Vậy hàm số đồng biến trên \(\left [0;\frac{\pi}{2} \right )\).

Vậy với \(0 < x < \frac{\pi }{2}\) ta có \(f\left( x \right) > f\left( 0 \right) = 0 \Rightarrow tanx > x\) với mọi \(x\in\left ( 0;\frac{\pi}{2} \right )\).

Câu b:

Chứng minh \(\tan x > x +\frac{x^3}{3} (0 < x < \frac{\pi }{2})\)

Tương tự câu a.

Xét hàm số \(g(x) = \tan x - x - \frac{{{x^3}}}{3}\) liên tục trên \(\left[ {0;\frac{\pi }{2}} \right)\) có đạo hàm:

\(g'(x) = \frac{1}{{{{\cos }^2}x}} - 1 - {x^2} = {\tan ^2}x - {x^2}\)

\(= (tanx - x)(tanx + x) > 0,\,\forall x \in \left( {0;\frac{\pi }{2}} \right)\) (Theo câu a)

\(g'(x)=0\Leftrightarrow x=0.\)

Bảng biến thiên:

.png)

Vậy hàm số đồng biến trên \(\left[ {0;\frac{\pi }{2}} \right)\).

Vậy với \(0 < x < \frac{\pi }{2}\) ta có \(g\left( x \right) > g\left( 0 \right) \Rightarrow tanx > x + \frac{{{x^3}}}{3}\) với mọi \(x\in\left ( 0;\frac{\pi}{2} \right )\).

Nhận xét:

Với dạng bài tập chứng minh f(x)>0 với x thuộc khoảng (a;b). Nếu f(a) và f(b) đề khác không, hoặc f(x) không xác định tại a và b. Thì f(x)=0 tại x0, với x0 là nghiệm của phương trình f'(x)=0, ta không cần mở rộng khoảng đang xét.

Bài 1: Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số

Bài 5 (trang 10 SGK Giải tích 12): Chứng minh các bất đẳng thức sau:

Bài tập 5 sgk trang 10 giải tích 12 năm 2024

Lời giải:

  1. Xét hàm số y = f(x) = tanx – x trên khoảng (0; π/2)

Bài tập 5 sgk trang 10 giải tích 12 năm 2024

Ta có: y’ = > 0 với ∀ x ∈ R.

⇒ hàm số đồng biến trên khoảng (0; π/2)

⇒ f(x) > f(0) = 0 với ∀ x > 0

hay tan x – x > 0 với ∀ x ∈ (0; π/2)

⇔ tan x > x với ∀ x ∈ (0; π/2) (đpcm).

Bài tập 5 sgk trang 10 giải tích 12 năm 2024

Bài tập 5 sgk trang 10 giải tích 12 năm 2024

  1. Xét hàm số y = g(x) = tanx - x - trên

Bài tập 5 sgk trang 10 giải tích 12 năm 2024

Bài tập 5 sgk trang 10 giải tích 12 năm 2024

Theo kết quả câu a): tanx > x ∀ x ∈

Bài tập 5 sgk trang 10 giải tích 12 năm 2024

⇒ g'(x) > 0 ∀ x ∈

Bài tập 5 sgk trang 10 giải tích 12 năm 2024

⇒ y = g'(x) đồng biến trên

Bài tập 5 sgk trang 10 giải tích 12 năm 2024

⇒ g(x) > g(0) = 0 với ∀ x ∈

Bài tập 5 sgk trang 10 giải tích 12 năm 2024

Kiến thức áp dụng

+ Hàm số y = f(x) có đạo hàm trên khoảng K xác định:

Nếu f’(x) < 0 với mọi x ∈ K thì hàm số f(x) nghịch biến trên K.

Nếu f’(x) > 0 với mọi x ∈ K thì hàm số f(x) đồng biến trên K.

Bài tập 5 sgk trang 10 giải tích 12 năm 2024

+