So sánh hoàng lê nhất thống chí với lục vân tiên

So sánh hình tượng người anh hùng trong Lục Vân Tiên và Hoàng Lê nhất thống chí

3,087 từ Văn mẫu

So sánh hình tượng người anh hùng trong Lục Vân Tiên và Hoàng Lê nhất thống chí

Quang Trung và Lục Vân Tiên tuy là hai nhân vật với những cảm hứng khác nhau nhưng đều có những nét đẹp chung. Hãy cùng CungHocVui so sánh hình tượng người anh hùng trong Lục Vân Tiên và Hoàng Lê nhất thống chí để hiểu rõ về vẻ đẹp của hai nhân vật lịch sử này nhé!

Phân tích hình ảnh người anh hùng trong Hoàng Lê nhất thống chí

Nếu Quang Trung là người anh hùng dân tộc tràn đầy nhiệt huyết yêu nước trong kháng chiến thì Lục Vân Tiên là người anh hùng của nhân dân trong đời thường. Quang Trung là người anh hùng dân tộc với đầy đủ những phẩm chất cần thiết để trở thành một lãnh tụ, mang linh hồn của cuộc kháng chiến vệ quốc vĩ đại: vừa quyết đoán, vừa mạnh mẽ; thêm vào trí tuệ sáng suốt nhạy bén; oai phong lẫm liệt trong cuộc chiến.

Tượng đài Quang Trung - Nguyễn Huệ

Đoạn trích Hoàng Lê nhất thống chí đã khắc họa hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ mạnh mẽ, quyết đoán trong mọi tình huống. Ở bất cứ hoàn cảnh nào, nhân vật cũng rất xông xáo, hành động nhanh gọn, có chủ đích. Vừa hay tin giặc đã tràn vào thành Thăng Long, chiếm được cả một vùng rộng lớn, Nguyễn Huệ không một chút e dè, nao núng, nhanh chóng lên kế hoạch đánh giặc.

Chỉ vỏn vẹn trong vòng một tháng [từ ngày 24 tháng 11 đến ngày 30 tháng Chạp], Nguyễn Huệ đã tế cáo trời đất lên ngôi Hoàng đế, đem đại binh ra Bắc, gặp gỡ La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp để trưng cầu ý kiến, tuyển mộ binh sĩ, phủ dụ quân lính, hoạch định kế hoạch hành quân, đánh giặc và cả kế hoạch đối phó với địch sau chiến thắng.

Trí tuệ sáng suốt của người anh hùng Quang Trung Nguyễn Huệ thể hiện trong việc phân tích tình hình thời cuộc và tương quan giữa quân ta và quân giặc. Trong lời phủ dụ quân lính ở tại Nghệ An, ông khẳng định chủ quyền dân tộc “đất nào sao ấy đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị”, và vạch rõ dã tâm của giặc rằng “người phương Bắc không phải nòi giống nước ta, bụng dạ ắt khác…mưu đồ lấy nước ta đặt làm quận huyện…”, nêu cao truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm của dân tộc, kêu gọi quân lính một lòng cùng nhau chống giặc.

Quang Trung lẫm liệt trong trận chiến

Vua đồng thời đưa ra những kỷ luật nghiêm minh “chớ có quen theo thói cũ, ăn ở hai lòng, nếu như việc phát giác ra, sẽ bị giết chết ngay tức khắc, không tha một ai…”. Lời phủ dụ này như một bài hịch ngắn nhưng chứa đầy sức mạnh, có tác dụng khơi dậy lòng quân, làm dấy lên truyền thống quật cường của dân tộc.

HÌNH TƯỢNG NGƯỜI ANH HÙNG TRONG LỤC VÂN TIÊN VÀ HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ

admin- 07/06/2021 274
Nguyễn Huệ — người anh hùng áo vải ở đất Tây Sơn là niềm tự hào của dân tộc Việt Nam. Người anh hùng áo vải ấy với thiên tài quân sự của mình đã đánh tan hai mươi chín vạn quân Thanh xâm lược, khiến cho bọn bán nước cầu vinh ê chề nhuc nhã. Có thể nói Hồi thứ mười bốn trong tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí của nhóm Ngô gia văn phái đã phản ánh khá đầy đủ chân dung người anh hùng Nguyễn Huệ. Càng đọc chúng ta càng khâm phục tài năng xuất chúng của người anh hùng áo vải đất Tây Sơn ấy.Chân dung người anh hùng Nguyễn Huệ, trước hết được miêu tả gián tiếp qua lời người con gái hầu hạ trong cung vua, tâu với bà hoàng thái hậu. Mặc dù vẫn xem Nguyễn Huệ là “giặc”, gọi Nguyễn Huệ bằng “hắn”" nhưng người cung nhân ấy cũng không giấu được sự thán phục của mình trước tài năng xuất chúng của Nguyễn Huệ. Đây là một đoạn trong lời tâu của cung nhân:" Nguyễn Huệ là một tay anh hùng lão luyện dũng mãnh và có tài cầm quân. Xem hắn ra Bắc vào Nam ẩn hiện như quỷ thần không ai có thể lường hết. Hắn bắt Hữu Chỉnh như bắt trẻ con, giết Văn Nhậm như giết con lợn...". Trong khi nói những lời ấy chắc người cung nhân đã chọn lời lẽ vừa phải, thích hợp, chưa dám bộc lộ hết ý nghĩ của mình về Nguyễn Huệ, nhưng một người vốn xem Nguyễn Huệ là “giặc" thán phục đến nhu thế đủ biết Nguyễn Huệ tài năng đến mức nào.Ngay những người thuộc nhóm Ngô gia văn phái vốn theo “chính thống” phần nào bị quan điểm “chính thống” chi phối, trước thiên tài của Nguyễn Huê vẫn phải ca ngợi Nguyễn Huệ một cách trung thực, khách quan. Qua việc miêu tả trực tiếp cuộc hành quân thần tốc, tác giả đã cho mọi người thấy tài năng quân sự xuất chúng của người anh hùng áo vải Tây Sơn.Được tin quân Thanh kéo vào Thăng Long, Nguyễn Huệ giận lắm, định cầm quân đi ngay. Nhưng Nguyễn Huệ đã biết nghe theo lời khuyên của mọi người, cho đắp đàn ở núi Bân tế cáo trời đất cùng các thần sông, thần núi lên ngôi hoàng đế lấy niên hiệu Quang Trung. Lễ xong mới hạ lệnh xuất quân. Điều này chứng tỏ mặc dù tài năng hơn người nhưng Nguyễn Huệ rất biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến người khác. Riêng phẩm chất ấy của ông cũng đáng để chúng ta kính nể, học tập. Việc Nguyễn Huệ tự mình đốc xuất đại binh tiến ra Thăng Long vào đúng thời điểm Tết Nguyên đán cũng chứng tỏ phần nào tài năng quân sự của ông. Bời vì đó là thời điểm kẻ thù ít đề phòng nhất, dễ lơ là cảnh giác nhất. Nguyễn Huệ rất hiểu sức mạnh tinh thần, ông không chỉ có tài cầm quân mà còn có tài hùng biện. Trong lời dụ của mình, ông đã khích lệ được lòng yêu nước, căm thù giặc, truyền thống chống ngoại xâm cho tướng sĩ:" Quân Thanh sang xâm lược nước ta, hiện ở Thăng Long các ngươi đã biết chưa?... Người phương Bắc không phải giống nòi nước ta bụng dạ ắt khác. Từ đời nhà Hán đến nay, chúng đã mấy phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân ta, vơ vét của cải người mình không thể chịu nổi, ai cũng muốn đuổi chúng đi. Đời Hán có Trưng Nữ Vương, đời Tống có Đinh Tiên Hoàng, Lê Đại Hành, đời Nguyên có Trần Hưng Đạo, đời Minh có Lê Thái Tổ, các ngài không nỡ ngồi nhìn chúng làm điều tàn bạo nên đã thuận lòng người, dấy nghĩa quân đều chỉ đánh một trận là thắng và đuổi được chúng về phương Bắc...". Lời dụ của Quang Trung có sức thuyết phục không kém Hịch tưóng sĩ của Trần Quốc Tuấn. Một điều mà các tác giả Hoàng Lê nhất thống chí hết sức khâm phục Nguyễn Huệ là tài dùng người. Tiêu biểu là việc cài Ngô Thời Nhậm ở lại làm việc với các tướng Sở và Lân. Sự việc diễn ra đúng như dự đoán của Nguyễn Huệ. Ngô Thời Nhậm đã phát huy vai trò của mình "Biết nín nhịn để tránh mũi nhọn", "bên trong thì kích thích lòng quân, bên ngoài thì làm cho giặc kiêu căng’ . Nguyễn Huệ còn dự đoán chính xác những sự việc sắp xảy ra. Ông là một người đầy tự rin: "Lần này ta ra, thân hành cầm quân, phương lược tiến đánh đã có tính sẵn, chẳng qua mười ngày có thế đuổi được người Thanh". Nhưng ông cũng luôn luôn để phòng hậu hoạ: “ Quân Thanh thua trận ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù. Như thế việc binh đao không bao giờ dứt".

Bạn đang xem: Hình tượng người anh hùng trong lục vân tiên và hoàng lê nhất thống chí



Xem thêm: Số Số Nguyên Tố Có 2 Chữ Số Nguyên Tố, Câu Hỏi Của Lê Trần Thảo Ngân

Và ông đã dự định chọn người “khéo lời lẽ" để "dẹp việc binh đao” đó cũng là Ngô Thời Nhậm. Qua cách nghĩ của vua Quang Trug thấy ông không chi nhìn xa trông rộng mà còn hết lòng vì dân. Ông không muốn dân phải luôn luôn chịu cảnh binh đao xương rơi máu chảy. Trong khi tiến quân ông cũng chọn cách tránh cho quân sĩ đỡ phải tổn thất: “Vua truyền lấy sáu chục tấm ván, cứ ghép liền ba tấm làm một bức, bên ngoài lấy rơm dấp nước phủ kín. Quân thanh nổ súng bắn ra chẳng trúng người nào cả". Đó là cái giỏi cũng là cái tâm của người cầm quân.Đoạn thuật lại việc Quang Trung đại phá quân Thanh trong Hồi thứ mười bốn [Hoàng Lê nhất thống chí] của nhóm Ngô gia văn phái hết sức sinh động. Qua đó người đọc có thể hình dung được chân dung của người anh hùng áo vải Quang Trung không chi là nhà quân sự thiên tài “xuất quỷ, nhập thần" mà còn là một tướng quân giàu lòng yêu nước, có ý thức dân tộc hết sức sâu sắc. Ông là hình ảnh đối lập với những tên vua bán nước, hèn nhát. Quang Trung mãi mãi được mọi người kính phục, yêu mến.
Nguyễn Đình Chiểu là một nhà văn, nhà thơ Nam Bộ nổi tiếng thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. Văn chương của Đồ Chiểu chân chất, mộc mạc giản dị nhưng vẫn thấm đượm được hương vị của tình người, thể hiện được những nét đặc trưng trong tính cách của con ngươi Nam Bộ, đọc văn của ông ta thường cảm nhận được cái mộc mạc, chân thực trong từng áng thơ văn. Và một trong những tác phẩm điển hình cho cảm hứng, tư tưởng văn học của cụ Đồ Chiểu ta có thể kể đến ở đây đó chính là tác phẩm Lục Vân Tiên, hình ảnh của Lục Vân Tiên cũng chính là hình ảnh của những con người Nam Bộ đầy nhân nghĩa, mang trong mình những phẩm chất vô cùng đáng quý, ta có thể thấy rất rõ những phẩm chất, tính cách của nhân vật này qua trích đoạn “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”.Lục Vân Tiên là nhân vật trung tâm của tác phẩm Lục Vân Tiên, đồng thời cũng là nhân vật mà nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu xây dựng để kí thác những tư tưởng, quan điểm cũng như thể hiện một ước mơ về thế giới công bằng, con người sống với nhau bằng tình nghĩa chứ không phải bằng những thứ vật chất thông thường. Có thể nói trích đoạn “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” là trích đoạn thể hiện được rõ nét và sâu sắc nhất được những phẩm chất đáng quý ở Lục Vân Tiên, cũng là một trong những trích đoạn hay nhất của “Lục Vân Tiên”.Trước hết, hình ảnh của Lục Vân Tiên hiện lên trước mắt của người đọc đó chính là hình dáng của một con người anh hùng, mang trong mình tinh thần chính nghĩa, căm ghét những cái xấu xa làm tổn hại đến cuộc sống của nhân dân, bênh vực, bảo vệ người dân thường vô tội khỏi những thế lực tàn ác:“Vân Tiên ghé lại bên đàngBẻ cây làm gậy nhằm đàng xông vôKêu rằng bớ đảng hung đồChớ quen làm thói hồ đồ hại dân”Ấn tượng đầu tiên của ta về Lục Vân Tiên đó chính là một con người nhân nghĩa, ngay thẳng cùng với lí tưởng sống đầy cao đẹp. Trên đường đi, Lục Vân Tiên đã chứng kiến cảnh bọn cướp Phong Lai giữa ban ngày hoành hành cướp bóc của người dân vô tội. Chứng kiến cảnh “chướng tai gai mắt” đó, Lục Vân Tiên không thể khoanh tay đứng nhìn, chàng không mảy may suy nghĩ mà bẻ cây bên đường rồi xông vào giữa đám cướp. Hành động bẻ cây bên đường tuy chỉ miêu tả phác qua, ta ngỡ như không có gì đáng nói lắm, nhưng chính những chi tiết nhỏ như vậy lại thể hiện được phẩm chất tốt đẹp của Lục Vân Tiên.

Xem thêm: Viết Bài Văn Viết Về Ước Mơ Của Em, Bài Văn Kể Về Ước Mơ Của Em Lớp 4

Phân tích phẩm chất tốt đẹp của Lục Vân Tiên trong Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt NgaTâm lí thông thường của con người đó là thường e ngại trước những việc bao đồng, sợ sẽ ảnh hưởng đến bản thân mình. Nhưng hình ảnh của Lục Vâ Tiên ở đây lại khác hẳn, nhìn thấy lũ cướp hoành hành tác quái, gây đau khổ cho người dân vô tội, chàng không may may suy nghĩ nhiệt hơn dù chỉ một khắc mà bẻ cây làm gậy, hành động có phần vội vàng, nông nổi nhưng lại thể hiện được khí thế quyết liệt và tình thế khẩn trương của sự việc, chàng không ngần ngại xông vào một đám cướp mà tên nào cũng to lớn, khỏa mạnh, hung hãn. Câu nói “Kêu rằng bớ đản hung đồ/Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân” đã thể hiện được lí tưởng, quan điểm sống của Lục Vân Tiên.Làm người thì phải mang đến những điều tốt đẹp, phải giúp đỡ những người xung quanh chứ không phải gây ra đau khổ cho họ. Câu nói của Lục Vân Tiên cũng chính là lời tuyên chiến giữa chính nghĩa đối với thế lực phi chính nghĩa. Sau khi dẹp được lũ cướp Phong Lai, Lục Vân Tiên còn vô cùng ân cần, quan tâm đến người bị hại, muốn hỏi thăm, động viên để họ an tâm. Hành động này thể hiện được sự ấm áp trong tính cách, ở tình yêu thương mà Lục Vân Tiên dành cho những người xung quanh mình, vì sự giúp đỡ với chàng không phải là hời hợt, qua loa, mà giúp cho ra giúp:“Dẹp rồi lũ kiến chòm ongHỏi ai than khóc ở trong xe này?”Nghe tiếng khóc ở trong xe, Vân Tiên đã đến gần để hỏi han quan tâm nhưng cũng là để thông báo cho người nọ yên tâm vì giờ lũ cướp đã bị dẹp tan, không còn mối đe dọa nào có thể đe dọa nữa. Khi nghe Kiều Nguyệt Nga kể về sự tình cũng như thể hiện lòng biết ơn cứu giúp của Lục Vân Tiên đối với mình bằng cách muốn quỳ lạy tạ ơn. Lục Vân Tiên động lòng bởi một cô gái yếu đuối gặp phải chuyện không hay giữa đường, nhưng nghe thấy cô gái muốn ra gặp để lạy tạ ơn thì Lục Vân Tiên lập tức ngăn cản bằng lời nói có phần gấp gáp:“ Khoan khoan ngồi đó chớ raNàng là phận gái ta là phận traiTiểu thơ con gái nhà aiĐi đâu nên nỗi mang tai bất kì”Như vậy, qua những câu thơ này, ta còn phát hiện ra những phẩm chất đáng quý nữa ở Lục Vân Tiên, đó là một con người coi trọng lễ tiết. Hành động ngăn cản của Lục Vân Tiên đối với Kiều Nguyệt Nga vừa là từ chối việc tạ ơn của nàng. Hơn hết là Lục Vân Tiên đề cao chữ lễ, trong xã hội phong kiến xưa, nam nữ không được tùy tiện gặp mặt, nói chuyện bởi quan điểm “nam nữ thụ thụ bất thân”, đặc biệt với người con gái, sự giao lưu, tiếp xúc với những người nam nhân không phải chồng của mình sẽ bị đánh giá về phẩm chất, từ đó thì cũng không được coi trọng.Hiểu như vậy ta mới thấy được, Vân Tiên ngăn cản Kiều Nguyệt Nga bước ra hoàn toàn là vì phẩm tiết của nàng, Vân Tiên không muốn làm ảnh hưởng đến danh tiếng của một cô gái, những khuôn phép lễ giáo này đối với chúng ta ngày nay có thể thấy hơi cứng nhắc, nực cười, nhưng trong xã hội xưa lại không vậy. Một con người không chỉ có lòng nhân nghĩa mà còn đề cao những lễ giáo đạo đức thì quả là đáng quý, đáng được trân trọng. Một phẩm chất càng đáng quý hơn nữa, đó chính là quan niệm của chàng về việc nhân nghĩa. Khi nghe Kiều Nguyệt Nga muốn báo đáp ơn cứu mạng thì Lục Vân Tiên khảng khái từ chối và nói ra phương châm sống của mình:“Vân Tiên nghe nói liền cườiLàm ơn há dễ trông người trả ơnNay đã rõ đặng nguồn cơnNào ai tính thiệt so hơn làm gìNhớ câu kiến nghĩa bất viLàm người thế ấy cũng phi anh hùng”Theo quan điểm của mình, Vân Tiên cho rằng làm ơn vốn xuất phát từ tinh thần chính nghĩa tự nguyện đầy chân thành, mong muốn chỉ là giúp người chứ không phải mong báo đáp, hàm ơn. Nay đã biết được rõ đầu đuôi câu chuyện thì cũng không nên tính toán thiệt hơn, bởi quan niệm của Lục Vân Tiên là làm việc nghĩa xuất phát từ tấm lòng, mà kiến nghĩa thì bất vi. Những người làm ơn vì lợi lộc vốn chẳng phải anh hùng.Như vậy, trên trang văn hình ảnh của Lục Vân Tiên hiện lên thật đẹp, thật đáng trân trọng, đó là hình ảnh của một người anh hùng luôn mang tinh thần chính nghĩa, chính trực, trọng lễ tiết và có lí tưởng sống đầy cao đẹp. Chính những phẩm chất ấy đã khiến cho hình ảnh của Lục Vân Tiên hiện lên càng cao đẹp biết bao.
Nguyễn Huệ — người anh hùng áo vải ở đất Tây Sơn là niềm tự hào của dân tộc Việt Nam. Người anh hùng áo vải ấy với thiên tài quân sự của mình đã đánh tan hai mươi chín vạn quân Thanh xâm lược, khiến cho bọn bán nước cầu vinh ê chề nhuc nhã. Có thể nói Hồi thứ mười bốn trong tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí của nhóm Ngô gia văn phái đã phản ánh khá đầy đủ chân dung người anh hùng Nguyễn Huệ. Càng đọc chúng ta càng khâm phục tài năng xuất chúng của người anh hùng áo vải đất Tây Sơn ấy.Chân dung người anh hùng Nguyễn Huệ, trước hết được miêu tả gián tiếp qua lời người con gái hầu hạ trong cung vua, tâu với bà hoàng thái hậu. Mặc dù vẫn xem Nguyễn Huệ là “giặc”, gọi Nguyễn Huệ bằng “hắn”" nhưng người cung nhân ấy cũng không giấu được sự thán phục của mình trước tài năng xuất chúng của Nguyễn Huệ. Đây là một đoạn trong lời tâu của cung nhân:" Nguyễn Huệ là một tay anh hùng lão luyện dũng mãnh và có tài cầm quân. Xem hắn ra Bắc vào Nam ẩn hiện như quỷ thần không ai có thể lường hết. Hắn bắt Hữu Chỉnh như bắt trẻ con, giết Văn Nhậm như giết con lợn...". Trong khi nói những lời ấy chắc người cung nhân đã chọn lời lẽ vừa phải, thích hợp, chưa dám bộc lộ hết ý nghĩ của mình về Nguyễn Huệ, nhưng một người vốn xem Nguyễn Huệ là “giặc" thán phục đến nhu thế đủ biết Nguyễn Huệ tài năng đến mức nào.Ngay những người thuộc nhóm Ngô gia văn phái vốn theo “chính thống” phần nào bị quan điểm “chính thống” chi phối, trước thiên tài của Nguyễn Huê vẫn phải ca ngợi Nguyễn Huệ một cách trung thực, khách quan. Qua việc miêu tả trực tiếp cuộc hành quân thần tốc, tác giả đã cho mọi người thấy tài năng quân sự xuất chúng của người anh hùng áo vải Tây Sơn.Được tin quân Thanh kéo vào Thăng Long, Nguyễn Huệ giận lắm, định cầm quân đi ngay. Nhưng Nguyễn Huệ đã biết nghe theo lời khuyên của mọi người, cho đắp đàn ở núi Bân tế cáo trời đất cùng các thần sông, thần núi lên ngôi hoàng đế lấy niên hiệu Quang Trung. Lễ xong mới hạ lệnh xuất quân. Điều này chứng tỏ mặc dù tài năng hơn người nhưng Nguyễn Huệ rất biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến người khác. Riêng phẩm chất ấy của ông cũng đáng để chúng ta kính nể, học tập. Việc Nguyễn Huệ tự mình đốc xuất đại binh tiến ra Thăng Long vào đúng thời điểm Tết Nguyên đán cũng chứng tỏ phần nào tài năng quân sự của ông. Bời vì đó là thời điểm kẻ thù ít đề phòng nhất, dễ lơ là cảnh giác nhất. Nguyễn Huệ rất hiểu sức mạnh tinh thần, ông không chỉ có tài cầm quân mà còn có tài hùng biện. Trong lời dụ của mình, ông đã khích lệ được lòng yêu nước, căm thù giặc, truyền thống chống ngoại xâm cho tướng sĩ:" Quân Thanh sang xâm lược nước ta, hiện ở Thăng Long các ngươi đã biết chưa?... Người phương Bắc không phải giống nòi nước ta bụng dạ ắt khác. Từ đời nhà Hán đến nay, chúng đã mấy phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân ta, vơ vét của cải người mình không thể chịu nổi, ai cũng muốn đuổi chúng đi. Đời Hán có Trưng Nữ Vương, đời Tống có Đinh Tiên Hoàng, Lê Đại Hành, đời Nguyên có Trần Hưng Đạo, đời Minh có Lê Thái Tổ, các ngài không nỡ ngồi nhìn chúng làm điều tàn bạo nên đã thuận lòng người, dấy nghĩa quân đều chỉ đánh một trận là thắng và đuổi được chúng về phương Bắc...". Lời dụ của Quang Trung có sức thuyết phục không kém Hịch tưóng sĩ của Trần Quốc Tuấn. Một điều mà các tác giả Hoàng Lê nhất thống chí hết sức khâm phục Nguyễn Huệ là tài dùng người. Tiêu biểu là việc cài Ngô Thời Nhậm ở lại làm việc với các tướng Sở và Lân. Sự việc diễn ra đúng như dự đoán của Nguyễn Huệ. Ngô Thời Nhậm đã phát huy vai trò của mình "Biết nín nhịn để tránh mũi nhọn", "bên trong thì kích thích lòng quân, bên ngoài thì làm cho giặc kiêu căng’ . Nguyễn Huệ còn dự đoán chính xác những sự việc sắp xảy ra. Ông là một người đầy tự rin: "Lần này ta ra, thân hành cầm quân, phương lược tiến đánh đã có tính sẵn, chẳng qua mười ngày có thế đuổi được người Thanh". Nhưng ông cũng luôn luôn để phòng hậu hoạ: “ Quân Thanh thua trận ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù. Như thế việc binh đao không bao giờ dứt".

Bạn đang xem: Hình tượng người anh hùng trong lục vân tiên và hoàng lê nhất thống chí



Xem thêm: Số Số Nguyên Tố Có 2 Chữ Số Nguyên Tố, Câu Hỏi Của Lê Trần Thảo Ngân

Và ông đã dự định chọn người “khéo lời lẽ" để "dẹp việc binh đao” đó cũng là Ngô Thời Nhậm. Qua cách nghĩ của vua Quang Trug thấy ông không chi nhìn xa trông rộng mà còn hết lòng vì dân. Ông không muốn dân phải luôn luôn chịu cảnh binh đao xương rơi máu chảy. Trong khi tiến quân ông cũng chọn cách tránh cho quân sĩ đỡ phải tổn thất: “Vua truyền lấy sáu chục tấm ván, cứ ghép liền ba tấm làm một bức, bên ngoài lấy rơm dấp nước phủ kín. Quân thanh nổ súng bắn ra chẳng trúng người nào cả". Đó là cái giỏi cũng là cái tâm của người cầm quân.Đoạn thuật lại việc Quang Trung đại phá quân Thanh trong Hồi thứ mười bốn [Hoàng Lê nhất thống chí] của nhóm Ngô gia văn phái hết sức sinh động. Qua đó người đọc có thể hình dung được chân dung của người anh hùng áo vải Quang Trung không chi là nhà quân sự thiên tài “xuất quỷ, nhập thần" mà còn là một tướng quân giàu lòng yêu nước, có ý thức dân tộc hết sức sâu sắc. Ông là hình ảnh đối lập với những tên vua bán nước, hèn nhát. Quang Trung mãi mãi được mọi người kính phục, yêu mến.
Nguyễn Đình Chiểu là một nhà văn, nhà thơ Nam Bộ nổi tiếng thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. Văn chương của Đồ Chiểu chân chất, mộc mạc giản dị nhưng vẫn thấm đượm được hương vị của tình người, thể hiện được những nét đặc trưng trong tính cách của con ngươi Nam Bộ, đọc văn của ông ta thường cảm nhận được cái mộc mạc, chân thực trong từng áng thơ văn. Và một trong những tác phẩm điển hình cho cảm hứng, tư tưởng văn học của cụ Đồ Chiểu ta có thể kể đến ở đây đó chính là tác phẩm Lục Vân Tiên, hình ảnh của Lục Vân Tiên cũng chính là hình ảnh của những con người Nam Bộ đầy nhân nghĩa, mang trong mình những phẩm chất vô cùng đáng quý, ta có thể thấy rất rõ những phẩm chất, tính cách của nhân vật này qua trích đoạn “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”.Lục Vân Tiên là nhân vật trung tâm của tác phẩm Lục Vân Tiên, đồng thời cũng là nhân vật mà nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu xây dựng để kí thác những tư tưởng, quan điểm cũng như thể hiện một ước mơ về thế giới công bằng, con người sống với nhau bằng tình nghĩa chứ không phải bằng những thứ vật chất thông thường. Có thể nói trích đoạn “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” là trích đoạn thể hiện được rõ nét và sâu sắc nhất được những phẩm chất đáng quý ở Lục Vân Tiên, cũng là một trong những trích đoạn hay nhất của “Lục Vân Tiên”.Trước hết, hình ảnh của Lục Vân Tiên hiện lên trước mắt của người đọc đó chính là hình dáng của một con người anh hùng, mang trong mình tinh thần chính nghĩa, căm ghét những cái xấu xa làm tổn hại đến cuộc sống của nhân dân, bênh vực, bảo vệ người dân thường vô tội khỏi những thế lực tàn ác:“Vân Tiên ghé lại bên đàngBẻ cây làm gậy nhằm đàng xông vôKêu rằng bớ đảng hung đồChớ quen làm thói hồ đồ hại dân”Ấn tượng đầu tiên của ta về Lục Vân Tiên đó chính là một con người nhân nghĩa, ngay thẳng cùng với lí tưởng sống đầy cao đẹp. Trên đường đi, Lục Vân Tiên đã chứng kiến cảnh bọn cướp Phong Lai giữa ban ngày hoành hành cướp bóc của người dân vô tội. Chứng kiến cảnh “chướng tai gai mắt” đó, Lục Vân Tiên không thể khoanh tay đứng nhìn, chàng không mảy may suy nghĩ mà bẻ cây bên đường rồi xông vào giữa đám cướp. Hành động bẻ cây bên đường tuy chỉ miêu tả phác qua, ta ngỡ như không có gì đáng nói lắm, nhưng chính những chi tiết nhỏ như vậy lại thể hiện được phẩm chất tốt đẹp của Lục Vân Tiên.

Xem thêm: Viết Bài Văn Viết Về Ước Mơ Của Em, Bài Văn Kể Về Ước Mơ Của Em Lớp 4

Phân tích phẩm chất tốt đẹp của Lục Vân Tiên trong Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt NgaTâm lí thông thường của con người đó là thường e ngại trước những việc bao đồng, sợ sẽ ảnh hưởng đến bản thân mình. Nhưng hình ảnh của Lục Vâ Tiên ở đây lại khác hẳn, nhìn thấy lũ cướp hoành hành tác quái, gây đau khổ cho người dân vô tội, chàng không may may suy nghĩ nhiệt hơn dù chỉ một khắc mà bẻ cây làm gậy, hành động có phần vội vàng, nông nổi nhưng lại thể hiện được khí thế quyết liệt và tình thế khẩn trương của sự việc, chàng không ngần ngại xông vào một đám cướp mà tên nào cũng to lớn, khỏa mạnh, hung hãn. Câu nói “Kêu rằng bớ đản hung đồ/Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân” đã thể hiện được lí tưởng, quan điểm sống của Lục Vân Tiên.Làm người thì phải mang đến những điều tốt đẹp, phải giúp đỡ những người xung quanh chứ không phải gây ra đau khổ cho họ. Câu nói của Lục Vân Tiên cũng chính là lời tuyên chiến giữa chính nghĩa đối với thế lực phi chính nghĩa. Sau khi dẹp được lũ cướp Phong Lai, Lục Vân Tiên còn vô cùng ân cần, quan tâm đến người bị hại, muốn hỏi thăm, động viên để họ an tâm. Hành động này thể hiện được sự ấm áp trong tính cách, ở tình yêu thương mà Lục Vân Tiên dành cho những người xung quanh mình, vì sự giúp đỡ với chàng không phải là hời hợt, qua loa, mà giúp cho ra giúp:“Dẹp rồi lũ kiến chòm ongHỏi ai than khóc ở trong xe này?”Nghe tiếng khóc ở trong xe, Vân Tiên đã đến gần để hỏi han quan tâm nhưng cũng là để thông báo cho người nọ yên tâm vì giờ lũ cướp đã bị dẹp tan, không còn mối đe dọa nào có thể đe dọa nữa. Khi nghe Kiều Nguyệt Nga kể về sự tình cũng như thể hiện lòng biết ơn cứu giúp của Lục Vân Tiên đối với mình bằng cách muốn quỳ lạy tạ ơn. Lục Vân Tiên động lòng bởi một cô gái yếu đuối gặp phải chuyện không hay giữa đường, nhưng nghe thấy cô gái muốn ra gặp để lạy tạ ơn thì Lục Vân Tiên lập tức ngăn cản bằng lời nói có phần gấp gáp:“ Khoan khoan ngồi đó chớ raNàng là phận gái ta là phận traiTiểu thơ con gái nhà aiĐi đâu nên nỗi mang tai bất kì”Như vậy, qua những câu thơ này, ta còn phát hiện ra những phẩm chất đáng quý nữa ở Lục Vân Tiên, đó là một con người coi trọng lễ tiết. Hành động ngăn cản của Lục Vân Tiên đối với Kiều Nguyệt Nga vừa là từ chối việc tạ ơn của nàng. Hơn hết là Lục Vân Tiên đề cao chữ lễ, trong xã hội phong kiến xưa, nam nữ không được tùy tiện gặp mặt, nói chuyện bởi quan điểm “nam nữ thụ thụ bất thân”, đặc biệt với người con gái, sự giao lưu, tiếp xúc với những người nam nhân không phải chồng của mình sẽ bị đánh giá về phẩm chất, từ đó thì cũng không được coi trọng.Hiểu như vậy ta mới thấy được, Vân Tiên ngăn cản Kiều Nguyệt Nga bước ra hoàn toàn là vì phẩm tiết của nàng, Vân Tiên không muốn làm ảnh hưởng đến danh tiếng của một cô gái, những khuôn phép lễ giáo này đối với chúng ta ngày nay có thể thấy hơi cứng nhắc, nực cười, nhưng trong xã hội xưa lại không vậy. Một con người không chỉ có lòng nhân nghĩa mà còn đề cao những lễ giáo đạo đức thì quả là đáng quý, đáng được trân trọng. Một phẩm chất càng đáng quý hơn nữa, đó chính là quan niệm của chàng về việc nhân nghĩa. Khi nghe Kiều Nguyệt Nga muốn báo đáp ơn cứu mạng thì Lục Vân Tiên khảng khái từ chối và nói ra phương châm sống của mình:“Vân Tiên nghe nói liền cườiLàm ơn há dễ trông người trả ơnNay đã rõ đặng nguồn cơnNào ai tính thiệt so hơn làm gìNhớ câu kiến nghĩa bất viLàm người thế ấy cũng phi anh hùng”Theo quan điểm của mình, Vân Tiên cho rằng làm ơn vốn xuất phát từ tinh thần chính nghĩa tự nguyện đầy chân thành, mong muốn chỉ là giúp người chứ không phải mong báo đáp, hàm ơn. Nay đã biết được rõ đầu đuôi câu chuyện thì cũng không nên tính toán thiệt hơn, bởi quan niệm của Lục Vân Tiên là làm việc nghĩa xuất phát từ tấm lòng, mà kiến nghĩa thì bất vi. Những người làm ơn vì lợi lộc vốn chẳng phải anh hùng.Như vậy, trên trang văn hình ảnh của Lục Vân Tiên hiện lên thật đẹp, thật đáng trân trọng, đó là hình ảnh của một người anh hùng luôn mang tinh thần chính nghĩa, chính trực, trọng lễ tiết và có lí tưởng sống đầy cao đẹp. Chính những phẩm chất ấy đã khiến cho hình ảnh của Lục Vân Tiên hiện lên càng cao đẹp biết bao.

Phân tích hình tượng các nhân vật: Nguyễn Huệ, Lục Vân Tiên

‘ ‘~

March 2, 2013

Nói chung là đây là lần đầu tiên [sau một thời gian rất dài] mình up cái gì đó mà mình tự viết lên mạng. Nói chung là mình cũng ngại. Nói chung là mình cũng sợ lắm vì mình viết dở ẹt. Nói chung là thế này không giống ‘viết’. Nói chung là mình sẽ im lặng và bắt đầu viết thôi T_T

——————————————————————————————————————-

Theo bạn, thế nào là một người anh hùng?

Đó có phải là một chàng hoàng tử cao lớn đẹp trai, cưỡi con bạch mã, cùng những đường kiếm điêu luyện? Hay một cô gái xinh đẹp trong bộ đồ bó sát màu đen, nhảy từ tòa nhà này sang tòa nhà khác hằng đêm một cách rất bí ẩn? Hoặc với hầu hết những bạn trẻ, thì người anh hùng có thể là một anh siêu nhân dũng mãnh, có thể thực hiện những chiêu thức võ thuật phức tạp. Tuy nhiên, đối với tôi, người anh hùng không ở đâu xa, mà hiện diện trong chính nền văn học của nước nhà. Hình ảnh người anh hùng trong trí óc tôi được thể hiện rõ nhất qua hai nhân vật Quang Trung Nguyễn Huệ của tác phẩm Hoàng Lê Nhất Thống Chí của Ngô gia văn phái, và Lục Vân Tiên, trong Truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu.

Vậy, bạn đã bao giờ tự hỏi, những người anh hùng của chúng ta, họ đến từ đâu? Đầu tiên, cả hình tượng Vua Quang Trung trong Hoàng Lê Nhất Thống Chí, và Lục Vân Tiên, đều là kết tinh của trí tượng tượng bay bổng của con người. Nước Việt đã có hơn 1000 năm bị đô hộ bởi Trung Hoa, và người Việt Nam đã phải sống trong lầm than khổ cực rất lâu. Trước cái cực khổ ấy, con người đã phải đứng lên chống trả cái xấu, cái ác. Như Vua Quang Trung đã lãnh đạo nhân dân ta đánh bại giặc Thanh, hay Lục Vân Tiên đã dũng cảm xông vào tiêu diệt bọn cướp. Những người anh hùng này xuất hiện, đơn giản vì họ không thể chịu đựng sự áp bức cùng cực của bọn xấu. Họ phải đứng lên, họ phải đánh trả, họ phải thực hiện công lý, và vì thế họ đã trở thành những vị anh hùng.

Vị anh hùng Quang Trung của chúng ta được xưng tụng là anh hùng, đều có lý do chính đáng cả. Đầu tiên, chúng ta không thể phủ nhận rằng ông là một con người văn võ toàn tài. Nhưng, điều quan trọng nhất ở Quang Trung, chính là sự mạnh mẽ và quyết đoán của ông. Tại sao lại nói ông như vậy? Khi vừa hay tin vùng đất Thăng Long đã bị bọn giặc chiếm mất, trong lòng ông không hề nao núng, mà định ngay lập tức cầm quân đi đánh giặc. Vua Quang Trung đã không hề chùn bước, mà còn muốn mau chóng đi dẹp giặc. Sau đó một tháng, ông đã làm được không biết bao nhiêu là việc. Nào là tế trời, tế đất, tế thần sông và thần núi, rồi chế ra áo cổn mũ miện, và rồi ông lên ngôi hoàng đế. Sau khi lên ngôi, vua Quang Trung đã cùng bộ binh và thủy binh ra đi.

Dù vậy, một vị Vua có tài giỏi, có quyết đoán đến đâu, mà không biết trọng dụng hiền tài, thì cũng sẽ thất bại. Vua Quang Trung đã không mắc phải sai lầm ấy. Ngày 29 khi đến Nghệ An, ông đã cho vời La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp để hỏi về trận chiến sắp tới. Một vị vua cao quý mà lại đi hỏi một cống sĩ. Điều này cho thấy ông rất coi trọng những người có tài như Nguyễn Thiếp. Và khi Quang Trung hay tin Ngô Thì Nhậm đã cho rút quân ở Thăng Long để bảo toàn lực lượng, ông đã không ngớt lời khen ngợi vị tướng trên. Nào là việc phân tích mưu kế của Thì Nhậm, rồi đến câu ‘đoán là do Ngô Thì Nhậm chủ mưu’, đều thể hiện việc ông rất trân trọng những vị tướng sĩ tài giỏi của mình. Do đó, ta có thể thấy rằng, Quang Trung Nguyễn Huệ là người rất biết trọng dụng người tài.

Ngoài ra, ta còn có thể khâm phục vua Quang Trung ở tầm nhìn xa trông rộng. Binh pháp có câu :”Quân thua chém tướng.” Đến Tam Điệp, hay tin Sở và Lân thua trận, đều mang gươm ra chịu tội, Quang Trung đã tha tội chết cho hai vị tướng soái, bất chấp lời dạy của người xưa. Tại sao ông lại làm vậy? Ngoài việc Sở và Lân đều là những tướng soái tài ba, nắm rõ địa hình, có lẽ Quang Trung làm vậy còn là để giữ vững ngôi vị của mình. Bởi lẽ, ông dù sao cũng chỉ vừa mới lên ngôi hoàng đế. Niềm tin của nhân dân đối với ông vẫn chưa vững mạnh. Nếu bây giờ, ông hạ lệnh chém đầu Sở và Lân, chẳng khác nào khiến binh lính và người dân kinh sợ. Họ sẽ đồn đại rằng Quang Trung là một vị vua tàn bạo, và hình ảnh của ông sẽ xấu đi trong mắt dân chúng.Bạn thấy đấy, vua Quang Trung đã nhìn xa đến như thế cơ! Ngoài ra, như đã nói ở trên, ông cũng đã khen ngợi mưu kế của Ngô Thì Nhậm. Rút quân đối với Quang Trung mà nói, thực ra không phải là thua trận. Vì theo ông, địa hình Thăng Long không hề có sông núi, nên quả thật rất khó để thắng trận. Nếu quân ta cứ cứng đầu cố thủ, thì sớm muộn gì cũng sẽ mất mát rất nhiều. Nên khi Ngô Thì Nhậm rút quân để bảo toàn lực lượng, ông đã khen ngợi Nhậm. Ngoài ra, sự ‘nhìn xa trông rộng’ của Quang Trung còn thể hiện ở việc chưa đánh đã biết thắng. Đây không phải là sự ngạo nghễ, kiêu căng của một vì vua, mà chính là sự tự tin, có thể đoán biết trước được tương lai. Biết nhìn xa trông rộng là một điều không thể thiếu ở một vị vua, vị tướng. Quả thật Quang Trung đã rất tài giỏi khi có tầm nhìn xa như vậy.

Và quan trọng hơn hết thảy những đức tính trên, chính là tài dụng binh của Quang Trung. Con người không xưng tụng ông là nhà quân sự học thiên tài nếu như Quang Trung không có khả năng cầm binh đánh giặc tuyệt vời như vậy. Sau khi đến gặp Nguyễn Thiếp, vua bèn sai đại tưởng Hám Hổ Hầu tuyển thêm lính ở Nghệ An, chuẩn bị cho cuộc chiến với quân Thanh. Sau khi đã tuyển xong binh, ông bèn có đôi lời khích lệ với quân lính, giúp nâng cao tinh thần chiến đấu của mọi người. Ông đã kích thích lòng căm thù giặc trong mỗi con người Việt Nam, bằng cách nêu ra những tấm gương đánh giặc ngày xưa như Trần Hưng Đạo, Đinh Tiên Hoàng, Lê Thái Tổ,… Ngoài ra, biết trước binh lính có thể tạo phản, ông đã đập tan nguy cơ này bằng cách bố trí những binh lính thân cận với mình ở bên ngoài, bao bọc lấy đạo quân vừa tuyển ở bên trong. Bằng cách này, dù có muốn tạo phản, quân lính cũng không thể làm như vậy.Tuy nhiên, sự thiên tài quân sự của ông được bộc lộ rõ nhất trong trận đánh Hà Hồi, Ngọc Hồi.

Trước khi đến Hà Hồi và Ngọc Hồi, Quang Trung đã nhanh chóng cho binh lính bắt hết đám lính ở sông Gián và đạo quân đi do thám. Sở dĩ Quang Trung làm vậy là vì không muốn quân Thanh biết được quân mình đang tới, đảm bảo tính bất ngờ của trận đánh, làm cho quân địch trở tay không kịp. Khi ấy là mồng 3 Tết, binh lính nhà Thanh ai nấy đều say sưa đánh chén mừng giao thừa, nên lúc quân ta ập vào, kẻ nào kẻ nấy đều rụng rời, xin đầu hàng ngay lập tức. Quân ta đã thắng một cách rất dễ dàng! Sau đó, ông cùng đạo quân tiến đến đồn Ngọc Hồi. Cách dàn trận của Quang Trung rất hay, khiến cho quân Thanh có bắn đạn cũng chẳng trúng một ai cả. Thấy trời có gió bắc, bọn chúng bèn dùng ống phun khói lửa ra, nhằm làm cho quân ta rối loạn. Nào ngờ, gió bắc chốc lát chuyển sang gió nam, và thế là ‘gậy ông đập lưng ông’! Nhân cơ hội đó, vua Quang Trung bèn sai quân xông thẳng vào, bọn quân Thanh bấy giờ không chống nổi, bèn bỏ chạy tán loạn. Bọn chúng chạy đến bờ đê Yên Duyên, thì thấy một đám quân do Quang Trung bố trí sẵn đang mở cờ gióng trống, bèn tiếp tục bỏ chạy theo đường Vịnh Kiều. Bỗng một đám quân voi từ Đại Áng tới do quân Tây Sơn lùa, đã giẫm đạp quân Thanh chết rất nhiều. Trưa hôm ấy, vua Quang Trung đã cùng binh lính tiến vào Thăng Long, rồi vào thành. Như vậy, Quang Trung đã ‘đại phá’ quân Thanh, đã giành lại đồn Hà Hồi, Ngọc Hồi, và cả kinh thành trong vòng chưa tới 7 ngày.

Bạn thấy đấy, vua Quang Trung quả là văn võ song toàn. Không chỉ mạnh mẽ, mà còn rất tài giỏi. Hơn nữa, ông lại còn là vị vua đức cả, yêu nước thương dân. Ông không sai quân đuổi theo đánh quân Thanh, mà để cho bọn chúng tháo chạy về nước. Ông còn tính trước cả kế hoạch sai Ngô Thì Nhậm sang Trung Hoa cầu hòa. Vì sao lại làm vậy với một nước đã có mưu đồ xâm chiếm Đại Việt? Vì Quang Trung biết rõ, chiến tranh không hề có phúc cho dân chúng. Chiến tranh càng lâu, thì càng hao tốn nhiều, càng làm khổ người dân. Vì vậy, ông đã có ý kết thúc nhanh gọn trận chiến, và cầu hòa với nhà Thanh để ngăn chặn chiến tranh về sau. Quang Trung quả là người yêu nước thương dân. Ngoài ra, cả việc tha chết cho giặc cũng chứng tỏ ông là người không hề tàn bạo, hiếu chiến. Quang Trung quả là vừa có tài, vừa có đức.

Cùng với Quang Trung Nguyễn Huệ, Lục Vân Tiên cũng là một người anh hùng trong lòng mỗi chúng ta. Chàng là một người dũng cảm, nghĩa hiệp, đã dám xông vào một toán cướp hùng mạnh khi chỉ có một thân một mình. Đấy quả là một hành động rất táo bạo, có phần nguy hiểm. Nhưng nó không điên rồ, không dại dột, bởi Lục Vân Tiên cũng là người có tài. Chàng đã dùng võ thuật cao cường của mình, đánh tan bọp cướp, ‘cho’ Phong Lai ‘đo ván’. Lục Vân Tiên là một người anh hùng của chính nghĩa, không sợ cái xấu mà dám dũng cảm chống lại nó. Sau khi đã cứu Kiều Nguyệt Nga, chàng được mời đi cùng nàng để được tạ ơn. Nhưng Vân Tiên vốn là một người ‘trọng nghĩa khinh tài’. Chàng từ chối đi cùng Kiều Nguyệt Nga, lại cười và nói :” Nhớ câu kiến nghĩa bất vi. Làm người thế ấy cũng phi anh hùng.” Lục Vân Tiên đâu cứu Kiều Nguyệt Nga để được đền ơn? Chàng cứu cô ấy, vì chàng không thể đứng nhìn con người bị cái xấu hãm hại. Chàng không thể nhắm mắt làm ngơ trước sự lộng hành của bọn cướp, của cái ác. Và vì thế, Lục Vân Tiên đã xông vào, bất chấp những chuyện nguy hiểm có thể xảy ra cho mình. Chàng thật sự là một vị anh hùng của công lý, của chính nghĩa.

Sau khi đã xem xét cả hai nhân vật Quang Trung và Lục Vân Tiên, ta có thể thấy ý nghĩa mà mỗi nhân vật chứa đựng. Cả hai đều phản ánh khát vọng của nhân dân ta lúc bấy giờ. Quang Trung mang tính chất của một thời đại đang bị đô hộ, chế độ phong kiến đang suy tàn, và nền kinh tế bị phân hóa mạnh mẽ. Ông là tấm gương lớn lao, hào hùng, là vị anh hùng kiệt xuất của dân tộc. Mặt khác, Lục Vân Tiên là thể hiện khát vọng của người dân ta lúc bấy giờ: độc lập, tự do, công bằng và công lí. Lục Vân Tiên tượng trưng cho công lý, và là hình ảnh người anh hùng cứu kẻ yếu thoát khỏi bọn xấu. Người dân ta khao khát chính nghĩa trong cái xã hội đã quá mục nát, và Lục Vân Tiên như vì sao sáng, tiếp thêm hy vọng cho họ.

Qua ngòi bút của Ngô gia văn phái, hình ảnh Nguyễn Huệ hiện lên thật sinh động và dũng mãnh. Dù họ là những con người của thời nhà Lê, nhưng họ đã tôn trọng lịch sử, đã ghi chép về Quang Trung bằng một ngòi bút rất chân thật, rất yêu nước. Còn Nguyễn Đình Chiểu, đã khắc họa nhân vật Lục Vân Tiên rất sinh động, rất thật. Lục Vân Tiên đã phản ánh rất chính xác những khát vọng ngày xưa của nhân dân ta. Các tác giả trên đã rất thành công việc xây dựng hình tượng người anh hùng.

Nói tóm lại, người anh hùng Quang Trung Nguyễn Huệ và Lục Vân Tiên đã thể hiện được sự căm ghét cái xấu của mỗi con người. Cả Hoàng Lê Nhất Thống Chí và Truyện Lục Vân Tiên, nhờ có sự hiện diện của hai nhân vật trên, đã phê phán cái ác trong cuộc sống. HLNTC nhằm phơi bày chế độ phong kiến khi đến lúc suy tàn, và nâng cao con người hết mực tài năng là Quang Trung. Còn Truyện Lục Vân Tiênđã phê phán cái xấu đang lộng hành, và nêu cao mơ ước của nhân dân ta về một cuộc sống tốt đẹp, bình yên.

——————————————————————————————————————-

Nói chung là vậy đấy :

Bài Viết Liên Quan

Toplist mới

Bài mới nhất

Chủ Đề