Bao nhiêu năm co mot trang mau mot lan

TPO - Theo tính toán của các nhà thiên văn học, vào ngày 27/7/2018 tới, những người ở hầu hết châu Phi, vùng Trung Đông, Ấn Độ, Australia và một số vùng ở châu Âu sẽ được chiêm ngưỡng hiện tượng “Trăng máu” có thời gian lâu nhất tính từ đầu thế kỷ XXI cho đến nay.

Trăng máu hay nguyệt thực toàn phần là hiện tượng thiên văn bình thường khi Mặt Trăng đi vào vùng bóng tối của Trái Đất và che mất nguồn ánh sáng Mặt Trời. Còn màu đỏ như máu của mặt trăng là do ánh sáng từ bề mặt Mặt Trăng bị khúc xạ khi xuyên qua khí quyển Trái Đất và biến thành màu đỏ rực qua mắt người, giống như cơ chế nhuộm đỏ bầu trời mỗi khi bình minh và hoàng hôn.

Vào ngày 27/7/2018 tới, những người ở hầu hết châu Phi, vùng Trung Đông, Ấn Độ, Australia và một số vùng ở châu Âu sẽ được chiêm ngưỡng hiện tượng “Trăng máu” lâu nhất tính từ đầu thế kỷ XXI cho đến nay. Các nhà thiên văn học ước tính rằng, hiện tượng nguyệt thực toàn phần sắp tới có thể kéo dài tới 1 giờ 43 phút, tức là hơn khoảng 3 phút so với hiện tượng nguyệt thực toàn phần diễn ra vào đêm 15/6/2011 [theo giờ UTC].

Cũng theo các nhà thiên văn học, hiện tượng Trăng máu sắp tới sẽ đạt đỉnh vào lúc 20 giờ [theo giờ UTC]. Trong thời gian đạt đỉnh, Mặt Trăng sẽ chuyển sang màu đỏ sẫm do ánh sáng Mặt Trời chiếu vào và bị khúc xạ bởi bầu khí quyển Trái Đất.

Được biết, nguyên nhân giúp sự kiện Trăng Máu lần này kéo dài là do đúng vào ngày 27/7 tới, Trái Đất sẽ ở điểm xa nhất của nó tới Mặt Trời. Điều này sẽ tạo ra một khoảng tối lớn hơn khiến Mặt Trăng ở trong đó lâu hơn.

Đáng chú ý, hiện tượng nguyệt thực toàn phần này diễn ra theo đúng chu kỳ Saros [18 năm xuất hiện 1 lần]. Trước đó, vào ngày 16/7/2000, hiện tượng Trăng máu đã xuất hiện với thời gian kéo dài lên đến 1 giờ 47 phút. Vì vậy, các nhà khoa học khẳng định rằng, các năm 2016 và 2054 sẽ là những năm tiếp theo xảy ra hiện tượng thiên văn kỳ thú này.

MỚI - NÓNG

Từ đêm nay, miền Bắc chuyển mưa lạnh

TPO - Từ đêm nay [11/12], do ảnh hưởng của rãnh áp thấp, miền Bắc có mưa, mưa rào rải rác, nền nhiệt giảm nhẹ 2-3 độ. Các khu vực khác trên cả nước ngày nắng, ít mưa, chỉ số tia UV ở mức gây hại cao đến rất cao.

Các ngân hàng lớn ở phương Tây đồng loạt giữ nguyên lãi suất

TPO - Các ngân hàng nhà nước lớn bao gồm Cục Dự trữ Liên bang Mỹ [FED], Ngân hàng Quốc gia Anh [BOE] và Ngân hàng Trung ương châu Âu [ECB] dự kiến trong tuần này sẽ đưa ra thông báo tiếp tục giữ nguyên mức lãi suất hiện tại, dù cho các nhà đầu tư kì vọng lãi suất cho vay sẽ giảm vào năm 2024.

Nguyên nhân hàng trăm kg cá chết nổi trắng ao ở TPHCM

TPO - Những ngày đầu tháng 12, thời tiết oi bức ở TPHCM càng làm cho mùi hôi từ xác cá chết ở một số ao nuôi trên đường Xương Cá 1 [ấp 1, xã Phong Phú, huyện Bình Chánh, TPHCM] bốc lên khó chịu. Các ao có cá chết đều lấy nước từ rạch Tôm phía đối diện Khu liên hợp xử lý chất thải Đa Phước...

Theo các nhà thiên văn học, hiện tượng “siêu nguyệt thực toàn phần” lần đầu tiên xuất hiện trong 30 năm sẽ diễn ra vào cuối tháng 9.

Cụ thể, vào ngày 28/9/2015, những người may mắn sẽ được chứng kiến thời khắc vô cùng hiếm có với sự kết hợp của cả 2 hiện tượng: siêu mặt trăng – nguyệt thực toàn phần.

Siêu trăng và nguyệt thực toàn phần - sự kết hợp hiếm có trong hàng chục năm

Theo NASA, lần gần nhất thế giới được chứng kiến siêu trăng và nguyệt thực toàn phần diễn ra cùng một lúc là vào năm 1982. Theo dự đoán thì sau sự kiện năm nay, phải đến năm 2033 hiện tượng này mới xuất hiện trở lại.

Các khoa học gia tại NASA cho biết, vào ngày này, Mặt trăng sẽ trông lớn hơn bình thường tới 14%, do đây là thời điểm trăng ở gần nhất trong quỹ đạo của nó đối với Trái đất.

Nếu khoảng cách trung bình giữa Mặt trăng và Trái đất là 384.000km thì vào ngày này chỉ còn 363.700km mà thôi.

Thời điểm Măt trăng gần với Trái Đất nhất, với khoảng cách 363.700km

Theo các khoa học gia:“Khi kết hợp siêu trăng và nguyệt thực toàn phần – Mặt trăng bị che khuất do nằm giữa Mặt trời và Trái đất – chúng ta có Siêu nguyệt thực toàn phần. Đây là một sự kiện đặc biệt vì nó rất hiếm khi xảy ra”.

Trong lịch sử, tính từ đầu thế kỷ XX, thế giới mới chỉ ghi nhận 5 lần có “siêu nguyệt thực toàn phần” theo chu kỳ 18 năm, đó là vào các năm 1910, 1928, 1946, 1964, và 1982.

Trong khi một người có thể quan sát nguyệt thực toàn phần tại một điểm trên Trái đất theo chu kỳ 2,5 năm thì siêu nguyệt thực lại chỉ xuất hiện một lần trong hàng chục năm.

Trăng máu được chụp tại Việt Nam

Bên cạnh đó, nguyệt thực toàn phần không có nghĩa là Mặt trăng sẽ tối hoàn toàn. Thay vào đó, trăng sẽ dần dần chuyển sang màu đỏ, và chúng ta sẽ có một “siêu trăng máu”. Màu đỏ này là kết quả của việc ánh sáng từ Mặt trời bị tán xạ khi đi xuyên qua bầu khí quyển của Trái đất.

Toàn cảnh nguyệt thực chuyển thành trăng máu

Cũng giống như những lần xuất hiện trước kia, lần "siêu trăng máu" cũng làm dấy lên nhiều tin đồn về "Ngày tận thế". Nhiều người cho rằng, hiện tượng này là một sự báo trước cho rất nhiều thảm họa về sau, có thể kéo loài người đến bờ vực của sự diệt vọng. Nhưng tất nhiên, đó chỉ là những lời "tiên tri" không có cơ sở, và NASA nhanh chóng bác bỏ các tin đồn này.

Trăng máu thường đi cùng với nhiều tin đồn về "Ngày tận thế"

Tuy nhiên, lần này Việt Nam chúng ta không nằm trong vùng quan sát được hiện tượng hiếm có này. Các khu vực có thể quan sát được là Bắc và Nam Mỹ, Châu Phi, Tây Á, Đông Thái Bình Dương và các nước khu vực Châu Âu.

Chủ Đề