Bản chất và vai trò của tích lũy tư bản trong nền kinh tế thị trường

Trong triết học Mác – Lênin, khái niệm tích lũy tư bản được sử dụng khá nhiều và xuất hiện khá thường xuyên. Tuy nhiên không phải ai cũng thực sự hiểu đúng và đủ về khái niệm này. Trong bài viết dưới đây, Tri Thức Cộng Đồng sẽ cùng bạn tìm hiểu về tích lũy tư bản cũng như những nội dung cốt yếu xoay quanh chủ đề này.

1. Nguồn gốc của tích lũy tư bản là gì? 

Trước hết, tư bản được định nghĩa là những giá trị đem lại giá trị thặng dư cho nhà tư bản bằng cách bóc lột sức lao động của giai cấp vô sản. Trong quan hệ sản xuất tư bản, các nhà tư bản là người sở hữu tư liệu sản xuất, họ bóc lột giai cấp công nhân, người làm thuê để tạo ra giá trị thặng dư cho mình.

Trong đó, tích lũy tư bản là việc mà nhà tư bản biến một phần giá trị thặng dư mà họ thu được trở thành tư bản phụ thêm hay còn gọi là tư bản mới. Lý do mà các nhà tư bản thường có hành động “tích lũy” này là bởi họ muốn mở rộng sản xuất. 

Để thực hiện được mục tiêu này thì nhà tư bản bắt buộc không thể tiêu dùng hết những giá trị thặng dư mà họ có. Họ thường chia giá trị thặng dư thành hai phần, phần thứ nhất dùng để mở rộng xuất, phần thứ hai là để phục vụ cho các mục đích tiêu dùng cá nhân. 

Từ đó có thể thấy rằng, nguồn gốc duy nhất của tích lũy tư bản chính là giá trị thặng dư. Hoạt động tích lũy tư bản cũng ngày càng chiếm tỉ lệ lớn hơn trong toàn bộ tư bản. Quy luật giá trị thặng dư và cạnh tranh chính là động lực để thúc đẩy tích lũy tư bản.

2. Các nhân tố ảnh hưởng đến tích lũy tư bản

Quy mô của tích lũy tư bản phụ thuộc vào khối lượng của giá trị thặng dư. Đồng thời, nó cũng phụ thuộc vào tỉ lệ phân chia giữa tích lũy và tiêu dùng. Nếu như không có sự biến động trong tỉ lệ phân chia giá trị thặng dư kể trên thì quy mô tích lũy tư bản sẽ bị ảnh hưởng, tác động bởi các nhân tố làm tăng giá trị thặng dư, cụ thể như sau:

  • Tăng cường bóc lột sức lao động: 

Việc nhà tư bản tăng cường các hoạt động nhằm bóc lột đến mức tối đa sức lao động của công nhân, bắt buộc họ phải lao động với cường độ cao, cắt xén, giảm tiền công chính là biểu hiện rõ ràng nhất cho nhân tố này.

  • Tăng năng suất lao động xã hội: 

Có nhiều yếu tố có thể tác động đến việc tăng năng suất lao động của công nhân như sự phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ, trình độ và tay nghề được nâng cao. Đây là một đòn bẩy kinh tế mạnh mẽ. Tăng năng suất lao động sẽ đem đến những tác động tích cực đối với tích lũy tư bản.

  • Sự chênh lệch giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng: 

Tư bản sử dụng là giá trị của máy móc, thiết bị và tư liệu sản xuất được sử dụng trong quá trình tạo ra giá trị thặng dư. Tư bản tiêu dùng là giá trị tiêu hao của máy móc, thiết bị, sự xuống cấp của chúng sau mỗi quá trình sử dụng.

Sự chênh lệch giữa hai yếu tố này càng lớn sẽ càng làm ảnh hưởng, tác động mạnh mẽ đến quy mô tích lũy tư bản.

Quy mô tư bản ứng trước càng lớn, càng có điều kiện phát triển nhanh, do đó tích lũy ngày càng nhiều.

3. Quy luật chung của tích lũy tư bản

3.1. Lượng cầu về sức lao động tăng cùng với tích luỹ tư bản trong điều kiện kết cấu của tư bản không đổi

  • Sự tăng lên của lượng cầu về sức lao động: 

Tư bản tăng lên kéo theo tăng thêm bộ phận khả biến của nó hay bộ phận được biến thành sức lao động. Để vận hành một khối lượng tư liệu sản xuất hay tư bản bất biến nhất định cần một khối lượng sức lao động như trước thì lượng cầu về lao động và quỹ sinh hoạt của công nhân sẽ tăng lên. 

Sự tăng lên này tỉ lệ thuận với tư bản. Theo đó tư bản tăng lên càng nhanh bao nhiêu thì lượng cầu đó cũng càng tăng lên nhanh bấy nhiêu.

  • Sự tăng lên về tiền công không ngăn cản việc tăng tích lũy tư bản: 

Có thể thấy, tiền công đòi hỏi người lao động bắt buộc phải tạo ra một số lượng lao động không công cụ thể. Việc tăng tiền công đồng nghĩa với việc giảm bớt số lượng lao động không công mà người lao động bắt buộc phải tạo ra. Quy luật của tích lũy tư bản chỉ ra rằng sự giảm bớt này không thể đi đến mức đe dọa sự tồn tại của bản thân chế độ này. 

3.2. Sự giảm bớt tương đối bộ phận tư bản khả biến trong tiến trình tích lũy và tích tụ đi kèm theo tiến trình đó

Một khi đã có những cơ sở chung của chế độ tư bản chủ nghĩa, thì trong tiến trình tích luỹ nhất định sẽ đến lúc sự phát triển của năng suất lao động xã hội trở thành đòn bẩy mạnh nhất của tích luỹ. 

Năng suất lao động tăng thể hiện ở việc giảm bớt khối lượng lao động so với khối lượng tư liệu sản xuất mà lao động đó làm cho hoạt động hay là thể hiện ở sự giảm bớt đại lượng của nhân tố chủ quan trong quá trình lao động so với các nhân tố khách quan của quá trình đó. 

Sự thay đổi của kết cấu kỹ thuật của tư bản, sự tăng lên của khối lượng tư liệu sản xuất so với khối lượng sức lao động đang làm cho các tư liệu sản xuất đó sống lại, lại phản ánh trở lại vào trong kết cấu giá trị của tư bản, vào trong việc tăng thêm bộ phận bất biến của giá trị tư bản, bằng cách lấy vào bộ phận khả biến của nó. 

3.3. Việc sản xuất ngày càng nhiều nhân khẩu thừa tương đối 

  • Nhân khẩu thừa, sản phẩm tất yếu của tích lũy: 

Lượng cầu về lao động không phải do quy mô của tổng tư bản quyết định mà do quy mô bộ phận khả biến của tư bản quyết định. Do đó cùng với sự tăng lên của tổng tư bản thì lượng cầu về lao động cũng dần dần giảm bớt đi chứ không phải tăng lên theo tỉ lệ với sự tăng thêm của tổng tư bản. 

  • Nhân khẩu thừa, đòn bẩy của tích luỹ tư bản điều kiện tồn tại của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa: 

Nếu nhân khẩu công nhân thừa là sản phẩm tất yếu của tích luỹ, hay của sự phát triển của cải trên cơ sở tư bản chủ nghĩa, thì ngược lại nhân khẩu thừa này lại trở thành một đòn bẩy của tích lũy tư bản chủ nghĩa và thậm chí còn là điều kiện tồn tại của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. 

Xem thêm: Mục đích của tích lũy tư bản

4. Ý nghĩa của tích lũy tư bản trong thực tiễn

Đối với các doanh nghiệp hiện nay, việc vận dụng quy luật của tích lũy tư bản vào trong huy động vốn và sử dụng nguồn vốn một cách hiệu quả là vô cùng quan trọng và cần thiết. Trên thực tế, các doanh nghiệp trong nước vẫn chưa thể cạnh tranh một cách sòng phẳng với các doanh nghiệp nước ngoài phần vì tiềm lực kinh tế chưa đủ mạnh phần vì chưa thực sự chưa có chiến lược và chiến thuật phù hợp.

Tích lũy tư bản đem đến bài học về sử dụng vốn hiệu quả. Doanh nghiệp cũng cần phải tiết kiệm sao cho hợp lý, việc xây dựng cơ sở sản xuất và thiết bị cũng cần phải được tính toán kỹ càng. Nếu như vội vàng đưa ra quyết định đầu tư không hợp lý sẽ gây ra lãng phí, thất thoát tài sản. Yêu cầu đối với doanh nghiệp đó là phải phân bố một cách hợp lý giữa tiêu dùng và tích lũy.

Đồng thời, doanh nghiệp cũng cần khai thác tối đa các nguồn lực, đây là điều kiện tiên quyết cho quá trình tích lũy vốn của doanh nghiệp. Nội dung này đòi hỏi doanh nghiệp phải linh hoạt sao cho phù hợp với điều kiện kinh tế của đất nước. Do đó doanh nghiệp phải có cơ chế, giải pháp huy động vốn một cách hợp lý. 

Trên đây là toàn bộ nội dung đầy đủ và chi tiết liên quan đến tích lũy tư bản. Hy vọng với những chia sẻ này, bạn đã có thể thu nạp cho mình những kiến thức hữu ích nhất.

Nếu như bạn vẫn còn bất cứ thắc mắc, khó khăn cần giải đáp và giúp đỡ về chủ đề này, hãy liên hệ ngay với Tri Thức Cộng Đồng thông qua SĐT: 0946 88 33 50 hoặc Email: để được hỗ trợ sớm nhất.

Lao động công nhân bị nhà tư bản chiếm không. Nói cách khác, toàn bộ của cải của giai cấp tư sản đều là lao động của giai cấp công nhân tạo ra.

Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Nội dung và vai trò của tích lũy tư bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Đề tài tiểu luận: NỘI DUNG VÀ VAI TRÒ CỦA TÍCH LŨY TƯ BẢN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCMCƠ SỞ LÝ LUẬNTHỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NỘI DUNG CHÍNH 12CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TÍCH LŨY TƯ BẢN1123Bản chất và nguồn gốc của tích lũy tư bảnMối quan hệ tích lũy - tích tụ - tập trung tư bảnNhững nhân tố quyết định qui mô của tích lũy tư bảnCƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TÍCH LŨY TƯ BẢN1Bản chấtBản chất và nguồn gốc của tích lũy tư bảnNguồn gốcTái sản xuất mở rộng: là sự lập lại quá trình với qui mô và một bản thảo lớn hơn trước Lao động công nhân bị nhà tư bản chiếm không. Nói cách khác, toàn bộ của cải của giai cấp tư sản đều là lao động của giai cấp công nhân tạo ra.CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TÍCH LŨY TƯ BẢN1Nghiên cứu tích lũy và tái sản xuất mở rộng nguồn gốc duy nhất của tư bản tích lũy là giá trị thặng dư và tư bản tích lũy chiếm tỉ lệ ngày càng lớn trong toàn bộ tư bảnThứ nhấtThứ haiquá trình tích lũy đã làm cho quyền sở hữu trong nền kinh tế hàng hóa biến thành quyền chiếm đoạt tư bản chủ nghĩa1Mối quan hệ tích lũy – tích tụ - tập trung tư bảnTích tụ tư bảnTích lũy tư bảnTập trung tư bảngắn với tích tụ và tập ngày càng tăng, do đó nền sản xuất tư bản chủ nghĩa trở thành nền SX xã hội hóa cao độ, làm cho mâu thuẫn kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản càng sâu sắc thêm.là sự tăng thêm qui mô của tư bản cá biệt bằng cách hợp nhất những tư bản cá biệt có sẵn trong xã hội thành những tư bản cá biệt lớn hơnlà sự tăng thêm qui mô của tư bản cá biệt bằng cách tư bản hóa giá trị thặng dư trong một xí nghiệp nào đó, nó là kết quả trực tiếp của tích lũy tư bản. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TÍCH LŨY TƯ BẢN1Trình độ bóc lột sức lao động1Trình độ năng suất lao động xã hội2Sự chênh lệch ngày càng tăng giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng3Qui mô của tư bản ứng trước4Những nhân tố quyết định qui mô của tích lũy tư bảnCƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TÍCH LŨY TƯ BẢN11Các nhà tư bản nâng cao trình độ bóc lột sức lao động bằng cách cắt xén vào tiền công, tăng cường độ lao động và kéo dài ngày lao động để tăng khối lượng giá trị thặng dư, nhờ đó tăng tích lũy tư bản2- tích lũy có thể phát triển nhưng tiêu dùng của nhà tư bản không giảm mà còn cao hơn trước.- Một khối lượng giá trị thặng dư nhất định dành cho tích lũy có thể chuyển hóa thành khối lượng tư liệu sản xuất và sức lao động phụ thêm lớn hơn trước.3Sự chênh lệch giữa chúng là thước đo sự tiến bộ của LLSX. Sự chênh lệch giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng ngày càng lớn thì sự phục vụ không công của tư liệu sản xuất ngày càng nhiều.4M = m’ . V, nếu tỷ suất giá trị thặng dư m’ không đổi thì khối lượng giá trị thặng dư M chỉ tăng khi tổng tư bản khả biến V tăng và tất nhiên tư bản bất biến cũng sẽ phải tăng lên theo quan hệ tỷ lệ nhất địnhCƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TÍCH LŨY TƯ BẢNTHỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP2Hơn 20 năm đổi mới vừa qua Việt Nam đã có những bước phát triển kinh tế, tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao, sản xuất phát triển, có tích lũy nội bộ, đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt. Để giữ được tốc độ phát triển kinh tế cao trong những năm sắp tới sẽ phụ thuộc rất nhiều vào việc tích lũy và huy động vốn cho nền kinh tế. Nhiều chuyên gia cho rằng Việt Nam muốn phát triển tốc độ cao thì phải nỗ lực huy động tích lũy trong nước, muốn đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hóa hiện đại hóa nền kinh tế Việt Nam cần huy động tối đa không chỉ nguồn vốn tiền mặt, các nguồn tài lực, những kinh nghiệm quản lý và tất cả các mối quan hệ cho sự nghiệp CNH-HĐH nền kinh tế.THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP2Những giải pháp tăng cường tích lũy vốn ở Việt NamGiải quyết đúng đắn mối quan hệ tích lũy- tiêu dùng.1Sử dụng hiệu quả các nguồn vốn.2Tăng cường tích lũy vốn trong nước và biện pháp thu hút vốn đầu tư nước ngoài.3234.69%47.06%18.25%THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP2THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP9 tháng đầu năm 2010 có khoảng 61.000 DN đã đăng kí kinh doanh và đưa số vốn lên 418 tỷ đồng bằng 96.8% về số doanh nghiệp và tăng 28% tổng số vốn đăng kí so với cùng kì năm 2009.6 tháng đầu năm 2011 đã có 39000 DN vốn đăng kí là 232000 tỷ đồng, số DN đăng kí mới sẽ tăng 4% nhưng vốn giảm 5.4%.9 tháng đầu năm 20106 tháng đầu năm 201196.8%28%2Giải quyết đúng đắn mối quan hệ tích lũy - tiêu dùngVì mục tiêu của xã hội XHCN là không ngừng tái sản xuất mở rộng, tăng thêm sản phẩm xã hội, nâng cao mức sống của người dân lao động mà chúng ta cần phải xác định cho được giữa quỹ tích luỹ và quỹ tiêu dùng. Tỷ lệ cụ thể giữa tích luỹ và tiêu dùng phụ thuộc vào các điều kiện kinh tế xã hội trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong xã hội, hiệu quả của kỹ thuật mới sử dụng hợp lý các nguồn vật tư, lao động và các yếu tố khác nữa. Tương quan giữa tích luỹ và tiêu dùng được coi là tối ưu khi sử dụng đươc các tài sản hiện có, thực hiện được mức tích luỹ có thể đảm bảo phát triển sản xuất với tốc độ cao và ổn định mà cuối cùng vẫn đảm bảo tăng tiêu dùng và tích luỹ không đến mức cao nhất. Vởi tỷ lệ giữa tích luỹ và tiêu dùng sắp xếp như thế nào là thích đáng? Tỷ lệ này có phải cố định không và dựa trên nguyên tắc nào để sắp xếp tỷ lệ đó? Đây là vấn đề trung tâm của việc phân phối xã hội chủ nghĩa, nó thể hiện cụ thể mối quan hệ giữa xây dựng kinh tế và cải thiện đời sống giữa lợi ích lâu dài và lợi ích trước mắt, giữa lợi ích của nhân dân và lợi ích của toàn xã hội... Việc phân chia tỷ lệ này không cố định mà thay đổi tuỳ thuộc vào nhu cầu của nền kinh tế trong từng thời kỳ nhất định. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP2 Chúng ta phải xác định rõ từng đối tượng được cấp vốn, từ đó phân bổ nguồn vốn một cách hợp lý cho các ngành nhằm tạo ra hiệu quả sử dụng vốn cao hơn.  Đối với các doanh nghiệp nhà nước, chính phủ không nên cấp vốn toàn bộ mà nên tiến hành cổ phần hoá doanh nghiệp, nhờ vậy doanh nghiệp sẽ có trách nhiệm hơn với đồng vốn của mình, đồng thời chính nhờ có cổ phần hoá mà tạo điều kiện cho các chủ doanh nghiệp phát huy mọi năng lực cũng như khả năng quản lý của họ từ đó sẽ nâng cao rất nhiều hiệu quả sử dụng vốn.  Nhà nước cũng cần phải xem xét lại mô hình tổ chức quản lý, chú ý đến đội ngũ cán bộ, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho họ có thể phát huy mọi năng lực của mình. Đặc biệt trong điều kiện cạnh tranh quyết liệt nguồn vốn FDI trong khu vực cũng như trên thế giới thì việc thiết lập một cơ chế tổ chức gọn nhẹ không chồng chéo có hiêu quả cũng tạo ra khả năng cạnh tranh lớn. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Sử dụng hiệu quả các nguồn vốn2Giải pháp hàng đầu của tích luỹ vốn trong nước là nguồn vốn từ ngân sách nhà nước nó sẽ đóng vai trò quan trọng để giải quyết các nhu cầu chi của nhà nước về chi thường xuyên, chi cho đầu tư phát triển và cho phát triển công nghiệp. Vì vậy nâng cao hiệu quả tích luỹ, tích tụ và tập trung vốn qua ngân sách nhà nước là hết sức cấp bách và có ý nghĩa thực tiễn lớn lao. Thứ 2 là thông qua các tổ chức tín dụng và ngân hàng, là hình thức tích luỹ vốn có hiệu quả tương đối cao do có thể thu hút được vốn nhàn rỗi trong nhân dân. Chúng ta có thể huy động vốn cả qua các công ty bảo hiểm, công ty sổ xố kiến thiết, qua sự tài trợ của các nhà doanh nghiệp, các quỹ từ thiện, quỹ hỗ trợ,... Trong thời gian tới phải tìm cách để khai thác cao nhất hiệu quả nhất nguồn vốn từ tài sản công. Đó là cơ sở vật chất trực tiếp sẵn có mà chúng ta có thể huy động bằng cả hiện vật hoặc huy động bằng tiền trở thành nguồn thu trực tiếp của ngân sách Nhà nước là cơ sở ban đầu cần thiết để gọi vốn đầu tư nước ngoài.THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁPTăng cường tích luỹ vốn trong nước và có biện pháp thu hút vốn đầu tư nước ngoài2Nền kinh tế thị trường định hướng XHCNSự phát triển của nền kinh cũng tạo ra áp lực về tăng quy mô vốnđất nước ta đang ở trong giai đoạn phát triển mạnh mẽ và năng động nhất từ trước tới nayTHỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁPđạt được thành công trước hết phải có vốn lớn2Thị trường vốn Việt Namcổ phiếu từ các công ty Nhà nước nguồn tích lũy vốn trong dân caoquy mô dân số đông và trẻ với nhu cầu chi tiêu lớntrái phiếuTHỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁPDanh sách thành viênCảm ơn! Thầy và các bạn đã lắng nghe và theo dõi