Bài văn mẫu về Thao tác lập luận so sánh

Thao tác lập luận giải thích:

– Là cắt nghĩa một sự vật, hiện tượng, khái niệm để người khác hiểu rõ, hiểu đúng vấn đề.

– Giải thích trong văn nghị luận là làm cho người đọc hiểu rõ được tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ cần được giải thích nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm.

– Cách giải thích: Tìm đủ lí lẽ để giảng giải, cắt nghĩa vấn đề đó. Đặt ra hệ thống câu hỏi để trả lời.

Thao tác lập luận phân tích:

-Là cách chia nhỏ đối tượng thành nhiều yếu tố bộ phận để đi sâu xem xét một cách toàn diện về nội dung, hình thức của đối tượng.

– Cách phân tích: Chia tách đối tượng thành nhiều yếu tố bộ phận theo những tiêu chí, quan hệ nhất định.

Bài soạn siêu ngắn: Thao tác lập luận so sánh - Ngữ văn lớp 11

Bài soạn siêu ngắn: Thao tác lập luận so sánh - trang 79 sgk ngữ văn lớp 11 tập 1. Tất cả các câu hỏi trong bài học đều được soạn ngắn gọn, súc tích nhưng vẫn đầy đủ ý.

Câu trả lời:


Nội dung bài gồm:

  • I. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh
  • II. Cách so sánh
  • [Luyện tập] Đọc đoạn trích sau và thực hiện các câu hỏi bên dưới:...
Back to top

I. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh

Trả lời câu hỏi:

1. Đối tượng so sánh: Chinh phụ ngâm, cung oán ngâm khúc, truyện kiều.

Đối tượng được so sánh: Văn chiêu hồn.

2. So sánh:

  • Giống nhau: thể hiện lòng yêu thương con người.
  • Khác nhau:
    • Chinh phụ ngâm: nói về một lớp người.
    • Truyện Kiều: một xã hội.
    • Văn chiêu hồn: một loài người lúc sống và lúc chết.

3. Mục đích: Để thấy chiêu hồn là tác phẩm có một không hai của văn học Việt Nam.

4.

  • Mục đích: Làm sáng tỏ luận điểm của người viết.
  • Yêu cầu: tìm sự giống và khác nhau giữa các đối tượng và đưa ra nhận xét, đánh giá.
Back to top

II. Cách so sánh

Trả lời câu hỏi:

  • Nguyễn Tuân đã so sánh quan niệm "soi đường" của Ngô Tất Tố với các quan niệm: Cải lương hương ẩm, Ngư - tiều - canh - mục
  • Căn cứ : Sự phát triển tính cách của nhân vật trong "Tắt đèn".
  • Mục đích: Chỉ ra ảo tưởng của hai quan niệm trên và làm nổi bật quan điểm của Ngô Tât Tố.
Back to top

[Luyện tập] Đọc đoạn trích sau và thực hiện các câu hỏi bên dưới:...

Trả lời:

1. Tác giả đã so sánh "Bắc" với "Nam" về những mặt: Văn hoá, lãnh thổ, phong tục, chính quyền riêng, hào kiệt

2. Kết luận: Đại Việt là một nước độc lập tự chủ. Ý đồ muốn thôn tính, muốn sáp nhập Đại Việt vào Trung Quốc là trái đạo lí.

3. Sức thuyết phục ở cả nội dung và hình thức lập luận.

Back to top

1. Thao tác lập luận so sánh là gì ?

- Thao tác lập luận so sánh là một thao tác lập luận nhằm đối chiếu hai hay nhiều sự vật, đối tượng hoặc là các mặt của một sự vật để chỉ ra những nét giống nhau hay khác nhau, từ đó thấy được giá trị của từng sự vật hoặc một sự vật mà mình quan tâm.


- Hai sự vật cùng loại có nhiều điểm giống nhau thì gọi là so sánh tương đồng, có nhiều điểm đối chọi nhau thì gọi là so sánh tương phản.
- Tác dụng của lập luậnso sánh là nhằm nhận thức nhanh chóng đặc điểm nổi bật của đối tượng và cùng lúc hiểu biết được hai hay nhiều đối tượng.

2. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh

- Trong thế giới khách quan, nhiều sự vật, hiện tượng có những điểm chung và liên quan mật thiết với nhau, nhưng vẫn có những nét riêng. Trong quá trình nhận thức, người ta thường so sánh để tìm ra những điểm giống và khác nhau giữa các đối tượng để có được những nhận xét, đánh giá chính xác về chúng.

- Khi viết văn nghị luận người ta thường dùng so sánh để làm rõ, làm vững chắc thêm luận điểm của mình. Đó là so sánh trong lập luận.

Cách làm

- Trước hết là cần xác định đối tượng nghị luận từ đó tìm một đối tượng tương đồng hay tương phản, hoặc cần so sánh hai đối tượng cùng lúc

- Chỉ ra những điểm giống nhau giữa các đối tượng.

- Dựa vào nội dung cần tìm hiểu, chỉ ra điểm khác biệt giữa các đối tượng.

- Xác định giá trị cụ thể của các đối tượng.

Soạn văn mẫu lớp 11: Thao tác lập luận so sánh

1,684 từ Soạn bài

Với bài học Thao tác lập luận so sánh trong chương trình Ngữ văn lớp 11 tập 1, Cunghocvui.com xin gửi đến các bạn bài Soạn Thao tác lập luận so sánhđầy đủ nhất ngay sau đây:

I. Lí thuyết

Cùng tìm hiểu về thao tác lập luận so sánh qua bảng dưới đây nhé!

Xem thêmLuyện tập thao tác lập luận so sánh

Luyện tập kết hợp thao tác lập luận so sánh và phân tích

1. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh

Câu 1 [Trang 79 SGKNgữ Văn 11 Tập 1]

- Đối tượng so sánh: Tác phẩmChiêu hồn.

- Đối tượng được so sánh: các tác phẩm khác như:Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm, Truyện Kiều.

Câu 2 [Trang 79 SGKNgữ Văn 11 Tập 1]

- Giống nhau: Các tác phẩm này đều bàn về vấn đềcon người.

- Khác nhau:

+Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc, Truyện Kiềuthìbàn về con người ở cõi sống.

+ Bài vănChiêu hồnbàn về con người trong lúc sống và cả lúc ở cõi chết.

Câu 3 [Trang 79 SGKNgữ Văn 11 Tập 1]

Mục đích của sựso sánh này nhằm làmsáng tỏ thêm nhữnglập luận của tác giả đã nêu ra

→ Từ sự so sánh đómàngười đọcthấy cụ thể hơn, sinh động hơn ý của tác giả.

Câu 4 [Trang 79 SGKNgữ Văn 11 Tập 1]

Mục đích và yêu cầu của thao tác lập luận so sánh:

- Mục đích: Làm sáng rõ đối tượng đang nghiên cứu trong tương quan với nhữngđối tượng được so sánhkhác.

- Yêu cầu: Khi so sánh phải đặt các đối tượng vào cùng một bình diện, đánh giá trên cùng một tiêu chí mới thấy được sự giống và khác nhau giữa chúng, đồng thời phải nêu rõ ý kiến của người viết.

2. Cách so sánh

Câu 1 [Trang 80 SGKNgữ Văn 11 Tập 1]

Nguyễn Tuân đã so sánh quan niệm “soi đường” của Ngô Tất Tố trongTắt đènvới những quan niệm:

- Quan niệm của những người chủ trương “cải lương hương ẩm” cho rằng chỉ cần bài trừ hủ tục là đời sống nông dân sẽ được nâng cao.

- Quan niệm của những người hoài cổ cho rằng chỉ cần trở về với đời sống thuần phác, trong sạch như ngày xưa của những người nông dân sẽ được cải thiện.

Câu 2 [Trang 80 SGKNgữ Văn 11 Tập 1]

Căn cứ so sánh: Dựa vào sự phát triển tính cách của các nhân vật trongTắt đènvới các nhân vật khác trong một số tác phẩm cùng viết về đề tài nông thôn thời kì ấy nhưng viết theo chủ trươngcải lương hương ẩm hoặc ngư ngư tiều tiều canh canh mục mục.

Câu 3 [Trang 80 SGKNgữ Văn 11 Tập 1]

Mục đích so sánh: Tác giả đã chỉ ra ảo tưởng của hai quan niệm trên để làm nổi bật cái đúng của Ngô Tất Tố: Người nông dân đứng lên chống lại kẻ bóc lột mình, áp bức mình. Đây là so sánh có tính chất tương phản.

Câu 4 [Trang 80 SGKNgữ Văn 11 Tập 1]

Khi so sánh phải xác định được tiêu chí rõ ràng và kết luận rút ra phải liên quan đến tiêu chí đó. Ví dụ:

Theo Nguyễn Tuân, giá trị soi sáng con đường nông dân phải đi của Tắt đèn cao hơn tác phẩm của những người theo chủ nghĩa cải lương hoặc theo khuynh hướng hoài cổ. Nguyễn Tuân chỉ chú ý nhấn mạnh mặt này, trong khi đó, các mặt khác của tác phẩm như sự đa dạng phong phú về cảnh đời, sức hấp dẫn của lời văn,.. thì tác giả lại không đề cập tới.

Soạn bài Thao tác lập luận so sánh

Hướng dẫn soạn bài Thao tác lập luận so sánh, gợi ý trả lời câu hỏi soạn bài thao tác lập luận so sánh trang 79 sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 11 tập 1.
Mục lục nội dung
  • 1. Soạn bài Thao tác lập luận so sánh ngắn gọn
  • 1.1. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh
  • 1.2. Cách so sánh
  • 1.3. Luyện tập
  • 2. Soạn bài Thao tác lập luận so sánh chi tiết
  • 2.1. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh
  • 2.2. Cách so sánh
  • 2.3. Luyện tập
  • 3. Kiến thức lí thuyết cơ bản
  • 4. Tổng kết

Tham khảo ngay hướng dẫnsoạn bài Thao tác lập luận so sánh để có thêm những kiến thức về đặc điểm, vai trò của thao tác so sánh trong bài văn nghị luận, biết cách so sánh tương đồng, tương phản và thấy được cái hay của bài văn có sử dụng so sánh. Qua đó, các em bước đầu có thể biết vận dụng thao tác này trong việc một đoạn văn, bài văn nghị luận.

Với nhữnghướng dẫn chi tiết trả lời câu hỏi sách giáo khoa Ngữ văn 11 tậpdưới đây các emkhông chỉsoạn bài tốtmà cònnắm vững các kiến thức quan trọng của bài họcnày.

Cùng tham khảo...

Video liên quan

Chủ Đề