Câu hỏi ôn tập môn đánh giá trong giáo dục mầm non

Câu hỏi ôn tập môn Đánh giá trong giáo dục

Đánh giá trong giáo dục đại học trình bày về những vấn đề cơ bản đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục trong cơ sở giáo dục đại học, đánh giá kết quả học tập của sinh viên, quản lý và bảo đảm chất lượng đào tạo trong cơ sở giáo dục đại học, kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục đại học. » Xem thêm

» Thu gọn

Chủ đề:

  • Câu hỏi ôn tập
  • Đánh giá trong giáo dục
  • Giáo dục học
  • Chất lượng giáo dục
  • Quản lý giáo dục
  • Giáo dục đại học

Download

Xem online

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. MÔN3:ĐÁNHGIÁTRONGGIÁODỤC Câu1:Đánhgiágiáodụcngườitađánhgiácáigì?ở ViệtNamđánhgiátrườngĐH ntn? 1.Đánhgiá[Evaluation] Đánhgiálàquátrìnhthuthậpthôngtin,chứngcứ về đốitượngcầnđánhgiávà đưaranhữngphánxét,nhậnđịnhvềmứcđộđạtđượctheocácthangđohoặccáctiêuchí đãđượcđưaratrongcáctiêuchuẩnhaychuẩnmực.Đánhgiácóthể làđánhgiáđịnh lượng[quantitative]dựavàocácconsốhoặcđịnhtính[qualitative]dựavàocácýkiếnvà giátrị. TheoGSTrầnBáHoành“Đánhgiálàquátrìnhhìnhthànhnhữngnhậnđịnh,phán đoánvề kếtquả củacôngviệcdựavàoviệcphântíchnhữngthôngtinthuđược,đối chiếuvớinhữngmụctiêu,tiêuchuẩnđãđề ranhằmđềxuấtnhữngquyếtđịnhthíchhợp đểcảithiệnthựctrạng,điềuchỉnh,nângcaochấtlượngvàhiệuquảcôngviệc“ Đánhgiálàsựphánxéttrêncơsởđolường,kiểmtra,baogiờcũngđiliềnvớikiểm tra.Trongđánhgiá,ngoàisự đolườngmộtcáchkháchquandựatrênkiểmtra[haytrắc nghiệm],còncóýkiếnbìnhluận,nhậnxét,phêphánmangtínhchủ quanđể tiếntớisự phánxét.TheoTựđiểnGiáodụchọc–NXBTựđiểmBáchkhoa2001thuậtngữđánhgiá kếtquả họctậpđượcđịnhnghĩanhư sau:“ Xácđịnhmứcđộ nắmđượckiếnthức,kỹ năng,kỹxảocủahọcsinhsovớiyêucầucủachươngtrìnhđềra“ Đánhgiáhoạtđộngcóchủthểtađánhgiá: - Đánhchủthể - Đánhgiácùngcấp - Đánhgiáđồngđẳng CHỦTHỂĐÁNHGÍAHAYĐỐITƯỢNGĐÁNHGIÁ Đốitượngđánhgiálàtấtcả cácsự vật,hiệntượng,tùyvàomụctiêuđánhgiá.Đối tượngđánhgiánóichunglàsảnphẩm,đánhgiáconngười,đánhgiásảnphẩmvật chất,sảnphẩmtinhthần,phươngpháptạorasảnphẩm….Dovậy,tacóthểthấyđối tượngcủađánhgiátronggiáodụclà:chấtlượnggiáodục,Sinhviên,Cácmụctiêucủa CTđàotạo,Đầuracủachươngtrìnhvàđánhgiá,Cơcấunộidungđàotạochuyênmôn ,Giảngviên,Cơ sở hạ tầng[thiếtbị,phòngthínghiệm..],Nguồntàichínhvàhỗ trợ củanhàtrường….. 2. ỞViệtNamđánhgiátrườngĐHdựatrênnhữngtiêuchínào? Theoquyếtđịnhcủabộ trưởngbộ GD&ĐTđãkýsố 65/2007/QĐ­BGDĐTngày 01/11/2007về việcbanhànhquyđịnhtiêuchuẩnđánhgiáchấtlượnggiáodụctrường đạihọc.ThìởVnđánhgiátrườngđạihọcsẽdựatrênnhữngtiêuchísau: 2.1. Tiêuchuẩn1:sứmạngvàmụctiêucủatrườngđạihọc Sứmạng Cácminhchứngcóthểsửdụngchotiêuchínày:
  2. - Quychếcủanhàtrường - Websitetrường - Kếhoạchchiếnlượcvàcácchínhsáchngắnhạncủanhàtrường - Kếhoạchchiếnlượcvàcácchínhsáchdàihạncủanhàtrường - KếhoạchchiếnlượcpháttriểnKTXHcủađịaphương MụctiêucủatrườngĐạihọcđượcxácđịnhphùhợp vớimụctiêuđàotạo trìnhđộ ĐHquyđịnhtạiLuậtGDvàsứ mạngtuyênbố củanhàtrườn:dược địnhkỳràsoát,bổsung,điềuchỉnhvàđượctriểnkhaithựchiện Cácminhchứngcóthểsửdụngchotiêuchínày: - Kếhoạchchiếnlượccủanhàtrường - Kếhoạchvànhiệmvụhàngnămcủanhàtrường - Kếhoạchchiếnlượccủakhoa/trườngthànhviên - Cáctuyênbốvềchươngtrìnhhọc/chươngtrìnhđàotạo 2.2. Tiêuchuẩn2:Tổchứcvàquảnlý Cơ cấutổ chứccủanhàtrườngđạihọcđượcthựchiệntheoquyđịnhcủa điềulệ trườngđạihocvàđượccụ thể hótrongquychế về tổ chứcvàhoạt độngcủanhàtrường Cácminhchứngcóthểsửdụngchotiêuchínày: - Cơcấutổchức,quychếvàquyđịnhcủanhàtrường - Cơcấuvàdanhsáchnhânsựcủanhàtrường - Kếhoạchquảnlývàchiếnlượccủanhàtrường - Kế hoạchhằngnăm,bảnmiêutả cácchứcvụ vàtráchnhiệmcủatừngbộ phận trongtổchứcnhàtrường Cóhệthốngvănbảnđểtổchứcquảnlý1cáchcóhiệuquảcáchoạtđộngcủa nhàtrường Cácminhchứngcóthểsửdụngchotiêuchínày: - Cácquyđịnh,sáchhướngdẫncủanhàtrườngvềquychếtổchức - Sáchhướngdẫnvàcácquyđịnhvềchấtlượng - Cácquyđịnhvềchấtlượngquảnlý - Hệthốngtàiliệucủatrườngvềđàotạonhânsự,nghiêncứu,tàichính,hướngdãn sinhviên,thanhtravàcáclĩnhvựckhác - Webcủatrường Chứcnăng,tráchnhiệmvàquyềnhạncủacácbộphận,cánbộquảnlý,giảng viênvànhânviênđượcphânđịnhrõràng Cácminhchứngcóthểsửdụngchotiêuchínày: - Cácquychế,QĐcủanhàtrường - Hợpđồnglaođộngcánhân - Cáctàiliệucóliênquanđếncáctổchứcvàcácthayđổivềtổchứcởnhàtrường - Cácquyđịnhvềquảnlýnhânsựcủanhàtrường
  3. - Cáctàiliệucóliênquanđếntráchnhiệmcủacáckhoa/GVtrongviệcthựchiệncác chínhsáchcủanhàtrường Tổ chứcĐảngvàcáctổ chứcđoànthể trongtrườnghọcĐHhoạtđộnghiệu quảvàhằngnămđượcđánhgiátốtcáchoạtđộngcủatổchứcĐảngvàcáctổ chứcđoànthểthựchiệntheoquyđịnhcủaPL Cótổ chứcđảmbảochấtlượngGDĐH,baogồmtrungtâmhoặcbộ phận chuyêntrách:cóđộingũcánbộcónănglựcđểtriểnkhaicáchoạtđộngđánh giánhằmduytrìnângcaochấtlượngcáchoạtđộngcủanhàtrường 2.3. Tiêuchuẩn3:chươngtrìnhGD CTGDcủatrườngĐHđượcxâydựngtrêncơ sởCTkhungcủaBộGD&ĐTban hành.CTGDđượcxâydựngvssựthamgiacủacácgiảngviên,cánbộquảnlý,đại diệncủacáctổ chức,hộinghề nghiệpvàcácnhàtuyểndụnglaođộngtheoquy định CTGDcómụctiêurõràng,cụ thể,cấutrúchợplýđượcthiếtkế mộtcáchhệ thống,đápứngyêucầuchuẩnkiếnthức,kỹnăngcủađàotạotrìnhđộĐHvàđáp ứnglinhhoạtnhucầunhânlựccủathịtrườnglaođộng CTGDchínhquyvàGDthườngxuyênđượcthiếtkế theoquyđịnhđảmbảochất lượngđàotạo CTGDđượcđịnhkỳbổsung,điềuchỉnhdựatrêncơsởthamkhảocácCTtiêntiến quốctế,cácýkiếnphảnhồitừ cácnhàtuyểndụnglaođộng,ngườitốtnghiệp, cáctổchứcgiáodụcvàcáctổchứckhácnhằmđápứngnhucầunguồnnhânlực pháttriểnKTXHcủađịaphươngvàcảnước CTGDđượcthiếtkếtheohướngđảmbảoliênthôngvớicáctrìnhđộĐTvàCTGD khác CTGDđượcđịnhkỳ đánhgiávàthựchiệncảitiếnchấtlượngdựatrênkếtquả đánhgiá. 2.4. Tiêuchuẩn4:HoạtđộngĐT ĐadạnghóacáchìnhthứcĐT,đápứngyêucầuhọctậpcủangườihọctheoquy định Thựchiệncôngnhậnkếtquảcủangườihọctheoniênchếkếthợpvớihọcphần: cókếhoạchchuyểnquytrìnhĐTtừ niênchếsanghọctĩnchỉ cótínhlinhhoạtvà thíchhợpnhằmtạođiềukiệnthuậnlợichongườihọc CóKH&PhươngPhápđánhgiáhợplýcáchoạtđộnggiảngdạycủaGV:Chú trọngviệctriểnkhaiđổimớiphươngphápdạyvàhọc Kếtquả củangườihọcđượcthôngbáokịpthời,đượclưutrữ đầyđủ,chínhxác vàantoàn.Vănbằngchứngchỉđượccôngbốtrêntrangthôngtinđiệntửcủanhà trường Cókế hoạcđánhgiáchấtlượngĐTđốivớingườihọcsaukhiratrườngvàkế hoạchđiềuchỉnhhoạtđộngđàotạophùhợpvsyêucầucủaXH
  4. 2.5. Tiêuchuẩn5:Độingũcánbộquảnlý,giảngviênvànhânviên CóKHtuyểndụngbồidưỡngpháttriểnđộingũGVvàNV,quyhoạchbổ nhiệmcánbộ quảnlýđáp ứngmụctiêu,chứcnăng,nhiệmvụ vàphùhợpvs điềukiện Độingũcánbộquảnlý,giảngviênvànhânviênđượcđảmbảocácquyềndân chủtrongtrườngđạihọc. Cóchínhsách,biệnpháptạođiềukiệnchođộingũcánbộquảnlývàgiảngviên thamgiacáchoạtđộngchuyênmôn,nghiệpvụởtrongvàngoàinước. Độingũcánbộquảnlýcóphẩmchấtđạođức,nănglựcquảnlýchuyênmôn, nghiệpvụvàhoànthànhnhiệmvụđượcgiao. Cóđủsốlượnggiảngviênđể thựchiệnchươngtrìnhgiáodụcvànghiêncứu khoahọc;đạtđượcmụctiêucủachiếnlượcpháttriểngiáodụcnhằmgiảmtỷ lệtrungbìnhsinhviên/giảngviên. Độingũgiảngviênđảmbảotrìnhđộ chuẩnđượcđàotạocủanhàgiáotheo quyđịnh.Giảngdạytheochuyênmônđượcđàotạo;đảmbảocơ cấuchuyên mônvàtrìnhđộtheoquyđịnh;cótrìnhđộ ngoạingữ,tinhọcđápứngyêucầu vềnhiệmvụđàotạo,nghiêncứukhoahọc. Độingũgiảngviênđượcđảmbảocânbằngvềkinhnghiệmcôngtácchuyênmôn vàtrẻhoácủađộingũgiảngviêntheoquyđịnh. Độingũkỹthuậtviên,nhânviênđủsốlượng,cónănglựcchuyênmônvàđược địnhkỳ bồidưỡngchuyênmôn,nghiệpvụ,phụcvụ cóhiệuquả choviệc giảngdạy,họctậpvànghiêncứukhoahọc. 2.6. Tiêuchuẩn6:Ngườihọc Ngườihọcđượchướngdẫnđầyđủvềchươngtrìnhgiáodục,kiểmtrađánhgiá vàcácquyđịnhtrongquychếđàotạocủaBộGiáodụcvàĐàotạo. Ngườihọcđượcđảmbảochế độ chínhsáchxãhội,đượckhámsứckhoẻ theo quyđịnhytếhọcđường;đượctạođiềukiệnhoạtđộng,tậpluyệnvănnghệ,thể dụcthểthaovàđượcđảmbảoantoàntrongkhuônviêncủanhàtrường. Côngtácrènluyệnchínhtrị,tưtưởng,đạođứcvàlốisốngchongườihọcđược thựchiệncóhiệuquả. CôngtácĐảng,đoànthể cótácdụngtốttrongviệcrènluyệnchínhtrị,tư tưởng,đạođứcvàlốisốngchongườihọc. Cócácbiệnphápcụ thể,cótácdụngtíchcựcđể hỗ trợ việchọctậpvàsinh hoạtcủangườihọc. Thườngxuyêntuyêntruyền,giáodụcđạođức,lốisốnglànhmạnh,tinhthần tráchnhiệm,tôntrọngluậtpháp,chủ trương,đườnglối,chínhsáchcủaĐảng vàNhànướcvàcácnộiquycủanhàtrườngchongườihọc. Cócáchoạtđộnghỗ trợ hiệuquả nhằmtăngtỷ lệ ngườitốtnghiệpcóviệc làmphùhợpvớingànhnghềđàotạo.
  5. Ngườihọccókhả năngtìmviệclàmvàtự tạoviệclàmsaukhitốtnghiệp. Trongnămđầusaukhitốtnghiệp,trên50%ngườitốtnghiệptìmđượcviệc làmđúngngànhđượcđàotạo. Ngườihọcđượcthamgiađánhgiáchấtlượnggiảngdạycủagiảngviênkhi kếtthúcmônhọc,đượcthamgiađánhgiáchấtlượngđàotạocủatrườngđại họctrướckhitốtnghiệp. 2.7.Tiêuchuẩn7:Nghiêncứukhoahọc, ứngdụng,pháttriểnvàchuyểngiaocông nghệ Xâydựngvàtriểnkhaikếhoạchhoạtđộngkhoahọc,côngnghệ phùhợpvới sứmạngnghiêncứuvàpháttriểncủatrườngđạihọc. Cócácđềtài,dựánđượcthựchiệnvànghiệmthutheokếhoạch. Số lượngbàibáođăngtrêncáctạpchíchuyênngànhtrongnướcvàquốctế tương ứngvớisố đề tàinghiêncứukhoahọcvàphùhợpvớiđịnhhướng nghiêncứuvàpháttriểncủatrườngđạihọc. Hoạtđộngnghiêncứukhoahọcvàpháttriểncôngnghệcủatrườngđạihọccó nhữngđónggópmớichokhoahọc,cógiátrị ứngdụngthựctế để giảiquyết cácvấnđềpháttriểnkinhtế­xãhộicủađịaphươngvàcảnước. Đảmbảonguồnthutừnghiêncứukhoahọcvàchuyểngiaocôngnghệkhôngít hơnkinhphícủatrườngđạihọcdànhchocáchoạtđộngnày. Cáchoạtđộngnghiêncứukhoahọcvàpháttriểncôngnghệ củatrườngđại họcgắnvớiđàotạo,gắnkếtvớicácviệnnghiêncứukhoahọc,cáctrườngđại họckhácvàcácdoanhnghiệp.Kếtquả củacáchoạtđộngkhoahọcvàcông nghệđónggópvàopháttriểncácnguồnlựccủatrường. Cócácquyđịnhcụthểvềtiêuchuẩnnănglựcvàđạođứctrongcáchoạtđộng khoahọcvàcôngnghệtheoquyđịnh;cócácbiệnphápđể đảmbảoquyềnsở hữutrítuệ. 2.8. Tiêuchuẩn8:Hoạtđộnghợptácquốctế CáchoạtđộnghợptácquốctếđượcthựchiệntheoquyđịnhcủaNhànước. Cáchoạt độnghợptácquốctế về đàotạocóhiệuquả,thể hiệnquacác chươngtrìnhhợptácđàotạo,traođổihọcthuật;cácchươngtrìnhtraođổi giảngviênvàngườihọc,cáchoạtđộngthamquankhảosát,hỗ trợ,nângcấp cơsởvậtchất,trangthiếtbịcủatrườngđạihọc. Cáchoạtđộnghợptácquốctếvềnghiêncứukhoahọccóhiệuquả,thểhiện quaviệcthựchiệndựán,đề ánhợptácnghiêncứukhoahọc,pháttriểncông nghệ,cácchươngtrìnhápdụngkếtquảnghiêncứukhoahọcvàcôngnghệvào thựctiễn,tổ chứchộinghị,hộithảokhoahọcchung,côngbố cáccôngtrình khoahọcchung. 2.9. Tiêuchuẩn9:Thưviện,trangthiếtbịhọctậpvàcơsởvậtchấtkhác
  6. Thư việncủatrườngđạihọccóđầyđủ sách,giáotrình,tàiliệuthamkhảo tiếngViệtvàtiếngnướcngoàiđáp ứngyêucầusử dụngcủacánbộ,giảng viênvàngườihọc.Cóthư việnđiệntử đượcnốimạng,phụcvụdạy,họcvà nghiêncứukhoahọccóhiệuquả. Cóđủ sốphònghọc,giảngđườnglớn,phòngthựchành,thínghiệmphụcvụ chodạy,họcvànghiêncứukhoahọcđápứngyêucầucủatừngngànhđàotạo. Cóđủtrangthiếtbịdạyvàhọcđểhỗtrợchocáchoạtđộngđàotạovànghiên cứukhoahọc,đượcđảmbảovềchấtlượngvàsử dụngcóhiệuquả,đápứng yêucầucủacácngànhđangđàotạo. Cungcấpđầyđủthiếtbịtinhọcđểhỗtrợhiệuquảcáchoạtđộngdạyvàhọc, nghiêncứukhoahọcvàquảnlý. Cóđủ diệntíchlớphọctheoquyđịnhchoviệcdạyvàhọc;cókýtúcxácho ngườihọc,đảmbảođủ diệntíchnhà ở vàsinhhoạtchosinhviênnộitrú;có trangthiếtbịvàsânbãichocáchoạtđộngvănhoá,nghệthuật,thểdụcthểthao theoquyđịnh. Cóđủphònglàmviệcchocáccánbộ,giảngviênvànhânviêncơhữutheoquy định. Cóđủ diệntíchsử dụngđấttheoquyđịnhcủatiêuchuẩnTCVN3981­85.Diện tíchmặtbằngtổngthểđạtmứctốithiểutheoquyđịnh. Cóquyhoạchtổngthểvềsửdụngvàpháttriểncơsởvậtchấttrongkếhoạch chiếnlượccủatrường. Cócácbiệnpháphữuhiệubảovệtàisản,trậttự,antoànchocánbộquảnlý, giảngviên,nhânviênvàngườihọc. 2.10. Tiêuchuẩn10:Tàichínhvàquảnlýtàichính Cónhữnggiảiphápvàkế hoạchtự chủ về tàichính,tạođượccácnguồntài chínhhợppháp,đáp ứngcáchoạtđộngđàotạo,nghiêncứukhoahọcvàcác hoạtđộngkháccủatrườngđạihọc. Côngtáclậpkếhoạchtàichínhvàquảnlýtàichínhtrongtrườngđạihọcđược chuẩnhoá,côngkhaihoá,minhbạchvàtheoquyđịnh. Đảmbảosựphânbổ,sửdụngtàichínhhợplý,minhbạchvàhiệuquảchocác bộphậnvàcáchoạtđộngcủatrườngđạihọc Câu2:Ýnghĩa,chứcnăngkiểmtrađánhgiáđốivớiGDĐH?đánhgiá1trườngĐH? ĐánhgiáGiảngviên?đánhgiaKQhọctậpcủaSV? 1. ÝNGHĨACỦAVIỆCKIỂMTRAĐÁNHGIÁ 1.1. ĐốivớiSV Việckiểmtravàđánhgiáđượctiếnhànhthườngxuyên,cóhệthốngsẽgiúpSV:
  7. Cóhiểubiếtkịpthờinhữngthôngtin“liênhệngược”bêntrong. Điềuchỉnhhoạtđộnghọctậpcủachínhmình. Điềutrìnhbàytrênđượcthểhiệnởbamặtsau: Vềmặtgiáodưỡng Việckiểmtra,đánhgiágiúpcácemSVthấyđược: Tiếpthubàihọcởmứcđộnào? Cầnphảibổkhuyếtnhữnggì? Cócơhộinắmchắcnhữngyêucầucủatừngphầntrongchươngtrìnhhọctập. Vềmặtpháttriển. Thôngquaviệckiểmtra,đánhgiá, SV cóđiềukiệnđể tiếnhànhcáchoạtđộngtrítuệ như: Ghinhớ Táihiện Chínhxáchóa Kháiquáthóa Hệthốnghóa Hoànthiệnnhữngkĩnăng,kĩxãovậndụngtrithứcđãhọc Pháttriểnnănglựcchúý Pháttriểnnănglựctưduysángtạo. Nhưvậy,nếuviệckiểmtravàđánhgiáđượctiếnhànhtốtnósẽtạođiềukiệnthuậnlợi cho SV pháttriểnnănglựctư duysángtạo,linhhoạtvậndụngkiếnthứcđãhọcgiải quyếtnhữngtìnhhuốngthựctế. Vềmặtgiáodục Kiểmtra,đánhgiánếuđượctổchứctốtsẽmangýnghĩagiáodụcđángkể.Việckiểmtra, đánhgiátạođiềukiệnthuậnlợichohọcsinh: Hìnhthànhnhucầu,thóiquentựkiểmtra,đánhgiá,nângcaotinhthầntráchnhiệm tronghọctậpvàýchívươntớinhữngkếtquảhọctậpngàycàngcao,đềøphòngvàkhắc phụctưtưởngsaitráinhư“trungbìnhchủnghĩa”,tưtưởngđốiphóvớithicử;nângcaoý thứckỷluậttựgiác,khôngcótháiđộvàhànhđộngsaitráivớithicử. Củngcốđượctínhkiênđịnh,lòngtựtinvàosứclựckhảnăngcủamình,đềphòng vàkhắcphụcđượctínhỷlại,tínhtựkiêutựmãn,chủquan;pháthuyđượctínhđộclập sángtạo,tránhđượcchủnghĩahìnhthức,máymóctrongkiểmtra. Nângcaoýthứctậpthể,tạođượcdư luậnlànhmạnh,đấutranhvớinhữngtư tưởngsaitráitrongkiểmtra,đánhgiá,tăngcườngđượcmốiquanhệthầytrò… Nhưvậychúngtacóthểkhẳngđịnh: Việckiểmtra,đánhgiáSVcócáctácdụngđốivớiSVnhưsau: GiúpSVpháthiệnvàđiềuchỉnhthựctrạnghoạtđộnghọctập. Củngcốvàpháttriểntrítuệchocácem. GiáodụcchoSVmộtsốphẩmchấtđạođứcnhấtđịnh.
  8. 1.2. Đốivớigiảngviên Việckiểmtra,đánhgiáSVsẽgiúpchongườigiảngviênnhững“thôngtinngượcngoài”, từđócósựđiềuchỉnhhoạtđộngdạychophùhợp.Cụthểnhưsau: ­Kiểmtra,đánhgiá,kếthợptheodõithườngxuyêncácemtạođiềukiệnchongườigiảng viên: NắmđượccụthểvàtươngđốichínhxáctrìnhđộnănglựccủatừngSVtronglớpdomình giảngdạyhoặcgiáodục,từđócónhữngbiệnphápgiúpđỡthíchhợp,trướclàđốivớiSV khágiỏivàSVyếukém,quađómànăngcaochấtlượnghọctậpchungcủacảlớp. ­Kiểmtra,đánhgiáđượctiếnhànhtốtsẽgiúpgiáoviênnắmđược: Trìnhđộchungcủacảlớphoặckhốilớp NhữngSVcótiếnbộrõrệthoặcsasútđộtngột. Quađó,độngviênhoặcgiúpđỡkịpthờicácemnày. ­Kiểmtra,đánhgiátạocơhộichothầygiáoxemxétcóhiệuquảnhữngviệclàmsau: Cảitiếnnộidung,phươngpháp,hìnhthứctổ chứcdạyhọcmàngườigviênđang tiếnhành. Hoànthiệnviệcdạyhọccủamìnhbằngconđườngnghiêncứukhoahọcgiáodục. 1.3. Đốivớicánbộquảnlýgiáodục Kiểmtra,đánhgiáSVsẽ cungcấpchocánbộquảnlýgiáodụccáccấpnhữngthôngtin cầnthiếtvềthựctrạngdạy­họctrongmộtđơnvịgiáodụcđểcónhữngchỉđạokịpthời, uốnnắnnhữngsailệchnếucó;khuyếnkhích,hỗtrợnhữngsángkiếnhayđảmbảothực hiệntốtmụctiêugiáodục. Quaphầntrìnhbàytrên,cóthể khẳngđịnh:Kiểmtra,đánhgiáSVcóýnghĩavề nhiều mặt,trongđóquantrọngnhấtvẫnlàđốivớichínhbảnthântừngemSV Vìvậy,kiểmtra,đánhgiákiếnthức,kỹ năng,vậndụnglàmộtkhâuquan trọng,khôngthểtáchrờitronghoạtđộngdạyhọcởnhàtrường. Đánhgiáchấtlượngdạyhọclàmộtvấnđềluônđượccáccấpquảnlýgiáodụcquantâm, đặcbiệtđánhgiáchấtlượngdạyhọc,kếtquảhọctậpcủaSVnóichungvàsinhviênđào tạoởcáctrườngĐạihọcvàCaođẳngnóiriêng. Kiểmtrađánhgiálàmộtbộphậnhợpthànhkhôngthể thiếutrongquátrìnhgiáodục.Nó làkhâucuốicùng,đồngthờikhởiđầuchomộtchutrìnhkíntiếptheovớimộtchấtlượng caohơn. Nhậnthứcđúngđắnvềvịtrívàtầmquantrọngcủaviệckiểmtrađánhgiá,cógiảipháp khắcphụccácnhượcđiểmcủahiệntrạngđánhgiánhằmphảnánhchânthựcchấtlượng vàhiệuquảđàotạo. Đánhgiálàmộtbộ phậncủaquátrìnhgiáodụcbaogồmnhiềuyếutố,trongđóyếutố chínhlàmụctiêu,kinhnghiệmhọctậpvàcácquitrìnhđánhgiá.TheoRalphTyler,nhà giáodụcnổitiếngcủaHoakỳ“Quátrìnhđánhgiáchủ yếulàquátrìnhxácđịnhmứcđộ thựchiệnđượccácmụctiêutrongchươngtrìnhgiáodục”
  9. Đánhgiáchấtlượngvàhiệuquả dạyhọclàquátrìnhthuthậpvàxử lýthôngtinnhằm mụcđíchtạocơ sở chonhữngquyếtđịnhvề mụctiêu,chươngtrình,phươngphápdạy học,vềcáchoạtđộngkhácliênquanđếnnhàtrường Dùsửdụngchomụcđíchnào,đolườngthànhquả họctậpcầnđượchiểunhư đolường mứcđộ đạtđếncácmụctiêugiảngdạy.Vìvậynộidungcủacấutrúccủamộtbàitrắc nghiệmphảiđượcđặttrêncơ sở cácmụctiêugiảngdạy.Cố nhiênmộtbàitrắcnghiệm bằnggiấybútkhôngthểđolườnghếttấtcảcácmụctiêu.Cónhữngmụctiêucầnđược khảosátbằngcácphươngtiệnkhác,ngoàitrắcnghiệm.Ởđâytachỉnóiđếncácmụctiêu cóthể đolườngđược.Nhưngcóthể đolườngđược,cácmụctiêu ấyphảiđượcđịnh nghĩarõràng,vàmứcđộthànhquảđạtđượccũngcầnphảiđượcxácđịnh Mộtbàitrắcnghiệmnhằmđolườngthànhquả họctậpthìcácphátbiểumụctiêuliên quanđếnSV,đếnsự họctậpcủachúng,chứ khôngphảiđườnghướnghoạtđộnghay phươngcáchcủathầygiáo Muốnkhảosátthànhquả họctậpcủaSVtrongmộtphầnnàokiếnthứcnàođó,taphải quiđịnhmứcđộkiếnthứcnàomàchúngphảicóvàcóthểcó,trêncơsởđótacóthểkhảo sátchúngđược. Cácmụctiêugiảngdạykhôngthểlànhữngmụctiêu“chungchung”màtráilạiphảiđược phátbiểumộtcáchrõràngcóthểlàmcănbảnchoviệcđolường Mộttrongnhữngmụcđínhcủađánhgiá: Xácđịnhkếtquảtheomụctiêuđãđềra. Tạođiềukiệnchongườidạynắmvữnghơntìnhhìnhhọctậpcủasinh viên. Cungcấpthôngtinphảnhồicótácdụnggiúpchogiáoviêngiảngdạytốt hơn. Giúpchobảnthântrongcôngtácquảnlývàgiảngdạytốthơn. Kếtquảđánhgiátạocơsởđiềuchỉnh,cảitiếnmụctiêunộidungchươngtrình,phương pháp,kếhoạchđàotạonhằmnângcaohơnchấtlượngvàhiệnquảcủaquátrìnhnày. Đánhgiácôngtáctổ chức,quảnlíđàotạo.TheoTrầnBáHoành:KiểmtrađánhgiáSV cungcấpchocánbộquảnlýgiáodụcnhữngthôngtincơ bảnvềthựctrạngdạyvàhọc, đểcónhữngchỉđạokịpthờinhằmthựchiệntốtcácmụctiêugiáodục. 2. Chứcnăngcủakiểmtra,đánhgiá Chứcnăngkiểmtralàchứcnăngcơ bảnvàđặctrưng,thể hiện ở chỗ pháthiệntình trạngnhậnbiếtkiếnthứcđãhọc,mứcđộ hiểuvàápdụngkiếnthứcđó,vậndụnglinh hoạtvàotìnhhuốngmớicủasinhviên.Mặtkhác,thể hiệnphươngtiệnkiểmtravàcác phươngphápdạyhọccủagiáoviên.Từđóxemxétxácđịnhnộidungvàphươngphápdạy họctiếptheomộtcáchphùhợp.Đồngthờiviệcxemxétkếtquả củakiểmtra,đánhgiá cũngchophépđềxuấtđịnhhướngđiềuchỉnhnhữngsaisót,pháthuynhữngkếtquảtrong cảitiếnhoạtđộngdạyhọcvớicácphầnkiếnthứcđãdạy. Chứcnăngdạyhọccủakiểmtra,đánhgiáthể hiệncótácdụngcóíchchongườihọc cũngnhưngườidạytrongviệcthựchiệnnhiệmvụgiảngdạy.Cácbàitrắcnghiệmgiao
  10. chosinhviênnếuđượcsoạnthảomộtcáchcôngphucóthểđượcxemnhưmộtcáchdiễn đạtcácmụctiêudạyhọccụthểđốivớicáckiếnthức,kỹnăngnhấtđịnh.Nócótácdụng địnhhướnghoạtđộnghọctậptíchcựcchủđộngcủasinhviên. Việcxemxétthảoluậncáccâuhỏitrắcnghiệmmộtcáchnghiêmtúc,cóthểxemnhưmột phươngphápdạyhọctíchcựcgiúpngườihọcchiếmlĩnhkiếnthứcmộtcáchtíchcực, đồngthờigiúpchongườidạykịpthờibổsungđiềuchỉnhhoạtđộngdạychocóhiệuquả. Chứcnăngxácnhậnthànhtíchhọctập,hiệuquảdạyhọc.Việckiểmtrađánhgiátrình độ kỹnăngđòihỏiphảisoạnthảonộidungcácbàitrắcnghiệmvàcáctiêuchíđánhgiá, căncứmụctiêudạyhọccụthểđãxácđịnh chotừngkiếnthứckỹnăng.Cácbàikiểmtra nàycóthể sử dụngđể nghiêncứuđánhgiámụctiêudạyhọcvàhiệuquả củaphương phápdạyhọc. Bachứcnăngtrênluônluônquanhệ chặtchẽ vớinhau.Tuynhiên,tuỳ vàođốitượng hìnhthức,phươngphápđánhgiámàmộtchứcnăngnàođócóthểsẽtrộihơn. TheoGSTrầnBáHoànhtrongdạyhọccó3chứcnăng: ChứcnăngSư phạm:Làmsángtỏ thựctrạng,địnhhướngđiềuchỉnhhoạt độnghọcvàdạy. Chứcnăngxãhội:CôngkhaihoákếtquảhọctậpcủamỗiSV Chứcnăngkhoahọc:nhậnđịnhchínhxácvề mộtmặtnàođótrongthực trạngdạyhọc,vềhiệuquảthựcnghiệmmộtsángkiếnnàođótrongdạyhọc. Tuỳmụcđíchđánhgiámàmộthayvàichứcnăngnàođósẽđượcđặtlênhàngđầu. 3. Cáctiêuchíđánhgiágiảngviên Mộttrongnhữngluậnđiểmquantrọngnhấtcủaviệcđánhgiáchấtlượnggiáo dụcđạihọcnóichungvàđánhgiágiảngviênnóiriêngđólàđánhgiánhưthếnào? Cónhữngcơsởkhoahọcgìđểđánhgiá? Kếtquảđánhgiágiảngviênvềgiảngdạy,nghiêncứukhoahọc,vàhoạtđộngphục vụ xãhộilànhữngcơsởđểcácnhàquảnlýđánhgiánănglựctoàndiệncủamột giảngviênvàđócũnglàcơsởđểđềbạt,điềuchỉnhlươnghayphonghàm,họchàm ĐánhgiáGVtacó2mứcđộ 3.1.Đánhgiáđộingũgiảngviêncủa1trường +Đánhgiáđộingũ:Số lượnggiảngviên:tỷ lệ GV/SV,tỷ lệ thànhtựuSVtốtnghiệp/ GV.TỷlệGVthamgiaNCKH.ĐánhgiásốlượngtiếtdạycủaGV/1nămhọc. +Đánhgiácơcấuđộingũ:tỷlệhọchàm,hocvịGSTS/tổngsốSV,Tỷlệhọchàm,học vị GSTS/tổngsốbộmôn,thâmniêncủađộingũgiảngviên,tuổiđời,cơ cấugiớitính [nam/nữ] +ĐánhgiáchấtlượngGV:thànhtựunghiêncứu,thànhtựuđàotạo,đánhgiábằnguytín chuyênmôncủađộingũGVtrongnghành,trongnướcvàtrêntrườngquốctế +Đánhgiátruyềnthốnglịchsửcủanhàtrườngvàsựđónggópcủanhàtrườngđốivớixã hội,xãhộiđánhgiásảnphảmđầotạohằngnăm.
  11. 3.2. Đánhgiá1GVcụthể Tronglĩnhvựcgiảngdạy - Tiêuchí1:thànhtíchtronggiảngdạy Nhữngấnphẩmgiáodụcnhưphảnbiệncácbàibáocủađồngnghiệp,thamgiaviếtsách, xâydựngbàigiảngquabăngđiã,video Trìnhbàybáocáovềlĩnhvựcgiáodục:trìnhbàybáocáoGDtạicáchộinghịquốctế,báo cáoviênchocáchộinghị SốlượngcácgiảithưởngGdđượcnhậnkểcảtrongvàngoàinước - TC2:sốlượngvàchấtlượnggiảngdạy Luôncónhữngsangkiếnđổimớitronggiảngdạy,thểhiệnởviệcápdụngcáckỹ năngmớivàogiảngdạy,sửdụngcácphươngpahspkiểmtrađánhgiámớiphùhợpvs trìnhđộcủasinhviên.Thamgiatíchcựcvàochươngtrìnhbồidưỡngpháttriểnchuyên môn,thamgiagiảngdạyhệsauđạihọc,thamgiahướngdẫnluậnvănluậnáncho họcviêncaohọc,nghiêncứusinh Thamgiavàoviệcxâydựngvàpháttriểncascchươngtrinhđàotạo,cóýtìmkiếmhỗ trợtừcácchuyêngiađểkhôngngừngnângcaotrìnhđộgiảngdạy - TC3:Hiệuquảtronggiảngdạy ThiếtkếvàtrìnhbàybàigiảngphùhợpvớitrìnhđộkiếnthứccủaSvchomỗimônhọc Cungcấpchosinhviênkiếnthúcmớicậpnhật.TạođiềukiệnđểSvpháthuytínhsáng tạo Cókhảnăngdạyđượcnhiềumônhọcởnhữngmứcđọkhácnhau ThamgiatíchcựcvàocáchoạtđộnglienquanđếngiảngdạynhưtưvấnchoSVtrong việclựachọncácmônhọc - Thamgiavàođánhgiávàpháttriểnchươngtrìnhđàotạo,tàiliệuhọctập Lĩnhvựcnghiêncứukhoahọc - Cáccôngtrìnhkhoahọcđađượccôngbố - Sốlượngsáchvàtàiliệuthamkhảođượcxuấtbản/sửdụng - thamgiavàocáchoạtđộngnghiêncứuKH - thamgiacáchộinghị/hộithảo Lĩnhvựcthứ3:phụcvụxãhội/cộngđồng - Thamgiađónggópđểpháttriểnnhàtrườngvàcộngđồng - Thamgiavàocáchộiđồngchuyênmôn - Phụcvụxãhội/cộngđồng Nóitómlại,đánhgiágiảngviênlàviệclàmkhôngđơngiản,tuynhiênđểcôngviệcnàycó ýnghĩachoviệcthúcđẩysựvươnlêncủamỗigiảngviênthìmỗinhàtrườngđạihọccăn cứvàosứmạng,nhiệmvụcụthểcủatrườngmìnhthiếtkế,xâydựng1hệthốngcáctiêu chíliênquanđánhgiátoàndiệncáchoạtđộngcủaGVlà1vấnđềquantrọngvàcầnlàm ngay. 4. ĐánhgiákếtquảhọctậpcủaSV NhằmdánhgiáxemSVcóđạtđượcmụctiêuhọctậphaykhông?Tacó3mụctiêuđánh giánhưsau:
  12. 4.1.Mụctiêu1:Svcónắmđượckiếnthứccủamônhọchaykhông? - Thếnàolànắmđượckiếnthức:SVnắmđượckiếnthứcthểhiệnở6mứcđộ nhậnthứcsauđây: - 1Nhớ,2hiểu,3vậndụng,ápdụngvàothựctế,4phântíchmởrộngvấnđềsâu hơntoàndiệnhơn,5nhậnxétvấnđề,nêuquanđiểmriêng,6tổnghợptấtcả nhữngđiềuđểnhữngđiềuđãhọctáicấutrúc,biếnthànhkiếnthứcriêng 4.2. Mụctiêu2:Hìnhthànhđượchệthốngkỹnăng - Biếnkiếnthức,kỹnăngthànhcủamìnhlàngườicónănglực - Kỹnăng:làkhảnănglàmdượcviệctrêncơsởcókiếnthứcvàluyệntập - Kýnăngcó5mứcđộ Bắtchước,làmtheotrínhớ,lienkếtcácthaotác,cáccáchthứckhácnhauđểđạtđược: ThànhthạovàcuốicùnglàmứcđộSÁngtạo 4.3. Mụctiêu3:hìnhthànhtháiđộtíchvớicôngviệcvscuộcsống GDconngườiquamứcđộ:Nhậnthức–TháiĐộ­HànhviTháiđộrấtquantrọng quyếtđịnhtrựctiếplàđộnglựcquyếtđinh70%sựthànhcôngcủamỗiconngười Tháiđộbaogiờcũngmangtínhcảmxúc,trừutượnglàcáchthểhiệnhànhxửcủa chủthểtrongcuộcsống.Tháiđộđượchìnhthànhquahọctập,quarènluyệncuộc sống,tự mỗingườirútrachomìnhkinhnghiệmtrongcuộcsống.Tháiđộ có2 loại:tiêucựcvàtíchcực. DạySVtháiđộtíchcựcvề: - Họctập:nghiêmtúc,tựchủ,sangtạo,chốnglạinạnquaycop - KHoahọc:trântrọng,tintưởng,trungthực - Côngviệc,chuyênmôn,nghềnghiệp:yeunghề - Đấtnước,TQ:longyêunước - Nhânloại,thiênnhiên,MT Tháiđộcũngpháttriểntừthấpđêncao:5mứcđộpháttriển - Tiếpthu - Phảnứngtứcthì - Tựsuynghĩ,xácđịnhgiátrị - Quyếtđịnh,thựchiện1giátrị - Chủthểhóa

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT học PHẦN NGHỀ GVMN và ĐÁNH GIÁ TRONG giáo dục mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [309.73 KB, 25 trang ]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
KHOA SƯ PHẠM MẦM NON NGHỀ GVMN VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GDMN
BỘ MÔN: TOÁN - SINH MÃ HỌC PHẦN: 145070
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN NGHỀ GVMN VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GDMN
1. Thông tin về giảng viên:
1.1. Họ và tên: Trần Thị Thanh.
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ Giáo dục học - Giáo dục mầm non.
- Thời gian, địa điểm làm việc: Từ thứ 2 - thứ 6 - Khoa SPMN - ĐH Hồng Đức - T. Hóa.
- Địa chỉ liên hệ: SN 20/42 - Mật Sơn 3 - P. Đông Vệ - TP. Thanh Hóa.
- Điện thoại bàn: 0373859599. Điện thoại di động: 0946138279.
- Email:
1.2. Thông tin về giảng viên dạy được học phần này:
1.2.1. Họ và tên: Hoàng Thị Minh:
- Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân giáo dục mầm non
- Thời gian, địa điểm l m vià ệc: Từ thứ 2 - thứ 6 - Khoa SPMN - ĐH Hồng Đức - T.
Hóa.
- Địa chỉ liên hệ: SN 19 - Nguyễn Bỉnh Khiêm - P. Ba Đình - TP. Thanh Hóa.
- Điện thoại bàn: 0373755859. Điện thoại di động: 01693191178.
- Email:
1.2.2. Họ v tên: à Đỗ Hồng Hạnh.
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ Giáo dục học - Giáo dục mầm non
- Thời gian, địa điểm l m vià ệc: Giờ qui định - Khoa SPMN - ĐH Hồng Đức - T. Hóa.
- Địa chỉ liên hệ: SN 180 - Lê Hoàn - P. Lam Sơn - TP. Thanh Hóa.
- Điện thoại bàn: 0373724137. Điện thoại di động: 0988625097.
- Email:
1.2.3. Họ v tên: Ho ng Thà à ị Lan:
- Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân giáo dục mầm non
- Thời gian, địa điểm l m vià ệc: Từ thứ 2 - thứ 6 - Khoa SPMN - ĐH Hồng Đức - T.
Hóa.
- Địa chỉ liên hệ: SN 6B - Trần Quang Diệu - P. Ngọc Trạo - TP. Thanh Hóa.
- Điện thoại bàn: 0373759363. Điện thoại di động: 01662887085.


1
- Email:
2. Thông tin chung về học phần:
- Tên ngành/ Khoa đào tạo: Cao đẳng giáo dục mầm non.
- Tên học phần: Nghề giáo viên mầm non và đánh giá trong giáo dục mầm non.
- Số tín chỉ học tập: 02.
- Học kì: 3
- Học phần: Bắt buộc.
- Các học phần tiên quyết: Không.
- Các học phần kế tiếp: Dinh dưỡng trẻ em, Giáo dục dinh dưỡng cộng đồng, …
- Các học phần tương đương, học phần thay thế: Không.
- Giờ tín chỉ đố với các hoạt động:
+ Nghe giảng lí thuyết: 18 tiết.
+ Hoạt động theo nhóm: 11 tiết.
+ Xêmina: 8 tiết.
+ Làm BT thực hành và KTĐG: 5 tiết.
+ Tự học: 90 tiết.
- Địa chỉ của bộ môn phụ trách học phần: Khoa SPMN. Trường ĐH Hồng Đức. T.Hóa.
3. Mục tiêu của học phần:
3.1. Về kiến thức:
- Nắm vững các khái niệm nghề và nghề giáo viên mầm non; khái niệm hoạt động, hoạt
động sư phạm, kĩ năng cũng như kĩ năng nghề nghiệp của giáo viên mầm non; điều lệ
trường mầm non và nhiệm vụ của giáo viên trong trường mầm non.
- Hiểu rõ đặc thù hoạt động sư phạm của giáo viên mầm non; bản chất của vấn đề giao
tiếp và giao tiếp sư phạm, đặc biệt là giao tiếp sư phạm của người giáo viên mầm non.
Đồng thời phân tích được tính đặc thù của nghề giáo viên mầm non và những khó khăn
trong công tác sư phạm của người giáo viên mầm non
- Xác định rõ các lĩnh vực, yêu cầu và tiêu chí của chuẩn nghề nghiệp của người giáo viên
mầm non; nhân cách của người giáo viên mầm non bao gồm những phẩm chất đạo đức, tư
tưởng chính trị và kiến thức về nghề cũng như kĩ năng nghề giáo dục mầm non.


- Phân tích được vị trí, vai trò, chức năng v yêu cà ầu của đánh giá trong giáo dục nói
chung v giáo dà ục mầm non nói riêng. Từ đó nắm vững nội dung v phà ương pháp đánh
giá trong giáo dục mầm non; đồng thời mô tả được các tiêu chí đánh giá hoạt động
2
nghề nghiệp của giáo viên mầm non; hiểu rõ nguyên tắc đánh giá sự phát triển tâm lí
của trẻ v nhà ững nội dung cơ bản để đánh giá trẻ trong quá trình chăm sóc giáo dục;
hiểu rõ vai trò của công cụ đo lường v ý nghà ĩa của việc xử lí số liệu đo lường trong
đánh giá nói chung v à đánh giá trong giáo dục mầm non nói riêng.
3.1.2. Về kĩ năng:
- Vận dụng linh hoạt các biện pháp, phương pháp giáo dục phù hợp với sự phát triển tâm
sinh lí của trẻ; vận dụng những kiến thức đã học để đáp ứng đúng theo yêu cầu của chuẩn
nghề nghiệp giáo viên mầm non; vận dụng linh hoạt những kiến thức về nghề giáo dục
mầm non để hình thành kĩ năng chăm sóc giáo dục trẻ trong mọi lĩnh vực để thực hiện
nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ một cách hiệu quả.
3.1.3. Về thái độ:
- Ý thức được tầm quan trọng của những yếu tố đặc thù đối với hoạt động sư phạm của
người giáo viên mầm non; tầm quan trọng của vấn đề giao tiếp sư phạm của người giáo
viên mầm non; tầm quan trọng của việc giải quyết các tình huống sư phạm; tầm quan trọng
của kiến thức và kĩ năng về nghề; tầm quan trọng của đánh giá trong giáo dục mầm non.
Từ đó biết cách điều chỉnh hành vi phù hợp trong mọi tình huống giao tiếp; có ý thức trách
nhiệm hơn trong quá trình thực hiện nhiệm vụ chăm sóc - giáo dục trẻ; có ý thức phấn đấu
học tập rèn luyện hình thành nhân cách của người giáo viên mầm non.
- Ý thức được tầm quan trọng của công cụ đo lường và ý nghĩa của việc xử lí số liệu đo
lường trong đánh giá. Từ đó có thể định hướng, vận dụng để thiết kế công cụ đo lường
trong đánh giá một cách dễ dàng và hiệu quả. Đồng thời có kế hoạch rèn luyện, học tập,
nghiêm túc.
4. Tóm tắt nội dung học phần.
Học phần “Nghề giáo viên mầm non và đánh giá trong giáo dục mầm non” cung
cấp cho sinh viên những hiểu biết về hoạt động sư phạm của giáo viên mầm non [trong đó
bao gồm chức năng và các kĩ năng nghề giáo viên mầm non; nhân cách và nghề giáo viên


mầm non, con đường hình thành phẩm chất và năng lực của giáo viên mầm non, định
hướng phát triển nghề và các yêu cầu chuẩn nghề nghiệp đối với giáo viên mầm non] và
hoạt động thu thập thông tin để trên cơ sở đó phân tích và so sánh với mục tiêu của chương
trình nhằm đưa ra định hướng hoặc điều chỉnh chương trình Chăm sóc - Giáo dục trẻ sao
cho phù hợp.
5. Nội dung chi tiết học phần.
3
Học phần gồm có 2 phần 10 chương. Cụ thể như sau:
Phần 1: Nghề giáo viên mầm non
Chương 1: Khái quát về nghề giáo viên mầm non.
1. Tìm hiểu một số khái niệm về nghề:
1.1. Nghề là gì?
1.2. Nghề giáo viên là gì?
1.3. Nghề giáo viên mầm non?
1.3.1. Khái niệm.
1.3.2. Yêu cầu đối với nghề giáo viên mầm non.
2. Nhiệm vụ của giáo viên trong trường mầm non.
2.1. Nhiệm vụ và quyền hạn của trường mầm non.
2.2. Nhiệm vụ và quyền hạn của giáo viên trong trường mầm non.
Chương 2: Hoạt động sư phạm và kĩ năng nghề nghiệp của giáo viên mầm non.
1. Hoạt động và hoạt động sư phạm.
1.1. Hoạt động:
1.2. Hoạt động sư phạm:
1.3. Tính chuyên nghiệp của nghề sư phạm.
1.3.1. Tính chuyên nghiệp của một nghề nhất định.
1.3.2. Tính chuyên nghiệp của nghề dạy học/nghề giáo viên.
1.3.3. Tính chuyên nghiệp của nghề giáo viên mầm non.
2. Đặc thù hoạt động sư phạm của giáo viên mầm non.
2.1. Mục đích hoạt động sư phạm của giáo viên mầm non.
2.2. Đối tượng hoạt động sư phạm của giáo viên mầm non.


2.3. Công cụ lao động sư phạm của giáo viên mầm non.
2.4. Sản phẩm lao động sư phạm của giáo viên mầm non.
2.4.1. Phát triển thể chất.
2.4.2. Phát triển nhận thức.
2.4.3. Phát triển ngôn ngữ.
2.4.4. Phát triển tình cảm xã hội.
2.4.5. Phát triển thẩm mĩ.
2.5. Thời gian và không gian lao động của giáo viên mầm non.
2.6. Đặc thù lao động của nghề giáo viên mầm non.
4
3. Các kĩ năng nghề nghiệp của giáo viên mầm non.
3.1. Kĩ năng.
3.1.1. Khái niệm.
3.1.2. Điều kiện cần thiết để đạt được kĩ năng.
3.2. Kĩ năng nghề nghiệp của giáo viên mầm non.
3.2.1. Kĩ năng nghề nghiệp của giáo viên.
3.2.2. Kĩ năng nghề nghiệp của giáo viên mầm non.
Chương 3: Giao tiếp sư phạm và ứng xử sư phạm của giáo viên mầm non.
1. Khái niệm giao tiếp, giao tiếp sư phạm, giao tiếp sư phạm của người giáo viên
mầm non.
1.1. Khái niệm giao tiếp.
1.2. Khái niệm giao tiếp sư phạm.
1.3. Khái niệm giao tiếp sư phạm của người giáo viên mầm non.
2. Đặc điểm của giao tiếp, giao tiếp sư phạm, giao tiếp sư phạm của người giáo
viên mầm non.
2.1. Đặc điểm của giao tiếp.
2.2. Đặc điểm của giao tiếp sư phạm.
2.3. Đặc điểm của giao tiếp sư phạm của người giáo viên mầm non.
3. Ứng xử sư phạm của người giáo viên mầm non:
3.1. Khái niệm:


3.2. Đặc thù ứng xử sư phạm của giáo viên mầm non:
Chương 4: Khó khăn và những tình huống sư phạm trong công tác của giáo viên MN.
1. Những khó khăn trong công tác sư phạm của giáo viên mầm non.
1.1. Đặc điểm đối tượng giáo dục mầm non.
1.2. Những khó khăn trong công tác sư phạm của giáo viên mầm non.
2. Những tình huống sư phạm trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ.
2.1. Tình huống.
2.2. Tình huống sư pham.
2.3. Yêu cầu khi xử lí tình huống sư phạm.
Chương 5: Nhân cách và nghề của giáo viên mầm non.
1. Nhân cách của người giáo viên mầm non.
1.1. Một số các khái niệm về nhân cách:
5
1.1.1. Nhân cách hay vấn đề bản chất nhân cách?
1.1.2. Nhân cách nghề nghiệp - Nhân cách người giáo viên.
1.1.3. Nhân cách người giáo viên mầm non.
1.2. Những phẩm chất và năng lực của giáo viên mầm non
1.2.1. Phẩm chất cần thiết.
1.2.2. Năng lực nghề cần thiết.
2. Hoạt động học tập và rèn luyện hình thành nhân cách của người giáo viên.
2.1. Giai đoạn trước khi vào trường sư phạm.
2.2. Giai đoạn học ở trường sư phạm.
2.3. Giai đoạn ra làm việc ở cơ sở giáo dục mầm non.
2.3.1. Tự học tập bồi dưỡng.
2.3.2. Học tập nâng cao trình độ.
Chương 6: Chuẩn nghề nghiệp của người giáo viên mầm non.
1. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non là gì?
1.1. Chuẩn.
1.2. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non.
2. Các yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non.


2.1. Các yêu cầu thuộc lĩnh vực phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống.
2.2. Các yêu cầu thuộc lĩnh vực kiến thức.
2.3. Các yêu cầu thuộc lĩnh vực kĩ năng sư phạm.
Phần 2: Đánh giá trong giáo dục mầm non
Chương 1: Đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục mầm non.
1. Một số khái niệm liên quan.
1.1. Cơ sở giáo dục mầm non.
1.1.1. Định nghĩa.
1.1.2. Các thành phần của cơ sở giáo dục mầm non.
1.2. Chất lượng - Chất lượng giáo dục - Chất lượng giáo dục mầm non.
1.2.1. Chất lượng.
1.2.2. Chất lượng giáo dục.
1.2.3. Chất lượng giáo dục mầm non.
2. Đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục mầm non.
2.1. Chất lượng cơ sở giáo dục theo UNESCO.
6
2.2. Đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục mầm non.
2.2.1. Đánh giá tầm nhìn và sứ mạng của nhà trường.
2.2.2. Đánh giá công tác tổ chức, quản lí hoạt động của cơ sở giáo dục mầm non.
2.2.3. Đánh giá cơ sở vật chất của nhà trường.
2.2.4. Đánh giá giáo viên.
Chương 2: Đánh giá chương trình và việc thực hiện chương trình GDMN
1. Đánh giá chương trình giáo dục mầm non.
1.1. Chương trình giáo dục mầm non.
1.1.1. Khái niệm chương trình giáo dục.
1.1.2. Khái niệm chương trình giáo dục mầm non.
1.1.3. Nội dung chương trình giáo dục mầm non.
1.1.3.1. Đối với lứa tuổi nhà trẻ.
1.1.3.2. Đối với lứa tuổi mẫu giáo.
1.2. Các tiêu chí đánh giá chương trình giáo dục mầm non.


1.2.1. Tính trình tự.
1.2.2. Tính cố kết.
1.2.3. Tính phù hợp.
1.2.4. Tính cân đối.
1.2.5. Tính cập nhật.
1.2.6. Tính hiệu quả.
1.3. Các loại đánh giá chương trình giáo dục.
1.3.1. Đánh giá “tổng kết”.
1.3.2. Đánh giá “hình thành”.
1.4. Người đánh giá chương trình.
2. Đánh giá việc thực hiện chương trình giáo dục mầm non.
2.1. Hình thức tổ chức đánh giá việc thực hiện chương trình.
2.1.1. Tổ chức đánh giá từ bên trong.
2.1.2. Tổ chức đánh giá từ bên ngoài.
2.2. Những nội dung cơ bản trong đánh giá việc thực hiện chương trình GDMN.
2.2.1. Đánh giá sự phát triển của trẻ.
2.2.2. Đánh giá hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ của giáo viên mầm non.
2.2.3. Đánh giá hoạt động quản lí trường mầm non.
7
2.2.4. Đánh giá cơ sở vật chất của trường mầm non.
Chương 3. Đánh giá hoạt động nghề nghiệp của giáo viên mầm non.
1. Đánh giá hoạt động nghề nghiệp của giáo viên mầm non.
1.1. Tầm quan trọng của việc đánh giá hoạt động nghề nghiệp giáo viên mầm non.
1.2. Đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non.
2. Nguồn cung cấp minh chứng trong đánh giá giáo viên.
2.1. Nguồn cung cấp minh chứng về công việc ở trường của người giáo viên.
2.1.1. Từ bản thân giáo viên.
2.1.2. Từ bên thứ ba.
2.1.3. Từ trẻ mầm non.
2.2. Nguồn cung cấp minh chứng về các hoạt động khác của người giáo viên.


3. Chuẩn giáo viên mầm non của Mĩ.
3.1. Về kiến thức cơ bản.
3.2. Kiến thức về các giai đoạn phát triển của trẻ.
3.3. Nền tảng của giáo dục.
3.4. Chương trình và hướng dẫn.
3.5. Gia đình, văn hóa và cộng đồng.
3.6. Quan sát và đánh giá.
3.7. Trình độ nghiệp vụ.
3.8. Môi trường học tập.
Chương 4: Đánh giá sự phát triển của trẻ.
1. Sự phát triển tâm lí của trẻ và nguyên tắc đánh giá sự phát triển tâm lí của trẻ.
1.1. Sự phát triển tâm lí của trẻ.
1.2. Nguyên tắc đánh giá sự phát triển tâm lí của trẻ.
1.2.1. Đánh giá trong mối quan hệ, liên hệ.
1.2.2. Đánh giá trẻ trong môi trường gần với môi trường sống của trẻ.
1.2.3. Đánh giá trẻ trong hoạt động.`````
1.2.4. Đánh giá trong sự phát triển.
2. Nội dung đánh giá sự phát triển của trẻ.
2.1. Các mốc phát triển kì vọng cho mỗi giai đoạn lứa tuổi của trẻ.
2.2. Chỉ số đánh giá sự phát triển của trẻ mầm non.
2.3. Đánh giá sự sẵn sàng vào lớp 1.
8
6. Học liệu.
6.1. Học liệu bắt buộc:
[1]. Hồ Lam Hồng.
- Giáo trình “Nghề giáo viên mầm non” - NXB Giáo dục 2009.
[2]. Đinh Thị Kim Thoa.
- Giáo trình “Đánh giá trong giáo dục mầm non” - NXB Giáo dục 2009.
6.2. Học liệu tham khảo:
[3]. Trần Thị Thanh.


- Đề cương bài giảng - 2009.
[4] Bộ giáo dục v à Đ o tà ạo - Vụ Giáo dục mầm non.
- Chương trình giáo dục mầm non mới - Hà Nội 2007.
[5]. Hồ Lam Hồng.
- Chất lượng đào tạo giáo viên mầm non dựa vào chuẩn.
Kỉ yếu hội thảo khoa học - Đại học Sư phạm Hà Nội 2005.
[6]. Lê Xuân Hồng.
- Những kĩ năng Sư phạm mầm non NXB Giáo dục - 2000.
[7]. Viện chiến lược v chà ương trình giáo dục - Đề t i khoa hà ọc 2006.
- Cơ sở lí luận v thà ực tiễn về chất lượng giáo dục v à đánh giá chất lượng giáo
dục.
6.3. Các website.
- Giaoducmamnon.edu.com.
7. Hình thức tổ chức dạy học.
7.1. Lịch trình chung:
Hình thức tổ chức dạy học học phần

thuyết
Xêmina
Làm
việc
theo
nhóm
Bài tập
thực
hành
Tự học,
tự
nghiên
cứu


Tư vấn
của
giảng
viên
Kiểm
tra,
đánh
giá
1 2 1 1 9 1
2 2 1 1 9 1
9
3 2 1 1 9 1
4 2 1 9 1 1
5 2 1 1 9 1
6 2 1 9 1 1
7 2 1 1 9 1
8 2 1 1 9 1
9 1 1 2 9 1
10 1 1 2 1 9 2 1
Tổng 18 8 11 2 79 11 3 132
7.2. Lịch trình cụ thể cho từng nội dung.
7.2.1. Tuần 1: Khái quát về nghề giáo viên mầm non.
Hình thức
tổ chức
Thời
gian
địa
điểm
Nội dung
chính


Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu
sinh viên
Ghi
chú
10
Lí thuyết
- Khái niệm
về nghề, nghề
giáo viên,
nghề giáo
viên mầm
non.
- Phân biệt được các khái
niệm nghề, nghề giáo viên,
nghề giáo viên mầm non
- Mô tả được hệ thống giáo
dục của Việt Nam và loại
giáo viên của từng bậc học
và cấp học.
- Nhận xét được những nét
đặc trưng của nghề giáo
viên mầm non.
- Đọc trước tài
liệu [1] từ trang 7
- 12 để hoàn
thành mục tiêu
bài học.
- Tham khảo
phần tương ứng


trong tài liệu [3].
Xêmina
- Nhiệm vụ
và quyền hạn
của trường
mầm non.
- Trình bày được nội dung
trong Điều 70 của Luật
Giáo Dục.
- Nắm vững những điều lệ
trường mầm non về nhiệm
vụ và quyền hạn của trường
mầm non cũng như nhiệm
vụ và quyền hạn của giáo
viên trong trường mầm non.
- Đọc trước tài
liệu [1] từ trang
13 - 16 để hoàn
thành mục tiêu
bài học.
- Đọc trước tài
liệu khác phần
nội dung tương
ứng để thu thập
các thông tin liên
quan.
Thảo luận
nhóm
- Nhiệm vụ
cụ thể của


người giáo
viên mầm
non.
Phân tích được 6 nhiệm vụ
chính của người giáo viên
mầm non trong điều 30 của
điều lệ trường mầm non.
- Đọc tài liệu [1]
trang 15, phân
tích, nêu vấn đề
và giải quyết vấn
đề xoay quanh
nhiệm vụ của
người GVMN.
Tự học
- Hệ thống
trường, lớp
mầm non
- Mô tả được hệ thống
trường, lớp mầm non.
- Phân tích chức năng và
nhiệm vụ của từng người
tùy theo nhiệm vụ được
phân công.
- Kết hợp phần
kiến thức nghe
giảng, xêmina,
thảo luận và đọc
tài liệu để hoàn
thành mục tiêu


của nội dung
này.
Tư vấn
của giáo
viên
- Hướng dẫn
sinh viên tiếp
cận với học
phần.
- Nắm được nội dung chính
của học phần.
- Xác định được nội dung
trọng tâm.
- Đọc trước tài
liệu và làm thành
đề cương.
7.2.2. Tuần 2: Hoạt động sư phạm và kĩ năng nghề nghiệp của giáo viên mầm non.
Hình thức
tổ chức
Thời
gian
địa
điểm
Nội dung
chính
Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu
sinh viên
Ghi
chú


11
Lí thuyết
- Hoạt động
sư phạm của
giáo viên
mầm non.
- Phân biệt được khái niệm
hoạt động và hoạt động sư
phạm.
- Phân tích được tính
chuyên nghiệp của nghề
giáo viên nói chung và
nghề giáo viên mầm non
nói riêng.
- Phân biệt được các kĩ
năng, tính cách cần thiết
của người GVMN.
- Đọc trước tài
liệu [1] từ trang
17 - 28 để hoàn
thành mục tiêu
bài học.
- Đọc trước tài
liệu khác phần
nội dung tương
ứng.
Xêmina
- Đặc thù
hoạt động sư
phạm của


giáo viên
mầm non.
- Giải thích được sự khác
biệt rõ ràng giữa hoạt động
sư phạm của giáo viên ở
các bậc học khác với hoạt
động sư phạm của giáo viên
mầm non.
- Nắm vững cấu trúc hoạt
động của người giáo viên
mầm non.
- Đọc trước tài
liệu [1] từ trang
29 - 41.
- Tìm hiểu thêm
về các hoạt động
CS - GD trẻ
trong một ngày
của người giáo
viên trong trường
MN.
Thảo
luận
nhóm
- Các kĩ năng
nghề nghiệp
của giáo viên
mầm non.
- Phân biệt được kĩ năng
với kĩ năng nghề nghiệp


của người GVMN.
- Có kiến thức nhất định về
những kĩ năng nghề nghiệp
giáo viên mầm non.
- Đọc trước tài
liệu [1] từ trang
41 - 42, nêu vấn
đề và tự giải
quyết các vấn đề
liên quan đến kĩ
năng nghề
nghiệp của
GVMN .

Tự học
- Hoạt động
và kĩ năng
sư phạm của
người giáo
viên trong
trường mầm
non.
- Trang bị những kiến thức
cơ bản về hoạt động và kĩ
năng sư phạm của người
GVMN.
- Hiểu rõ kĩ năng sư phạm
là một thành phần quan
trọng tạo nên năng lực sư
phạm của cá nhân.


- Kết hợp phần
kiến thức nghe
giảng, xêmina,
thảo luận và đọc
tài liệu để hoàn
thành mục tiêu
của nội dung
này.
Tư vấn
của giáo
viên
- Hướng dẫn
sinh viên làm
bài tập theo
nhóm.
- Xác định nội dung chính,
trọng tâm.
- Cách thức đặt câu hỏi
thảo luận.
- Thảo luận,
thống nhất ý kiến
và ghi chộp
thành văn bản.
7.2.3. Tuần 3: Giao tiếp sư phạm và ứng xử sư phạm của giáo viên mầm non.
Hình thức
tổ chức
Thời
gian
địa
điểm


Nội dung
chính
Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu
sinh viên
Ghi
chú
12
Lí thuyết
- Giao tiếp,
giao tiếp sư
phạm và giao
tiếp sư phạm
của người
GVMN.
- Phân biệt được các khái
niệm giao tiếp, giao tiếp sư
phạm và giao tiếp sư phạm
của người GVMN.
- Mô tả được các loại giao
tiếp trong hoạt động giáo
dục ở trường mầm non.
- Đọc trước tài
liệu [1] từ trang
43 - 49 để tìm
hiểu về các loại
hình giao tiếp.
- Đọc thêm các
tài liệu khác
phần nội dung


tương ứng để
hoàn thành mục
tiêu.
Xêmina
- Những đặc
điểm của
giao tiếp và
giao tiếp sư
phạm .
- Phân tích được những đặc
điểm của giao tiếp.
- Phân biệt được đặc điểm
xã hội và đặc điểm cá nhân
trong giao tiếp sư phạm.
- Đọc trước tài
liệu [1] từ trang
43 - 49 để hoàn
thành mục tiêu.
- Đọc thêm các
tài liệu khác
phần nội dung
tương ứng.
Thảo
luận
nhóm
- Đặc điểm
giao tiếp sư
phạm của
người giáo
viên mầm


non.
- Hiểu rõ những đặc thù
trong giao tiếp sư phạm của
người giáo viên mầm non là
do đối tượng người học là
trẻ em dưới 6 tuổi, là giai
đoạn bắt đầu đặt nền móng
cho sự phát triển nhân cách.
- Đọc trước tài
liệu [1] từ trang
43 - 49.
- Tìm hiểu thêm
về đặc đIểm phát
triển tâm sinh lí
của trẻ mầm non.
Tự học
- Đặc thù ứng
xử sư phạm
của người
giáo viên
mầm non.
- Có được những kiến thức
nền tảng về ứng xử sư
phạm và vận dụng linh hoạt
những kiến thức đó vào
trong mỗi hình thức giao
tiếp một cách hiệu quả và
mang tính sư phạm cao
nhất.
- Thảo luận


nhóm, tự học kết
hợp với kiến
thức nghe giảng
để hoàn thành
mục tiêu. Viết
thành đề cương
theo gợi ý.
Tư vấn
của giáo
viên
- Hướng dẫn
sinh viên qui
trỡnh làm
việc theo
nhúm.
- Xác định nội dung chính,
nội dung trọng tâm.
- Nờu cõu hỏi thảo luận
làm rừ nội dung chớnh.
- Thảo luận,
thống nhất ý kiến
và ghi chộp
thành văn bản.
13
Kiểm tra
đánh giá
- Kiến thức
đã học ở nội
dung 1 và 2.
- Kiến thức cơ bản trong


nội dung 1 và 2.
- Tầm quan trọng của
những kiến thức này trong
chương trình CS - GD mầm
non.
- Thảo luận
nhóm, tự học kết
hợp với kiến
thức nghe giảng
để hoàn thành
mục tiêu.
Kiểm
tra
bài
cũ và
nội
dung
thảo
luận
nhúm
7.2.4. Tuần 4: Khó khăn và những tình huống sư phạm trong công tác của giáo viên MN.
Hình thức
tổ chức
Thời
gian
địa
điểm
Nội dung
chính
Mục tiêu cụ thể


Yêu cầu
sinh viên
Ghi
chú
14
Lí thuyết
- Đặc điểm
đối tượng
giáo dục
mầm non.
- Những khó
khăn trong
công tác sư
phạm của
người giáo
viên mầm
non.
- Nắm vững cơ sở lí luận và
thực tiễn về đối tượng giáo
dục mầm non.
- Trang bị thêm cơ sở lí
luận và thực tiễn về lĩnh
vực giáo dục mầm non.
- Hiểu rõ và mô tả được
những khó khăn trong công
tác sư phạm của người giáo
viên mầm non.
- Đọc trước tài
liệu [1] từ trang
49 - 50.


- Đọc thêm các
tài liệu khác
phần nội dung
tương ứng.
Bài tập
thực hành
- Tình huống
sư phạm
trong công
tác CS - GD
trẻ.
- Đưa ra những tình huống
ứng xử sư phạm và giải
quyết tình huống.
- Linh hoạt, sáng tạo trong
quá trình giải quyết những
tình huống sư phạm.
- Đọc trước tài
liệu [1] từ trang
50 - 54.
- Tự tìm cách
giải quyết trước
các tình huống
trong sách.
Tự học
- Những yêu
cầu khi xử lí
tình huống sư
phạm của
người giáo


viên mầm
non.
- Mô tả được qui trình cần
thiết trong quá trình giải
quyết những tình huống sư
phạm của người giáo viên
mầm non.
- Thảo luận
nhóm, tự học kết
hợp với kiến
thức nghe giảng
để hoàn thành
mục tiêu.
Tư vấn
của giáo
viên
- Tư vấn
cách lựa chọn
và giải quyết
tỡnh huống
cú hiệu quả.
- Phõn biệt rừ tỡnh huống
sư phạm và những khó
khăn của người giáo viên
mầm non.
- Đưa ra được một số tỡnh
huống sư phạm có thể giải
quyết dứt điểm ngay trong
hoàn cảnh giao tiếp.
- Thảo luận,


thống nhất ý
kiến, đưa ra tỡnh
huống, giải quyết
tỡnh huống và
ghi chộp thành
văn bản.
Kiểm tra
đánh giá.
- Kiến thức
đã học ở nội
dung 3 và 4.
- Kiến thức cơ bản trong
nội dung 3 và 4.
- Vận dụng những kiến thức
này trong công tác của
người giáo viên mầm non.
- Thảo luận
nhóm, tự học kết
hợp với kiến
thức nghe giảng
để hoàn thành
mục tiêu.
Kiểm
tra 1
tiết.
7.2.5. Tuần 5: Nhân cách và nghề của giáo viên mầm non.
15
Hình thức
tổ chức
Thời


gian
địa
điểm
Nội dung
chính
Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu
sinh viên
Ghi
chú
Lí thuyết
- Một số khái
niệm về nhân
cách.
- Hiểu rõ được một số khái
niệm về nhân cách.
- Nắm vững được những
thành phần cơ bản của nhân
cách nghề giáo viên mầm
non.
- Đọc trước tài
liệu [1] từ trang
55 - 68.
- Đọc tài liệu [3]
phần nội dung
tương ứng để
hoàn thành mục
tiêu.
Xêmina
- Những


phẩm chất và
năng lực của
giáo viên
mầm non.
- Xỏc định và phõn tớch
được những phẩm chất và
năng lực cần thiết của người
giáo viên mầm non.
- Đọc trước tài
liệu [1] từ trang
55 - 68 để hoàn
thành mục tiêu.

Thảo luận
nhóm
- Hoạt động
học tập và rèn
luyện hình
thành nhân
cách của
người giáo
viên.
- Xỏc định được các giai
đoạn hình thành và phát
triển nhân cách của người
giáo viên. Từ đó xác định rừ
giai đoạn hỡnh thành và giai
đoạn có tính chất quyết định
đến nhân cách của người
giáo viên mầm non.


- Đọc trước tài
liệu [1] từ trang
74 - 82.
- Đọc tài liệu [3]
phần nội dung
tương ứng để
hoàn thành mục
tiêu.
Tự học
- Vấn đề học
tập bồi dưỡng
trong giai
đoạn ra làm
việc ở cơ sở
GDMN.
- Hiểu rõ việc tự hoàn thiện
bản thân là một quá trình
lâu dài và bền bỉ, giúp cho
giáo viên phát triển nghề
nghiệp một cách bền vững.
- Thảo luận
nhóm, tự học kết
hợp với kiến thức
nghe giảng để
hoàn thành mục
tiêu.
Tư vấn
của giáo
viên
- Giỳp sinh


viờn tỡm hiểu
về cỏc đặc
điểm của
nhân cách.
- Xác định được cấu trúc
của nhân cách con người
nói chung và nhân cách
nghề nghiệp nói riêng.
- Thảo luận,
thống nhất ý
kiến, đưa ra tỡnh
huống, giải quyết
tỡnh huống và
ghi chộp thành
văn bản.
7.2.6. Tuần 6: Chuẩn nghề nghiệp của người giáo viên mầm non.
16
Hình thức
tổ chức
Thời
gian
địa
điểm
Nội dung
chính
Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu
sinh viên
Ghi
chú


Lí thuyết
- Một số khái
niệm về
Chuẩn.
- Chuẩn
nghề nghiệp
giỏo viờn
mầm non.
- Nắm vững các khái niệm
chuẩn và chuẩn nghề
nghiệp giáo viên mầm non.
- Phõn tớch được các đặc
điểm cơ bản của chuẩn và
chuẩn nghề nghiệp giỏo
viờn mầm non.
- Đọc trước tài
liệu [1] từ trang
68 - 74.
- Đọc trước tài
liệu [2] từ trang
65 - 70 để hoàn
thành mục tiêu. .
Thảo
luận
nhóm
- Các yêu cầu
Chuẩn nghề
nghiệp giỏo
viờn mầm
non.


- Hiểu rõ yêu cầu của
chuẩn là những nội dung cơ
bản, đặc trưng thuộc mỗi
lĩnh vực đòi hỏi người giáo
viên phải đạt được để đáp
ứng mục tiêu của GDMN ở
từng giai đoạn.
- Đọc trước tài
liệu và chuẩn bị
đề cương theo
hướng dẫn trong
tài liệu [3].
Tự học
- Các tiêu chí
đánh giá
Chuẩn nghề
nghiệp giáo
viên mầm
non.
- Nắm vững các tiêu chí của
mỗi yêu cầu trong từng lĩnh
vực của chuẩn nghề nghiệp
giáo viên mầm non.
- Thảo luận
nhóm, tự học kết
hợp với kiến
thức nghe giảng
để hoàn thành
mục tiêu.
Tư vấn


của giáo
viên
- Giỳp SV
xây dựng tiêu
chí đánh giá
chuẩn nghề
nghiệp
GVMN.
- Xây dựng các tiêu chí
đánh giá Chuẩn nghề
nghiệp giáo viên mầm non.
Từ đó có thể xác định được
tiêu chí quan trọng trong
đánh giá.
- Thảo luận,
thống nhất ý kiến
và ghi chộp
thành văn bản để
hoàn thành mục
tiêu.
Kiểm tra
đánh giá
- Toàn bộ
kiến thức đã
học.
- Khái quát hóa những kiến
thức đó học.
- Vận dụng những kiến thức
đó học vào thực tế chăm
sóc và giáo dục trẻ em.


- Thảo luận
nhóm, tự học kết
hợp với kiến
thức nghe giảng
để hoàn thành
mục tiêu.
Kiểm
tra
giữa
kỡ
7.2.7. Tuần 7: Đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục mầm non.
17
Hình thức
tổ chức
Thời
gian
địa
điểm
Nội dung
chính
Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu
sinh viên
Ghi
chú
Lí thuyết
- Một số khái
niệm liên
quan.
- Hiểu rõ được một số khái


niệm về:
+ Cơ sở GDMN.
+ Chất lượng.
+ Chất lượng giáo dục.
+ Chất lượng GDMN.
- Đọc trước tài
liệu [2] và các tài
liệu khác phần
nội dung tương
ứng để hoàn
thành mục tiêu.
Xêmina
- Chất lượng
cơ sở giáo
dục theo
UNESCO.
- Nắm vững và mô tả được
10 yếu tố cơ bản trong
chương trình hành động về
chất lượng cơ sở giáo dục
theo UNESCO.
- Hiểu rõ tầm quan trọng
của các yếu tố này trong
chương trình chăm sóc và
giáo dục mầm non cũng
như trong quá trình đánh
giá chất lượng cơ sở giáo
dục mầm non.
- Đọc trước tài
liệu [2] trang 45.


- Đọc thêm các
tài liệu khác
phần nội dung
tương ứng để
hoàn thành mục
tiêu.
Thảo luận
nhóm
- Đánh giá
chất lượng cơ
sở giáo dục
mầm non.
- Hiểu rõ và mô tả được
những thành phần cơ bản
tạo nên chất lượng cơ sở
GDMN.
- Đọc trước tài
liệu [2] từ trang
45 - 48 để hoàn
thành mục tiêu.
Tự học
- Các tiêu chí
đánh giá chất
lượng giáo
dục mầm
non.
- xác định được các tiêu chí
đánh giá chất lượng giáo
dục mầm non:
- Hiểu rõ tầm quan trọng


của mỗi tiêu chí trong việc
đánh giá chất lượng
GDMN.
- Thảo luận
nhóm, tự học kết
hợp với kiến thức
nghe giảng để
hoàn thành mục
tiêu.
Tư vấn
của giáo
viên
- Tư vấn,
hướng dẫn và
giúp đỡ sinh
viên hoàn
thành mục
tiêu.
- Trao đổi, thảo luận, giải
đáp những vấn đề thắc mắc
của sinh viên. Giúp sinh
viên xác định được nội
dung trọng tâm của bài học.
- Thảo luận,
thống nhất ý kiến
và ghi chộp
thành văn bản để
hoàn thành mục
tiêu.
7.2.8. Tuần 8: Đánh giá chương trình và việc thực hiện chương trình giáo dục mầm non.


18
Hình thức
tổ chức
Thời
gian
địa
điểm
Nội dung
chính
Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu
sinh viên
Ghi
chú
Lí thuyết
- Đánh giá
chương trình
giáo dục
mầm non.
- Nắm vững chương trình
giáo dục mầm non.
- Hiểu rõ các tiêu chí, các
loại đánh giá chương trình
giáo dục mầm non.
- Thấy được vai trò của
người có thẩm quyền đánh
giá chương trình GDMN.
- Đọc trước tài
liệu [2] từ trang
49 - 53 và các tài


liệu khác phần
nội dung tương
ứng để hoàn
thành mục tiêu.
Xêmina
- Đánh giá
việc thực
hiện chương
trình giáo
dục mầm
non.
- Nắm vững các hình thức
tổ chức đánh giá việc thực
hiện chương trình. Từ đó
xác định được ưu điểm và
nhược điểm của các hỡnh
thức đánh giá đó.
- Đọc trước tài
liệu [2] từ trang
53 - 59 và các tài
liệu khác phần
nội dung tương
ứng để hoàn
thành mục tiêu.
Thảo
luận
nhóm
- Những nội
dung cơ bản
trong đánh


giá việc thực
hiện chương
trình GDMN.
- Nắm vững những nội
dung cơ bản trong đánh giá
việc thực hiện chương trình
GDMN. Từ đó xác định
được nội dung trọng tâm
của quá trỡnh đánh giá.
- Đọc trước tài
liệu [2] từ trang
59 - 64 và các tài
liệu khác phần
nội dung tương
ứng để hoàn
thành mục tiêu.
Tự học
- Qui trình
đánh giá.
- Nắm vững qui trình đánh
giá từng nội dung cơ bản.
- Hiểu và vận dụng linh
hoạt từng phương pháp
đánh giá đối với mỗi nội
dung cụ thể.
- Thảo luận
nhóm, tự học kết
hợp với kiến
thức nghe giảng
để hoàn thành


mục tiêu.
Tư vấn
của giáo
viên
- Tư vấn,
hướng dẫn và
giúp đỡ sinh
viên hoàn
thành mục
tiờu.
- Trao đổi, thảo luận, giải
đáp những vấn đề thắc mắc
của sinh viên. Giúp sinh
viên xác định được nội
dung trọng tâm của bài
học.
- Thảo luận,
thống nhất ý
kiến và ghi chộp
thành văn bản để
hoàn thành mục
tiêu.
Kiểm tra
đánh giá
- Kiến thức
đã học ở nội
dung 8 và 9.
- Kiến thức cơ bản trong
nội dung 8 và 9.
- Tầm quan trọng của


những kiến thức này trong
chương trình GDMN.
- Thảo luận
nhóm, tự học kết
hợp với kiến
thức nghe giảng
để hoàn thành
mục tiêu.
Kiểm
tra
ND
thảo
luận
nhúm.
7.2.9. Tuần 9: Đánh giá hoạt động nghề nghiệp của giáo viên mầm non.
19
Hình thức
tổ chức
Thời
gian
địa
điểm
Nội dung
chính
Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu
sinh viên
Ghi
chú
Lí thuyết


- Đánh giá
hoạt động
nghề nghiệp
của giáo viên
mầm non.
- Xác định được các nội
dung cơ bản trong hoạt
động nghề nghiệp của
GVMN và hiểu rõ tầm quan
trọng của việc đánh giá hoạt
động nghề nghiệp của
GVMN.
- Đọc trước tài
liệu [2] từ trang
65 - 99 và các tài
liệu khác phần
nội dung tương
ứng để hoàn
thành mục tiêu.
Xêmina
- Minh chứng
đánh giỏ
chuẩn nghề
nghiệp giáo
viên mầm
non.
- Nắm vững nội dung từng
lĩnh vực, yêu cầu, tiêu chí
trong chuẩn.
- Nắm vững hệ thống minh


chứng đối với từng nội
dung đánh giá.
- Nắm vững cấu trúc thang
điểm trong đánh giá chuẩn.
- Đọc trước tài
liệu [2] từ trang
65 - 83 và các tài
liệu khác phần
nội dung tương
ứng để hoàn
thành mục tiêu.
Thảo luận
nhóm
- Nguồn cung
cấp minh
chứng trong
đánh giá giáo
viên.
- Xác định rõ nguồn cung
cấp minh chứng trong đánh
giá giáo viên. Từ đó phân
tích được những ưu điểm và
nhược điểm của việc đánh
giá giáo viên qua các nguồn
cung cấp minh chứng.
- Đọc trước tài
liệu [2] từ trang
83 - 86 và các tài
liệu khác phần
nội dung tương


ứng để hoàn
thành mục tiêu.
Tư vấn
của giáo
viên
- Tư vấn,
hướng dẫn và
giúp đỡ sinh
viên hoàn
thành mục
tiờu.
- Trao đổi, thảo luận, giải
đáp những vấn đề thắc mắc
của sinh viên. Giúp sinh
viên xác định được nội
dung trọng tâm của bài học.
- Thảo luận,
thống nhất ý kiến
và ghi chộp
thành văn bản để
hoàn thành mục
tiêu.
Tự học
- Chuẩn giáo
viên mầm
non của Mĩ.
- Nắm vững 8 tiêu chí trong
nội dung của chuẩn giáo
viên mầm non của Mĩ.
- Thảo luận


nhóm, tự học kết
hợp với kiến thức
nghe giảng để
hoàn thành mục
tiêu.
7.2.10. Tuần 10 - 11: Đánh giá sự phát triển của trẻ.
20
Hình thức
tổ chức
Thời
gian
địa
điểm
Nội dung
chính
Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu
sinh viên
Ghi
chú
Lí thuyết
- Sự phát
triển tâm lí
của trẻ và
nguyên tắc
đánh giá sự
phát triển tâm
lí trẻ.
- Hiểu rõ nguyên lí phát
triển trong triết học Mác -


Lênin cũng như đặc điểm
phát triển tâm lí trẻ mầm
non.
- Nắm vững được các
nguyên tắc đánh giá sự phát
triển tâm lí trẻ.
- Đọc trước tài
liệu [2] từ trang
100 - 104 và các
tài liệu khác
phần nội dung
tương ứng để
hoàn thành mục
tiêu.
Xờmina
- Nội dung
đánh giá sự
phát triển của
trẻ.
- Xác định được mốc phát
triển kỡ vọng đối với mỗi
giai đoạn phát triển của trẻ.
Từ đó xác định các tiêu chí
đánh giá cho mỗi mốc phát
triển kỡ vọng đó.
- Đọc trước tài
liệu [2] từ trang
104 - 106 và các
tài liệu khác
phần nội dung


tương ứng để
hoàn thành mục
tiêu.
Thảo
luận
nhóm
- Chỉ số đánh
giá sự phát
triển của trẻ
mầm non.
- Hiểu rừ chỉ số đánh giá là
gỡ. Từ đó đưa ra được
những chỉ số đánh giá sự
phát triển của trẻ cụ thể
từng độ tuổi, từng nội dung.
- Đọc trước tài
liệu [2] từ trang
106 - 108 và các
tài liệu khác
phần nội dung
tương ứng để
hoàn thành mục
tiêu.
Bài tập
thực hành
So sánh các
chỉ số đánh
giá trẻ dưới
và trên 3 tuổi
So sánh để chỉ ra sự giống


v khác nhau già ữa các chỉ
số n y. Phân tích nguyênà
nhân của sự khác nhau
n y.à
- Đọc trước tài
liệu [2] từ trang
104 - 107.
- Viết thành đề
cương.
21
Tự học
- Nội dung
đánh giá sự
sẵn sàng vào
lớp 1.
- Mô tả được các tiêu chí và
biểu hiện thể hiện khả năng
sẵn sàng vào lớp 1 của trẻ.
- Tìm hiểu và phân tích nội
dung sự đánh giá qua trắc
nghiệm của Peason
Learning.
- Thảo luận
nhóm, tự học kết
hợp với kiến
thức nghe giảng
để hoàn thành
mục tiêu.
Tư vấn
của giáo


viên
- Tư vấn,
hướng dẫn và
giúp đỡ sinh
viên hoàn
thành mục
tiêu.
- Trao đổi, thảo luận, giải
đáp những vấn đề thắc mắc
của sinh viên. Giúp sinh
viên xác định được nội
dung trọng tâm của bài học.
- Thảo luận,
thống nhất ý kiến
và ghi chộp
thành văn bản để
hoàn thành mục
tiêu.
Kiểm tra
đánh giá
- Kiến thức
đã học ở nội
dung 10 và
11.
- Kiến thức cơ bản trong
nội dung 10 và 11.
- Tầm quan trọng của
những kiến thức này trong
chương trình GDMN.
- Thảo luận


nhóm, tự học kết
hợp với kiến
thức nghe giảng
để hoàn thành
mục tiêu.
Kiểm
tra 1
tiết
8. Chính sách đối với học phần:
22
* Căn cứ theo:
+ Quyết định số 43/2007 QĐ - BGDĐT ngày 15/8/2007 của Bộ trưởng Bộ giáo dục
và đào tạo [Qui chế đào tạo hệ ĐH - CĐ hệ chính qui theo hệ thống tín chỉ].
+ Quyết định số 801/QĐ - ĐHHĐ ngày 03/9/2008 của Hiệu trưởng trường ĐHHĐ
ban hành qui định về đào tạo Đại học và Cao đẳng hệ chính qui theo hệ thống tín chỉ.
+ Hướng dẫn số 150/HD - ĐHHĐ về “xây dựng và thực hiện qui trình kiểm tra,
đánh giá kết quả học tập phù hợp với phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ” ngày
11/6/2008.
+ Căn cứ QĐ số 235/ QĐ - ĐHHĐ ngày 17/9/2008 của Hiệu trưởng trường ĐHHĐ
về tổ chức thi, chấm thi học phần.
Sinh viên phải có đủ các điều kiện sau mới được dự thi cuối kì và được đánh giá kết
quả môn học.
- Tài liệu: Sinh viên phải có tài liệu [1], [2].
- Mức độ chuyên cần: Sinh viên phải tham gia học tối thiểu là 80% số tiết học trên lớp.
- Thái độ học tập: Sinh viên phải đọc trước tài liệu theo các mục tiêu cụ thể trong đề
cương chi tiết học phần; phải tích cực tự học, tự nghiên cứu, làm các bài tập đầy đủ và nộp
đúng hạn theo yêu cầu của giáo viên; tích cực tham gia thảo luận nhóm; tích cực tham gia
đóng góp ý kiến xây dựng bài trên lớp.
- Điểm quá trình: Phải có tối thiểu 5 con điểm thường xuyên và 1 con điểm kiểm tra giữa
kì [hoặc bài tiểu luận].


- Điểm thi kết thúc học phần: Bắt buộc sinh viên phải tham gia dự thi khi đã có đủ điều
kiện dự thi.
9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần:
9.1. Kiểm tra đánh giá thường xuyên: Trọng số 30%.
- Trung bình 2 - 3 tuần, mỗi sinh viên phải có ít nhất 1 con điểm kiểm tra thường xuyên.
Điểm đánh giá thường xuyên phải rải đều trong quá trình học. Học phần “Nghề giáo viên
mầm non và đánh giá trong giáo dục mầm non” ít nhất phải có 5 con điểm đánh giá thường
xuyên/1 sinh viên.
- Điểm kiểm tra thường xuyên gồm:
+ Kiểm tra hàng ngày: Bài viết hoặc vấn đáp, hoặc thảo luận nhóm
+ Kiểm tra, đánh giá về tinh thần thái độ: Kết quả những vấn đề sinh viên phải chuẩn bị
bài, trả lời câu hỏi do giáo viên yêu cầu, các vấn đề cần tư vấn; kiểm tra thái độ chuyên cần
nhằm tạo động lực thúc đẩy sinh viên học tập.
23
+ Kiểm tra vấn đề tự học, tự nghiên cứu của sinh viên: Sinh viên phải hoàn thành tốt các
nội dung, nhiệm vụ mà giáo viên cho cá nhân/tuần; bài tập nhóm / tháng và các hoạt động
theo nhóm.
- Thời gian kiểm tra: kiểm tra trên lớp [5 phút; 15 phút; 30 phút hoặc 1 tiết].
- Lịch kiểm tra: Xem trong bảng 7.1.
- Các nội dung, thời gian, hình thức kiểm tra đánh giá: Xem trong bảng 7.2. ở các tuần
tương ứng.
9.2. Kiểm tra, đánh giá giữa kì: Trọng số là 20%.
- Sau khi học được nửa thời gian, sinh viên bắt buộc phải làm 1 bài kiểm tra trên lớp [vào
tuần thứ 7] hoặc viết 1 bài tiểu luận, nhằm đánh giá tổng hợp các mục tiêu nhận thức và
các kĩ năng khác ở giai đoạn giữa môn học làm cơ sở cho việc cải tiến, điều chỉnh phương
pháp giảng dạy và phương pháp học nửa kì sau.
- Hình thức kiểm tra: Tự luận hoặc viết tiểu luận.
- Thời gian kiểm tra: 45 - 60 phút.
9.3. Kiểm tra, đánh giá cuối kì: Trọng số là 50%.
- Đây là hình thức kiểm tra quan trọng nhất của học phần nhằm đánh giá toàn bộ các mục


tiêu nhận thức và các mục tiêu khác đặt ra.
- Hình thức kiểm tra: Tự luận.
- Thời gian kiểm tra: 90 phút; theo lịch chung của nhà trường.
[*] Tiêu chí đánh giá cho các loại bài tập:
a. Bài tập cá nhân/tuần:
- Sinh viên phải làm đầy đủ bài tập cá nhân theo yêu cầu của giáo viên, chuẩn bị trước các
câu hỏi, đọc các tài liệu hướng dẫn học tập theo yêu cầu của giáo viên trước khi lên lớp,
thảo luận, xêmina
- Bài tập cá nhân yêu cầu không lớn nhưng phải trọn vẹn.
- Các tiêu chí đánh giá loại bài tập này gồm:
+ Về nội dung: Phải xác định được vấn đề, nhiệm vụ nghiên cứu rõ ràng, hợp lí, thể
hiện kĩ năng phân tích, tổng hợp trong việc giải quyết nhiệm vụ nghiên cứu. Bài viết được
thể hiện rõ ràng đã sử dụng các tài liệu do giáo viên hướng dẫn.
+ Về hình thức: Ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn hợp lệ, dung lượng vừa đủ [không
quá 4 trang A4].
b. Bài tập nhóm/tháng:
- Sinh viên phải tham gia đầy đủ các buổi học thực hành, thực tế; phải có số sách để ghi
chép. Phải nghiêm túc chấp hành nội qui, qui định của tập thể, làm đầy đủ các bài tập, các
vấn đề học tập theo yêu cầu của giáo viên.
24
- Mỗi nhóm tổng hợp thành 1 văn bản báo cáo kết quả hoàn chỉnh theo mẫu qui định của
giáo viên.
c. Bài tập lớn/học kì:
Tuỳ điều kiện thời gian, khả năng của sinh viên mà giáo viên ra bài tập lớn cho sinh
viên thực hiện. Khi được giao phải hoàn thành đúng tiến độ, có kết quả tốt, tinh thần làm
việc nghiêm túc, khoa học.
10. Các yêu cầu khác:
- Sinh viên phải nghiên cứu trước các nội dung giáo viên sẽ trình bày trên lớp.
- Chuẩn bị nội dung thảo luận, xêmina, làm bài tập đầy đủ theo yêu cầu của giáo viên.
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập, tích cực tham gia ý kiến xây dựng bài học và trong


các hoạt động nhóm.
- Chuẩn bị đầy đủ, có chất lượng các nội dung tự học, tự nghiên cứu theo yêu cầu của đề
cương chi tiết môn học.
Ngày / / .
Duyệt Trưởng bộ môn Giảng viên
[Khoa/Bộ môn] [Kí, ghi rõ họ tên] [Kí, ghi rõ họ tên]
25

Ôn tập giáo dục học mầm non

  • doc
  • 17 trang

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VH, TT, DL THANH HÓA
HỘI ĐỒNG TUYỂN SINH NĂM 2015
CÂU HỎI ÔN TẬP
Môn: Giáo dục học mầm non
Chuyên ngành: Giáo dục mầm non
Trình độ: Đại học - Hệ: Liên thông
1. Thế nào là sự phát triển trẻ em? Hãy nêu những nét đặc trưng về sự phát triển của trẻ
mầm non.
2. Phân tích vai trò của giáo dục với sự phát triển trẻ em; từ đó rút ra kết luận sư phạm
trong công tác giáo dục trẻ em.
3. Phân tích nhiệm vụ, phẩm chất, năng lực của người giáo viên mầm non.
4. Các nguyên tắc xây dựng chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non.
5. Giáo dục thể chất cho trẻ mầm non là gì?. Phân tích các nhiệm vụ và điều kiện cần thiết
để giáo dục thể chất cho trẻ mầm non.
6. Giáo dục trí tuệ cho trẻ mầm non là gì?. Phân tích phương tiện giáo dục trí tuệ ở trường
mầm non.
7. Giáo dục đạo đức là gì?. Phân tích các nguyên tắc giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non.
8. Giáo dục thẩm mỹ là gì?. Phân tích các phương pháp giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mầm
non.
9. Phân tích những điểm cần lưu ý khi chăm sóc, giáo dục trẻ dưới 3 tuổi.
10. Biểu hiện, nguyên nhân và biện pháp khắc phục hiện tượng khủng hoảng của trẻ lên ba.

1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VH, TT, DL THANH HÓA
HỘI ĐỒNG TUYỂN SINH NĂM 2015
NỘI DUNG ÔN TẬP
Môn: Giáo dục học mầm non
Chuyên ngành: Giáo dục mầm non
Trình độ: Đại học - Hệ: Liên thông
1. Thế nào là sự phát triển trẻ em? Hãy nêu những nét đặc trưng về sự phát triển của
trẻ mầm non.
1.1. Thê nào là sự phát triển trẻ em?
Sự phát triển được hiểu là có sự biến đổi tổng thể về chất có sự cải biến toàn bộ
các sức mạnh của mỗi con người [thể chất, tâm lý, xã hội] trên cơ sở đặc điểm phát
triển lứa tuổi.
- Sự phát triển về thể chất biểu hiện ở sự tăng trường của cơ thể về chiều cao,
cân nặng, cơ bắp, hoàn thiện các giác quan, phối hợp với các vận động cơ thể.
- Sự phát triển về tâm lý biểu hiện ở những biến đổi cơ bản trong quá trình nhận
thức, xúc cảm, tình cảm, ý chí, ờ sự hình thành các thuộc tính tâm lý mới của nhân
cách.
- Sự phát triển về mặt xã hội của cá nhân biểu hiện ở những biến đổi trong ứng
xử của cá nhân với những người xung quanh, ở sự tích cực tham gia của cá nhân đó
vào đời sống xã hội. Cần nhấn mạnh rằng sự phát triển của nhân cách khống chỉ diễn
ra đối với những thuộc tính mới được hình thành trong quá trình sống mà còn đối với
các yếu tố mang tính bẩm sinh, di truyền. Sự phát triển cá nhân là kết quả tác động
của nhiều yếu tố tự nhiên, xã hội, bên trong bên ngoài khách quan và chủ quan, tự
phát triển và có ý thức... được thể hiện qua những yếu tố chính là: di truyền bẩm
sinh, môi trường, giáo dục và hoạt động cá nhân.
1.2. Những nét đặc trưng về sự phát triển của trẻ mầm non
Trẻ em là một thực thể đang phát triển
Từ khi lọt lòng mẹ đến lúc trường thành ưẻ em phát triển qua nhiều thời kỳ
khác nhau, mỗi thời kỳ là sự tiếp theo cùa thời kỳ trước và chuẩn bị cho thời kỳ sau.
Trẻ từ 0 - 6 tuổi là thời kỳ phát triến rất đặc biệt với tốc độ phát triển nhanh về
mọi mặt. Giai đoạn này đặt tiền đề cho phát triển nhân cách và toàn bộ con người
mai sau.
Tuổi mầm non có thể chia làm ba thời kỳ:
[1] Tuổi hài nhi [từ khi lọt lòng mẹ đến 12 tháng tuổi]
[2] Tuốì ấu nhi [từ 12 tháng tuổi đến 36 tháng tuổi] - tuổi nhà trẻ.
[3] Tuổi mẫu giáo [từ 36 tháng tuổi đến 72 tháng tuổi].
1.2.1. Tuổi hài nhi
Trẻ vừa lọt lòng mẹ chỉ hành động theo cơ chế bẩm sinh, vô thức với phản xạ
không điều kiện, song rất yếu. Giai đoạn này trẻ hoàn toàn sống phụ thuộc vào người
lớn [người mẹ]. Hoạt động chủ đạo ở giai đoạn này là hoạt động giao tiếp - tiếp xúc giao lưu tình cảm. Thông qua hoạt động giao tiếp tiếp xúc tình cảm trẻ phát triển
nhanh về mặt thể chất cũng như về mặt tầm sinh lý, đặc biệt về mặt tình cảm. Trên cơ
sở giao tiếp mà ở trẻ nảy sinh nhu cầu là hình thành hoạt động tâm lý [trẻ bắt đầu
xuất hiện phản ứng hớn hở, hóng chuyện, cầm nắm đồ vật, nhận biết mẹ, có nhu cầu
2

tình cảm, bắt đầu quấy khóc và đòi mẹ bế].
Trong quá trình này người lớn không những giúp trẻ thoả mãn nhu cầu lối thiểu
[ăn ngủ, vệ sinh] mà còn giúp trẻ thoả mãn nhu cầu vặn động [lẫy, bò, trườn]. Vì vậy
nhà giáo dục phải giúp trẻ thoả mãn nhu cầu giao lưu] để nâng cao sự phát triển của
trẻ.
1.2.2. Tuổi ấu nhi
Hoạt động chù đạo ở lứa tuổi này là hoạt động với đồ vật. Lúc này trẻ đã bắt
đầu hiểu được mối liên hệ bên trong của đổ vật [thuộc tính bên trong] như: cốc để
uống nước, thìa để xúc cơm.
Bằng hoạt động với đồ vật mà trẻ ấu nhi đã phát triển lâm lý nhất là quá rrình
tri giác và tư duy. Quá trình này phát triển mạnh lừ khi trẻ biết đi và biết nói tiếng
đầu tiên. Đây là bước ngoặt đầu tiên của trẻ đánh dấu sự phát triển về mặt tâm lý làm
cho trẻ mở rộng thêm môi trường hiểu biết, trẻ biết nhiều hơn về thế giới xung quanh
và phạm vi hoạt động của trẻ được mở rộng. Trẻ tiếp xúc nhiều với các sự việc hiện
tượng của thiên nhiên và xã hội. Cũng chính từ đây ngôn ngữ của trẻ phát triển, trẻ
hiểu được từ ngữ, biểu đạt ý nghĩ bằng từ ngữ nói theo phương thức con người. Khi
trẻ biết đi, trẻ gặp bao sự việc cần phải giải quyết. Từ đó mâu thuẫn mới nẩy sinh,
thôi thúc trẻ khám phá thế giới xung quanh dể thoà mãn nhu cầu của mình. Trẻ quan
sát đồ vật, tìm hiểu tính chất, chức năng, và có khả năng so sánh, phân tích đối chiếu
bằng tay, trên cơ sở đó tư duy trực quan phát triển đì cùng với nó là vận động và phát
triển.
Sự phát triển là biểu hiện cụ thể của sự phát triển tâm lý ở lứa tuổi này có sự
mâu thuẫn giữa nhu cầu và khả năng của trẻ, dẫn đến sự khủng hoảng tâm lý. Để giải
quyết vấn đề này người lớn phải giúp trẻ thoả mãn nhu cầu này qua hoạt động vui
chơi. Chẳng hạn cho trẻ chơi trò bán hàng, bác sĩ khám bệnh, để trẻ tập thể hiện hành
động của người lớn.
1.2.3. Tuổi mẫu giáo
Chơi là hoạt động chù đạo của trẻ mẫu giáo. Thông qua chơi trẻ được thoả mãn
nhu cầu tâm lý và giải quyết mâu thuẫn nảy sình của độ tuổi. Các nhà giáo dục đã tổ
chức cho trẻ chơi với các loại hình khác nhau, nhằm thoả mãn nhu cầu tâm lý và thực
hiện yêu cầu giáo dục. Thông qua chơi trẻ có thể tiếp xúc và hiểu biết thế giới xung
quanh, phát triển tâm lý [phát triển quá trình cảm giác, tri giác, trí nhớ, tưởng tượng,
ngôn ngữ, ý chí, hành động, cách ứng xử xã hội và quan hệ xã hội]. Trò chơi đóng
vai trò giúp trẻ hình thành xã hội đầu tiên của trẻ. Trò tham gia chơi một cách tích
cực sẽ có ý nghĩa hình thành nhân cách của trẻ. Trẻ mẫu giáo không chỉ tham gia đến
hoạt động vui chơi mà còn tham gia nhiều hoạt động khác như hoạt động học tập lao
động giao tiếp. Các hoạt động này là điều kiện giúp trẻ phát triển một cách toàn diện.
Chính vì vậy các nhà giáo dục cần biết tổ chức các dạng hoạt động cho trẻ và thu hút
trẻ vào các hoạt động đó, sao cho trẻ tham gia một cách tính cực và say mê.
Tóm lại: Từ 0 - 6 tuổi trẻ có ba giai đoạn phát triển, mỗi giai đoạn có những
đặc điểm lứa tuổi chi phối thể hiện ờ những hoạt động chủ đạo vì thế nhà giáo dục
phải nắm bắt được các quy luật này để giúp trẻ hoạt động đúng lứa tuổi, đó là con
đường tốt nhất giúp trẻ phát triển và hoàn thành giai đoạn đầu tiên của sự hình thành
và phát triển những mầm mống ban đầu của nhân cách con người, chuẩn bị bước
sang một giai đoạn mới: Tuổi học sinh.
3

2. Phân tích vai trò của giáo dục với sự phát triển trẻ em; từ đó rút ra kết luận sư phạm
trong công tác giáo dục trẻ em.
Giáo dục là hoạt động có mục đích, có kế hoạch của con người là hoạt động có
ý thức của nhà giáo dục hoặc tổ chức, nhầm hình thành nhân cách trẻ em.
Nói đến giáo dục và quá trình giáo dục không nên hiểu một chiều chỉ là sự tác
động của nhà giáo dục và tổ chức giáo dục đến nhân cách của người được giáo dục.
Ngược lại giáo dục bao gồm cả hoạt động của cá nhân người được giáo dục vói tư
cách vừa là khách thể vừa là chủ thể của quá trình giáo dục. Giáo dục là không thể
nào chi có thầy mà không có trò. Cũng như dạy học bao hàm cả dạy và học nghĩa là
có cả thầy và trò. Nhà giáo dục thực hiện nhiều công việc: Tổ chức, chỉ đạo, điều
khiển, điều chỉnh, động viên, kiểm tra, đánh giá các hoạt động và giao tiếp của người
được giáo dục. Từ đó hình thành và phát triển nhân cách trẻ. Ở trường mầm non cô
giáo tổ chức quá trình sư phạm bằng cách tổ chức cuộc sống trong ngày cho trẻ theo
chế độ sinh hoạt hàng ngày. Tổ chức chế độ ăn ngủ, vệ sinh, hoạt động vui chơi. Ví
dụ: Thông qua trò chơi cô có thể cho trẻ làm quen với công việc cùa người lớn [bác
sĩ khám bệnh] và cũng trong trò chơi đó cô có thể cho cháu biết mối quan hệ trong xã
hội [giữa người bệnh và bác sĩ]. Cô và cháu cùng tham gia hoạt động, cháu hoạt động
dưới sự chi đạo và hướng dẫn của cô qua đó hình thành những tính cách của trẻ.
Như đã phàn tích ở trên trong quá trình giáo dục người được giáo dục [học
sinh, trẻ em ] đóng vai trò chủ động, tích cực, tự giác hoạt động. Dưới sự hướng dẫn
và tác động định hướng của thầy cô để hình thành và phát triển nhân cách. Người
giáo dục giữ vai trò chủ đạo, tổ chức điều khiển, điéu chỉnh quá trình giáo dục ấy. Vì
vậy trong quá trình giáo dục nhà giáo dục phải biết phát huy vai trò chủ động, tự
giác, tích cực của người được giáo dục, nghĩa là biết phát huy cao độ và triệt để điều
kiện bên trong của trẻ em [đó chính là sức sống tự nhiên của trẻ em].
* Giáo dục định hướng cho sự phát triển
Trong quá trình giao tiếp với người lớn, trẻ đã học hỏi rất nhiều kinh nghiệm
sống, người lớn đã chỉ bảo và dạy dỗ trẻ, cung cấp cho trẻ những kiến thức trong
cuộc sống. Giúp trẻ tư duy, giúp trẻ hiểu biết thế giới xung quanh, trẻ tích luỹ được
những tri thức và kỹ năng trong cuộc sống. Giúp trẻ giải quyết được những nhiệm vụ
trí tuệ mà hàng ngày trẻ gặp phải. Thế giới xung quanh trẻ thật phong phú, đa dạng.
Biết bao điều mới lạ đối với trẻ. Chính vì vậy người lớn cần giúp trẻ để trẻ dễ thích
ứng với nền kinh tế xã hội mới, nhanh chóng thành người trưởng thành, thích ứng
với xã hội và biết lao động trong nền sản xuất hiện đại. Trẻ em được người lớn dạy
dỗ, chỉ bảo đã rút ngắn thời gian mò mẫm vào đời. Trè càng nhỏ càng đòi hỏi sự giúp
đỡ chỉ bảo của người lớn càng tỷ mỷ kỹ lưỡng và chu đáo hơn. Trang bị cho trẻ
phương pháp tiếp cận với thế giới xung quanh, tự giáo dục và hoàn thiện mình theo
chuẩn mực của xã hội đặt ra.
Ví dụ: Chế độ chăm sóc bảo vệ và giáo dục trẻ em ở gia đình và trường mầm
non được coi là khoa học nếu chế độ đó định hướng cho trè tập làm người từ việc nhỏ
đến việc lớn. Chế độ sinh hoạt trong ngày ờ trường mầm non từ lúc đón trẻ đến khi
trả trẻ là định hướng cho trẻ được hoạt động. Trẻ tập làm người bằng việc thoả mãn
nhu cầu sinh học [dinh dưỡng ], phát triển thể chất qua vân động, ăn uống, nghỉ ngơi,
phát triển trí tuệ qua tham quan, học tập. Phát triển tâm lý và mối quan hệ xã hội
đúng đắn. Đặc biệt qua trò chơi đóng vai, trẻ đã học làm người lớn. Việc định hướng
cho trẻ vào đời bằng cách tổ chức cuộc sống cho trẻ. Cho trẻ tham gia vào mọi hoạt
4

động: Học tập. vui chơi, vệ sinh, giao tiếp. Qua đó trẻ lớn khôn lên.
* Giáo dục lựa chọn nội dung văn hoá cho trẻ lĩnh hội
Trẻ vào đời cái gì cũng mới mẻ, bỡ ngỡ song được sự giúp đỡ giáo dục của
người lớn [cha mẹ, cô giáo, anh chị] trẻ lĩnh hội tri thức, nền vãn hóa xã hội, kinh
nghiệm lịch sử để hình thành con người. Đây chính là nhiệm vụ của giáo dục.
Nhưng giáo dục như thế nào? Nội dung, kiến thức gì? Phương pháp nào? Những
vấn đề này cần phải lựa chọn. Vì trẻ em sinh ra cơ thể còn non nớt không thể một
lúc tiếp nhận được mọi tri thức nền văn hoá xã hội, kinh nghiệm lịch sử. Cùng một
độ tuổi nhưng sự phát triển tâm sình lý cũng có những đặc điểm riêng bên cạnh
đặc điểm chung. Vậy giáo dục phải có sự lựa chọn cho phù hợp với sự phát triển
tâm sinh lý của trẻ. Giáo dục phải hướng vào vùng phát triển gần. Vì thế chúng ta
phải lựa chọn nội đung, phương pháp và hình thức giáo dục phù hợp sao cho
không thấp quá hoặc cao quá sự phát triển của trẻ. Giáo dục phải thúc đẩy sự phát
triển của trẻ. Điều này phụ thuộc rất nhiều vào cô nuôi dạy trẻ.
Ví dụ: Giờ học làm quen với môi trường xung quanh [các loài động vật] cô
giáo phải lựa chọn con vật nào mà trẻ quen thuộc, hiền lành, trẻ hay gần gũi.
- Không chỉ cho trẻ nhận biết đặc điểm bề ngoài và tên gọi của con vật còn
cho trẻ biết về đặc điểm của con vật đó như: Nó thích ăn gì? Tính nết làm sao?
Mối quan hộ của nó với môi trường?
- Ý nghĩa của con vật với đời sống con người.
- Trách nhiệm cùa trẻ với việc chãm sóc con vật.
Người giáo dục ờ đây chính là cô giáo có nhiệm vụ lựa chọn nội dung hình
thức, phương pháp thích hợp để truyền đạt cho trẻ. Nội dung phương pháp pháp
phù hợp với sự phái triển tâm sinh lý cùa trẻ. Phương pháp phải dễ hiểu, phải sinh
động kích thích sự ham tìm hiểu của trẻ. Như vậy giáo dục có nhiệm vụ lựa chọn
nội dung văn hoá vừa sức cho trẻ lĩnh hội.
* Giáo dục lựa chọn phương pháp tác động đến trẻ và tổ chức cho trẻ hoạt động
Để cung cấp tri thức cho trẻ cô giáo phải lựa chọn phương pháp thích hợp và
phối hợp nhiều phương pháp để truyền tải tri thức đến cho trẻ. Sử dụng nhiều phương
pháp dạy học như: dùng lời [kể, đọc, đàm thoại ], trình bày trực quan, hoạt động thực
tiễn, thử nghiệm... Nhưng ở đây vấn đề là phải lựa chọn phương pháp dạy phù hợp
với nội dung kiến thức cần truyền tải cho trẻ. Có nghĩa là tuỳ vào từng nội dung dạy
học, tính chất tàì liệu, đặc điểm cháu và điều kiện thực tế mà cô giáo lựa chọn
phương pháp này hoặc phương pháp khác. Nhưng không có phương pháp nào là tốt
nhất dùng cho mọi trường hợp. Mỗi phương pháp đều có mặt tốt và mặt hạn chế. Khả
năng chú ý của trẻ có hạn, không chú ý được lâu, chóng chán. Sức tập trung còn yếu
do hoạt động của hệ thần kinh còn non nót. Chính vì vậy cần phải thường xuyên thay
đổi phương pháp hoặc kết hợp một số phương pháp trong việc dạy và tổ chức hoạt
động cho cháu. Có như vây công tác giáo dục và chăm sóc trẻ mới đạt hiệu quả cao.
Trẻ mầm non thích những điều mới lạ, thích khám phá, thích tự mình làm được
những việc giống như người lớn. Chính vì vậy các nhà giáo dục cũng nên lưu tâm
vấn đề này. Nên tổ chức cho trẻ tham gia các hoạt động để thoả mãn nhu cầu thích
làm người lớn của trẻ. Ví dụ tổ chức cho trẻ chơi trò chơi đóng vai theo chủ đề: nấu
ăn, bác sĩ khám bệnh.. Như vậy thông qua hoạt động trò chơi này trẻ đã tỏ ra mình
làm người lớn.
3. Phân tích nhiệm vụ, phẩm chất, năng lực của người giáo viên mầm non.
5

3.1.Nhiệm vụ của người giáo viên mầm non được quy định trong Quyết định 55
của Bộ Ciiáo dục và Đào tạo ký ngày 3/2/1990. Cụ thể là:
- Thực hiện nghiêm chỉnh nội quy, quy chế của nhà trè, trường mẫu giáo, thực
hiện đầy đủ chương trình, kế hoạch giáo dục [hằng ngày, hằng tuần, hằng tháng, hằng
năm] phù hợp với điều kiện của từng nhà trẻ, trường mẫu giáo.
- Gần gũi, phối hợp chật chẽ với cha mẹ của trẻ để thống nhất việc chăm sóc,
nuôi dưỡng, giáo dục và tuyên truyền cho cha mẹ của trẻ những kiến rhức nuôi dạy
trẻ.
- Làm đồ chơi, đồ dùng dạy học, bảo quản và sử dụng trang thiết bị, tài sản của
nhóm, lớp phụ trách.
- Đoàn kết nhất trí và phấn đấu xây dựng nhóm, lớp, trường tiên tiến.
- Phấn đấu tự rèn luyện nâng cao trình độ về mọi mặt theo tiêu chuẩn quy định.
Để thực hiện tốt nhiệm vụ trên, người giáo viên phải chủ động xây dựng cho
mình kế hoạch chăm sóc và giáo dục trẻ trong nhóm lớp mình phụ trách. Đồng thòi
nắm chắc nội dung, mục tiêu và có khả năng sáng tạo trong việc thực hiện chương
trình chăm sóc và giáo dục mầm non.
3.2. Những yêu cầu năng lực, phẩm chất của người giáo viên mầm non
* Yêu cầu về năng lực của người giáo viên mầm non
- Năng lực quan sát: Cần có để nhanh chóng phát hiện ra những vấn đề đang
diễn ra trong lớp, nhóm trẻ để dễ nhìn thấy những khiếm khuyết trong việc nuôi dạy
trẻ, nắm bắt đặc điểm phát triển của từng trẻ, có biện pháp nuôi dạy thích hợp.
- Năng lực giao tiếp: Là khả năng nhận biết nhanh chóng những biểu hiện bên
ngoài và diễn biến tâm lý bên trong của trẻ, biết sử dụng hợp lý các phương tiện,
ngôn ngữ, cử chi, điệu bộ, biết cách định hướng điều chỉnh quá trình giao tiếp để đạt
tới mục đích đã định.
- Nãng lực sư phạm: Giáo viên mầm non phải có tri thức về khoa học nuôi dạy
trẻ, hiểu biết sâu sắc các quy luật hình thành nhân cách trẻ, những tri thức về tâm lý,
sinh lý học lứa tuổi mầm non, tri thức về chăm sóc giáo dục trẻ, nghiệp vụ về nuôi
dạy trẻ là nền tảng, là cơ sở hình thành nên năng lực sư phạm.
- Năng lực quản lý: Biết xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch đó.
Biết chỉ huy, quản lý, có năng lực hiểu biết con người; phát hiện kịp thời những dấu
hiệu không bình thường ở trẻ, biết điều hành ra quyết định kịp thời những sự việc
trong nhóm trẻ.
- Năng lực cảm hoá, thuyết phục: Giáo viên mầm non phải rất nhạy cảm, có sức
cuốn hút trẻ, phải kiên nhẫn, mềm dẻo để giải quyết các tình huống gay cấn; biết lằng
nghe; biết gợi mở, hiểu được tâm trạng của mỗi trẻ, mỗi lúc. Sẽ rất tai hại nếu trẻ chỉ
sợ cô chứ không yêu cô.
* Yêu cầu vê phẩm chất ctí bản của giáo viên mầm non
- Lòng nhàn ái và sự đôn hậu: Đây là điều kiện tiên quyết, số một đối với giáo
viên mầm non. Bởi vì thương yêu con người là bản chất cùa giáo dục, không có sự
thương yêu con người, không có lòng vị tha thì không thể có sự giáo dục thực sự. Sự
thương yêu con người là phẩm chất hàng đầu của người giáo viên mầm non.
- Toàn tâm, toàn ý cho công việc: Yêu nghề mến trẻ thể hiện tình thương yêu
trẻ, say mê với công việc chăm sóc giáo dục trẻ có hiệu quả hơn.
- Có lập trường tư tưởng vững vàng thể hiện ở sự yên tâm với nghề nghiệp,
không bị dao động trước những khó khăn trở ngại của xã hội với nghề nghiệp, luôn
6

có ý hướng phấn đấu vì sự nghiệp giáo dục trẻ thơ.
- Thái độ công bằng: Với trẻ thơ đòi hỏi sự công bằng tuyệt đối. Công bằng là cơ
sở niềm tin của trẻ đối với cô.
- Tính trung thực: Phản ánh đúng sự thật. Muốn vậy người giáo viên mầm non
không để tình cảm, định kiến của cá nhân xen vào công việc, không tô hồng, bôi đen,
bóp méo sự thật.
- Tính cởi mở: Thể hiện vui vẻ, dịu dàng hoà nhập vào mối quan hệ với trẻ thì
mới hiểu được trẻ và giáo dục mới có hiệu quả cao.
- Tính dũng cảm kiên quyết: Biểu hiện thái độ cứng rắn, kiên trì trong hành
động để kịp thời xử lý các tình huống xảy ra.
4. Các nguyên tắc xây dựng chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non.
[1] Đảm bảo tính mục đích
Chương trình phải thiết thực, thực hiện tối ưu mục tiêu kế hoạch chăm sóc giáo
dục trẻ mầm non do Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành.
[2] Nguyên tắc đảm bảo tính toàn diện
Chương trình chăm sóc và giáo dục trẻ phải đảm bảo cho trẻ phát triển toàn
diện, hài hòa một cách tổng thế.
Các tác động sư phạm phải mang tính tổng hợp, tác động đồng bộ đến sự tăng
trưởng và phát triển tâm sinh lý của trẻ. Chế độ sinh hoạt trong ngày phải có ăn, ngủ,
chơi, tập... ở mẫu giáo phải chú trọng thêm các mặt của giáo dục: thể dục, đức dục,
trí dục, giáo dục thẩm mỹ và lao động. Lấy hoạt động vui chơi là chủ đạo, nhưng
từng bước hình thành các yếu tố hoạt động học tập và tiền đề của hoạt động lao động.
[3] Nguyên tắc kết hợp chặt chẽ giữa chăm sóc và giáo dục
Giáo dục mầm non là giáo dục theo phương thức mẹ - con, cho nên bên cạnh
việc giáo dục thì phải chú ý chăm sóc bảo vệ, trông nom trẻ hàng ngày, phái tạo môi
trường an toàn, ấm cúng, tình cảm cho trẻ.
[4] Nguyên tắc kết hợp giáo dục trẻ trong nhóm bạn bè với giáo dục từng
cháu một
Bên cạnh việc chăm sóc giáo dục trẻ theo nhóm, các cô nuôi dạy trẻ cần quan
tâm tới tính riêng biệt của từng trẻ để có phương pháp giúp trẻ tốt hơn. Trẻ em rất
non nớt về mọi mặt, sự tăng trường và phát triển của từng trẻ phụ thuộc vào nhiều
yếu tố: di truyền, điều kiện kinh tế, nền nếp gia đình, tính cá thể... Cho nên khòng thể
áp đặt chỉ một cách chăm sóc giáo dục chung cho tất cả các em, mà phải chú ý tới
tính cá thể đó.
[5] Nguyên tắc kết hựp giáo dục giữa trường mầm non với gia đình
Giáo dục mầm non mang nhiều tính chất giáo dục gia đình. Gia đình là trường
học đầu tiên của trẻ. Trách nhiệm của người mẹ và cô giáo không khác nhau đáng kể.
Phải tạo điều kiện cho trè có môi trường ở trường không khác xa ở nhà. Từ đó tạo
nên sự phát triển hài hòa, liên tục trong tâm sinh lý của trẻ.
[6] Nguyên tắc kết hợp tính linh hoạt trong chương trình
Chương trình giáo dục mầm non khác với chương trình phổ thông là không lấy
mức độ tri thức truyền đạt làm trọng tâm, mà lấy việc hình thành và phát triển mầm
mỏng ban đầu hình thành nhân cách trê làm chính, giáo dục thông qua các hoạt động
chơi. Vì vậy trong chương trình giáo dục mầm non có thế thèm bớt tăng giảm hoặc
thay đổi hình thức giáo dục, tùy vào hoàn cảnh và tình huống cụ thể miễn sao mang
lại hiệu quả và đạt được mục tiêu giáo dục đề ra.
7

[7] Nguyên tắc kết hợp vai trò chủ đạo của cố giáo mầm non và phát huy
tính tích cực hoạt động của trẻ
Bản chất của quá trình dạy học là quá trình tác động qua lại giữa giáo viên và
học sinh. Trẻ còn nhỏ cho nên cô giáo vẫn là người chủ đạo, nhưng trẻ cũng có mong
muốn lìm hiểu hiện tượng sự vật xung quanh. Trẻ càng tích cực thì sự hiểu biết của
trẻ càng nhanh và vững vàng. Đây là một khía cạnh của phương pháp giáo dục tích
cực.
5. Giáo dục thể chất cho trẻ mầm non là gì?. Phân tích các nhiệm vụ và điều kiện cần
thiết để giáo dục thể chất cho trẻ mầm non.
5.1. Giáo dục thể chất cho trẻ mầm non là gì?.
Giáo dục thể chất là một bộ phận quan trọng của giáo dục và phát triển toàn
diện trẻ mầm non, đó là quá trình tác động chủ yếu vào cơ thể trẻ thông qua việc rèn
luyện cơ thể, tổ chức cho trẻ vận động, giữ gìn vệ sinh, tổ chức chế độ sinh hpạt hợp
lý nhằm bảo vệ cơ thể trẻ, làm cho cơ thể trẻ phát triển hài hoà cân đối, tăng cường
sức khoẻ, hoàn thiện thể chất, làm cơ sở phát triển toàn diện nhân cách trẻ.
5.2. Nhiệm vụ giáo dục thể chất cho trẻ mầm non
* Bảo vệ tăng cường sức khoẻ, phát triển cân đối hình dạng cơ thể trẻ, tăng sức
đế kháng, tăng khả năng miễn địch để trẻ thích ứng với những thay đổi của thời tiết
môi trường để đảm bảo tăng trưởng và phát triển hài hoà cân đối cơ thể trẻ.
Đây là nhiệm vụ chủ vếu của giáo dục thể lực vì cơ thể trẻ đang phát triển với
tốc độ nhanh trong quá trình hoàn thiện hệ thống các cơ quan chức năng và các hệ cơ
quan như hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, hệ cơ, hệ xương, hộ thần kinh... Mặt khác, cơ thể
trẻ còn rất non nớt, sức đề kháng và khả năng thích nghi kém nên dễ chịu ảnh hưởng
của các tác động bên ngoài như sự thay đổi nhiệt độ của thời tiết [từ nóng chuyển
sang lạnh hoặc ngược lại] dễ làm trẻ viêm phế quản, viêm đường hô hấp... Đồng thời,
bản thân trẻ chưa biết tự chăm sóc bảo vệ cơ thể mình, cuộc sống của trẻ còn hoàn
toàn phụ thuộc vào sự châm sóc nuôi dưỡng của người lớn. Do đó muốn thực hiện
nhiệm vụ này người lớn cần tổ chức chế độ sinh hoạt hợp lý, tổ chức tốt công tác vệ
sinh hàng ngày cho trẻ, tổ chức cho trỏ được vận động và rèn luyện hợp lý, tổ chức
chăm sóc y tế thường xuyên, phòng và chữa bệnh kịp thời.
* Hình thành các kỹ năng, kỹ xảo và các phẩm chất vận động
Các kỹ năng vận động cơ bản gổm: đi, chạy, nhảy, bò, ném, tung, bắt... Ngoài
ra, còn có các kỹ năng vận động khác như bơi lội, đi xe đạp, đá bóng... Các phẩm
chất thể lực gồm: nhanh, mạnh, bền, khéo, dẻo dai, linh hoạt... Vận động là nhu cầu
tự nhiên của con người và được phát triển tương đối sớm, do vậy cần được luyện lập,
phát triển và hoàn thiện. Chính sự rèn luyện các kỹ năng vận dộng có ảnh hưởng tốt
đến sự phái triển cơ thể như làm tăng cường hoạt động cùa cơ bắp, tăng cường quá
trình canxi hoá của xương, hoàn thiện chức năng các cơ quan nội tạng như hệ hô hấp,
tuần hoàn, tiêu hoá, làm tăng cường quá trình trao đổi chất... Đồng thời làm tăng sức
đề kháng, khả năng thích nghi của cơ thể đối với sự thay đổi thời tiết môi trường.
Trong quá trình trẻ vận động đã hình thành các phẩm chất vận động.
Thực hiện nhiệm vụ này bằng cách cho trẻ tập các bài thể dục theo chương
trình phù hợp với lứa tuổi, tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi vận động, các loại hình
thể thao như bơi lội, đi xe đạp, chơi với bóng, vòng gậy, tổ chức cho trẻ được dạo
chơi ngoài trời, đi tham quan...
* Giáo dục và rèn luyện kỹ nâng, kỹ xảo vệ sinh văn hoá
8

Dạy trẻ các kỹ nàng, kỹ xảo vộ sinh bao gồm: biết rửa mặt, rửa tay, chải đầu,
biết tắm gội giữ gìn cơ thể sạch sẽ. Bíct giữ vệ sinh trong ãn uống, giữ vệ sinh nơi
công cộng.
Dạy trẻ có nếp sống vãn hoá ohư: biết sinh hoạt đúng giờ giấc, giờ nào việc nấy,
có nếp sống ngăn nắp gọn gàng [biết để giày dép tư trang vào nơi quy định...]. Cần
thực hiện nhiệm vụ này bởi vì giáo dục kỹ năng, kỹ xảo vộ sinh văn hóa là giúp trẻ
biết tự chăm sóc bảo vệ cơ thể mình và giúp cho viộc bảo vệ và tăng cường sức khoè
của trẻ, đổng thời có ý nghĩa giáo dục đạo đức.
Muốn thực hiện nhiệm vụ này giáo viên mầm non thường xuyên dạy trẻ kỹ
năng vệ sinh văn hoá như làm mẫu thao tác cho trẻ xem rồi cho trẻ làm đi làm lại
hàng ngày.
Người lớn phải mẫu mực trong việc thực hiện nguyên tắc vệ sinh.
Thực hiện tốt chế độ sinh hoạt hàng ngày để hình thành ờ trẻ các thói quen
vệ sinh và động hình hành động.
5.3. Những điểu kiện cần thiết để giáo dục thể chất cho trẻ mẩm non
Việc chăm sóc, bảo vệ và giáo dục trẻ cần có những điều kiện sau:
- Phải có những điều kiện vật chất đáp ứng yêu cầu sư phạm, vệ sinh như:
Truờng lớp, ánh sáng, sân chơi, vườn cây và các phương tiện để chơi tập và rèn luyện
thể chất cho trẻ.
- Chế độ sinh hoạt hợp lý với từng độ tuổi.
- Có sự kết hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường và phòng y tế trong việc chăm
sóc bảo vệ sức khoẻ ban đầu cho trẻ. Đó là:
+ Thường xuyên theo dõi sức khoẻ của trẻ bằng biểu đồ phát triển.
+ Tiêm phòng đúng định kỳ.
+ Phòng và sơ cứu kịp thời một số tai nạn thông thường có thể xảy ra với trẻ.
+ Phòng và xừ lý kịp thời mộl số bệnh ờ trẻ dưới 3 tuổi: ỉa chảy, viêm phế quản,
viêm VA.
Chế độ dinh dưỡng, bao gồm:
+ Có chế độ ăn uống phù hợp với độ tuổi [sữa mẹ, sữa bò, sữa tổng hợp, bột,
cháo, cơm nát..]..
+ Đảm bảo đủ chất dinh dưỡng: đạm, béo, đường, khoáng chất, các loại sinh tố.
+ Chế biến thức ăn hợp theo mùa và khẩu vị trẻ.
+ Đủ nước uống, nhất là mùa hè.
+ Ăn uống vệ sinh sạch sẽ.
Các bài tập luyện, các hình thức chơi tập nhằm nâng phát triển vận động cho trẻ
dưới 3 tuổi phải được tiến hành dưới sự hướng dẫn của người lớn có kinh nghiệm và
cô giáo có tri thức về nuôi dạy trẻ.
6. Giáo dục trí tuệ cho trẻ mầm non là gì?. Phân tích phương tiện giáo dục trí
tuệ ở trường mầm non.
6.1. Khái niệm vể giáo dục trí tuệ cho trẻ mầm non
Giáo dục trí tuệ là hệ thống các tác động sư phạm có tổ chức nhằm hình thành
và phát triển những trí thức, kỹ nãng sơ đẳng, phương thức hoại động trí tuệ sơ đẳng,
phát triển năng lực và nhu cầu hoạt động trí tuệ ở trẻ em. Qua đó mở rộng các kiến
thức kinh nghiệm lịch sử, xã hội, nâng cao năng lạc hiểu biết và nhận thức sáng tạo
của trẻ. Ví dụ: Thông qua việc tổ chức cho trẻ đi dạo, cô giáo cho trò quan sát gà vịt.
9

Trẻ quan sát với sự gợi ý của cô giáo, trẻ phát hiện ra sự giống nhau và khác nhau
giữa gà và vịt. Giống nhau: đều có lông, có hai chân. Khác nhau: vịt biết bơi. gà
không biết bơi. Cô giáo đã giáo dục trí tuệ cho trẻ thông qua việc cung cấp tri thức
biểu tượng sơ đẳng về con gà con vịt. Trẻ nhận biết được con gà, con vịt và biểu đạt
bằng ngôn ngữ của mình thông qua việc mô tả. Trẻ có đưực sự hiểu biết đó nhờ hoạt
động trí tuệ. Sự phát triển trí tuệ cùa trẻ diễn ra trong quá trình trẻ tham gia hoạt động
khác nhau. Nếu không có hướng dẫn thì những tri thức đó thiếu hệ thống, không đầy
đủ. Sự phát triển tích cực nhất và hiệu quả là được diễn ra nhờ quá trình dạy và giáo
dục. Đó là quá trình giáo dục trí tuệ trẻ trong trường mầm non.
6.2. Phương tiện giáo dục trí tuệ cho trẻ mầm non
Việc giáo dục trẻ thực hiện bằng nhiều phương tiện khác nhau, bao trùm toàn bộ
cuộc sống hàng ngày của trẻ. Vì vậy cần phối hợp hợp lý gia đình nhà trường và xã
hội. Dưới đây trình bày những phương tiện giáo dục trí tuệ ở trường mầm non.
* Cuộc sống môi trường xung quanh là phương tiện giáo dục trí tuệ
Cuộc sống thực hàng ngày và môi trường xung quanh là phương tiện giáo dục
trí tuệ quan trọng, là nguồn gốc các kiến thức, nhận thức và phát triển các kỹ năng
nhận thức, năng lực sáng tạo của trẻ.
Đối với trẻ thì môi trường xung quanh có sức hấp dẫn nhất. Trong quá trình tìm
hiểu môi trường, trẻ phát triển trí tuệ. Nếu biết cách lồng ghép giữa dạy và tìm hiểu
môi trường xung quanh thì trẻ nhanh hiểu và phát triển trí tuệ tốt hơn.
* Dạy học là phương tiện cơ bản để giáo dục trí tuệ cho trẻ
Dạy học có thể trên lớp ở trường, ở buổi đi chơi, tham quan và mọi lúc mọi nơi,
sao cho dẽ hiểu và hấp dẫn trẻ. Thông qua các tiết học, trẻ lĩnh hội được hệ thống tri
thức, kỹ năng, kỹ xảo và rèn các thao tác hoạt động phù hợp với độ tuổi.
Dạy học thực hiện cơ bản nhiệm vụ giáo dục trí tuệ cho trẻ. Vì vậy yêu cầu cô
giáo phải có kiến thức vững chắc, hiểu chính xác các khái niệm cần dạy trẻ.
Giáo viên là người tổ chức và điều khiển quá trình phát triển trí tuệ của trẻ.
Dạng học tập sơ khai ở mẫu giáo cung là một cách chuẩn bị tốt cho trẻ vào học
phổ thông.
* Hoạt động vui chơi là phương tiện giáo dục trí tuệ
Trò chơi là hoạt động chủ đạo của trè mẫu giáo. Giáo dục trí tuệ trong các trò
chơi cụ thể như trò chơi đóng vai theo chủ đề, trò chơi học tập, trò chơi xây dựng, trò
chơi đóng kịch. Mỗi loại trò chơi có tác động khác nhau đến sự phát triển trí tuệ của
trẻ. Tác dụng giáo dục trí tuệ của trò chơi là:
- Ôn luyện cùng cố làm phong phú các kiến thức, các biểu tượng và kỹ năng của
trỏ đối với đổ vật và hiện tượng xung quanh, mối liên hệ giữa chúng [thông qua nội
dung các trò chơi].
- Rèn luyện các thao tác trí tuệ: phát triển thao tác so sánh, phản biệt, khái quát.
- Phát triển tính kế hoạch của tư duy thúc đẩy phát triển trí tưởng tượng, trí nhớ
chú ý có chủ định, năng lực tự kiểm tra đánh giá, phát triển tính độc lập sáng tạo vận
dụng các kiến thức kỹ năng đã học để nhận thức.
* Hoạt động tạo hình là phương tiện giáo dục trí tuệ
Hoạt động tạo hình bao gồm các hoạt động vẽ, nặn, cắt dán, xếp hình.
Vai trò của hoạt động tạo hình trong sự phát triển trí tuệ của trẻ:
- Mở rộng và củng cố các biểu tượng cảm tính về sự vật và mối quan hệ với
chúng qua mầu sắc, hình dáng, cấu tạo, bố cục và mối liên hệ giữa chúng.
10

- Cùng cố khả năng tự vận dụng các thao tác khảo sát, kỹ năng quan sát vật, phát
triển các thao tác so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát và thực hiện thứ tự các thao
tác vẽ, nặn, cắt dán, góp phần rèn luyện các thao tác có trình tự, chính xác.
- Phát triển trí nhớ, trí tưởng tượng, khả năng sáng tạo độc lập của trẻ em, động
cơ, hứng thú học tập.
* Hoạt động lao động là phương tiện giáo dục trí tuệ
Lao động là hoạt động thực tiễn của trẻ nhằm tạo ra sản phẩm cụ thể. Trẻ mẫu
giáo tham gia lao động tự phục vụ sinh hoạt là chính, lao động những việc nhẹ nhàng
vừa sức phục vụ trực tiếp cuộc sống hàng ngày. Trong quá trình lao động trẻ được tiếp
xúc và tác động vào với thế giới xung quanh, làm cho trí tuệ trẻ phát triển: trẻ hiểu
sâu sắc thêm về tên gọi, chức năng, tính chất, mối liên hệ của sự vật. Thông qua lao
động cô giáo cung cấp và mở rộng các kiến thức, kỹ nâng về sử dụng công cụ lao
động, nhận biết các chất liệu làm ra công cụ, vật thể.
Hình thành động cơ hứng thú phát triển các quá trình nhận thức, phát triển tính
kế hoạch, trình tự làm việc, khả năng hoạt động độc lập, hoạt động cùng nhau cùa trẻ.
7. Giáo dục đạo đức là gì?. Phân tích các nguyên tắc giáo dục đạo đức cho trẻ mầm
non.
7.1. Giáo dục đạo đức
Đạo đức là một lĩnh vực của ý thức xã hội, là một mặt của hoạt động xã hội con
người và là một hình thái chuyên biệt của quan hệ xã hội, thực hiện chức năng điều
chỉnh hành vi con người trong mọi lĩnh vực xã hội.
Giáo dục đạo đức là hoạt động giáo dục nhằm xáy dựng cho trẻ em những nét
tính cách phẩm chất đạo đức và bổi dưỡng cho trẻ những tiêu chuẩn quy tắc
hành vi quy định thái độ cúa chúng đối với nhau, đối với gia đình, đối với mọi
người xung quanh và đối với quốc gia.
7.2. Nguyên tấc giáo dục đạo đức cho trẻ mẩm non
* Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích của giáo dục
Giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo phải hướng tới mục đích giáo dục là:
Hình thành cho rrẻ những cơ sở đầu tiên của nhân cách con người mới XHCN
Việt Nam;
Giàu lòng thương, biết quan tâm, nhường nhịn, giúp đờ những người gần gũi [bố
mẹ, bạn bè, cố giáo]. Thật thà, lễ phép, mạnh dạn, hồn nhiên phù hợp với trình độ
phát triển của trẻ ở lứa tuổi này.
* Nguyên tắc giáo dục trẻ trong hoạt động và giao tiếp
Tâm lý học mầm non đã khẩng định rằng trẻ em tuổi hài nhi [12 tháng] có hoạt
động chủ đạo là giao lưu cảm xúc, tuổi ấu nhi [từ 12 đến 36 tháng tuổi] có hoạt động
chủ đạo là hoạt động với đồ vật và tuổi mẫu giáo hoạt động chủ đạo là hoạt động vui
chơi. Vì vậy việc giáo dục đạo đức cho trẻ là phải tổ chức cho trẻ được hoạt động
theo lứa tuổi và thông qua giao tiếp.
Thông qua việc tổ chức quá trình sư phạm cô giáo mầm non và cha mẹ trẻ mà
hình thành và phát triển những tính tốt, những thói quen tốt và rèn luyện những hành
vi đạo đức tốt cho trẻ em. Chính vì thế có thể nói rằng thực chất của công tác giáo dục
là công tác tổ chức hoạt động sư phạm cho trẻ em. Và tổ chức cho trẻ tham gia trực
tiếp vào các hoạt động giao tiếp trong tập thể trẻ, trong đời sống xã hội. Đấy là con
đường đúng đắn đé giáo dục các phẩm chất đạo đức và hình thành nhân cách xã hội
cho trẻ.
11

* Nguyên tắc tôn trọng nhân cách trẻ kết hợp yêu cầu hợp lý với trẻ
Tôn trọng và yêu cầu cao dần với trẻ là hai mặt của một vấn đề. Càng tôn trọng
trẻ lại càng phải yêu cầu cao với trẻ và ngược lại yêu cầu cao với trẻ là sự thể hiện tôn
trọng trẻ.
Tôn trọng trẻ là thoả mãn nhu cầu về dinh dưỡng cũng như về hoạt động. Trẻ
thích hoạt động, thích làm theo ý mình. Nhưng điều này mâu thuẫn với khả năng của
trẻ. Chính vì vậy người lớn cần chú ý đến vấn đề này. Người lớn đòi hỏi trẻ phải hoạt
động dưới sự tổ chức của người lớn, nguời lớm không áp đặt trẻ và khòng làm thay
trẻ. Nguyên tắc này tạo điều kiện phát huy cao độ quyền và năng lực của trẻ, đồng
thời trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là thuộc về người lớn và toàn xã
hội. Nguyên tắc này đòi hỏi người lớn, cô giáo phải tôn trọng trẻ, tin tưởng vào khả
năng và sự phát triển của trẻ, tôn trọng và bảo vệ phẩm giá cũng như thân thể trẻ.
Mặt khác người lớn phải đưa ra những yêu cầu phù hợp với đặc điểm cá nhân và
vốn sống của trẻ, đồng thời phải từng bước nâng cao yêu cầu đó. Muốn vậy những
yêu cầu đề ra phải xuất phát từ nhu cầu của trẻ, phải nhằm thoà mãn nhu cầu và hứng
thú của trẻ để trẻ tích cực tự giác thực hiện ờ trương mầm non.
* Nguyên tắc kết hợp giáo dục ỏ trường mầm non với gia đình
Trẻ em ờ độ tuổi mầm non rất hay bắt chước người lớn. Nói như J.A. Cômenski
“thì trẻ em như con khỉ con gặp gì dù hay hoặc dở chúng đều bắt chước”. Vì thế việc
giáo dục trẻ em phải bằng tấm gương của bản thân người lớn. Đó là môi trường bắt
chước đầu tièn của trẻ. Môi trường phẩm chất của nhân cách là một tổng hoà của nhu
cầu, tình cảm, thói quen, niềm tin.
Việc giáo dục tiếp nối và đồng thời một lúc là giáo dục gia đình và giáo dục nhà
trường. Vì thế cần có sự thống nhất tác động đến tình cảm, ý thức, hành vi ở gia đình
và nhà trường. Sự nhất quán đó tạo nên cho trẻ niềm tin cao và chấp thuận các chuẩn
mực đạo đức. Nguyên tắc giáo dục này đòi hỏi cô giáo mầm non phải là cầu nối giữa
nhà trường với gia đình để thống nhất yêu cầu của giáo dục. Cô giáo mầm non phải
thường xuyên nắm bắt tình hình giáo dục trẻ ở gia đình và các đặc điểm cá nhân của
trẻ để cùng gia đình có biện pháp giáo dục trẻ một cách hiệu quả.
Gia đình cũng cần biết con cái mình ở trường mầm non ra sao để cùng với nhà
trường thống nhất yêu cầu tác dộng giáo dục trẻ. Mối liên hệ thường xuyên gắn bó
giữa nhà trường và gia đinh giúp cho việc chăm sóc quản lý trẻ được thống nhất về
nội dung, phương pháp và quy trình giáo dục đúng đắn khoa học. Có như vậy thì quá
trình giáo dục trẻ mới đạt hiộu quả cao.
8. Giáo dục thẩm mỹ là gì?. Phân tích các phương pháp giáo dục thẩm mỹ cho trẻ
mầm non.
8.1. Giáo dục thẩm mỹ
Giáo dục thẩm mỹ là hệ thống các tác động sư phạm nhằm phát triển thẩm mỹ
cho trẻ mầm non. Giáo dục thẩm mỹ là việc tổ chức quá trình sư phạm nhằm hình
thành ở trẻ tình cảm thẩm mỹ, khả năng nhận xét, đánh giá và thị hiếu thẩm mỹ, năng
lực hiểu biết về cái đẹp trong cuộc sống hiện thực xung quanh [trong thiên nhiên,
trong lao động, trong các hành vi quan hệ xã hội, trong mọi người] và trong nghệ
thuật. Đồng thời phát triển nhu cầu hứng thú, năng lực tạo ra cái đẹp phù hợp với quy
luật thẩm mỹ, quy luật cái đẹp.
Giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mầm non là những tác động sư phạm có mục đích, có hệ
thống, phù hợp với trẻ mầm non nhằm hình thành khả năng nhận biết và hiểu biết cái
12

đẹp, hình thành tình cảm nhu cầu hứng thú tạo ra cái đẹp trong đời sống sinh hoạt
hàng ngày trong thiên nhiên và trong tác phấm nghệ thuật.
8.2. Các phương pháp giáo dục thẩm mỹ
* Tổ chức quan sát
Tổ chức quan sát giúp trẻ nhận ra cái đẹp của cuộc sống, của thiên nhiên.
Cô giáo hướng dẫn trẻ quan sát vườn hoa, cảnh hoàng hôn đầy màu sắc, khung
cảnh một ngày lễ, sự cảm thụ của trẻ có sự hướng dẫn và kết hợp của ngôn ngữ nghệ
thuật làm tăng cường cảm thụ thẩm mỹ và làm cho trẻ nhận ra cái đẹp và yêu thích cái
đẹp. Phải tổ chức cho trẻ quan sát một số lần cùng một hiện tượng từ đó trẻ mới nhận
thấy vè đẹp sâu sắc. Nếu chỉ một lần thì trẻ chưa cảm thụ được hết, nhận thức vẫn còn
mờ nhạt, trẻ dễ quên.
Cô giáo phải tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc trực tiếp với các sự vật hiện tượng
của thế giới xung quanh [cùa tự nhiên, xã hội ] hướng trẻ chú ý đến nó, nhận xét, cảm
thụ nó để từ đó nhận ra được vẻ đẹp trong thực tiễn.
Kinh nghiệm vốn sống của trẻ còn nghèo nên muốn trẻ nhận ra vẻ đẹp của tự
nhiên để rung cảm, cô cần hướng dẫn trẻ quan sát. Cô cần hướng dẫn trẻ cách quan sát
chính trong cuộc sống, trong lúc trẻ đi dạo, tham quan. Cô chỉ cho trẻ thấy cái đẹp và
dạy cho trẻ biết bảo vệ cái đẹp và tự mình cũng có thể làm ra nó, sáng tạo ra nó. Ví
dụ: Khi đưa trẻ đi tham quan về cô cùng trẻ làm ra những lá cây, bông hoa con bướm
đầy màu sắc, hoặc cùng nhau vẽ lại cảnh hồ nước, có những con thiên nga đang bơi.
Chính trong những lúc đó trẻ cảm thấy vui thú và cảm nhận được cái đẹp trong thiên
nhiên, trong đời sống. Và cũng từ đấy trong trẻ hình thành những thái độ đúng đắn với
cuộc sống sau này.
* Giải thích
Những cảm xúc thẩm mỹ của trẻ sẽ sâu sắc, có ý thức và giữ được lâu hơn nếu
như trẻ hiểu rõ nội dung tác phẩm [một bài hát, một câu chuyện, một bức tranh].
Do đó cô giáo cần phải giải thích nội dung tác phẩm đang được tiếp thu, làm
chính xác các biểu tượng của rrẻ. Việc trình bày một cách nghệ thuật những tác phấm
âm nhạc, những ca khúc, đọc các tác phẩm văn học tác động trực tiếp đến trẻ, khêu
gợi tình cảm và cảm xúc thẩm mỹ, giúp các em hiểu sâu sắc hơn nội dung và hình
thức tác phẩm.
Cô giải thích phái ngắn gọn với ngôn từ dễ hiểu, chính xác, việc giải thích
thường đi đôi với trò chuyện. Thòng qua trò chuyện với trẻ, cô giáo hướng trẻ vào
những vấn đề cốt lõì nhất của đối tượng thẩm mỹ mà trẻ đang tri giác.
* Chỉ dẫn, làm mẫu
Trong một số hoạt động nghệ thuật như vẽ, nặn, xây dựng, đóng kịch, múa hát
cô giáo thường dùng phương pháp chỉ dẫn làm mẫu để giúp trẻ có được những kỹ
năng cơ bản [cách cầm bút, pha mầu, cách chọn và tô màu, các thao tác nặn, xé dán,
múa hát...]. Vốn sống của trẻ còn nghèo, nhưng khả năng bắt chước của trẻ rất tốt.
Chính vì điều này cô cần chỉ đẫn và làm mẫu cho trẻ trong một số các hoạt động nghệ
thuật [vẽ, nặn, đọc thơ, kể chuyện, múa hát].
Cô làm mẫu phải rõ ràng, nói ngắn gọn dễ hiểu, các thao tác cần dứt khoát, mẫu
phải đẹp.
Khi hướng dẫn, cô phải hướng dẫn trẻ tỷ mỷ, chu đáo, tránh qua loa đại khái.
Chỉ dẫn từ đầu đến cuối, từng bước một, không gây áp lực làm trẻ hoàng loạn, ức chế.
* Luyện tập
13

Hoạt động thực tiễn có ý nghĩa lớn đến giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo.
Phương pháp này hướng dẫn trẻ có hành vi thẩm mỹ và hành động tô điểm thêm vẻ
đẹp cho thế giới xung quanh, làm cho mọi người hài lòng. Trong giáo dục thẩm mỹ
cũng rất cần dùng phương pháp luyện tập này [còn gọi là hoạt động thực tiễn]. Vì vậy
cô giáo cần:
- Giúp trẻ luyện tập hành động thông qua các bài tập khác nhau.
- Luyện tập cho trẻ cần phải kiên trì, phải lặp đi lặp lại nhiều lần.
- Nhưng khác với việc luyện tập những thói quen trong sinh hoạt, việc luyện tập
những hoạt động thẩm mỹ không theo một trình tự chặt chẽ. Ví dụ trẻ có thể dùng sỏi
để xếp thành hình con cá, trẻ có thể dùng đất sét để nặn thành quả cam.
Cô giáo cần giáo dục và phát triển năng lực và hành động cho trẻ trong những
hoàn cảnh có thể vận dụng những kỹ nãng đã nắm được. Điều quan trọng nhất là trẻ
làm được cái gì, nghĩ ra cái gì - dù ở mức độ sơ đẳng. Có thể 2 trẻ đều nặn con cá
nhưng hình cá thì hoàn toàn khác nhau, có thể chỉ có những đặc điểm quan trọng nhất:
đầu, mình, đuôi... cô giáo không nên phê phán con nào vì trí tưởng tượng, khiếu thẩm
mỹ mỗi trẻ một khác nhau. Cô giáo chỉ nên góp ý những khía cạnh chung nhất, có
đảm bảo tính đặc thù của cá không.
Trong giáo dục thẩm mỹ, hoạt động chủ yếu của trẻ là hoạt động nghệ thuật. Cô
giáo cần cho trẻ tiếp xúc với những hoạt động nghệ thuật khái quát nhất, điển hình
nhất. Như phương thức định hướng về âm thanh, mầu sắc, hình dạng, vận động, đấy
cũng chính là phương pháp luyện tập.
Luyện cho trẻ nghe âm thanh, biết các làn điệu, biết hát theo nhạc, trên cơ sở đó
giáo dục thẩm mỹ cho trẻ.
Trong quá trình luyện tập, cô giáo cần sử dụng thường xuyên phương pháp
khuyến khích và đánh giá công việc đã hoàn thành của trẻ. Khen ngợi những em tích
cực, cố gắng kiên trì theo đuổi các hoạt động đến cùng. Cò giáo phải tìm ra những
thành công, kết quả dù là nhỏ nhất để biểu dương. Không được làm thui chột niềm hy
vọng hoạt động của trẻ.
9. Phân tích những điểm cần lưu ý khi chăm sóc, giáo dục trẻ dưới 3 tuổi.
9.1. Sự tăng trưởng và phát triển của trẻ diễn ra với một tốc độ nhanh chưa từng có
so với bất kỳ lứa tuổi nào tiếp theo
- Về thể chất: Tãng nhanh về cân nặng chiều cao, phát triển vận động. Ví dụ: Trẻ
6 tháng nặng 6 - 7 kg, chiều cao: 63cm - 68cm. 12 tháng tuổi: 70,7cm - 76,l cm.
- Vận động: 3 tháng biết lẫy, 1 tuổi đi được một vài bước, 3 tuổi biết đi chạy tương
đối vững.
- Nhận thức:
+ Tiếp thu ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ phát triển nhanh chóng. 6 tháng: chưa biết nói,
12 tháng: nóí được 1 từ, 3 tuổi: nói được nhiều từ và câu đơn giản.
Với tốc độ phát triển nhanh như vậy đòi hỏi người lớn phải chăm sóc giáo dục
tỷ mỷ và chu đáo, tránh mọi sơ suất dù là nhỏ, cũng có thể, thương tổn hoặc ảnh
hưởng xấu đến chức năng nào đó cùa cơ thể sẽ để lại hậu chứng suốt đời khắc phục
rất khó khãn.
9.2. Trẻ dưới 3 tuổi sức đề kháng thấp, cơ thể rất non nớt và rất nhạy cảm với mọi
tác động của bên ngoài
Giai đoạn này cơ thể còn yếu nên trẻ hay mắc phải một số bệnh sau:
- 6 bệnh truyền nhiễm nguy hiểm như bạch hầu, ho gà, uốn ván, bại liệt, sởi, lao.
14

- Một số bệnh về đường hô hấp thường xuất hiện ởtrẻ như : viêm mũi cấp, viêm
V.A cấp, viêm V.A mãn tính, viêm amidan cấp, viêm amidan mãn tính, viêm họng đỏ,
viêm phế quản, viêm phổi.
- Bệnh giun, bệnh suy dinh dưỡng, bệnh thiếu sinh tố A dẫn đến bị mù, quáng gà,
bệnh còi xương, bệnh ỉa chảy.
- Tất cả các bệnh nói trên ảnh hưởng xấu dến sự tăng trướng và phát triển cơ thể
trẻ thậm chí dẫn đến tử vong, đặc biệt ở các nước chậm phát triển.
- Ngoài ra trẻ còn hay mắc phải các tai nạn nguy hiểm đến tính mạng như sặc,
hóc, ngạt nước, bỏng, ngộ độc, chảy máu, gãy chân tay, côn trùng [ong muỗi kiến]
đốt. Ví dụ: Bỏng nước sôi, bỏng lửa, sặc hóc đo ăn uống hoặc ngậm nuốt đồ chơi nhỏ
vào miệng.
Do vậy việc chăm sóc giáo dục trẻ phải hết sức cẩn thận, chu đáo, trực tiếp,
thường xuyên và phải được cơ sở y tế kiểm tra sức khoẻ định kỳ để ngăn ngừa, phòng
bệnh cho trẻ.
9.3. Trẻ dưói 3 tuổi tiếp thu vô thức mọi hiện tượng diễn ra xung quanh
Trong năm đầu ý thức chưa được hình thành, mọi tác động từ bên ngoài vào cơ
thể [không mục đích, không kế hoạch] tiếp thu bằng cách nhập tâm cứ thế ngấm dần
vào óc trè tạo nên thế giới tâm lý bên trong. Sang năm thứ 2, ý thức bắt đầu xuất hiện
nhưng còn mờ nhạt. Sang năm thứ 3, ý thức bản ngã xuất hiện, ý thức về cái “tôi"
nhưng hoạt động về nhận thức vẫn chưa mạnh. Mọi tác động từ bên ngoài vào trẻ vẫn
chủ yếu bằng con đường vô thức. Vì vậy mà mọi hoạt động của người xung quanh [cả
tốt lẫn xấu] đểu tác động đến trẻ, ảnh hưởng đến trẻ và để lại những dấu ấn đầu tiên
trong tâm hồn non nớt cùa trẻ. Ví dụ: Trẻ hay bắt chước cả hành vi và lời nói cùa
người lớn, không phân biệt được tốt xấu.
Do đó người lớn phải luôn mẫu mực trong mọi cử chỉ lời nói, hành động để cho
trẻ bắt chước và gợi lên ở trẻ những cảm xúc tích cực.
9.4. Cô giáo mầm non phải chăm sóc trẻ bằng tình yêu thương như mẹ chăm sóc
con
Trẻ dưới 3 tuổi còn rất non nớt. Cuộc sống cùa trẻ hoàn toàn phụ thuộc vào
người lớn. Trẻ cần [hơn bao giò hết] sự yêu thương ấp ủ, tạo cảm giác an toàn như
sống trong gia đình dưới sự yêu thương vỗ về của mẹ. Do đó cô giáo là người mẹ thứ
2 của trẻ phài mang đầv đủ các tính chất của người mẹ như: dịu dàng, âu yếm, chu
đáo, tỷ mỷ và phải nhạy cảm, sẵn sàng để phát hiện kịp thời những biến đổi dù là nhó
vể thể chất và tâm lý của trẻ. Đồng thời thoả mãn kịp thời các nhu cấu cần thiết của
trẻ như: nhu cầu dinh dưỡng, vệ sinh...
Khi phải xa mẹ trẻ sợ hãi, mất cảm giác an toàn biểu hiện bằng tiếng khóc
không ăn không ngủ. Nếu cô dịu dàng vỗ về âu yếm trẻ thì cảm giác đó nhanh chóng
bị mất đi. Do đó trẻ thấy yên lâm ãn ngủ chơi bình thường như khi có mẹ điểu đó giúp
cho trẻ tăng trưởng và phát triển bình thường.
9.5. Cần kết hợp hài hòa cân đối giữa giáo dục với chăm sóc trẻ cẩn thận chu đáo
thường xuyên
- Trẻ dưới 3 tuổi rất non nớt nên việc chãm sóc đòi hỏi phải tý mỷ, chu đáo, trực
tiếp thường xuyên thì những việc đáng tiếc sẽ không xảv ra. Do đó mà trẻ phát triển
an toàn thuận lợi tránh được những tai nạn đáng tiếc xảy ra ờ trẻ như: ngã, đập đầu
xuống dấí ảnh hường não. Sặc, hóc khi vật lạ chui vào họng trẻ...
Việc chăm sóc cẩn thận như ăn ngủ, chơi theo khoa học sẽ giúp ưẻ phát triển
15

bình thường tránh được bệnh hiểm nghèo thường gặp ở trẻ. Ví dụ suy dinh dưỡng,
tiêu cháy.
Mặt khác khi chăm sóc giáo dục trẻ, cô cần chú ý kết hợp chặt chẽ giữa việc dạy
trẻ và chăm sóc sức khoẻ của trẻ. Đó là 2 mặt của một vấn đề, nó có mối liên quan
hữu cơ tăng trưởng và phát triển. Một đứa trẻ khoẻ mạnh phát triển hài hoà cân đối
đặc biệt về các giác quan cùa trc thì đứa trẻ đó có tâm lý phát triển bình thường và có
nhu cầu về nhận thức thế giới xung quanh, tìm hiểu khám phá những gì gần gũi quanh
trẻ. Như vậy, tác động của giáo dục chỉ mang lại hiệu quả tốt khi đứa trẻ ờ trạng thái
khỏe mạnh. Do đó cô nuôi dạy trẻ cần chăm sóc giáo dục trẻ theo quan điểm tích hợp,
có nghĩa là trong khi chăm sóc sức khỏe của trẻ thì tận dụng cơ hội để dạy dỗ trẻ
những điều cần thiết. Ví dụ: trong bữa ăn dạy tré thói quen vệ sinh trong khi ăn, mở
rộng hiểu biết vể các món ăn như rau thịt... Ngược lại trong khi dạy dỗ trẻ cần chú ý
đến chăm sóc sức khoẻ của trẻ. Ví dụ khi dạy thể dục chú ý luân phiên giữa vận động
và nghỉ ngơi. Dạy tri thức kết hợp với trò chơi.
9.6. Giáo dục trẻ cần chú ý đặc điểm cá nhân
Trẻ càng nhỏ thì càng cần sự quan tâm chăm sóc đến từng cháu một như trong
gia đình. Ở lớp nhà trẻ khi chăm sóc giáo dục trẻ tuy được chia thành các nhóm nhỏ
8 - 1 0 cháu nhưng mổi đứa trẻ có đặc điểm tâm sinh lý riêng biệt khiến cho việc tiếp
nhận tác động giáo dục không giống nhau. Ví dụ trẻ mới đến nhà trẻ có cháu mạnh
dạn, dễ quen ngay với nhóm lớp, nhưng có cháu phải hàng tháng sau mới quen lớp.
Chính vì vậy cô giáo mầm non phải gần gũi trực tiếp với trẻ, nắm vững đặc
điểm tâm sinh lý mỗi trẻ để lựa chọn phương pháp giáo dục thích hợp với từng trẻ thì
giáo đục mới mang lại hiệu quả cao.
9.7. Giáo dục trẻ cần kết hợp chặt chẽ giữa gia đình và nhà trường
Giáo dục trẻ là quấ trình lâu dài phức tạp đòi hói phải kiên trì và liên tục. Đó là
quá trình gồm các giai đoạn kế tiếp nhau. Do đó, giáo dục trẻ không phải chỉ có ở
trường lớp mà phải có sự thống nhất với gia đình để quá trình giáo dục được thực
hiện đồng bộ liên tục mới mang lại hiệu quả cao.
Cô giáo phụ trách trẻ ở nhóm lớp phải có mối liên hệ với gia đình để nắm được
đặc điểm tâm sinh lý trẻ, tình hình sức khoẻ của trẻ, tính nết của tré kể cả những chi
tiết nhỏ nhất. Ví dụ trẻ ăn chậm, hay ngậm thức ăn lâu mới nuốt hoặc có trẻ ưa dỗ
ngọt thì nghe lời cô... để lựa chọn phương pháp, biện pháp giáo dục đối với từng trẻ.
Ngược lại cô thường xuyên trao đổi với phụ huynh về những yêu cầu của nhóm lớp
đối với trẻ như trong việc rèn các kỹ năng cho trẻ để có sự thống nhất giáo dục đồng
bộ. Ví dụ kỹ năng tự phục vụ như: biết tự xúc cơm ăn, tự cầm cốc uống nưóc...
Cần có sự thống nhất trong chăm sóc giáo dục giữa gia đình với nhà trường là
việc làm quan trọng cần thiết để công tác chăm sóc giáo dục đạt hiệu quả cao.
10. Biểu hiện, nguyên nhân và biện pháp khắc phục hiện tượng khủng hoảng của trẻ
lên ba.
10.1. Một số đặc điểm tăng trưởng và phát triển của trẻ lên ba
- Tốc độ tăng trưởng [chiều cao, cân nặng] chậm hơn so với lứa tuổi trước, nhưng
chân thì dài hơn, toàn thân cân đối hơn, răng mọc đủ 20 chiếc, khả năng làm việc của
hệ thần kinh tăng lên, nhưng trẻ không thể ở lâu trong một tư thế nhất định.
- Vận động của bàn tay, ngón tay dần được hoàn thiện có sự phôi hợp nhịp nhàng
giữa chân tay và vận động theo nhạc.
- Hoạt động với đồ vật đã có sự thay đổi đáng kể so với lứa tuổi trước. Hoạt
16

động mang tính thử nghiệm nhiều hơn. Đã bắt đầu xuất hiện các trò chơi mô phỏng ở
cuối năm thứ ba, nhờ sự phát triển của trí tưởng tượng.
- Đã có sự phát triển về chất trong ngôn ngữ của trẻ. Trẻ hiểu được ý của người
lớn mà không cần kèm theo tình huống cụ thể. Tuy nhiên, trẻ ở lứa tuổi này hay nói
ngọng nói lắp, thích nói tục chửi bậy.
- Khủng hoảng của trẻ lên ba đánh dấu sự trưởng thành trong 3 nãm đầu tiên của
một đời người.
- Bắt đầu xuất hiện hoạt động tạo hình vào nãm thứ ba. Hoạt động vẽ được thực
hiện sớm nhất.
10.2. Biểu hiện, nguyên nhân và biện pháp khắc phục hiện tượng khủng hoảng
của trẻ lên ba.
Biểu hiện:Vào tuổi lên ba trẻ em đều xuất hiện ít hay nhiều những cơn khủng
hoảng về tâm lý. Biểu hiện trẻ trờ nên trái tính trái nết, hay làm ngược lại điều người
lớn muốn. Trẻ trở nên khó dạy bảo, bướng bỉnh, ích kỷ.
Nguyên nhân: Do trẻ hoạt động nhiều với đồ vật, biết tự làm được một số việc
trẻ cảm thấy mình có một sức mạnh nèn chủ quan. Mặt khác, trẻ có thể giao tiếp với
mọi người xung quanh bằng ngôn ngữ, hiểu được đôi điều về thế giới xung quanh và
vể bản thân mình, nhận ra cái tôi của mình. Để khẳng định cái tôi nên trẻ trở nên
bướng bỉnh, muốn chống đối người lớn, muốn cái gì cũng thuộc về mình, là của mình
từ đó sinh ra ích kỷ, khiến quan hệ giữa trẻ với người lớn trà nên căng thẳng.
Biện pháp khắc phục
- Cần tạo điều kiện khuyến khích trẻ hoạt động với đồ vật, tự làm một số việc
đơn giản [tự phục vụ] phát huy tính độc lập để trẻ tự khẳng định cái “tôi" của mình.
Ví dụ tự mặc quần áo, tự đi giầy dép...
- Không nên cấm đoán trẻ, trách phạt trẻ khi trẻ tự ý làm việc này hay việc
khác vì như vậy sẽ mang lại tác hại cho trẻ như: trẻ sẽ trở nên nhút nhát kém tự tin,
ỷ lại vào người khác
- Hoặc trẻ sẽ tìm cách làm vụng trộm sau lưng người lớn, đó là mầm mống của
tính gian dối sau này. Mà người lớn phải tổ chức hoạt động khác hấp dẫn hơn để lôi
cuốn trẻ, làm trẻ quên đi việc bất lợi đó.
- Không nên quá chiều chuộng để đứa trẻ muốn gì được nấy, thích gì làm nấy,
giáo dục theo lối thả lỏng sẽ sinh ra ờ trẻ tính ích kỷ, bướng bỉnh và những hành vi
thô bạo. Do vậy, cần tạo cơ hội để trẻ bộc lộ tình cảm yêu thương, biết quan tâm đến
người thân thuộc như lấy quạt cho bà, lấy tờ báo cho ông, chia quà cho mẹ, cho em
bé. Tuy là việc nhỏ nhưng giáo dục trẻ biết nghĩ đến người thân có thể đẩy lùi được
nguy cơ khủng hoảng.
- Tổ chức trò chơi là con đường giúp trẻ thể hiện sức mạnh “cái tôi” của mình.
Chỉ có trong trò chơi trẻ mới có thể làm được điều trẻ mong muốn mà trong đời thực
trẻ không thể làm được. Đặc biệt là trò chơi thao tác vai tuy ở dạng sơ khai nhưng đã
giúp trẻ giải quyết được mâu thuẫn “muốn làm được như người lớn” mà sức trẻ còn
quá non yếu./.

17

Tải về bản full

Video liên quan

Chủ Đề