Các bước xây dựng chương trình đào tạo đại học

Bước 1: Khảo sát, xác định nhu cầu nhân lực theo trình độ và ngành/ chuyên ngành đào tạo; khảo sát nhu cầu của người sử dụng lao động đối với người tốt nghiệp ngành/chuyên ngành đào tạo kết hợp với yêu cầu về khối lượng kiến thức tối thiểu và yêu cầu về năng lực người học đạt được sau khi tốt nghiệp theo quy định;

Bước 2: Xây dựng mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo;

Bước 3: Xác định cấu trúc, khối lượng kiến thức cần thiết của chương trình đào tạo, xây dựng chương trình đào tạo đảm bảo mục tiêu đào tạo và chuẩn đầu ra;

Ít nhất 2 năm một lần, trưởng đơn vị chuyên môn trực thuộc cơ sở đào tạo phải tổ chức đánh giá chương trình đào tạo theo quy định.

Bước 4: Đối chiếu, so sánh với chương trình đào tạo cùng trình độ, cùng ngành/ chuyên ngành của các cơ sở đào tạo khác ở trong nước và nước ngoài để hoàn thiện chương trình đào tạo;

Bước 5: Thiết kế đề cương chi tiết các học phần theo chương trình đào tạo đã xác định;

Bước 6: Tổ chức hội thảo lấy ý kiến của giảng viên, cán bộ quản lý trong và ngoài cơ sở đào tạo, các nhà khoa học, đại diện đơn vị sử dụng lao động liên quan và người đã tốt nghiệp [nếu có] về chương trình đào tạo;

Bước 7: Hoàn thiện dự thảo chương trình đào tạo trên cơ sở tiếp thu ý kiến phản hồi của các bên liên quan và trình Hội đồng khoa học và đào tạo của cơ sở đào tạo xem xét tiến hành các thủ tục thẩm định và áp dụng;

Bước 8: Đánh giá và cập nhật thường xuyên nội dung chương trình môn học và phương pháp giảng dạy dựa trên các tiến bộ mới của lĩnh vực chuyên ngành và yêu cầu của việc sử dụng lao động.

Việc cập nhật, tổ chức đánh giá chương trình đào tạo cũng phải theo quy trình với các bước như sau:

Bước 1: Lập kế hoạch cập nhật, đánh giá chương trình đào tạo;

Bước 2: Thu thập thông tin, minh chứng liên quan đến sự cần thiết phải cập nhật chương trình đào tạo [những thay đổi trong quy định của nhà nước, của cơ sở đào tạo về chương trình đào tạo; những tiến bộ mới trong lĩnh vực khoa học thuộc ngành, chuyên ngành; các vấn đề kinh tế xã hội, kết quả nghiên cứu liên quan đến chương trình đào tạo; phản hồi của các bên liên quan; những thay đổi học phần, môn học hoặc nội dung chuyên môn…];

Bước 3: Đánh giá và xây dựng báo cáo đánh giá về tính hiệu quả của chương trình đào tạo đang thực hiện [đáp ứng so với chuẩn đầu ra và mục tiêu đã xác định; sự thống nhất và gắn kết giữa nội dung chương trình, phương pháp kiểm tra đánh giá, nguồn tài liệu phục vụ học tập và giảng dạy…]; so sánh giữa kết quả nghiên cứu về yêu cầu phát triển chương trình đào tạo và mức độ đáp ứng yêu cầu của chương trình đào tạo đang thực hiện; dự kiến tác động của việc thay đổi, cập nhật chương trình đào tạo;

Bước 4: Dự thảo những nội dung cần sửa đổi, cập nhật chương trình đào tạo và trình Hội đồng khoa học và đào tạo xem xét thông qua;

Bước 5: Hội đồng khoa học và đào tạo xem xét, thông qua nội dung sửa đổi, cập nhật chương trình đào tạo và trình Thủ trưởng cơ sở đào tạo ban hành chương trình đào tạo sửa đổi, bổ sung. Nếu cần thiết, Hội đồng khoa học và đào tạo quyết định việc thẩm định chương trình đào tạo sửa đổi, bổ sung theo quy định.

8 bước xây dựng chương trình đào tạo trình độ ĐH, thạc sĩ, tiến sĩ


Bộ GD&ĐT quy định quy trình xây dựng chương trình đào tạo trình độ ĐH, thạc sĩ, tiến sĩ với 8 bước.

Bước 1: Khảo sát, xác định nhu cầu nhân lực theo trình độ và ngành/ chuyên ngành đào tạo; khảo sát nhu cầu của người sử dụng lao động đối với người tốt nghiệp ngành/chuyên ngành đào tạo kết hợp với yêu cầu về khối lượng kiến thức tối thiểu và yêu cầu về năng lực người học đạt được sau khi tốt nghiệp theo quy định;

Bước 2: Xây dựng mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo;

Bước 3: Xác định cấu trúc, khối lượng kiến thức cần thiết của chương trình đào tạo, xây dựng chương trình đào tạo đảm bảo mục tiêu đào tạo và chuẩn đầu ra;


Ít nhất 2 năm một lần, trưởng đơn vị chuyên môn trực thuộc cơ sở đào tạo phải tổ chức đánh giá chương trình đào tạo theo quy định. Bước 4: Đối chiếu, so sánh với chương trình đào tạo cùng trình độ, cùng ngành/ chuyên ngành của các cơ sở đào tạo khác ở trong nước và nước ngoài để hoàn thiện chương trình đào tạo;

Bước 5: Thiết kế đề cương chi tiết các học phần theo chương trình đào tạo đã xác định;

Bước 6: Tổ chức hội thảo lấy ý kiến của giảng viên, cán bộ quản lý trong và ngoài cơ sở đào tạo, các nhà khoa học, đại diện đơn vị sử dụng lao động liên quan và người đã tốt nghiệp [nếu có] về chương trình đào tạo;

Bước 7: Hoàn thiện dự thảo chương trình đào tạo trên cơ sở tiếp thu ý kiến phản hồi của các bên liên quan và trình Hội đồng khoa học và đào tạo của cơ sở đào tạo xem xét tiến hành các thủ tục thẩm định và áp dụng;

Bước 8: Đánh giá và cập nhật thường xuyên nội dung chương trình môn học và phương pháp giảng dạy dựa trên các tiến bộ mới của lĩnh vực chuyên ngành và yêu cầu của việc sử dụng lao động.

Việc cập nhật, tổ chức đánh giá chương trình đào tạo cũng phải theo quy trình với các bước như sau:

Bước 1: Lập kế hoạch cập nhật, đánh giá chương trình đào tạo;

Bước 2: Thu thập thông tin, minh chứng liên quan đến sự cần thiết phải cập nhật chương trình đào tạo [những thay đổi trong quy định của nhà nước, của cơ sở đào tạo về chương trình đào tạo; những tiến bộ mới trong lĩnh vực khoa học thuộc ngành, chuyên ngành; các vấn đề kinh tế xã hội, kết quả nghiên cứu liên quan đến chương trình đào tạo; phản hồi của các bên liên quan; những thay đổi học phần, môn học hoặc nội dung chuyên môn…];

Bước 3: Đánh giá và xây dựng báo cáo đánh giá về tính hiệu quả của chương trình đào tạo đang thực hiện [đáp ứng so với chuẩn đầu ra và mục tiêu đã xác định; sự thống nhất và gắn kết giữa nội dung chương trình, phương pháp kiểm tra đánh giá, nguồn tài liệu phục vụ học tập và giảng dạy…]; so sánh giữa kết quả nghiên cứu về yêu cầu phát triển chương trình đào tạo và mức độ đáp ứng yêu cầu của chương trình đào tạo đang thực hiện; dự kiến tác động của việc thay đổi, cập nhật chương trình đào tạo;

Bước 4: Dự thảo những nội dung cần sửa đổi, cập nhật chương trình đào tạo và trình Hội đồng khoa học và đào tạo xem xét thông qua;

Bước 5: Hội đồng khoa học và đào tạo xem xét, thông qua nội dung sửa đổi, cập nhật chương trình đào tạo và trình Thủ trưởng cơ sở đào tạo ban hành chương trình đào tạo sửa đổi, bổ sung. Nếu cần thiết, Hội đồng khoa học và đào tạo quyết định việc thẩm định chương trình đào tạo sửa đổi, bổ sung theo quy định.

Kênh tuyển sinh [Theo Giaoducthoidai.vn]

Xây dựng chương trình đạo tạo cho doanh nghiệp là hoạt động quan trọng nhằm trang bị năng lực làm việc cho nhân viên. Chương trình đào tạo có thể dựa trên mục tiêu ngắn hạn như giải quyết một vấn đề cụ thể. Ngoài ra, mục tiêu dài hạn của một chương trình đào tạo nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng và thái độ của nhân viên. Một chương trình đào tạo có đơn vị nhỏ nhất là một chủ đề bài giảng [topic] đến toàn bộ chương trình học [curriculum]. Một số định nghĩa cơ bản trong chương trình đạo tạo được thể hiện trong bảng sau

CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

TT Khái niệm Định nghĩa
1 Topic Chủ đề dạy
2 Module Mô đun gồm nhiều chủ đề dạy
3 Subject Môn học có nội dung cụ thể
4 Class Lớp học dạy 1 môn học có lịch trình học
5 Course Khóa học gồm nhiều lớp học cùng học một môn
6 Program Chương trình có một lớp học học nhiều môn để hoàn thành 1 chứng chỉ
7 Curriculum Chương trình học có thể bao gồm nhiều môn học
8 Outline Nội dung chủ đề giảng dạy
9 Outcome Điều học viên đạt được sau khi học xong
10 Competence Khung năng lực

Xây dựng chương trình đào tạo cần quan tâm mục tiêu các bên liên quan gồm: Ban giám đốc, trưởng các bộ phận, nhân viên. Người phụ trách xây dựng chương trình thường là các chuyên viên phòng nhân sự, bộ phận học tập và phát triển. Ngoài ra cần có các chuyên gia đào tạo và giảng viên có chuyên môn sâu về các nội dung đào tạo. Xu hướng hiện tại, chương trình đào tạo được xây dựng dựa trên bộ khung năng lực cho nhân viên dựa vào các nghiệp vụ, phòng ban và vị trí công tác. Bảy bước xây dựng chương trình đào tạo bao gồm

Xây dựng chương trình đào tạo tại trường đại học

Làm chương trình đào tạo đại học là hoạt động bài bản, đòi hỏi tính khoa học và nội dung hàn lâm cao. Xây dựng chương trình đào tạo gồm 4 bước chính

CÁC BƯỚC XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO TÀO TẠI ĐẠI HỌC

1.Cơ sở và định hướng xây dựng chương trình đào tạo:

Quy định của pháp luật và Bộ giáo dục

Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi, triết lý giáo dục, chiến lược của trường

Các hướng dẫn của các tổ chức kiểm định trong và ngoài nước

2. Định hướng chiến lược về đào tạo của trường

Hội đồng Khoa học và Đào tạo trường

Hội đồng Khoa học và Đào tạo của ngành

3. Tham khảo

Ý kiến chuyên gia từ các doanh nghiệp trong ngành, trong và ngoài nước

Ý kiến chuyên gia từ các trường đại học trong và ngoài nước

Các báo cáo xu hướng nhân lực và ngành nghề Việt Nam và thế giới

4. Triển khai thiết kế chương trình đào tạo:

Tổ chuyên gia

Tóm tắt

Xây dựng chương trình đào tạo không chỉ là tạo ra các môn học mà cần sự liên kết các kiến thức và phương pháp đào tạo phù hợp. Tại Thinking School, hoạt động xây dựng chương trình đào tạo được thực hiện cho cả 2 nhóm khách hàng chính là doanh nghiệp và trường đại học các khách hàng khác. Thông tin cụ thể, bạn đọc có thể xem tại website đính kèm.

Thinkingschool.vn

Mời các bạn cùng thảo luận

Video liên quan

Chủ Đề